九评之六
metamorph 14.01.2007 00:33:36 (permalink)
大纪元系列社论《九评共产党》
【九评之六】评中国共产党破坏民族文化



【大纪元11月29日讯】九评之六:评中国共产党破坏民族文化
前言
一、共产党为什么要破坏民族文化
二、共产党如何破坏传统文化
三、党文化
结语
=================

 
前言
文化是一个民族的灵魂,是与人种和土地这些物质要素同样重要的精神要素。
一个民族的文明史就是其文化发展史,民族文化的彻底摧毁意味着一个民族的消亡。人类历史上那些创造出辉煌文明的古老民族,也许他们的人种依然幸存,但是他们的民族却随着其传统文化的消失而灰飞烟灭。而中国作为世界上唯一连续传承5000年的古老文明,对其文化的破坏就更是一种巨大的罪行。
“盘古开天地”、“女娲造人”、“神农尝百草”、“仓颉造字”,奠定了神传文化的初始。“人法地,地法天,天法道,道法自然”,道家天人合一的思想融入文化的血脉;“大学之道,在明明德,”两千多年前的孔子设馆授徒,把以“仁义礼智信”为代表的儒家思想传与社会。公元一世纪,“慈悲普度”的释教佛法东传,中华文化变得更为博大精深。儒、释、道三家思想交相辉映,使盛唐时期达到举世瞩目的辉煌。
虽然中华民族在历史上多次遭到侵略和打击,其传统文化一直表现出极大的融合力与生命力,其精华代代相传。“天人合一”代表着我们祖先的宇宙观;“善恶有报”是社会的常识;“己所不欲,勿施于人”,是为人的起码美德;“忠孝节义”是人生于世的标准;“仁义礼智信”成为规范人和社会的道德基础。在这样一个前提下,中华文化体现出诚(实)、善(良)、和(为贵)、(包)容等优点。“天地君亲师”的牌位,反映出百姓敬神(天地)、忠社稷(君)、重家庭(亲)、尊师道的根深蒂固的文化内涵。中华传统文化追求天人和谐,重视个人的修养,以儒释道的修炼信仰为根,能够包容,能够发展,能够维护人间道德,能够使人有正信。
与法律这种刚性约束不同的是,文化约束是柔性的。法律偏重于犯罪之后的惩罚,而文化对于道德的育化却起着预防犯罪的作用。一个社会的伦理价值观常常是通过文化具体反映出来。
在中国历史上,传统文化达到鼎盛的唐朝恰恰是中华国力鼎盛的时期,科学也因此在世界上独领风骚。当时欧洲、中东、日本等地都派人去长安学习,周边国家则以中国为宗主国,万国来朝,重译款塞。秦朝以后,中国常常被少数民族占领,包括隋、唐、元、清和其他少数民族割据的朝代,但是他们几乎都被汉化,这不能不说是传统文化的巨大同化力所致。恰如孔子所说:“故远人不服,则修文德以来之。”

从中共1949年窃据政权开始,就倾国家之力开始了对我们民族文化的破坏,这绝不是它出于工业化的狂热、或希望靠拢西方文明而干了一些蠢事,而是它在意识形态上与民族的传统文化势如水火,因此它的文化破坏就是有组织、有计划、有系统的,并且是以国家暴力作为后盾的。从建党到现在,中共对中国文化的“革命”从来都没有停过,也确实企图彻底“革”中国文化的“命”。
更为恶劣的是,中共对传统文化一直采取偷梁换柱的办法,把从古到今,人在背离传统文化后产生的宫廷斗争、权谋诡计、独裁专制等等“发扬光大”,创造出一套它们的善恶标准、思维方式和话语系统,并让人认为这种“党文化”才是传统文化的继承,甚至利用人们对“党文化”的反感而使人进一步抛弃中国真正的传统文化。
这给中国造成了灾难性的后果,人心不但失去了道德约束,更被中共强行灌输了其邪恶学说。
一、共产党为什么要破坏民族文化
(一)中华文化源远流长——信仰为本道德为尊
中国人真正的文化是五千年前由黄帝开创的,因此把黄帝称为“人文初祖”。实际上黄帝也是中国道家思想(“黄老之学”)的创始人。儒家思想深受道家影响,孔子曰“志于道,据于德,依于仁,游于艺”,“朝闻道,夕死可矣”。记述天地、阴阳、宇宙、社会和人生规律的《周易》被儒家奉为“群经之首”,其中的预测学连现代科学也难望其项背。佛家思想,尤其是禅宗思想对知识份子潜移默化,影响巨大。
儒家思想是传统文化中“入世”的部份,重视家庭伦理,其中“孝”又占了极重的份量,“百善孝为先”。孔子倡导“仁、义、礼、智、信”,但又说“孝悌也者,其为仁之本欤?”
家族伦理可以自然扩展为社会伦理,“孝”向上延伸为大臣对君主的“忠”,所谓“其为人也孝悌,而好犯上者,鲜矣。”“悌”是兄弟之间的关系,可以横向延伸成朋友之间的“义”。儒家倡导在家族中要父慈、子孝、兄友、弟恭,其中“慈”可以向下延伸为君主对大臣的“仁”。只要家族中的传统得以保持,社会伦理也就自然得以维系,“修身、齐家、治国、平天下”。
佛家和道家思想则是传统文化中“出世”的部份。佛、道对普通民众生活的影响可以说无处不在,与道家思想渊源甚深的中医、气功、风水、算卦,以及佛家天国地狱、善恶报应等等思想与儒家伦理一起构成了中国传统文化的核心。
儒、释、道信仰给中国人建立了一套非常稳定的道德体系,所谓“天不变,道亦不变”。这套道德体系是社会赖以存在、安定和和谐的基础。
属于精神层面的道德常常是抽像的,而文化的一个重要作用,就是对道德体系进行通俗化表达。
以四大名著为例,《西游记》本身就是神话;《红楼梦》开篇是大荒山无稽崖上空空大士、渺渺真人和通灵宝玉的对话,这段神话是贯穿《红楼梦》的线索;《水浒传》开篇讲“洪太尉误走妖邪”,这段神话是水泊梁山一百单八将的来历;《三国演义》开始讲天灾示警,以“纷纷世事无穷尽,天数茫茫不可逃”的天命观结尾。余者如《东周列国志》或《说岳全传》也都以类似的故事开头。
这绝非小说家们在创作时的巧合,而是中国知识份子对于自然界以及人生的基本看法。他们的文化作品对于后人存在着深远的影响。以至于中国人谈起“义”的时候往往想到的不是一个概念,而是关羽这个“义薄云天”的人物,和“屯土山约三事”、“白马之围”、“过五关、斩六将”、“华容道”,最后败走麦城,“义不屈节,父子归神”等故事。谈起“忠”的时候会自然想到岳武穆“精忠报国”,诸葛亮“鞠躬尽瘁,死而后已”等等。
传统价值观中对“忠义”的赞美就这样通过知识份子创作的精彩纷呈的故事淋漓尽致地展现在读者面前。抽像的道德说教,通过文化的方式具体化,形象化。
道家讲“真”,佛家讲“善”,儒家讲“忠恕”、“仁义”,“外略形迹之异,内证性理之同,……无非欲人同归于善”。这才是“儒释道”信仰为根的传统文化最有价值的地方。
传统文化中贯穿着“天、道、神、佛、命、缘、仁、义、礼、智、信、廉、耻、忠、孝、节”等等,许多人可能一生都不识字,但是对传统戏剧和评书却耳熟能详,这些文化形式都是民间百姓获得传统价值观的重要途径。因此,中共对传统文化的破坏就是直接毁去中国的道德,也是在破坏社会安定祥和的基础。
(二)共产党邪说与传统文化的对立
共产党的“哲学”可以说和中国真正的传统文化截然相反。传统文化是敬畏天命的,孔子认为“死生有命、富贵在天”,佛家和道家思想都是有神论,相信生死轮回、善恶有报,共产党不但信奉“无神论”而且“无法无天”;儒家重视家庭观念,而《共产党宣言》中明确表示要“消灭家庭”;传统文化“明夷夏之辨”,《共产党宣言》鼓吹“取消民族”;儒家文化重视“仁者爱人”,共产党主张阶级斗争;儒家主张忠君爱国,而《共产党宣言》却倡导“取消祖国”。
共产党要想在中国夺取并巩固政权,就必须要先使其败坏人伦的思想在中国立足,正如毛泽东所说“凡是要推翻一个政权,总是要先造成舆论,总要先做意识形态方面的工作。”中共也看到了,共产“学说”这个完全靠枪杆子支撑起来的西方思想垃圾无法和中国五千年博大精深的文化分庭抗礼,干脆一不做、二不休,把中华文化彻底摧毁,马列“主义”方可在中国登堂入室。
(三)民族文化妨碍中共的独裁
毛泽东曾经说过这样一句话,“我是和尚打伞──无法(发)无天!”民族文化的存在无疑是中共“无法无天”的巨大障碍。
传统文化中的“忠”绝不是“愚忠”。在民众眼中,皇帝是“天子”,上面还有“天”。皇帝并非永远正确,所以才需要设立谏官指出皇帝的过失,同时中国的信史制度使得史官记录皇帝的一言一行。士大夫可以“为帝王师”,皇帝做得好与不好是用儒家经典来衡量的。甚至在昏君无道的时候,人们可以起来去推翻他,一如成汤伐桀、武王伐纣,这从传统文化的角度来看不但不是不忠、不是大逆不道,反而是替天行道。文天祥被俘后,原宋朝皇帝亲自出面劝降,文天祥不肯,因为儒家讲“民为贵,社稷次之,君为轻”。
这都是独裁的中共无法接受的,因为它希望“神化首要分子”(即“个人崇拜”),不希望在它之上还有“天”、“道”、“神”等在传统文化中根深蒂固的概念去约束它;它知道用传统文化的标准去衡量它的所作所为都是逆天叛道、罪大恶极的,只要传统文化还存在,人民就不可能称颂它“伟大光荣正确”;知识份子就会保留“文死谏”、“舍生取义”、“君轻民贵”等价值标准,而不会变成它的应声虫儿;全民就无法“统一思想”。
传统文化中对于天地自然的敬畏,是中共“改天换地”、“战天斗地”的障碍;传统文化中“人命关天”式的对生命的珍视,是中共搞“群体灭绝”恐怖统治的障碍;传统文化中“天道”才是道德善恶的最终标准,这等于剥夺中共对于道德的解释权。因此中共认为传统文化是它维持政权的巨大障碍。
(四)传统文化挑战中共的执政合法性
传统文化中包含“有神论”和“天命论”。承认“天命”就得证明自己是“有道明君”、“奉天承运”;承认“有神论”,就得承认“君权神授”。而中共的执政理论是“从来就没有什么救世主,也不靠神仙皇帝,要创造人类的幸福,全靠我们自己”。
中共宣传“历史唯物主义”观点,宣扬“共产主义”是“人间天堂”,而通往“人间天堂”之路就是依靠“无产阶级先锋队”即共产党的领导。承认有神论等于直接挑战了中共的执政合法性。
二、共产党如何破坏传统文化
中共的一切都是为其政治服务的。为了攫取、维护和巩固其暴政,中共需要用邪恶的党性取代人性,用“假、恶、斗”的党文化替代中国的传统文化。这种破坏和替代不仅包含着毁坏看得见的文物古迹和古籍,更是从人的行为、思想和生活方式等方方面面,改变人们传统的价值观、人生观和世界观。而在另一方面,却把文化上无关紧要的表象视为“精华”保留下来,再以这些“精华”为门面,将其背后的内涵用党文化偷梁换柱,然后打着“继承和发展”中国传统文化的幌子欺骗人民和国际社会。
(一)三教齐灭
传统文化既然以儒、释、道思想为根,中共破坏文化的第一步就是清除他们在世间的具体体现──宗教。
三教在历史的不同时期都遭到过破坏。以佛教为例,历史上曾经出现过四次大的法难,史称“三武一宗”灭佛。但北魏太武帝和唐武宗都是兴道教而灭佛教;北周武帝佛道教一起灭,但却尊崇儒教;周世宗灭佛其实仅仅是为了用佛像铸钱,对于儒教和道教都未触及。
唯有中共,三教齐灭。
中共在建政之初就开始毁寺焚经,强迫僧尼还俗,对其它宗教场所的破坏也从未手软。到了六十年代,中国的宗教场所已经寥寥无几。文革时“破四旧”就更是一场宗教和文化的浩劫。
举例来说,中国第一个佛教寺院是东汉初年在洛阳城外营建的白马寺,为中国“释源祖庭”。“破四旧”时它自然难逃洗劫。“寺院旁边有个白马寺生产大队,党支部书记率领农民去革命,乱砸一通,一千多年的辽代泥塑十八罗汉被毁,两千年前一位印度高僧带来的贝叶经被焚。稀世之宝玉马被砸烂。几年后,柬埔寨流亡君主诺罗敦.西哈努克指名要朝拜白马寺,周恩来赶紧下令将北京故宫里的贝叶经和京郊香山碧云寺的清代十八罗汉运到洛阳,来个冒名顶替,才解决了外交难题。”(丁抒《几多文物付之一炬》)

1966年1011月开始的文化大革命确实是在革中国文化的命。从当年1617月份开始,破四旧的烈火烧遍中华大地。寺院、道观、佛像和名胜古迹、字画、古玩作为封、资、修立即成为红卫兵们的主要破坏对象。以佛像为例,北京颐和园万寿山顶有一千尊琉璃浮雕佛像,经破四旧,竟然都五官不全,无一完好。首都如此,全国都如此,连偏远的县城也不能幸免,山西代县有个天台寺,建于一千六百年前的北魏太延年间,塑像、壁画甚为珍贵。虽然地处远离县城的山沟,破四旧者不畏艰险,前去将塑像、壁画一扫而空。……陕西周至县境内,有两千五百年前老子讲经授学并留下传世之作《道德经》的楼观台。……以他当年讲经的说经台为中心,方圆十里之内,散布着五十多处古迹,包括唐高祖李渊为他修的、迄今已有一千三百多年历史的宗圣宫。如今楼观台等古迹被破坏,道士们则全都被迫离开。按教规,道士出家后永不得刮胡子、剃头。现在则被迫剃头、脱下道服,成了人民公社社员,有的还成了当地农家的上门女婿。……山东崂山道家圣地,太平宫、上清宫、下清宫、斗姆宫、华严庵、凝真观、关帝庙等,神像、供器、经卷、文物、庙碑全被捣毁焚烧。’……吉林市文庙是全国四大孔庙之一,破四旧中严重受损。(丁抒《几多文物付之一炬》)
(二)特殊的灭法方式

列宁说,堡垒最容易从内部攻破。中共作为一群马列子孙,对这句话自然心领神会。
释迦牟尼佛在《大般涅槃经》中预言他涅槃之后,将有魔王转生成和尚、尼姑与男女居士坏乱佛法。我们当然无从考证释迦佛具体所指,然而中共对佛教的破坏确实是从统战一些出家人开始的。它甚至派出地下党员,直接打入宗教内部进行破坏。文革的一次批判会上,就有人质问时任中国佛教协会副会长的赵朴初,你是共产党员,为什么信佛教?
释迦佛通过戒定慧而修成无上正等正觉,因此在涅槃前,他谆谆教诲弟子要护持禁戒。勿得亏犯。并警告说破戒之人。天龙鬼神。所共憎厌。恶声流布。……死即随业受地狱苦。经历劫数。然后得出。复受饿鬼畜生之身。如是转转无解脱期。
佛陀的警告成了政治和尚的耳旁风。1952年,大陆成立中国佛教协会时,中共派员出席,会中许多教徒,提出佛教的清规戒律应该废除,并说这些典章害死了许多青年男女。更有人主张信教自由,僧娶尼嫁,饮酒食肉,也都应当自由,谁也不能管。当时与会的虚云法师看到佛教将因此面临消亡的危险而挺身抗辩,要求保存戒律和佛教服饰。正是这位虚云法师曾被诬为反革命,拘禁在方丈室内,绝其饮食,大小便均不许外出,还被勒令交出黄金、白银和枪械。虚云在回答无有后,惨遭毒打,头破血流,肋骨折断。当时虚云已经112岁了。军警将他从榻上推倒在地,第二天再来,看见虚云未死,又予毒打。
1952年成立的中国佛教协会与1957年成立的中国道教协会,在其发起书中都明确表示要在人民政府领导下,实际上就是在无神论的共产党领导之下。同时两教都表示要积极参加生产建设,贯彻政府政策等等。完全成为了一个世俗化的组织。而那些精进持戒的出家人却被扣上反革命分子、会道门的帽子,在纯净佛道教队伍的革命口号下被监禁、劳改、乃至处死。即使如西方传入的基督教和天主教也无法幸免,根据1958年出版之《中共如何迫害基督教》一书统计,仅以书面透露的资料显示,大陆神职人员被冠上地主恶霸罪名而杀害的,竟达八千八百四十人,因而遭劳改的达三万九千二百人;被冠上反革命罪名而杀害的,达二千四百五十人,因而遭劳改的达两万四千八百人。(百志《中共打压宗教的理论与实践》)
宗教无疑是出世修行的法门,注重的是彼岸天国。释迦牟尼曾是印度王子,为寻求清净寂灭的解脱放弃王位入山林苦修;耶稣成道前,撒旦带他到一座山上,把天下万国的荣华指给他看,并说你若俯伏拜我,我就把这一切都赐给你,耶稣却不受诱惑。然而被中共统战的政治和尚、政治牧师却编出了人间佛教宗教是真理,社会主义也是真理等一系列谎话,和此岸与彼岸并不矛盾的说词。鼓励出家人追求现世的幸福与荣华富贵,改变宗教的教义和内涵。
佛教戒杀,中共镇反时杀人如麻,政治和尚于是编造出杀反革命是更大的慈悲的说法。甚至在抗美援朝期间,直接把僧人送上前线杀人。
再以基督教为例,吴耀宗在1950年搞了个自治自养自传三自教会,号称要脱离和帝国主义的联系,并积极投身抗美援朝。他的一个好朋友因为不肯加入三自而被关进监狱二十多年,受尽毒打欺凌。这位朋友问吴耀宗,你怎么看待耶稣所行的神迹呢?吴耀宗回答那些都被我扬弃了。
不承认耶稣的神迹,就是不承认耶稣的天国。连耶稣的天国都不承认,还能算做基督徒吗?但是吴耀宗却作为三自教会的创始人成了政协常委。当他步入人民大会堂时,一定已经完全忘记了耶稣的话要尽心、尽性、尽意、爱主你的上帝,这是诫命中的第一,且是最大的。”“上帝的归于上帝,凯撒的归于凯撒。
中共没收庙产、强迫僧尼学习马克思主义,以强化洗脑,更强迫僧尼参与劳动。例如,浙江宁波就有一座佛教工场,里面曾有二万五千多名僧尼被榨取劳力。更荒谬的是,中共鼓励僧尼结婚,以瓦解佛教信仰。例如1951年三八节前,湖南长沙妇联会,竟下令全省女尼,必须在几天之内决定结婚!此外,年轻力壮的男僧人被强迫参军,送到战场上当炮灰!(百志《中共打压宗教的理论与实践》)
中国的各种宗教团体在中共的暴力镇压下瓦解了,佛教界、道教界真正的精英被镇压了,剩下的很多还了俗,还有很多是不公开的共产党员,专门穿着袈裟、道袍和牧师的袍服歪曲佛经、道藏、圣经,从这些经典中为中共的运动找根据。
(三)破坏文物
对文物的破坏也是中共摧毁传统文化的重要部份。在破四旧中,多少知识份子珍藏的孤本书和字画都被付之一炬,或被打成纸浆。章伯钧家藏书超过一万册,被红卫兵头头用来烤火取暖,剩下的则送往造纸厂打成纸浆。字画裱褙专家洪秋声老人,人称古字画的神医,装裱过无数绝世佳作,如宋徽宗的山水、苏东坡的竹子、文征明和唐伯虎的画。几十年间,经他抢救的数百件古代字画,大多属国家一级收藏品。他费尽心血收藏的名字画,如今只落得四旧二字,被付之一炬。事后,洪老先生含着眼泪对人说:一百多斤字画,烧了好长时间啊!’”(丁抒《几多文物付之一炬》)
人事有代谢,往来成古今,江山留胜迹,我辈复登临……”
现代的中国人如果对历史还稍有记忆的话,吟唱孟浩然的这首诗时恐怕别有一番滋味在心头。江山胜迹也在破四旧的狂飙骤雨中被砸碎、消失。王羲之写下流传千古的《兰亭集序》的兰亭不但被毁,连王羲之本人的坟墓也被毁掉,吴承恩的江苏故居被砸了,吴敬梓的安徽故居被砸了,苏东坡亲笔书写的《醉翁亭记》石碑被革命小将推倒,石碑上的字被刮去……
这些中华文化之精华经过数千年的承传积淀,一旦毁去即无法还原,但中共却以革命的名义毁得理直气壮。当我们叹息于英法联军焚毁了万园之园的圆明园,叹息于那毁于侵略者兵火的传世巨著《永乐大典》,我们又怎能想到,中共的毁坏要比入侵者更广泛、更持久、更彻底呢?
(四)精神层面的摧毁
中共除了要在物质层面毁灭宗教和文化之外,还尽其所能的在精神上摧毁人们对于信仰和文化的认同。
举例来说,中共认为回民风俗属于“四旧”,于是强迫回民吃猪肉,并命令回民农家和清真寺养猪,规定每户每年要上交两头。红卫兵甚至强迫藏传佛教的第二大活佛班禅喇嘛吃大便,命令哈尔滨最大的近代寺庙极乐寺三位僧人举着一张纸做的牌子,上面写着“什么佛经尽放狗屁”。

1971年,林彪出逃,摔死在温都尔汗,然而在毛家湾搜出的孔子语录,却在全国燃起了狂热的批判孔子的运动。梁效在《红旗》杂志上发表《孔丘其人》把孔子描绘成开历史倒车的复辟狂虚伪狡诈的政治骗子,一系列丑化孔子的漫画、歌曲接连出世。
宗教与文化的庄严神圣感被破坏殆尽。
(五)破坏无远弗届
在中国古代,中央对地方的控制只到达县一级,县以下全部靠宗族自治,因此无论是秦始皇的焚书坑儒,还是三武一宗灭佛,这种破坏都是一种自上而下的运动,更不可能彻底,佛、儒典籍和思想必然还在民间存在着巨大的生存空间。而处于青春期的中学生受到中共煽动后进行破四旧,却是一种遍及全国的带有自发热情的草根运动,同时中共这种村村都有党支部的严密社会控制体系,使得这种革命运动无远弗届,触及到每一个人,每一寸土地。
同时,历史上从来没有一个皇帝除了用暴力之外,还像中共一样用诋毁和谩骂的形式,从人心中根除人们认为最神圣和最美好的东西。意识形态上的消灭,有时候比单纯的物质消灭更加有效、更加持久。
(六)改造知识份子
中国的汉字凝聚了5000年文明的精华,从字形、字音到由此组成的成语、典故都包含着深刻的文化内涵。中共除了简化汉字之外,还曾经推行过拼音化方案,希望从活的语言文字中消除文化中的一切传统,后来因实在无法实施才作罢。而同样传承了传统文化的知识份子就没有这么幸运了。
1949年以前,中国有大约338339万知识份子,虽然他们中一些人留学西洋,但还是继承了一部份儒家思想。中共当然不会放过他们,因为作为士大夫阶层,他们的思想对民间意识形态起着不可低估的作用。
于是在1951年348
349月,中共从北大开始搞了一场轰轰烈烈的知识份子思想改造运动,并要求在此基础上开展忠诚老实交清历史的运动,清理其中的反革命分子
毛泽东一向是讨厌知识份子的,他说他们应该知道一个真理,就是许多所谓知识份子,其实是比较最无知识的,工农分子的知识有时倒比他们多一点。”“拿未曾改造的知识份子与工农比较,就觉得知识份子不但精神有很多不干净处,就是身体也不干净,最干净的还是工人农民,尽管他们手是黑的,脚上有牛屎……”
中共对知识份子的迫害是以各种形式的大批判开始的,从1951年批行乞办学的武训,到1955年毛泽东亲自将胡风打成反革命,知识份子还并没有被大规模的划成另类。然而到1957年,几大传统宗教已经被统战到俯首称臣时,中共终于腾出手来对付知识份子了,这就是著名的反右斗争
1957年388389月底,中共号召百花齐放、百家争鸣,鼓励知识份子给共产党提意见,并诚恳地表示言者无罪。对于中共作为外行却领导一切,以及镇反和肃反中滥杀无辜早有不满的知识份子们以为中共终于开明起来,于是开始说出心里话,言辞也越来越激烈。
历史过去多年之后,仍然有许多人认为毛泽东只不过是在知识份子对中共的批判越界的情况下忍无可忍,才奋起反击的,其实并非如此。
毛在1957年404
405月406
407日,就写下了《事情正在起变化》一文,在党内高级干部中传达,其中说最近一个时期,右派表现得最坚决猖狂。他们想要在中国这块大地上刮起一阵410411级以上的台风,妄图消灭共产党。接着,那些对大鸣大放并不感兴趣的各级党官忽然变得极其热心诚恳起来。章伯钧的女儿在回忆录《往事并不如烟》中记述道:中共统战部部长李维汉亲自拨电话邀请章伯钧参加整风座谈会,并将他安排在头排大沙发上。章不知是计,提了很多意见。整个过程中,李维汉神情怡然。父亲大概以为是称许自己的谈话;殊不知,他这是在为猎物堕网而心安。章伯钧随后就成了中国的头号大右派。
我们不妨看看几个简单的日期:章伯钧的政治设计院,428429月430431日提出;龙云的反苏谬论,436437月438439日;罗隆基的平反委员会,444445月446447日;林希翎在北京大学演说,抨击中共的封建社会主义,452453月454455日;吴祖光的《党趁早别领导艺术工作》,456457月458459日;储安平的党天下,464465月466467日。这些都是在毛磨好刀后之后,这些知识份子应邀发表的言论。
这些知识份子随后当然都成了右派,这样的右派全国有482483万之多。
中国传统文化中有一种精神,士可杀不可辱,而中共却能做到你不受辱我就不给你饭票,连家人都会受到株连。于是很多知识份子就真的屈服了,在这个过程中一些知识份子出于自保的目的而揭发他人,也伤透了很多人的心。而那些真不可辱的知识份子就被杀鸡儆猴,见了阎王。
作为传统社会道德楷模的阶层,就这样消失了。
毛泽东说:秦始皇算什么?他只坑了四百六十个儒,我们坑了四万六千个儒。我们镇反,还没有杀掉一些反革命的知识份子吗?我与民主人士辩论过,你骂我们秦始皇,不对,我们超过秦始皇一百倍。
其实,他何止坑了儒,更严重的是摧毁了他们的信仰和心灵。
(七)偷梁换柱的表面文化
在中共开始改革开放以后,重修了很多寺院、道观和教堂,也在国内搞庙会,在海外搞文化节。这是中共对残存的传统文化的最后一次破坏与利用。这一方面因为中共无法割裂的人性中的善良使党文化走向破产;另一方面,中共要借传统文化装潢门面,掩盖中共假恶斗的邪恶本性。
文化之根本是其道德内涵,末节是娱乐作用,中共以恢覆文化表面的娱乐功能来掩盖破坏道德内涵的实质。不管中共拿出多少字画古玩展览,举办多少舞龙舞狮的文化节、食品节,修建了多少画栋飞檐的建筑,都仅仅在恢覆文化表象而非文化精髓,同时也利用这一点增加海内外对中共的文化认同,实质上还是以维护其统治为第一要务的。
再以寺院为例,这本是个晨钟暮鼓、青灯礼佛的修行场所,或是给红尘中人忏悔礼拜的地方。修行讲究的是清静无为,忏悔礼拜也要求环境庄严肃穆,然而现在却成了发展经济的旅游胜地。真正来到寺院的,有多少是沐浴更衣后,带着虔诚敬佛的心来反省自己的过失呢?

修复门面,毁去内涵,这也是中共迷惑世人的策略。无论是佛教、其它宗教还是派生文化,中共就是要使他们沦落到这步田地。
三、党文化
中共在破坏传统半神文化的同时,通过不断的政治运动,在不知不觉中树立起中共自己的党文化。党文化改造了老一代人,毒害了年轻一代,也影响着年幼的一代。其影响极深极广,甚至包括许多人试图要揭露中共的时候,也不可避免的会带着党文化的烙印,使用中共的善恶标准,思维方式和话语系统。

党文化除了深得外来马列邪说之外,还把中国人几千年来积累的负面因素,如宫廷斗争、结党营私、整人权术、诡诈权谋和共产党宣传的暴力革命、斗争哲学有效地结合起来。在几十年生存危机的挣扎中,不断充实发展和发扬光大假恶斗的特征。
党文化的性质是专制与独裁,为其政治斗争、阶级斗争服务,它从四个方面构成了党恐惧专制的人文环境。
(一)统治方面
546547、封闭文化
共产党文化是封闭的、垄断的。没有思想、言论、结社、信仰等自由。党的统治好像一套液压系统,依靠高压和封闭来维持。一个小小的漏洞都可能造成系统的崩溃。举例来说,六四时不肯与学生对话就是怕开这个口子,一旦开了,工人、农民、知识份子、军队就都会要求对话,中国就会走向民主,这就等于挑战一党独裁,因此宁可杀人也不能行这个方便。现在动用数万网警监控国际互联网,直接封杀中共不喜欢的海外网站。
556557、恐怖文化
共产党五十五年来是以恐惧压迫中国人民的灵魂的。高悬的鞭子,高举的屠刀,不知何时降临的灾难,规范了人的行为方式。人们在恐惧中,乖乖地当起了顺民。民运人士、自由思想者、体制内的怀疑者、各种信仰团体成员都是杀一儆百的对象,要把异己消灭在萌芽状态。
3、网络控制文化

中共对社会的控制是全方位的,包括户口户籍制度、街道居民委员会制度、各级党委结构、支部建在连队上村村有支部、过党、团组织生活等,并提出与之相应的一系列口号,如守好自己的门,看好自己的人截留上访坚决落实包保责任和责任追究制,严密防控,严肃纪律,确保584585小时防范管理不失控“610办公室将组织督办组,不定期对各地,各单位检查督办等。
594595、株连文化
中共全然不顾现代社会的法治原则,大搞株连政策,从对地、富、反、坏、右家属的专政,到出身论的提出,一直到今天对因领导不到位,工作措施不力,导致法轮功人员进京滋事的,对主要领导实行追究责任,通报批评。情况严重的,给予纪律处分一人炼(法轮)功,全家下岗,一位职工炼功,扣发全公司的奖金等。中共还提出可以教育好的子女黑五类等歧视政策,提倡与党一致,大义灭亲,并通过人事、组织档案制度,外调制度检举揭发立功受奖等进行制度保障。
(二)文宣方面
640
641、一言堂文化
最高指示一句顶一万句,句句是真理。所有媒体一哄而上,集体帮腔。必要时搬出各级党、政、军、工、青、妇领导表态支持,人人过关。
654655、鼓吹暴力文化
八亿人,不斗行吗?打死白打死超限战原子弹是纸老虎……就算是死一半人,剩下的一半人还可以在废墟上重建我们的家园
678
679、煽动仇恨文化
不忘阶级苦,牢记血泪仇成为根本国策,对阶级敌人的残忍被视为美德,宣传咬住仇、咬住恨,嚼碎了仇恨强咽下,仇恨入心要发芽。
690691、谎言文化
亩产过万斤“‘六四天安门没有死一个人我们已经控制了萨斯当前是中国人权的最好时期三个代表
718
719、洗脑文化
没有共产党就没有新中国领导我们事业的核心力量是中国共产党,指导我们思想的理论基础是马克思列宁主义和党中央保持高度一致理解的要执行,不理解的也要执行。在执行中加深理解
740741、马屁文化
天大地大不如党的恩情大一切归功于党我把党来比母亲用生命保卫党中央伟大、光荣、正确的党战无不胜的党等等。
770
771、走过场的文化
一个接一个地树榜样,抓典型,搞社会主义精神文明建设思想教育,结果运动一过大家该干甚还干什么,所有的报告会、读书会、心得交流都成了认认真真的过场,社会道德继续大步倒退。
(三)人际关系方面
790
791、嫉妒文化
宣传绝对平均主义出头的椽子先烂,嫉妒有能力和有钱的人。红眼病
808809、人踩人的文化
面对面的斗争,背靠背的揭发,打小报告、写黑材料、无中生有和无限上纲都成了靠拢党组织和积极要求进步的标志。
(四)潜移默化规范人的内在精神和外在行为方面
820
821、把人异化成机器的文化
要民众做革命机器上永不生锈的螺丝钉做党的驯服工具党指向哪儿,我们就打向哪儿毛主席的战士最听党的话,哪里需要到哪里去,哪里艰苦哪安家。
840841、颠倒是非的文化
宁要社会主义的草,不要资本主义的苗;开枪杀人是为了换取二十年的稳定己所不欲,要施于人
854
855、自我洗脑绝对服从文化
下级服从上级,全党服从中央狠斗私字一闪念在灵魂深处爆发革命和党中央保持高度一致统一思想,统一步伐,统一命令,统一指挥
880881、坐稳奴才位置的文化
没有共产党了,中国就会乱这么大个中国,除了共产党,谁能领导得了中国一垮,是世界的灾难,所以要帮助共产党维护其领导。被共产党长期压迫的团体出于害怕和自我保护,时常表现得比共产党还要左。
凡此种种,还有很多。每个读者都可能从你亲身经历中找到党文化的各种因素。
经历过文革的人可能仍然对样板戏、语录歌、忠字舞记忆犹新,对《白毛女》、《地道战》、《地雷战》的对白耳熟能详,实际上中共就是通过这些文艺形式对人进行洗脑,把中共多么英明伟大,对敌斗争多么艰苦卓绝,党的战士对党多么赤胆忠心,可以为党牺牲一切,而敌人是多么愚蠢狠毒等等强行灌输到人的脑子里,把共产党所需要的价值观通过日复一日的宣传强加给每一个人。今日回头去看音乐舞蹈史诗《东方红》,整个主题和表现方式都是杀,杀,杀
同时中共还创造出它自己的一套话语系统,谩骂式的大批判语言、肉麻的歌功颂德语言、空洞无物的官样八股文章等等,使人一说话就不自觉地堕入阶级斗争歌颂党的思维模式中去,用话语霸权代替心平气和的说理。它对宗教词汇的滥用,更是在扭曲词汇的内涵。
真理前进一步就是谬误,党文化在某种程度上还对传统价值观进行滥用。比如传统文化中讲,共产党也讲,但是它讲的是对党要忠诚老实;传统文化中讲,共产党可以把不赡养父母的人抓到监狱里去,但却是因为儿女不赡养父母,父母就成了政府的负担,而共产党需要的时候,儿女还要和父母划清界限;传统文化讲,但君轻民贵,社稷为重,共产党讲的愚忠,要相信到迷信的程度,服从到盲从的程度等等。
中共常用的词汇十分具有迷惑性。比如他把国共内战时期称为解放战争,好像是把人民从压迫中解放了出来;把1949年以后称为建国以后,而实际上在中共之前中国早已存在,中共只不过是建立了一个新的政权而已;把三年大饥荒称之为三年自然灾害,其实根本不是自然灾害,而是彻头彻尾的人祸。然而人们在耳濡目染,天天使用这些词汇时,却会不知不觉地接受中共想要灌输给人的概念。
传统文化中把音乐作为节制人欲的方式。《史记》的《乐书》上说人的天性是好静的,感知外物以后就会影响人的情感,并按照自己的心智产生好恶之情,如果不加以节制的话,人就会被无穷无尽的外部诱惑和内心好恶同化而做出许多坏事,所以先王制作礼乐来节制人。歌曲要乐而不淫、哀而不伤,既抒发感情,又对感情有所节制,孔子曰:诗三百,一言以蔽之,曰思无邪
这样美好的东西却被共产党拿去作为给人洗脑的手段,像社会主义好没有共产党就没有新中国等等歌曲从幼儿园开始要一直唱到上大学,在哼唱的过程中,让人潜移默化地接受了歌词中所表达的意思。中共更把民间流传下来的最好听的民歌直接盗用其曲调,填上歌颂党的歌词,既破坏传统文化又为党服务。
被中共奉为经典的《在延安文艺座谈会上的讲话》中把文化和军事称为文武两个战线,并称只有拿枪的军队是不够的,还要有文化的军队,规定文艺服从于政治无产阶级的文学艺术……是整个革命机器中的齿轮和螺丝钉’”。由此派生出的一整套以无神论阶级斗争为核心的党文化和传统文化完全背道而驰。
党文化确实为中共打江山、坐江山立下了汗马功劳,与军队、监狱、警察一样同属暴力机器,只不过提供的是另一种暴力——“文化暴力。这种文化暴力对五千年传统文化的破坏涣散了人心,也涣散了民族的凝聚力。
当今许多中国人已经对传统文化的精髓一无所知,甚至把10541055多年的党文化等同于中国5000年的传统文化,这是中国人的悲哀。许多人在反对传统文化的时候,也并不清楚,他们实际反的是中共党文化,而不是中国真正的传统文化。
许多人希望用西方的民主制度取代中国的现行制度。实际上西方民主也是建立在以基督教为主的文化基础上的,主张人人在上帝面前平等,尊重人性和人的选择。中共这样专制、非人的党文化怎么可能作为西方的民主制度的基础呢?
结语
传统文化实际上从宋代开始不断遭到破坏而发生对传统的背离,五四以后,一些急功近利的知识份子也试图从否定传统文化,靠拢西方文明中寻找中国的出路。但是文化领域的冲突与演变一直是学术性的争鸣,而没有国家暴力的介入。中国共产党的出现,把文化的冲突上升到关系中共自身存亡的高度,因此它对文化采取了捣毁砸烂式的直接破坏和取其糟粕,去其精华式的和滥用式的间接破坏方式。
民族文化的破坏过程也是建立党文化的过程。共产党在人们心中颠覆着良知理念,使人们背离民族的传统。民族文化彻底摧毁之日,也就是民族名存实亡之时,这绝非危言耸听。
同时民族文化的破坏还带给我们意想不到的物质伤害。
传统文化是天人合一的,人与自然要和谐共处;共产党号召与天斗其乐无穷,与地斗其乐无穷,中国现在生态环境的严重破坏与党文化有着直接的关系。仅以水资源为例,中国人抛弃了君子爱财,取之有道的传统,对自然进行疯狂的掠夺和污染,目前中国五万公里河流,有四分之三以上鱼类无法生存,地下水污染比例十几年前就超过了三分之一,现在仍然在继续恶化。淮河上甚至出现这样的奇观:小孩在油污的河面玩耍,一点火星落入水面,立刻蹿起1114
1115米多高的火焰,周围的十几棵柳树被烧毁,可想而知在此地生活的人饮用这样的水怎能不生各种癌症和怪病。西北地区的荒漠化、盐碱化,工业发达地区的污染,都与人心中失去对自然的敬畏有关。
传统文化敬畏生命,中共号召“造反有理”、“与人斗其乐无穷”,可以以革命的名义整死、饿死几千万人,由此带来人们对生命的漠视,造成了假货、毒货的流行。以安徽阜阳为例,许多本来健康的孩子在喂养期间开始出现四肢短小,身体瘦弱,尤其是脑部显得偏大,并有8名婴儿因这种怪病而夭折。究其原因,是黑心的商人为赚钱而贩卖毒奶粉。有人用激素和抗菌素喂螃蟹、蛇、乌龟,用工业酒精兑假酒,用工业油抛光大米,用工业用增白剂漂白面粉,河南省一个县有八年的时间用垃圾油、泔水油、白土油等致癌物质生产有毒的“食用油”,月产上千吨……这些有毒食品绝不是局限在一时一地,而是遍布全国的普遍现象。这与文化破坏后,人心失去道德约束,而一味地追求物质享乐息息相关。

党文化绝对的垄断和排他性不同的是,传统文化具有巨大的包容性。唐代的鼎盛时期,佛家思想、基督教和其他西方宗教都可以与道家、儒家思想和谐共处,真正的传统文化对于现代西方文明也必然保持开放和包容的姿态。亚洲四小龙形成了新儒家文化圈,它们的腾飞已经明证传统文化并非社会发展的阻碍。
同时,真正的传统文化以人内心的喜悦而非外在的物质享受来衡量人的生活品质。与其有誉于前,孰若无毁于后?与其有乐于身,孰若无忧于心?。陶渊明穷困但并不潦倒,依然有采菊东篱下,悠然见南山的闲情逸致。
实际上如何发展生产,采用什么样的社会制度,并不是文化要回答的问题,它只是在道德领域起着重要的引领和约束作用。真正的传统文化回归应该是恢复人对天、地、自然的谦卑,对生命的珍视和对神的敬畏,让人与天地自然和谐共处。
 
(版权归大纪元所有,欢迎转载,不得更改)
2005
年11421143月校对更新
 
#1
    metamorph 14.01.2007 00:39:17 (permalink)
    Bài bình luận số 6:

    Đảng Cộng Sản Trung Quốc phá hoại văn hoá dân tộc
    Lời mở đầu
    Văn hóa là linh hồn của một dân tộc. Đối với nhân loại yếu tố tinh thần này cũng quan trọng ngang như yếu tố vật chất là giống nòi và đất đai.
    Lịch sử nền văn minh của một dân tộc là lịch sử của các sự phát triển văn hóa. Sự phá hủy hoàn toàn văn hóa của một dân tộc dẫn tới sự diệt vong của dân tộc đó. Những dân tộc cổ xưa sáng tạo ra các nền văn minh huy hoàng đã bị xem như biến mất khi văn hóa của chúng biến mất, mặc dù người của các dân tộc đó vẫn tồn tại. Trung Quốc là quốc gia duy nhất trên thế giới có nền văn minh cổ đã liên tục trải qua trên 5000 năm. Sự phá hủy nền văn hóa truyền thống là một tội ác không thể tha thứ.
    Nền văn hóa Trung Quốc, được tin là do Trời truyền xuống, đã bắt đầu bởi những thần thoại như sự tạo ra trời và đất của Bàn Cổ [1], sự tạo ra con người của Nữ Oa [2], sự xác định hàng trăm cây thuốc của Thần Nông [3], và sự phát minh ra chữ Trung Quốc của Thương Hiệt [4]. “Người thuận theo đất, đất thuận theo trời, trời thuận theo Đạo, và Đạo thuận theo Tự nhiên.” [5] Sự uyên thâm về sự hòa hợp giữa người và trời của Đạo gia đã chảy trong huyết mạch của nền văn hóa Trung Quốc. “Cái đạo của Đại Học là rõ ràng ở chỗ Đức sáng.” [6]. Khổng Tử đã mở một trường để dạy học hơn 2000 năm trước và đã truyền bá ra xã hội tư tưởng Nho gia mà đại biểu gồm năm đức hạnh chính là nhân, nghĩa, lễ, trí, và tín. Trong thế kỷ đầu tiên, Phật pháp của Phật giáo đã truyền sang phương đông tới Trung Quốc với sự nhấn mạnh vào tính Thiện và sự cứu độ tất cả các chúng sinh đó là “Từ bi phổ độ”. Nền văn hóa Trung Quốc đã được phong phú thêm. Sau đó, Nho gia, Đạo gia, và Phật gia đã trở thành các niềm tin bổ xung cho nhau trong xã hội Trung Quốc, đưa triều đại nhà Đường (618-907 sau công nguyên) lên đến đỉnh của sự huy hoàng và thịnh vượng, được biết đến trên khắp thế gian.
    Mặc dù dân tộc Trung Quốc đã trải qua nhiều lần bị phá hoại và đả kích trong lịch sử, nền văn hóa truyền thống của Trung Quốc đã chứng tỏ là có sức sống, sức chịu đựng và bền vững to lớn, và tinh túy của nó đã liên tục được truyền xuống. Sự hòa hợp giữa trời và người (thiên nhân hợp nhất) đại biểu cho vũ trụ quan của tổ tiên chúng ta. Mọi người đều tin rằng ở hiền gặp lành và ác lai ác báo (thiện ác hữu báo). Một đức hạnh cơ bản là đừng làm cho người khác những gì mình không muốn. Trung, hiếu, tiết, nghĩa là tiêu chuẩn cách làm người trong xã hội, và năm đức hạnh chính của Nho gia là nhân, nghĩa, lễ, trí, và tín đã đặt ra nền tảng đạo đức cho từng cá nhân và toàn xã hội. Văn hóa của Trung Hoa thể hiện ra Thành (thành thật) Thiện (lương thiện) Hòa (hòa vi quý) Dung (bao dung) những đặc điểm ưu tú này. Sự tưởng nhớ chung tới những người đã quá cố của người Trung Quốc cho thấy lòng sùng kính tới “trời, đất, vua, cha mẹ và thầy giáo” (thiên địa quân thân sư). Đây là sự biểu lộ văn hóa của các truyền thống gốc rễ của Trung Quốc, nó bao gồm sự kính trọng thần thánh trời và đất (thiên địa), sự trung thành với quốc gia (Quân), các giá trị của gia đình cha mẹ (Thân), và sự kính trọng thầy giáo (Sư). Nội hàm vững chắc của văn hóa là “Tôn sư trọng đạo”. Văn hóa Trung Quốc truyền thống đã tìm kiếm sự hài hòa giữa con người và vũ trụ, và đã chú trọng vào đạo đức và luân lý của từng cá nhân. Nó đã có cơ sở trên tín ngưỡng tu luyện của Đạo Khổng, Đạo Phật, và Đạo Lão, và đã cung cấp cho người Trung Quốc lòng khoan dung, sự tiến bộ xã hội, sự bảo vệ đạo đức con người, và niềm tin chân chính.
    Không giống như pháp luật, mô tả các quy định cứng nhắc, văn hóa hoạt động như một chế ước mềm mại. Pháp luật thi hành trừng phạt sau khi một tội ác bị phạm phải, trong khi văn hóa, bằng cách giáo dục cho có đạo đức, ngăn ngừa các tội ác không cho xảy ra từ trong trứng nước. Giá trị luân lý đạo đức của một xã hội thường phản ảnh cụ thể từ bên trong văn hóa của nó.
    Trong lịch sử Trung Quốc, văn hóa truyền thống đã đạt tới đỉnh điểm của nó trong triều đại nhà Đường thịnh vượng, hội tụ tới đỉnh cao quyền lực của quốc gia Trung Quốc. Khoa học cũng tiến bộ và có được danh tiếng độc nhất vô nhị với tất cả các quốc gia khác. Các học giả từ Châu Âu, Trung Đông, và Nhật Bản đã đến để học tập tại Trường An, kinh đô của triều đại nhà Đường. Những đất nước quanh Trung Quốc đã xem Trung Quốc như là nước tông chủ. “Nhiều quốc gia đã đến để triều cống Trung Quốc, dù rằng phải qua nhiều tầng phiên dịch và phải thông qua nhiều thủ tục.” [7]
    Sau triều đại nhà Tần (221-207 trước Công Nguyên(CN)), Trung Quốc thường bị chiếm bởi những dân tộc thiểu số. Điều này đã xảy ra trong các triều đại nhà Tùy (581-618 sau CN), Đường (618-907 sau CN), Nguyên (1271-1361 sau CN) và Thanh (1644-1911 sau CN) và trong một số lần khác khi những dân tộc thiểu số thành lập chế độ của riêng họ. Tuy nhiên, hầu như tất cả các dân tộc này đã bị đồng hóa theo các cách của người Trung Quốc. Điều này cho thấy sức mạnh tích hợp to lớn của văn hóa Trung Quốc truyền thống. Như Khổng Tử đã nói, “(Vì vậy) nếu người từ xa không tuân theo, thì thu phục họ bằng cách tu văn và đức (của chúng ta).” [8]
    Từ khi nắm quyền lực năm 1949, ĐCSTQ (Đảng Cộng sản Trung Quốc) đã dành các tài nguyên quốc gia vào việc phá hủy nền văn hóa truyền thống của Trung Quốc. Ý định xấu xa này tuyệt đối không đến từ nhiệt tâm công nghiệp hóa của ĐCSTQ, cũng không từ sự ngu dốt đơn giản trong việc tôn thờ văn minh phương Tây. Hơn thế, nó đã đến từ sự đối nghịch ý thức hệ cố hữu của ĐCSTQ đối với văn hóa truyền thống của dân tộc. Vì vậy sự phá hoại văn hóa Trung Quốc của ĐCSTQ đã được lập kế hoạch, tổ chức tốt, và hệ thống hóa, được hỗ trợ bởi sự sử dụng bạo lực của chính quyền. Từ khi được thành lập, ĐCSTQ chưa hề bao giờ ngưng “cách mạng hóa” nền văn hóa của Trung Quốc trong việc cố gắng phá hủy tinh thần của nó một cách triệt để.
    Thậm chí còn đáng ti tiện hơn cả sự phá hoại văn hóa truyền thống của Trung Quốc là sự lạm dụng và sự thay đổi lừa lọc có chủ ý của ĐCSTQ đã phát huy những phần đồi bại từ lịch sử của Trung Quốc, những thứ đã xảy ra bất cứ khi nào con người xa rời các giá trị truyền thống, như là tranh giành quyền lực nội bộ bên trong gia đình hoàng tộc, sự sử dụng các thủ đoạn và âm mưu, và sự áp dụng chế độ độc tài và chuyên chế. Nó đã sử dụng các ví dụ lịch sử để giúp tạo thành một bộ chuẩn mực thiện ác, phương thức tư duy, và hệ thống đàm luận của nó. Bằng cách làm như vậy, khiến cho nhân dân hiểu lầm rằng đó là “văn hóa Đảng” là một sự kế thừa của văn hóa truyền thống Trung Quốc. ĐCSTQ thậm chí đã lợi dụng sự ác cảm của một số người đối với “văn hóa Đảng” để khuyến khích hơn nữa sự từ bỏ văn hóa truyền thống Trung Quốc chân chính.
    Sự phá hoại văn hóa truyền thống của ĐCSTQ đã mang tới các hậu quả thảm khốc cho Trung Quốc. Không chỉ con người mất các ước thúc về đạo đức của họ, họ cũng bị bắt buộc phải thấm nhuần các lý thuyết tà ác của ĐCSTQ.
    ******************
    I. Tại sao Đảng Cộng Sản muốn phá hoại văn hóa dân tộc?
    Truyền Thống Lâu Dài của Văn Hóa Trung Hoa—Dựa Trên Tôn Trọng Tín Ngưỡng và Đạo Đức
    Văn hóa chân chánh của người Trung Quốc đã bắt đầu khoảng 5000 năm trước được sáng tạo bởi Hoàng Đế, người được cho rằng là ông tổ đầu tiên của nền văn minh Trung Quốc. Trên thực tế Hoàng Đế cũng là người sáng lập nên tư tưởng Đạo gia, cũng được gọi là trường phái tư tưởng Hoàng-Lão (Hoàng Lão chi học). Nho gia chịu sự ảnh hưởng sâu sắc của Đạo gia Ngài Khổng Tử giảng: “Lập chí ở đạo, căn cứ ở đức, noi theo ở nhân, học rộng ở lục nghệ” và “Nếu một người nghe Đạo buổi sáng, người đó có thể chết mà không hối hận vào buổi chiều.” [9] Cuốn Chu Dịch, một ghi chép về trời và đất, âm và dương, các thay đổi của vũ trụ, sự phát triển và suy tàn của xã hội, và các luật về cuộc sống con người, đã được Nho gia coi là “Số một trong số tất cả các tác phẩm kinh điển của Trung Quốc”. Sức mạnh tiên tri của cuốn sách đã vượt xa những gì khoa học hiện đại có thể nhận thức. Bên cạnh Đạo gia và Nho gia, tư tưởng Phật gia, đặc biệt tư tưởng phái Thiền tông, đã có một ảnh hưởng và thay đổi âm thầm lặng lẽ đối với những người trí thức Trung Quốc.
    Tư tưởng Nho gia là phần văn hóa Trung Quốc truyền thống đã đặt trọng tâm vào “nhập thế.” Nó chú trọng vào đạo đức luân lý gia đình, ở đó lòng hiếu thảo đóng một vai trò cực kỳ quan trọng, dạy rằng “tất cả lòng tốt bắt đầu từ lòng hiếu thảo.” (Bách thiện hiếu vi tiên) Khổng Tử đề cao “nhân, nghĩa, lễ, trí và tín,” nhưng cũng nói, “Chẳng phải lòng hiếu thảo và kính trên nhường dưới là gốc rễ của nhân đức?”
    Luân thường đạo lý dựa trên nền tảng gia đình có thể được mở rộng một cách tự nhiên để hướng dẫn đạo đức xã hội. Lòng hiếu thảo có thể được khuyếch trương đến sự trung thành của quần thần đối với vua. Người ta nói rằng, “Hiếm khi một người có lòng hiếu để, có phạm thượng với bề trên” [10]. Để là kính yêu bực huynh trưởng là mối quan hệ giữa anh em, và có thể được mở rộng hơn nữa đến sự nghĩa khí và sự công bằng giữa bè bạn. Nho gia dạy rằng trong gia tộc phải là phụ từ tử hiếu, huynh hữu, đệ cung, một người cha phải từ ái, một người con phải hiếu thảo, anh lớn phải thân thiện, và em nhỏ phải cung kính lễ phép. Ở đây, từ tâm của người cha có thể được mở rộng đến sự nhân nghĩa của quân chủ với quần thần. Chừng nào mà các truyền thống trong gia tộc có thể được duy trì, luân lý đạo đức xã hội tất nhiên có thể được giữ gìn. “Tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” [11]
    Tư tưởng Phật gia và Đạo gia là bộ phận xuất thế trong văn hóa Trung Quốc truyền thống. Sự ảnh hưởng của Phật gia và Đạo gia có thể thấy trong tất cả các khía cạnh cuộc sống của dân chúng bình thường. Trung y, khí công, phong thủy, và bói toán. Những môn này có nguồn gốc liên qua đến tư tưởng của Đạo Gia rất sâu đậm, cũng như là những khái niệm trong tư tưởng Phật gia về thiên quốc và địa ngục, thiện ác báo ứng, cùng với đạo đức luân thường của tư tưởng Nho gia, đã tạo thành hạch tâm của văn hóa Trung Quốc truyền thống.
    Tín ngưỡng Nho, Phật và Đạo đã đem lại cho người Trung Quốc một hệ thống tinh thần đạo đức rất ổn định, không thay đổi chừng nào trời đất còn tồn tại “thiên bất biến, đạo cũng bất biến”. [12] Sự bền vững, hòa bình và hài hòa trong xã hội, là dựa vào thế hệ đạo đức mà tồn tại.
    Đạo đức thuộc về lãnh vực tinh thần; vì vậy, nó thường thuộc về trừu tượng, mà còn về mặt tác dụng chủ yếu của văn hóa chính là sự diễn đạt thông thường nhất là đối với hệ thống đạo đức mà người thông thường có thể hiểu.
    Hãy lấy “Bốn Tác Phẩm Kinh Điển Trung Quốc”, bốn tác phẩm nổi tiếng nhất trong văn hóa Trung Quốc, làm ví dụ. Tây Du Ký [13] là một chuyện thần thoại. Hồng Lâu Mộng [14] bắt đầu với hội thoại giữa một hòn đá có linh hồn và Mang Mang đạo sĩ, Diệu Diệu chân nhân cùng Không Không đạo nhân tại đỉnh Vô Kê, núi Đại Hoang, đoạn này cho con người đầu mối về kịch tính được bộc lộ trong tác phẩm. Thủy Hử [15] mở ra với câu chuyện về làm thế nào thái úy Hồng, người nắm binh quyền, đã bất cẩn giải phóng 108 yêu ma. Truyền thuyết này giải thích nguồn gốc của 108 vị anh hùng Lương Sơn Bạc. Tam Quốc Diễn Nghĩa [16] bắt đầu với một điềm báo của trời về một thảm họa, và kết thúc bằng sự phán xét không thể tránh được của luật Trời: “Hợp rồi tan, tan lại hợp, đó cũng là lẽ nhiệm mầu của Trời Đất vậy”. Những câu chuyện nổi tiếng khác, như là Đông Chu Liệt Quốc [17] và Thuyết Nhạc Toàn Truyện (Chuyện đầy đủ về Nhạc Phi) [18], tất cả đều bắt đầu với những truyền thuyết tương tự.
    Việc sử dụng thần thoại của những nhà viết tiểu thuyết này không phải là một trùng hợp, mà là sự phản ảnh triết lý cơ bản của người trí thức Trung Quốc với tự nhiên và con người. Những tiểu thuyết này có một ảnh hưởng sâu sắc lên tâm trí người Trung Quốc. Khi nói về “nghĩa”, mọi người nghĩ đến Quan Vũ (160-219 sau CN) trong Tam Quốc Diễn Nghĩa hơn chỉ là về khái niệm khô cứng của từ ngữ, ‘nghĩa’ của ông ta đối với bạn của mình đã vượt lên mây tới trời xanh thế nào; lòng trung thành không thể lay chuyển của ông ta với bề trên của ông ta và là anh em kết nghĩa (Lưu Bị) đã đem lại cho ông sự kính trọng thậm chí từ kẻ thù của ông ta thế nào; sự dũng cảm của ông ta trong chiến trận đã chiến thắng trong các tình huống thảm khốc nhất, sự thất bại cuối cùng của ông trong trận chiến tại Mạch Thành, và, cuối cùng là, sự gặp gỡ của ông ta với tư cách là vị thần với con trai của ông thế nào. Khi nói tới chữ “trung” người Trung Quốc tự nhiên nghĩ tới Nhạc Vũ Mục (1103-1141 sau CN), một vị tướng nhà Tống người đã phục vụ đất nước của mình với tính chính trực và lòng trung thành hoàn toàn, và Khổng Minh (181-234 sau CN), thừa tướng của nước Thục trong thời Tam Quốc, người “hiến dâng cả đời cho đến tận khi trái tim ngừng đập.”
    Sự ca ngợi lòng trung và nghĩa của văn hóa Trung Quốc truyền thống đã được miêu tả đầy đủ trong những câu truyện đầy mầu sắc của các tác giả này. Những nguyên tắc tinh thần trừu tượng họ tán thành đã được làm rõ ràng và biểu hiện trong những thành ngữ văn hóa.
    Đạo gia giảng Chân. Phật gia giảng Thiện, và Nho gia giảng Trung, Thứ (vị tha), Nhân, Nghĩa. “Mặc dù hình thức của chúng khác nhau, mục đích của chúng là như nhau… tất cả chúng đều truyền cảm hứng cho con người trở về với Thiện.” [19] Đây là những khía cạnh giá trị nhất của văn hóa truyền thống Trung Quốc dựa trên niềm tin vào Nho, Phật và Đạo.
    Văn hóa truyền thống Trung Quốc đầy những khái niệm và nguyên tắc như là thiên, đạo, thần, phật, mệnh, duyên, nhân, nghĩa, lễ, trí, tín, liêm, sĩ, trung, hiếu, tiết và nhiều nữa như vậy. Nhiều người Trung Quốc có thể mù chữ, nhưng họ vẫn quen với hí kịch truyền thống. Những hình thức văn hóa này đã là những cách quan trọng đối với người thường để học các đức hạnh truyền thống. Do đó, sự phá hoại của ĐCSTQ đối với văn hóa Trung Quốc truyền thống là một sự tấn công trực tiếp vào đạo đức của người Trung Quốc và làm suy yếu nền tảng an định và hài hòa trong xã hội.
    Sự đối lập giữa Tà Thuyết Cộng Sản và Văn Hóa Truyền Thống
    “Triết học” của Đảng Cộng Sản hoàn toàn mâu thuẫn với văn hóa truyền thống chân chánh của Trung Quốc. Văn hóa truyền thống là kính úy thiên mệnh, như Khổng Tử đã từng nói, “Tử sanh hữu mệnh, phú quý tại thiên.” [20] Cả Phật gia và Đạo gia đều là hữu thần, và tin vào sự luân hồi, và thuyết nhân quả nghiệp lực về cái thiện và ác. Đảng Cộng Sản, thì trái lại, không những chỉ tin vào thuyết vô thần, mà còn “vô pháp vô thiên”. Nho gia coi trọng gia đình, nhưng Bản Tuyên Ngôn Cộng Sản rõ ràng công bố sự thủ tiêu gia đình. Văn hóa Trung Quốc phân biệt người Trung Quốc với người nước ngoài, nhưng Bản Tuyên Ngôn Cộng Sản chủ trương không có quốc gia. Văn hóa Nho gia đề cao lòng tốt với người khác, nhưng Đảng Cộng Sản cổ võ đấu tranh giai cấp. Nho gia khuyến khích lòng trung thành với bề trên và tình yêu đất nước. Bản Tuyên Ngôn Cộng Sản đề xướng sự loại bỏ các quốc gia.
    Để đạt được và duy trì quyền lực ở Trung Quốc, Đảng Cộng Sản đầu tiên đã gieo trồng những tư tưởng trái đạo đức trên mảnh đất Trung Quốc. Mao Trạch Đông đã tuyên bố, “Nếu chúng ta muốn lật đổ một quyền lực, trước tiên chúng ta phải tạo ra sự tuyên truyền, và làm việc trong lãnh vực hệ tư tưởng.” [21] ĐCSTQ đã nhận ra rằng lý thuyết cộng sản bạo lực, cái được tồn tại với võ trang, bị tư tưởng Châu Âu từ chối và không thể đứng vững trước lịch sử văn hóa 5000 năm sâu sắc của Trung Quốc. “Đã chót thì phải chét”. Vì vậy ĐCSTQ đã hoàn toàn hủy hoại văn hóa Trung Quốc, và chỉ như vậy chủ nghĩa Mác-xít Lênin-nít có thể chiếm lấy chính trường Trung Quốc.
    Văn hóa truyền thống là một chướng ngại đối với nền độc tài của ĐCSTQ
    Mao Trạch Đông đã từng nói là ông ta không theo Đạo cũng không theo Trời. [22] Văn hóa Trung Quốc Truyền thống không nghi ngờ gì nữa đã là một chướng ngại to lớn nên ĐCSTQ thách thức Đạo và chiến đấu với trời.
    Lòng trung thành trong văn hóa Trung Quốc truyền thống không có nghĩa là sự trung thành một cách ngu muội. Trong con mắt của mọi người, hoàng đế là “con của trời”: có trời ở bên trên ông ta. Hoàng đế không thể lúc nào cũng đúng. Do đó có nhu cầu cần những giám quan để chỉ ra những lỗi của hoàng đế vào mọi lúc. Hệ thống biên niên sử của Trung Quốc có những sử gia ghi chép lại mọi lời nói và hành động của hoàng đế. Các viên quan về giáo dục có thể trở thành thầy giáo vì lợi ích của vua, và hành vi của hoàng đế được phán quyết bởi các học giả Nho gia. Nếu hoàng đế trái đạo đức, không ngộ theo Đạo, mọi người có thể vùng lên để lật đổ ông ta, như là trường hợp khi Thành Thang phạt Kiệt, hoặc Vũ Vương phạt Trụ. [23] Những cuộc vùng lên đó, được phán quyết từ văn hóa truyền thống, không được coi là sự vi phạm lòng trung thành hoặc Đạo. Thay vào đó, chúng được xem như là thay Trời hành Đạo. Khi Văn Thiên Tường (1236-1283 sau CN) [24], một tướng lĩnh nổi tiếng thời nhà Tống, bị bắt làm tù nhân, ông ta đã từ chối đầu hàng kẻ xâm lược Mông Cổ, ngay cả khi Hoàng Đế cố gắng thuyết phục ông ta đầu hàng. Điều này là bởi vì, là một người theo Nho gia, ông ta tin rằng “Dân là quan trọng bậc nhất; tiếp theo là quốc gia; cuối cùng mới là người cai trị.” (dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh) [25]
    ĐCSTQ độc tài không cách nào có thể chấp nhận những niềm tin truyền thống như thế. ĐCSTQ đã muốn phong thánh những lãnh tụ của chính nó và đề cao sự sùng bái cá nhân, và như thế sẽ không theo những khái niệm lâu đời như là Trời, Đạo, Thần cai quản phía trên. ĐCSTQ nhận thấy rằng, nếu theo những tiêu chuẩn của văn hóa truyền thống thì những gì nó đã làm bị coi là tội ác to lớn và ghê tởm nhất chống lại Trời và Đạo. Họ cũng nhận thấy rằng chừng nào văn hóa truyền thống còn tồn tại, nhân dân sẽ không ca ngợi ĐCSTQ là “Đảng ta vĩ đại, quang vinh, và chính xác.” Các học giả sẽ tiếp tục truyền thống “hy sinh cuộc sống của họ để thủ nghĩa,” “duy trì sự công bằng với sinh mạng của họ,” [26] và đặt dân lên trên những người cai trị. Vì vậy, nhân dân sẽ không trở thành những con múa rối của ĐCSTQ, và ĐCSTQ sẽ không thể bắt buộc người dân suy nghĩ theo ý mình.
    Sự phản ảnh của văn hóa truyền thống đối với trời, đất và tự nhiên đã trở thành một chướng ngại vật ngăn cản “cuộc chiến với thiên nhiên” của ĐCSTQ trong một nỗ lực “thay thế Trời và Đất.” Văn hóa truyền thống trân trọng sinh mệnh con người, dạy rằng “bất kỳ tình huống nào liên quan đến sinh mệnh con người phải được xem xét với sự quan tâm lớn nhất.” Sự nhận thức như vậy là trở lực đối với tội diệt tuyệt quần thể và thống trị bằng khủng bố của ĐCSTQ. Trong văn hóa truyền thống, “Đạo Trời” mới là tiêu chuẩn tột cùng của Thiện Ác trong đạo đức. Điều này cũng bằng như tước đoạt quyền giải thích về đạo đức của ĐCSTQ. Do đó, ĐCSTQ đã xem văn hóa truyền thống là một kẻ thù lớn trong nỗ lực duy trì quyền lực của nó.
    Văn Hóa Truyền Thống Thách Thức Tính Hợp Pháp của Sự Cầm Quyền của Đảng Cộng SảnTrung Quốc
    Văn hóa truyền thống Trung Quốc bao gồm “ hữu Thần luận” và “thiên mệnh luận”. Thừa nhận thiên mệnh là phải chứng minh được chính mình là “minh quân có Đạo”, “phụng thiên thừa vận”. Việc chấp nhận niềm tin vào Thần nghĩa là chấp nhận rằng quyền lực đối với dân tùy thuộc vào trời.
    Tuy nhiên lý luận để nắm quyền của ĐCSTQ đã được tóm tắt là, “Dây xích truyền thống sẽ không bao giờ trói buộc chúng ta nữa, sinh ra các bạn những người lao động cần cù không bao giờ là nô lệ nữa. Trái đất sẽ phát triển lên trên các nền tảng mới; chúng ta không phải là không; chúng ta sẽ là tất cả.” [27]
    ĐCSTQ tuyên truyền chủ nghĩa duy vật lịch sử, tuyên bố rằng chủ nghĩa cộng sản là một thiên đường nhân gian, con đường tới đó được lãnh đạo bởi giai cấp vô sản tiên phong, hoặc là Đảng Cộng Sản. Niềm tin vào Thần do đó đã trực tiếp thách thức tính hợp pháp trong sự cầm quyền của ĐCSTQ.
    ******************
    II. Đảng Cộng Sản Phá Hoại Văn Hóa Truyền Thống Thế Nào?
    Mọi việc ĐCSTQ làm, là để phục vụ một mục đích chính trị. Để nắm giữ, duy trì và củng cố sự chuyên chế bạo lực của nó, ĐCSTQ cần thay thế nhân tính bằng Đảng tính tà ác của nó, và thay thế văn hóa truyền thống Trung Quốc bằng văn hóa Đảng của nó là “giả dối, tà ác và đấu tranh.” Sự phá hoại và thay thế này không chỉ bao gồm các di tích văn hóa, di tích lịch sử và các cuốn sách cổ, chúng là hữu hình, và những thứ vô hình như là quan điểm truyền thống về đạo đức, cuộc sống và thế giới, mà tất cả các khía cạnh đời sống nhân dân đều dính líu tới, bao gồm các hành động, suy nghĩ và lối sống của dân. Cùng lúc, ĐCSTQ coi các biểu hiện văn hóa bề mặt, tầm thường như là “tinh hoa”, mà giữ lại chúng, và sau đó đặt thứ “tinh hoa” này lên như mặt chính. Đảng giữ vẻ bề ngoài của truyền thống trong khi thay thế truyền thống thực sự bằng văn hóa Đảng. Sau đó nó lừa dối dân và xã hội quốc tế đằng sau bề ngoài “kế thừa và phát triển” văn hóa truyền thống Trung Quốc.
    Cùng Một Lúc Tiêu Diệt ‘Tam Giáo’
    Bởi vì trên thực tế, văn hóa truyền thống có gốc rễ dựa vào tư tưởng Khổng, Phật và Đạo, nên bước đầu tiên của ĐCSTQ trong việc phá hủy văn hóa truyền thống là tiêu diệt các thể hiện cụ thể của tôn giáo trong thế giới con người, tức là phải nhổ rễ tam giáo.
    ‘Tam giáo’ chính, Đạo Khổng, Đạo Phật và Đạo Lão, đã gặp phải sự phá hủy trong các thời kỳ khác nhau của lịch sử. Lấy Đạo Phật làm ví dụ. Họ đã chịu bốn lần đại nạn chính trong lịch sử, lịch sử gọi là “Tam Vũ Nhất Tông” diệt Đạo Phật bởi bốn vị hoàng đế Trung Quốc. Hoàng Đế Thái Vũ[28] của triều đại Bắc Ngụy (386-534 sau CN) và Hoàng Đế Vũ Tông [29] của triều đại Đường (618-907 sau CN) cả hai đều đã cố gắng làm tiêu tan Đạo Phật để thay bằng Đạo Lão. Hoàng Đế Vũ [30] của triều đại Bắc Chu (557-581 sau CN) đã cố gắng làm tiêu tan cả Đạo Phật và Đạo Lão, để sùng kính Đạo Nho. Hoàng Đế Chu Thế Tông [31] của triều đại Hậu Chu (951-960 sau CN) đã cố gắng làm tiêu tan Đạo Phật chỉ để sử dụng các tượng Phật để đúc tiền, và đã không đụng chạm đến Đạo Lão hay Đạo Khổng.
    Duy có Đảng Cộng Sản Trung Quốc là tiêu diệt cả tam giáo cùng một lúc.
    Ngay sau khi ĐCSTQ thành lập chính phủ, nó đã bắt đầu phá hủy các đền chùa, đốt kinh thư và bắt các tu sĩ và ni cô Phật giáo phải hoàn tục. Nó cũng không nhẹ tay hơn chút nào trong việc phá hủy các địa điểm của tôn giáo khác. Đến thập niên1960, hầu như không còn lại bất cứ địa điểm tôn giáo nào ở Trung Quốc. Cuộc vận động Đại Cách Mạng Văn Hóa đã mang đến những tai ương cho văn hóa và tôn giáo thậm chí lớn hơn trong chiến dịch gọi là “Phá Tứ Cựu” [32] - nghĩa là: phá bỏ quan niệm cũ, văn hóa cũ, phong tục cũ và thói quen cũ.
    Ví dụ, ngôi chùa Phật giáo đầu tiên ở Trung Quốc là Chùa Bạch Mã [33] được xây dựng trong triều đại nhà Đông Hán (25-220 sau CN) ngoại thành Lạc Dương, tỉnh Hồ Nam. Nó có vinh dự là “Cái nôi của Phật giáo Trung Quốc” và “Nhà của Người Sáng Lập”. Trong “Phá Tứ Cựu”, Đền Bạch Mã tất nhiên không thể thoát khỏi sự cướp phá.
    Có một đội sản xuất của Chùa Bạch Mã ở gần ngôi chùa. Bí thư chi bộ Đảng đã dẫn nông dân tới đập tan ngôi chùa dưới danh nghĩa “cách mạng”. Những bức tượng Mười Tám Vị La Hán bằng đất sét 1000 năm tuổi được xây dựng dưới triều đại Liêu (916-1126 sau CN) đã bị phá hủy. Kinh Bối Diệp [34] mà một cao tăng Ấn độ mang tới đền 2000 năm trước đã bị đốt. Một vật quý hiếm, Ngựa Ngọc Bích, đã bị đập tan ra từng mảnh. Nhiều năm sau đó, vua Cămpuchia Norodom Sihanouk lưu vong đã có một yêu cầu đặc biệt muốn bày tỏ lòng kính trọng với Chùa Bạch Mã. Chu Ân Lai, thủ tướng Trung Quốc lúc bấy giờ, đã vội vã ra lệnh chuyển tới Lạc Dương kinh văn Bối Diệp mà được lưu trữ trong Hoàng Thành ở Bắc Kinh, và các bức tượng Mười Tám Vị La Hán được làm từ triều nhà Thanh từ Chùa Bích Vân ở vườn Hương Sơn[35] ngoại ô Bắc Kinh. Với sự thay thế giả này, một khó khăn ngoại giao đã được “giải quyết.” [36]
    Cuộc Cách Mạng Văn Hóa bắt đầu vào tháng năm, 1966. Nó thực sự là “cách mạng hóa” văn hóa Trung Quốc theo chiều hướng phá hủy. Bắt đầu từ tháng tám năm 1966, ngọn lửa điên cuồng của “Phá Tứ Cựu” đã cháy trên toàn bộ vùng đất Trung Quốc. Những thứ bị xem là thuộc “chế độ phong kiến, chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa xét lại”, các đền chùa Phật giáo, Đạo giáo, các tượng Phật, danh thắng cổ tích, tranh thư pháp , hội họa và các tác phẩm mỹ thuật cổ đã trở thành những cái đích chính để phá hủy của Hồng quân. [37] Lấy các tượng Phật làm ví dụ. Có 1000 tượng Phật được chạm khắc ngọc lưu ly trên đỉnh của Núi Vạn Thọ trong Cung Điện Mùa Hè (Di Hòa Viên) [38] ở Bắc Kinh. Sau “Phá Tứ Cựu”, tất cả chúng đã bị phá hủy, không có tượng nào còn nguyên ngũ quan nữa.
    Thủ đô của đất nước là như thế, và trên toàn bộ các vùng còn lại của quốc gia cũng như vậy. Thậm chí cả những địa hạt ở xa cũng không thoát.
    Có ngôi chùa Thiên Thai tại huyện Đại tỉnh Sơn Tây. Nó được xây dựng trong thời Thái Duyên của triều đại Bắc Ngụy 1600 năm trước, và có những bức tượng và bích họa rất quý giá. Mặc dù nó nằm ở một sườn đồi khá xa dân cư của địa hạt, những người dân tham gia vào “Phá Tứ Cựu” cũng không ngại gian nan hiểm trở mà đến dọn sạch các bức tượng và bích họa ở đó đi… Chùa Lạng Thiên, [39] nơi mà Lão Tử đã giảng bài và để lại tác phẩm nổi tiếng Đạo Đức Kinh 2500 năm trước, nằm ở huyện Chu Chí tỉnh Thiểm Tây. Xung quanh nơi mà Lão Tử giảng bài, trong vòng bán kính 10 dặm [40], có hơn 50 di tích lịch sử, bao gồm chùa Tông Thánh Cung (Tôn Kính Hiền Nhân) mà Hoàng Đế Đường Cao Tổ Lý Uyên Vi [41] đã xây dựng để bày tỏ lòng kính trọng Lão Tử 1300 năm trước. Bây giờ chùa Lạng Thiên và các di tích lịch sử khác đã bị phá hủy, và tất cả các đạo sĩ Đạo Lão đã bị bắt phải rời đi. Theo tiêu chuẩn của các Đạo sĩ, một khi một người trở thành Đạo sĩ, anh ta không bao giờ cạo râu hay cắt tóc. Tuy nhiên, bây giờ các Đạo sĩ bị bắt phải cắt tóc, bỏ áo choàng, và trở thành xã viên của công xã nhân dân. [42] Một số trong họ đã lấy con gái của các nông dân địa phương và trở thành con rể… Tại các thánh địa của Đạo Lão trong núi Lao Sơn ở tỉnh Sơn Đông, Thái Bình Cung, Thượng Thanh Cung, Hạ Thanh Cung, Đấu Mỗ Cung, Hoa Nghiêm Am, Ngưng Chân Quan, Quan Đế Miếu, ‘tượng thánh, bình cúng tế, các cuộn kinh điển Phật Giáo, di vật văn hóa, và miếu bia tất cả đều bị đập tan và đốt’… Văn Miếu ở Cát Lâm là một trong bốn miếu lớn nhất của Đạo Khổng tại Trung Quốc. Trong chiến dịch “Phá Tứ Cựu”, nó đã phải chịu thiệt hại nặng nề. [43]
    Một Lối Đặc Biệt Phá Hủy Tôn Giáo
    Lenin đã từng nói, “Cách dễ nhất để chiếm một thành lũy là công phá từ nội bộ.” Là một nhóm con cháu của chủ nghĩa Mácxít-Lêninnít, ĐCSTQ hiểu điều này một cách tự nhiên và ngấm ngầm.
    Trong “Kinh Đại Bát Niết Bàn,” của Đại Thừa [44], đức Phật Thích Ca Mâu Ni đã tiên đoán rằng sau khi Ngài nhập niết bàn, ma quỷ sẽ chuyển sinh làm hòa thượng, ni cô, và nam nữ cư sĩ phá hoại làm loạn Phật Pháp. Tất nhiên, chúng ta không thể xác nhận đức Phật Thích Ca Mâu Ni có ngụ ý gì một cách chính xác. Tuy nhiên, sự phá hoại Đạo Phật của ĐCSTQ thực sự đã bắt đầu bằng cách thành lập một “mặt trận thống nhất” với một số tín đồ đạo Phật. Thậm chí họ đã gửi một số thành viên Đảng cộng sản bí mật tới xâm nhập tôn giáo trực tiếp và phá hoại nội bộ. Trong một cuộc họp phê bình trong Cách Mạng Văn Hóa, ai đó đã hỏi Triệu Phác Sơ, phó chủ tịch Hiệp Hội Phật Giáo Trung Quốc lúc đó, “Ông là một Đảng viên, tại sao ông lại tin vào Phật Giáo?”
    Đức Phật Thích Ca Mâu Ni đã đạt ngộ trọn vẹn và cao nhất qua “giới, định, và tuệ.” Vì thế trước khi Ngài nhập niết bàn, ngài đã hướng dẫn đồ đệ của ngài “giữ gìn và duy trì giới cấm, chớ để giảm bớt hay vi phạm”. Ngài cũng đã cảnh báo, “Những người vi phạm Giáo Huấn bị trời, rồng, ma và quỷ thần ghê tởm. Tiếng xấu của họ sẽ lan xa và rộng… Khi cuộc sống của họ kết thúc, họ sẽ phải chịu đau khổ trong địa ngục để trả nghiệp, và gặp phải sự phán quyết cuối cùng không lay chuyển được. Sau đó họ sẽ xuất hiện. Họ sẽ tiếp tục chịu đau khổ bằng cách mang thân của ma đói và động vật. Họ sẽ chịu đau khổ trong luân hồi như thế vô tận mà không có sự giải thoát.” [45]
    Các thày tu Phật giáo chính trị vểnh những cái tai điếc trước những lời cảnh cáo của Phật. Năm 1952, ĐCSTQ gửi đại diện tới tham dự lễ ra mắt Hội Phật Giáo Trung Quốc. Tại buổi lễ này, nhiều tín đồ đạo Phật trong hội đề nghị bãi bỏ những giới luật của Phật. Họ tuyên bố rằng những nguyên tắc này đã làm cho nhiều nam nữ thanh niên chết. Một số người thậm chí lại còn ủng hộ rằng “con người nên tự do tin vào bất kỳ tôn giáo nào. Nên cũng có tự do cho các thày tu và nữ tu sĩ lập gia đình, uống rượu, và ăn thịt. Không ai nên can nhiễu vào những việc này.” Vào lúc đó, Sư Phụ Hư Vân có mặt tại buổi lễ và đã thấy rằng Phật giáo đang đối mặt với nguy hiểm bị biến mất ở Trung Quốc. Ông ta đã bước ra chống đối lại những đề xuất này và kêu gọi gìn giữ những giáo huấn và hình thức của Đạo Phật. Sư phụ Hư Vân sau đó đã bị vu khống, và bị gán nhãn hiệu là “phản cách mạng.” Ông bị giam giữ trong phòng trụ trì, và đã từ chối thức ăn và nước uống. Thậm chí ông không được ra khỏi phòng để sử dụng nhà vệ sinh. Ông cũng bị ra lệnh phải trao vàng, bạc và súng ngắn của ông. Khi Hư Vân trả lời rằng ông không có gì, ông đã bị đánh quá trầm trọng đến nỗi sọ của ông bị rạn và chảy máu, xương sườn của ông cũng bị gẫy. Hư Vân lúc đó đã 112 tuổi. Quân cảnh đã đẩy ông từ trên giường xuống đất. Khi họ quay trở lại ngày hôm sau và thấy rằng Hư Vân vẫn sống, họ lại đánh ông tàn nhẫn một lần nữa.
    Hội Phật Giáo Trung Quốc được thành lập năm 1952 và Hội Đạo Sĩ Trung Quốc được thành lập vào năm 1957, cả hai đều rõ ràng công bố trong bản tuyên bố thành lập của mình rằng họ sẽ ở “dưới sự lãnh đạo của chính phủ Nhân Dân.” Trong thực tế, họ ở dưới sự lãnh đạo của ĐCSTQ vô thần. Cả hai hội đều cho thấy rằng họ sẽ chủ động tham gia vào các hoạt động xây dựng và sản xuất, và thực thi các chính sách của chính quyền. Họ đã bị chuyển hóa thành các tổ chức thế tục hoàn toàn. Tuy vậy những tín đồ Đạo Phật và Đạo Lão những người mà đã dành hết cho, và tuân theo các giáo huấn đã bị gán nhãn hiệu là ‘phản cách mạng’ hoặc là thành viên của những môn phái mê tín và các bang hội bí mật. Dưới khẩu hiệu cách mạng “làm trong sạch các tín đồ Đạo Phật và Đạo Lão”, họ đã bị bỏ tù, bắt phải “cải tạo qua lao động,” hoặc ngay cả bị xử tử. Thậm chí những tôn giáo truyền bá từ phương Tây, như là Cơ Đốc Giáo và Thiên Chúa Giáo cũng không được tha.
    Dựa trên thống kê được đưa ra trong cuốn sách Đảng Cộng Sản Trung Quốc Đã Khủng Bố Tín Đồ Thiên Chúa Giáo Thế Nào được xuất bản năm 1958, thậm chí chỉ trong con số giới hạn các tài liệu đã được xuất bản, đã vạch ra cho thấy rằng trong số những mục sư những người bị gán là “địa chủ” hoặc “ác bá”, một con số gây sửng sốt, 8840 người bị giết và 39200 người bị bắt vào các trại lao động. Trong số những mục sư bị gán là “phản cách mạng” có 2450 người bị giết, và 24800 người bị bắt vào những trại lao động. [46]
    Các tôn giáo đều là các pháp môn mà con người rời bỏ ràng buộc của thế giới trần tục để tu luyện chính mình. Họ nhấn mạnh vào “bờ bên kia” (bờ của giác ngộ hoàn toàn) và “thiên đàng”. Đức Thích Ca Mâu Ni đã từng là một vị hoàng tử Ấn Độ. Để tìm kiếm giải thoát [47], một trạng thái mà trong đó người tu luyện đạt được thanh tịnh trong tâm, trí tuệ cao hơn, giác ngộ hoàn toàn, và niết bàn, [48] Ngài đã từ bỏ ngai vàng và đi vào một ngọn núi có nhiều cây để tu luyện bằng cách trải qua kinh nghiệm những gian khổ và cực nhọc. Trước khi Chúa Giê su giác ngộ, ma quỷ mang ngài tới tột đỉnh của một ngọn núi, cho ngài thấy tất cả các vương quốc trên thế giới trong tất cả sự tráng lệ của nó. Ma quỷ nói, “Nếu ngài quỳ xuống và tôn thờ tôi, tôi sẽ cho ngài tất cả những thứ này.” Nhưng Chúa Giê su đã không bị dụ dỗ. Tuy vậy những thày tu và mục sư chính trị, những người đã thành lập mặt trận thống nhất với ĐCSTQ, đã tạo ra hàng loạt những lừa đảo và dối trá như là “Nhân gian Phật giáo”, và “tôn giáo là chân thật, và chủ nghĩa xã hội cũng như vậy”. Họ tuyên bố rằng “không có sự mâu thuẫn giữa bờ bên này và bờ bên kia.” Họ khuyến khích các tín đồ Đạo Phật và Đạo Lão theo đuổi hạnh phúc, danh tiếng, sự lộng lẫy, sự giàu có và địa vị trong cuộc đời này, và đã thay đổi các học thuyết tôn giáo và ý nghĩa của chúng.
    Đạo Phật nghiêm cấm sát sinh. ĐCSTQ giết người như ruồi trong sự “ngăn chặn phản cách mạng.” [49] Các thày tu chính trị ngay sau đó giả mạo phán quyết rằng “giết những kẻ phản cách mạng là một việc thiện còn lớn hơn nữa”. Trong “Cuộc Chiến Chống Lại Sự Xâm Lược Của Mỹ và Giúp Đỡ Triều Tiên” (1950-1953) [50], ngay cả các thày tu còn bị gửi trực tiếp tới chiến tuyến để chém giết.
    Lấy Cơ Đốc giáo làm một ví dụ khác. Năm 1950, Ngô Diệu Tông [51] thành lập một giáo hội “Tam Tự”, nó theo nguyên tắc tự trị (quản), tự dưỡng và tự truyền. Ông ta tuyên bố rằng họ sẽ đập tan “chủ nghĩa đế quốc”, và chủ động tham ra “Cuộc Chiến Chống Lại Sự Xâm Lược Của Mỹ và Giúp Đỡ Triều Tiên” Một người bạn tốt của ông ta đã bị tù hơn 20 năm vì từ chối tham gia Ba Tự và đã chịu đựng đủ loại tra tấn và làm nhục. Khi anh ta hỏi Ngô Diệu Tông, “Anh nghĩ thế nào về những sự mầu nhiệm mà Chúa Giêsu đã thực hiện?” Ngô đã trả lời, “Tôi vứt bỏ tất cả chúng”.
    Không công nhận các sự mầu nhiệm của Chúa Giêsu là đồng nghĩa với không công nhận thiên đường của Chúa Giêsu. Làm thế nào mà một người có thể được coi là một tín đồ đạo Cơ Đốc khi người đó thậm chí không công nhận thiên đường mà Chúa Giêsu ngự trị? Tuy nhiên, là người sáng lập của giáo hội “Tam Tự”, Ngô Diệu Tông đã trở thành một thành viên của Ban Cố Vấn Chính Trị đương nhiệm. Khi ông ta đứng trước Đại Hội Trường Nhân Dân [52], ông ta chắc chắn đã hoàn toàn quên những lời của Chúa Giêsu. “Các con phải yêu kính Thượng Đế với tất cả trái tim của con, với tất cả linh hồn của con, và với tất cả ý chí của con. Đây là điều răn đầu tiên và vĩ đại nhất.” (Matthew, 22:37-38) “Trả lại Caesar những gì của Caesar; và trả lại Chúa những gì là của Chúa” (Matthew, 22:21)
    ĐCSTQ đã sung công các tài sản của chùa, bắt các thày tu và nữ tu nghiên cứu chủ nghĩa Mácxít-Lêninnít để tẩy não họ, và thậm chí bắt họ phải lao động. Ví dụ, có một “công trường Phật Giáo” ở thành phố Ninh Ba, tỉnh Chiết Giang. Hơn 25000 thày tu và nữ tu đã từng bị bắt phải làm việc ở đó. Còn lố bịch hơn nữa là ĐCSTQ khuyến khích các thày tu và nữ tu lập gia đình để làm tan rã Phật giáo. Ví dụ, ngay trước Ngày Phụ Nữ 8/3 năm 1951, Hội Phụ Nữ ở thành phố Tràng Sa, tỉnh Hồ Nam đã ra lệnh cho tất cả các nữ tu trong tỉnh phải quyết định lập gia đình trong một vài ngày. Thêm vào đó, các thày tu trẻ và khỏe bị bắt tham gia quân ngũ và bị gửi tới chiến trường để phục vụ như là bia đỡ đạn!
    Nhiều môn phái ở Trung Quốc đã bị tan rã dưới sự đàn áp bạo lực của ĐCSTQ. Những người ưu tú chân chính trong Đạo Phật và Đạo Lão cũng bị đàn áp. Trong số những người còn lại, nhiều người đã trở lại cuộc sống thế tục, và nhiều người khác đã là những Đảng viên bí mật chuyên mặc áo cà sa, [54] áo thụng của các Đạo sỹ hoặc áo dài của các linh mục để bóp méo kinh Phật, tiêu chuẩn Đạo Lão và Kinh Thánh, và để kiếm cách biện minh cho các chiến dịch của ĐCSTQ từ những lý luận căn cứ của nó.
    Phá Hoại Văn Vật
    Sự hủy hoại các di tích văn hóa là một phần quan trọng trong sự phá hoại văn hóa truyền thống của ĐCSTQ. Trong chiến dịch “Phá Tứ Cựu”, nhiều cuốn sách độc nhất, tranh thư pháp, và bức họa được sưu tập bởi những người trí thức đã bị đốt trong lửa hoặc cắt vụn thành bột giấy. Chương Bá Quân [55] có một bộ sưu tập gia đình trên 10,000 cuốn sách. Những người cầm đầu Hồng Quân đã dùng chúng để đốt lửa sưởi ấm họ. Những gì còn lại bị gửi tới nhà máy giấy, và bị xay vụn thành bột giấy.
    Chuyên gia phục chế hội họa và tranh thư pháp, Hồng Thu Thanh, là một lão nhân được biết đến như là “thần y” đối với những bức tranh và bức thư pháp cổ. Ông đã phục chế vô số các kiệt tác nổi tiếng thế giới, như là tranh phong cảnh đời Tống Huy Tông [56], tranh tre của Tô Đông Pha [57], và các bức tranh của Văn Trưng Minh [58] và Đường Bá Hổ [59]. Qua nhiều thập niên, hầu hết hàng trăm bức tranh và bức thư pháp cổ mà ông đã cứu được, đã trở thành một bộ sưu tập đứng hàng đầu của quốc gia. Các bức tranh và bức thư pháp mà ông cứu chữa được trong lúc sưu tập đã bị gán nhãn là “Tứ Cựu”, và đã bị đốt trong lửa. Sau đó, ông Hồng đã khóc trong nước mắt, “Hơn 100 cân [60] (50 kg) tranh và bức thư pháp, phải mất lâu lắm mới đốt hết được!” [61]
    “Việc đời thay thế nhau,
    Luân chuyển thành kim cổ;
    Non sông lưu danh tích,
    Đời đời ta ngưỡng xem” [62]
    Nếu nhân dân Trung Quốc ngày nay vẫn nhớ một số việc trong lịch sử của mình, họ sẽ có thể cảm thấy khác khi họ ngâm bài thơ này của Mạnh Hạo Nhiên. Các danh sơn thắng tích —địa điểm lịch sử bên các ngọn núi và dòng sông nổi tiếng nhất đã bị tàn phá, và đã biến mất trong cơn bão “Phá Tứ Cựu.” Không chỉ là Lan Đình, ở đó Vương Hy Chi [63] đã viết tác phẩm nổi tiếng Lan Đình Tập Tự [64] đã bị phá hủy, phần mộ của chính Vương Hy Chi cũng đã bị tàn phá. Nơi ở của tổ tiên của Ngô Thừa Ân [65] ở tỉnh Giang Tô cũng bị phá hủy. Nơi ở của tổ tiên của Ngô Kính Tử [66] ở tỉnh An huy cũng bị phá tan, bia đá mà Tô Đông Pha đã viết bài Túy Ông Đình Ký [67] cũng đã bị đẩy đi bởi “những nhà cách mạng trẻ” [68], và những chữ trên bia đá cũng bị cạo sạch.
    Tinh hoa của văn hóa Trung Quốc đã được thừa kế và tích lũy qua nhiều ngàn năm. Một khi đã bị phá hủy, nó không thể được phục hồi lại. Nhưng ĐCSTQ đã man rợ phá hủy nó dưới danh nghĩa của “cách mạng” mà không có đau khổ hay xấu hổ gì. Khi chúng ta luyến tiếc vì Cung Điện Mùa Hè Cổ, được biết tới như là “cung điện của các cung điện”, bị đốt bởi Các Lực Lượng Đồng Minh Anh-Pháp, khi chúng ta luyến tiếc vì tác phẩm vĩ đại ‘Vĩnh Lạc Đại Từ Điển’ [69] bị phá hủy bởi ngọn lửa chiến tranh của những kẻ xâm lược, làm sao chúng ta lại có thể nghĩ được rằng sự phá hủy của ĐCSTQ sẽ lan rộng nhiều hơn thế nữa, kéo dài hơn và triệt để hơn những sự phá hủy gây ra bởi bất cứ kẻ xâm lược nào khác?
    Sự Phá Hủy Các Niềm Tin Tinh Thần
    Bên cạnh sự phá hủy các hình thức vật chất của tôn giáo và văn hóa, ĐCSTQ cũng sử dụng khả năng lớn nhất của nó để phá hủy các đặc tính tinh thần của người ta mà đã được tạo ra bởi tín ngưỡng và văn hóa.
    Hãy lấy cách xử sự của ĐCSTQ đối với một số tín ngưỡng làm ví dụ. ĐCSTQ xem các truyền thống của những người theo đạo Hồi là một trong “Tứ Cựu” - tư tưởng, văn hóa, truyền thống và thói quen cũ. Do đó, nó đã bắt những người theo đạo Hồi phải ăn thịt. Những nông dân theo đạo Hồi và những nhà thờ Hồi giáo bị bắt phải nuôi lợn, và mỗi gia đình phải cung cấp hai con lợn cho đất nước mỗi năm. Hồng quân thậm chí còn bắt Đức Đệ Nhị Đại Hoạt Phật, Lạt Ma Ban Thiền, phải ăn phân người. Họ đã bắt ba thầy tu từ chùa Cấp Lạc ở thành phố Cáp Nhĩ Tân, tỉnh Hắc long giang, là ngôi chùa Phật giáo lớn nhất được xây dựng trong thời hiện đại (1921), phải dương một tấm bảng biểu ngữ viết, “Địa ngục với kinh - chỉ toàn là đồ bỏ đi”.
    Vào năm 1971, Lâm Bưu [70], Phó Chủ tịch Ban Trung Ương của ĐCSTQ, đã cố gắng thoát khỏi Trung Quốc nhưng đã bị giết khi máy bay của ông bị rơi ở Undurkhan, Mông Cổ. Sau đó, nơi ở của Lâm ở Bắc Kinh tại Mao Gia Loan, một số đoạn trích của Khổng Tử được tìm thấy. Sau đó ĐCSTQ đã bắt đầu hành động điên rồ “Phê bình Khổng Tử”. Một nhà văn có bút danh Lương Hiệu [71] đã đăng một bài báo trên tạp chí Hồng Kỳ, là tạp chí mang tính biểu ngữ của ĐCSTQ, nhan đề “Khổng Tử là ai?” Bài báo mô tả Khổng Tử như là một “người điên muốn quay ngược lịch sử lại”, và là một “kẻ mị dân khôn ngoan và lừa đảo”. Một chuỗi các tranh vẽ châm biếm và bài hát theo sau đó, làm xấu xa danh tiếng Khổng Tử.
    Theo cách này, sự cảm nhận thần thánh trang nghiêm của tôn giáo và văn hóa đã bị phá hủy tận cùng.
    Sự phá hủy không có hồi kết thúc
    Ở Trung Quốc xưa, chính quyền trung ương chỉ mở rộng các luật lệ của nó ở cấp tỉnh, ở cấp dưới là các thị tộc duy trì sự kiểm soát tự trị. Như vậy trong lịch sử Trung Quốc, sự phá hủy, như là “đốt sách và chôn các môn sinh Khổng giáo” của Hoàng Đế Tần Thủy Hoàng[72] trong triều đại nhà Tần (221-207 trước CN), và bốn chiến dịch để loại bỏ đạo Phật giữa thế kỷ thứ năm và thứ mười của “Tam Vũ Nhất Tông”, tất cả đều được đánh từ trên xuống, và đã không thể nhổ tận rễ văn hóa. Các tư tưởng và tác phẩm kinh điển của đạo Phật và đạo Khổng đã tiếp tục tồn tại trong những không gian rộng lớn của xã hội. Đối ngược lại, chiến dịch “Phá Tứ Cựu” của những nam nữ sinh thanh thiếu niên được khuyến khích bởi ĐCSTQ là một hành động nhổ tận rễ trên toàn quốc với “sự hăng hái tự phát”. Sự mở rộng của ĐCSTQ tới mọi làng qua các chi bộ Đảng tại làng xã đã điều khiển xã hội chặt chẽ tới mức mà hành động “cách mạng” của ĐCSTQ đã mở rộng không có giới hạn và đã ảnh hưởng mọi người trên mọi tấc đất của Trung Quốc.
    Không bao giờ trong lịch sử có bất cứ vị hoàng đế nào nhổ tận rễ khỏi đầu óc nhân dân những gì họ coi là tuyệt vời nhất và thần thánh nhất, sử dụng sự tuyên truyền sỉ nhục và vu khống cùng với bạo lực, như là ĐCSTQ đã làm. Sự tiêu diệt trên hình thái ý thức, có nhiều khi còn hữu hiệu hơn và kéo dài hơn sự tiêu diệt về vật chất.
    Cải tạo trí thức
    Chữ viết của người Trung Quốc là hiện thân của tinh hoa 5000 năm văn minh. Hình thức và phát âm của mỗi chữ, và các thành ngữ và ý nghĩa văn chương tạo thành từ sự kết hợp của các chữ, tất cả đều diễn đạt các ý nghĩa văn hóa sâu sắc. ĐCSTQ đã không những chỉ đơn giản hóa chữ viết Trung Quốc, mà còn cố gắng thay thế chúng bằng hệ thống “phiên âm” La tinh, là những thứ sẽ loại bỏ tất cả truyền thống văn hóa từ các chữ viết và ngôn ngữ Trung Quốc. Mặc dù kế hoạch đã bị thất bại, tuy thế tàn dư của nó đã gây thiệt hại cho ngôn ngữ Trung Quốc. Tuy nhiên, những người trí thức Trung Quốc thừa kế một văn hóa truyền thống đó đã không may mắn như vậy.
    Trước năm 1949, Trung Quốc có khoảng hai triệu người trí thức. Mặc dù một số đã học tập ở những nước phương Tây, họ vẫn thừa kế một số tư tưởng Khổng giáo. Chắc chắn là ĐCSTQ không thể buông lơi việc kiểm soát họ, bởi vì là các thành viên của tầng lớp “học sĩ quý tộc” truyền thống, tư tưởng của họ đóng các vai trò quan trọng trong việc định hình ý thức của dân chúng.
    Vào tháng 9 năm 1951, ĐCSTQ khởi xướng cuộc “vận động cải tạo tư tưởng” trên diện rộng bắt đầu với những phần tử trí thức tại trường Đại Học Tổng Hợp Bắc Kinh , và yêu cầu “tổ chức một hành động (giữa các giáo viên trong các trường đại học, trung học và tiểu học, và giữa các sinh viên đại học) để thú nhận lịch sử của họ một cách trung thành và trung thực,” để mà thanh lý các phần tử phản cách mạng”[73].
    Mao Trạch Đông không bao giờ thích những người trí thức. Ông ta nói, “Họ [những người trí thức] sẽ phải biết sự thực rằng trên thực tế nhiều người được gọi là trí thức, nói một cách tương đối, khá ngu dốt và những người công nhân và nông dân đôi khi biết nhiều hơn họ.” [74] “So sánh với những người công nhân và nông dân, những người trí thức chưa được cải tạo là không sạch sẽ, và phân tích đến cùng, thì những người công nhân và nông dân là những người sạch nhất, mặc dù tay của họ bẩn và chân của họ vấy phân bò…”[75]
    Cuộc khủng bố những người trí thức của ĐCSTQ đã bắt đầu dưới nhiều hình thức kết tội, trải từ sự phê bình năm 1951 của Vũ Huấn [76] “làm trường học hoạt động bằng tiền xin được” (hành khất biện học) tới cuộc tấn công cá nhân của Mao Trạch Đông, năm 1955, kết tội nhà văn Hồ Phong phản cách mạng. [77] Ban đầu, giới trí thức không bị phân loại trong tầng lớp phản động, nhưng đến năm 1957, sau khi vài tôn giáo truyền thống chủ yếu đã đầu hàng qua cuộc vận động “mặt trận thống nhất”, ĐCSTQ đã có thể tập trung sức mạnh của nó vào giới trí thức. Hành động “Đấu tranh chống cánh hữu” sau đó đã được bắt đầu.
    Cuối tháng hai năm 1957, với tuyên bố “trăm hoa đua nở, trăm phái tranh hót”, ĐCSTQ đã kêu gọi những người trí thức nói lên các đề xuất và phê bình của họ với Đảng Cộng Sản, hứa sẽ không có sự trả thù. Những người trí thức mà đã không hài lòng với ĐCSTQ trong một thời gian dài vì sự tàn phá của nó trên mọi lĩnh vực, cho dù nó không phải là chuyên gia trên những lĩnh vực đó, và vì sự giết hại thường dân vô tội của nó trong hành động “tiêu diệt phản cách mạng” thời kỳ 1950-1953 và để “loại bỏ phản cách mạng” thời kỳ 1955-1957. Họ đã nghĩ rằng ĐCSTQ cuối cùng đã trở lên cởi mở. Vì vậy họ đã bắt đầu nói ra cảm nghĩ thực sự của họ và sự phê bình của họ ngày càng lớn mạnh.
    Nhiều năm sau đó, vẫn có nhiều người tin rằng Mao Trạch Đông chỉ bắt đầu tấn công những người trí thức sau khi đã trở nên thiếu kiên nhẫn với những lời phê bình quá gay gắt của họ. Tuy nhiên, sự thực là khác hẳn.
    Ngày 15 tháng 5 năm 1957, Mao Trạch Đông đã viết một bài báo nhan đề “Sự Tình Đang Bắt Đầu Thay Đổi” và lưu hành nó giữa những viên chức cao cấp của ĐCSTQ. Bài báo viết, “Trong những ngày gần đây những người cánh Hữu… đã tự biểu lộ mình rõ ràng nhất và hung dữ nhất. Những người cánh Hữu, là những người chống cộng sản, đang thực hiện sự cố gắng chia rẽ để khuấy động một cơn bão trên lực lượng thứ bảy ở Trung Quốc… và có xu hướng phá hủy Đảng Cộng Sản như vậy.” [78] Sau đó, những quan chức này [những quan chức] mà đã thờ ơ với chiến dịch “trăm hoa đua nở, trăm phái tranh hót” đột ngột trở nên hăng hái và “nghiêm chỉnh”. Trong hồi ký của mình “Quá khứ không biến mất như làn khói”, con gái của Chương Bá Quân đã kể lại:
    “Lý Duy Hán, Bộ trưởng của Bộ Mặt Trận Thống Nhất, gọi cá nhân Chương Bá Quân để mời ông ta tham dự một cuộc họp về chỉnh phong để đưa ra ý kiến của ông ta về ĐCSTQ. Chương đã được sắp xếp để ngồi trên hàng ghế tràng kỷ đầu. Không biết đó là một cái bẫy, Chương nói rõ ràng các phê bình của ông về ĐCSTQ. Trong suốt buổi họp, “Lý Duy Hán có vẻ thư giãn. Chương có thể nghĩ Lý đồng ý với những gì ông ta nói. Ông ta không biết rằng Lý hài lòng khi thấy nạn nhân của mình rơi vào bẫy.” Sau cuộc họp, Chương được xếp vào loại cánh hữu số một ở Trung Quốc.”
    Chúng ta có thể dẫn ra một chuỗi các ngày tháng trong năm 1957 đã đánh dấu các đề nghị hay diễn văn của những người trí thức đưa ra các phê bình và đề nghị: “Viện Thiết Kế Chính Trị” của Chương Bá Quân vào ngày 21 tháng năm; “Các Quan Điểm Chống Sai Lầm Của Xô Viết” của Long Vân vào ngày 22 tháng năm; “Bình phản ủy viên hội” của La Long Cơ ngày 22 tháng năm; diễn văn của Lâm Hy Linh về “Phê Bình Chủ Nghĩa Xã Hội Phong Kiến của ĐCSTQ” tại trường đại học Bắc Kinh vào ngày 30 tháng năm; “Đảng Nên Ngừng Lãnh Đạo Nghệ Thuật” của Ngô Tổ Quan vào ngày 31 tháng năm; “Sự Thống Trị Của Đảng Trên Thế Giới” của Chư An Bình vào ngày mùng một tháng sáu. Tất cả những đề xuất và diễn văn này đã được mời, và đã được đem ra hiến tế sau khi Mao Trạch Đông đã mài sắc con dao đồ tể của mình.
    Tất cả những trí thức này, có thể đoán được, sau đó đã bị gán nhãn cánh hữu. Có hơn 550,000 những người “cánh hữu” như vậy trên toàn quốc.
    Truyền thống Trung Quốc có “Học giả thà chết chứ không chịu nhục” (sĩ khả sát bất khả nhục) ĐCSTQ lại có khả năng làm nhục những người trí thức bằng cách phủ nhận quyền sống của họ và thậm chí đổ trách nhiệm cho gia đình của họ nếu họ không chấp nhận sự nhục nhã. Nhiều trí thức đã đầu hàng. Trong suốt quá trình, một số họ tiếp tục nói những thứ [nhục nhã] khác để cứu chính mình, những thứ đã làm tan vỡ trái tim của nhiều người. Những người không chấp nhận nhục nhã đã bị giết, bị đem sử dụng như là ví dụ để hăm dọa các phần tử trí thức khác.
    Tầng lớp “học sĩ” truyền thống, gương mẫu của đạo đức trong xã hội, đã bị tiêu mất như vậy. Mao Trạch Đông đã nói, “Tần Thủy Hoàng đáng kể gì? Ông ta chỉ giết 460 nho sinh, nhưng chúng ta đã giết 46,000 tên trí thức. Trong cuộc đàn áp phản cách mạng của chúng ta, chẳng phải chúng ta cũng đã giết một số phần tử trí thức phản cách mạng? Tôi đã tranh luận với những người phái dân chủ mà đã kết tội chúng ta hành động giống như Hoàng Đế Tần Thủy Hoàng. Tôi đã nói họ đã sai. Chúng ta đã vượt hơn ông ta hàng trăm lần.” [79]
    Kỳ thực, Mao đã làm còn hơn là giết các phần tử trí thức. Nói nghiêm trọng hơn, là ông ta đã hủy diệt cả tín ngưỡng và tâm linh của họ.

    (Bài 6 còn tiếp)
    #2
      metamorph 14.01.2007 00:41:59 (permalink)
      (Bài 6 tiếp theo)

      Tạo ra diện mạo của văn hóa bằng cách giữ lại vẻ bề ngoài truyền thống nhưng thay đổi nội dung
      Sau khi ĐCSTQ thực hiện cải cách kinh tế và chính sách mở cửa, nó hồi phục lại nhiều nhà thờ cũng như là chùa Phật giáo và Đạo giáo. Nó cũng tổ chức một số hội lễ chùa ở Trung Quốc, cũng như là hội văn hóa ở hải ngoại. Điều này là nỗ lực cuối cùng của ĐCSTQ để tận dụng và phá hủy văn hóa truyền thống còn sót lại. Có hai lý do để ĐCSTQ làm như vậy. Một mặt, thiện lương trong nhân tính, mà Đảng Cộng Sản không có cách gì để trừ sạch, sẽ dẫn tới sự phá hủy “văn hóa Đảng”. Mặt khác, ĐCSTQ đã có ý định sử dụng văn hóa truyền thống để bôi mỹ phẩm trang điểm bộ mặt thật của chúng để che đậy bản tính tà “giả dối, tà ác và tranh đấu” của chúng.
      Căn bản của văn hóa là các hàm nghĩa bên trong về đạo đức, còn các hình thức bề mặt chỉ có giá trị giải trí. ĐCSTQ đã hồi phục lại những nhân tố bề mặt của văn hóa, phục vụ giải trí, để che đậy mục đích phá hủy đạo đức. Cho dù có bao nhiêu cuộc triển lãm bức thư pháp và nghệ thuật mà ĐCSTQ đã tổ chức, bao nhiêu lễ hội văn hóa với rồng hổ nhảy múa trên sân khấu, Đảng chỉ đơn giản hồi phục lại vẻ bề ngoài, mà không phải là phần tinh hoa của văn hóa. Trong khi đó, ĐCSTQ cũng lợi dụng các phần trình diễn văn hóa của nó cả trong và ngoài Trung Quốc, thực chất còn vì một mục đích để duy trì quyền lực chính trị.
      Một lần nữa, lấy các chùa làm ví dụ. Các chùa có ý nghĩa là các địa điểm để con người tu hành, nghe chuông chùa buổi sáng và tiếng gõ mõ lúc hoàng hôn, lễ bái đức Phật dưới ngọn đèn dầu. Người ta trong xã hội người thường cũng có thể sám hối tội lỗi và lễ bái ở đó. Tu hành đòi hỏi một tâm thanh tịnh, không theo đuổi bất cứ điều gì. Sám hối tội lỗi và lễ bái cũng đòi hỏi một hoàn cảnh kính cẩn và nghiêm trang. Tuy nhiên, các chùa đã bị biến thành các nơi du lịch vì mục đích lợi nhuận kinh tế. Trong số những người thực sự thăm viếng các chùa ở Trung Quốc ngày nay, bao nhiêu người đến để suy nghĩ về những lỗi lầm của mình với một trái tim thành thật và kính cẩn trước Phật ngay sau khi đã tắm rửa và thay quần áo?
      Phục hồi lại vẻ bề ngoài nhưng phá hủy hàm nghĩa bên trong của văn hóa truyền thống là một thủ đoạn mà ĐCSTQ đã thực hiện để làm mê hoặc người đời. Dù đó là Phật giáo, các tôn giáo khác, hoặc các hình thức văn hóa xuất phát từ chúng, ĐCSTQ cố tình nhận chìm giá trị của văn hóa truyền thống trong cách này.
      ******************
      III. Văn hóa Đảng
      Trong khi ĐCSTQ đang phá hủy văn hóa nửa-Thần truyền thống, nó cũng thầm lặng thiết lập “văn hóa Đảng” của chính nó thông qua các cuộc vận động chính trị liên tục. Văn hóa Đảng đã cải tạo thế hệ già, đầu độc thế hệ trẻ và cũng có ảnh hưởng lên trẻ con. Ảnh hưởng của nó là cực kỳ sâu và rộng . Ngay cả khi nhiều người cố gắng phơi bày sự tà ác của ĐCSTQ, họ không thể không sử dụng tiêu chuẩn tốt hay xấu, cách phân tích, và từ vựng đã được phát triển bởi ĐCSTQ, những thứ chắn chắn mang dấu ấn của văn hóa Đảng.
      Văn hóa Đảng không chỉ thừa kế cái ‘tà’ trong tà thuyết Mácxít-Lêninnít sinh ra ở ngoại quốc, mà còn phối hợp một cách khéo léo tất cả các nhân tố của phương diện âm từ hàng ngàn năm văn hóa Trung Quốc với cách mạng bạo lực và triết lý đấu tranh từ sự tuyên truyền của Đảng Cộng Sản. Những thành phần mặt âm này bao gồm đấu tranh nội bộ để dành quyền lực bên trong các gia đình hoàng tộc, hình thành các phường hội để theo đuổi các lợi ích cá nhân, thủ đoạn gian trá chính trị để làm những người khác phải đau khổ, các mánh khóe và âm mưu bẩn thỉu. Trong suốt sự đấu tranh để sinh tồn của Đảng Cộng Sản trong các thập niên qua, đặc tính “giả dối, tà ác và tranh đấu” của nó đã được làm giàu thêm, nuôi dưỡng và chuyển sang trang mới.
      Chuyên chế và độc tài là tính chất của văn hóa Đảng. Văn hóa này phục vụ Đảng trong các cuộc đấu tranh giai cấp và chính trị. Người ta có thể hiểu môi trường “nhân văn” khủng bố và chuyên chế của Đảng đã được nó lập ra như thế nào từ bốn khía cạnh:
      Khía cạnh thống trị
      A. Văn hoá bưng bít
      Văn hóa của Đảng cộng sản là một độc quyền riêng rẽ mà không có tự do tư tưởng, ngôn luận, hiệp hội hay tín ngưỡng. Cơ chế thống trị của Đảng là tương tự như một hệ thống ống dẫn nước, dựa trên áp lực cao và sự cách ly để duy trì tình trạng kiểm soát của nó. Thậm chí một lỗ rò nhỏ xíu có thể dẫn tới sự sụp đổ của toàn hệ thống. Ví dụ, Đảng từ chối đối thoại với sinh viên trong biến động sinh viên ngày mồng 4 tháng sáu [80], sợ rằng nếu lỗ rò này phun ra, công nhân, nông dân, trí thức và quân đội cũng có thể đòi đối thoại, và rồi, Trung Quốc sẽ thực sự tiến tới dân chủ và nền chuyên chính một đảng sẽ bị thay đổi. Do đó, họ đã chọn giết người hơn là thừa nhận đề nghị của sinh viên. Ngày nay ĐCSTQ sử dụng hàng chục ngàn “cảnh sát mạng lưới” để theo dõi mạng Internet và trực tiếp ngăn chặn bất kỳ mạng lưới điện tử ngoại quốc nào mà ĐCSTQ không thích.
      B. Văn hóa khủng bố
      Trong 55 năm qua, ĐCSTQ đã sử dụng khủng bố để đàn áp tâm trí của người dân Trung Quốc. Họ đã cầm và sử dụng roi da và dao đồ tể - nhân dân không bao giờ biết khi nào những thảm họa không thấy trước được, sẽ xảy ra với họ - để bắt nhân dân tuân theo. Nhân dân, sống trong sợ hãi, trở nên ngoan ngoãn. Những người chủ trương dân chủ, những nhà tư tưởng độc lập, những người hoài nghi trong hệ thống (của ĐCSTQ) và những thành viên của những nhóm tinh thần khác nhau đã trở thành những mục tiêu để giết như là một cách để răn đe công chúng. Đảng muốn đập tan bất kỳ sự đối lập nào từ trong trứng nước.
      C. Một văn hóa theo mạng lưới khống chế
      Sự khống chế xã hội của ĐCSTQ là bao gồm tất cả. Có hệ thống hộ khẩu hộ tịch, hệ thống ủy ban dân phố, và đủ loại uỷ ban của Đảng với tầng cấp cấu trúc khác nhau. “Các chi bộ Đảng được thiết lập tại tầng mức công ty.” “Mỗi một làng có chi bộ Đảng của mình.” Các thành viên của Đảng và Đội Thanh Niên Cộng Sản có những hoạt động đều đặn. ĐCSTQ cũng cổ võ một chuỗi các khẩu hiệu tương ứng. Một vài ví dụ: “Canh cửa nhà mình và theo dõi người của mình”. “Ngăn chặn người của mình không bị lôi cuốn”. “Kiên quyết thực thi chế độ để bắt nhận trách nhiệm, bảo đảm hoàn thành các trách nhiệm, và chắc chắn trách nhiệm chỗ nào. Canh gác và khống chế chặt chẽ. Nghiêm túc với kỷ luật và quy tắc và bảo đảm các biện pháp kiểm soát để duy trì và ngăn ngừa 24 giờ”. “Văn phòng 610[81] sẽ thành lập một ủy ban giám sát để kiểm tra và theo dõi các hoạt động trong mỗi vùng và đơn vị công tác vào những khoảng thời gian thất thường”.
      D. Văn hóa vạ lây
      ĐCSTQ đã hoàn toàn lờ đi các nguyên tắc cai trị theo luật pháp trong xã hội hiện đại và thúc đẩy mạnh mẽ các chính sách “liên luỵ”. Nó đã sử dụng quyền lực tuyệt đối của mình để trừng phạt họ hàng của những người bị gán nhãn là “địa chủ”, “giàu”, “phản động”, “phần tử xấu” và “cánh hữu” (địa, phú, phản, hoại, hữu). Nó đã đề xuất ra lý luậnt “xuất thân”. [82]
      Ngày nay, ĐCSTQ sẽ “gắn liền tránh nhiệm của những nhà lãnh đạo hàng đầu và công khai khiển trách họ, nếu họ thất bại trong vai trò lãnh đạo của họ đối với việc có những biện pháp thích hợp để ngăn chặn các học viên Pháp Luân Công đi tới Bắc Kinh khuấy động rắc rối. Đối với những trường hợp nghiêm trọng, hành động kỷ luật sẽ được thực hiện.” “Nếu một người luyện tập Pháp Luân Công, mọi người trong gia đình sẽ bị sa thải”. “Nếu một nhân viên luyện tập Pháp Luân Công, tiền thưởng của mọi người trong toàn bộ công ty sẽ bị giữ lại.” ĐCSTQ cũng ban hành những chính sách rõ ràng phân loại trẻ em thành “có thể được giáo dục và chuyển hóa” hoặc “năm giai cấp đen” (địa chủ, phú nông, phản cách mạng, phần tử xấu và cánh hữu). Đảng thúc đẩy việc tuân theo Đảng và “đặt đại nghĩa lên trên người thân thuộc.” Những hệ thống, như là hệ thống lưu trữ cá nhân và tổ chức, và hệ thống tạm trú, đã được thiết lập để bảo đảm sự thực thi các chính sách của nó. Người dân được khuyến khích tố cáo và vạch trần những người khác, và được thưởng cho những đóng góp với Đảng.
      Khía cạnh tuyên truyền
      A. Văn hóa tuyên truyền một chiều
      Trong Cách mạng Văn Hóa, Trung Quốc đầy những khẩu hiệu như: “chỉ thị tối cao,” “Một câu (của Mao) nặng bằng mười ngàn câu, mỗi câu là một chân lý.” Tất cả các phương tiện truyền thông đều được khơi lên để phát những lời ca ngợi và tập thể ủng hộ Đảng. Khi cần, những lãnh đạo từ mọi tầng cấp của Đảng, chính phủ, quân đội, công nhân, đội thanh niên và các tổ chức phụ nữ sẽ được mang ra để bày tỏ sự ủng hộ của họ với Đảng. Mọi người đã phải đi qua thử thách đó.
      B. Văn hóa khuyến khích bạo lực
      Mao Trạch Đông đã nói, “Với 800 triệu dân, không đấu tranh thì làm sao có thể hoạt động được?” Trong sự khủng bố Pháp Luân Công, Giang Trạch Dân đã nói, “Dẫu đánh những người luyện tập Pháp Luân Công tới chết thì cũng không bị trừng phạt.” ĐCSTQ chủ trương “chiến tranh toàn diện,” và “quả bom nguyên tử đơn giản chỉ là một con hổ giấy… thậm chí nếu một nửa dân số chết, nửa còn lại vẫn có thể xây dựng tổ quốc chúng ta từ đống đổ nát.”
      C. Văn hóa kích động lòng căm thù
      “Không quên sự đau khổ của giai cấp người nghèo, và nhất định nhớ sự thù hằn trong nước mắt và máu” đã trở thành một chính sách quốc gia cơ bản. Sự tàn bạo đối với các kẻ thù giai cấp đã được ngợi ca như một đức hạnh. ĐCSTQ đã dạy “Cắn vào lòng căm thù của bạn, nhai nó và nuốt nó xuống. Gieo căm thù trong lòng để nó nảy mầm.” [83]
      D. Văn hóa lừa gạt và dối trá
      Đây là một vài ví dụ về những lời dối trá của ĐCSTQ. “Thu hoạch trên mỗi mẫu [84] là quá mười ngàn cân” trong Đại Nhảy Vọt (1958). “Không một người nào bị giết trên Quảng Trường Thiên An Môn” trong cuộc tàn sát ngày 4 tháng 6 năm 1989. “Chúng ta đã khống chế vi trùng SARS” năm 2003, “Hiện tại là thời gian tốt nhất cho nhân quyền ở Trung Quốc”, và cái gọi là “Tam đại biểu” [85]
      E. Văn hóa tẩy não
      Đây là một số khẩu hiệu mà ĐCSTQ đã chế tạo để tẩy não nhân dân: “Không có Đảng Cộng Sản, thì không có một Trung Quốc mới.” “Lực lượng nòng cốt dẫn dắt niềm tin của chúng ta tiến lên là ĐCSTQ và cơ sở lý thuyết dẫn đường tư tưởng chúng ta là Mácxít - Lêninnít”[86], “Duy trì sự liên kết tối đa với Ban Trung Ương Đảng.” “Thực hiện lệnh của Đảng nếu hiểu nó. Ngay cả khi không hiểu, cứ thực hiện nó và sự hiểu biết sẽ sâu sắc trong khi thực hiện các mệnh lệnh.”
      F. Văn hóa nịnh hót
      “Thiên đường và trái đất là vĩ đại nhưng vĩ đại hơn vẫn là lòng tốt của Đảng;” “Chúng ta nợ Đảng tất cả những gì chúng ta đạt được;” “Tôi coi Đảng như mẹ của tôi;” “Dùng sinh mệnh mình để bảo vệ Ban Trung Ương Đảng.” “Đảng vĩ đại, vinh quang và chính xác.” “Đảng không thể thất bại”, và v. v.
      G. Văn hóa giả dối để “qua cầu”
      Đảng đã thành lập các mô hình và tạo ra các ví dụ hết cái này đến cái khác, và đã phát động các chiến dịch “kiến thiết văn minh tinh thần xã hội chủ nghĩa” và “giáo dục tư tưởng”. Cuối cùng, người dân đã tiếp tục làm những gì họ đã làm trước khi có mỗi chiến dịch. Tất cả các bài giảng công khai, buổi học, và chia sẻ kinh nghiệm trở thành để “trưng bày nghiêm chỉnh trong tủ kính”, và tiêu chuẩn đạo đức xã hội tiếp tục có những bước nhảy lùi lớn.
      Khía cạnh giữa cá nhân với nhau
      A. Văn hóa ganh ghét
      Đảng đã đẩy mạnh “chủ nghĩa quân bình tuyệt đối” để mà “bất cứ ai khác thường sẽ trở thành mục tiêu bị đả kích.” Người ta ghen tị với những ai có khả năng lớn hơn và những ai giàu có hơn - cái được gọi là “bệnh mắt Đỏ.” [87]
      B. Văn hóa mọi người dẫm đạp lên nhau
      ĐCSTQ đã khuyến khích “mặt đối mặt đấu tranh và lưng tựa lưng báo cáo”. Chỉ điểm những đồng nghiệp, viết những tài liệu để vu khống họ, bịa đặt ra các sự kiện và thổi phồng các lỗi lầm của họ - những hành vi lệch lạc này đã được sử dụng để đo lường sự gần gũi với Đảng và mong muốn tiến bộ.
      Những ảnh hưởng vô hình lên tinh thần bên trong và hành vi bên ngoài
      A. Một văn hóa chuyển con người thành máy móc
      Đảng muốn nngười dân là “những con ốc không bao giờ hoen rỉ trong guồng máy cách mạng,” là “công cụ được thuần hóa cho Đảng,” hoặc để “Tấn công vào bất cứ hướng gì mà Đảng chỉ chúng ta.” “Những người lính của chủ tịch Mao nghe theo Đảng nhất, họ đi bất cứ chỗ nào cần họ và làm ổn định bất cứ chỗ nào có thử thách gay go”.
      B. Một văn hóa điên đảo thị phi
      Trong Cách Mạng Văn Hóa, ĐCSTQ muốn “có cỏ dại của chủ nghĩa xã hội hơn là vụ mùa của chủ nghĩa tư bản”. Quân đội bị ra lệnh bắn và giết trong cuộc tàn sát ngày 4 tháng 6 để “đổi lấy 20 năm ổn định”. ĐCSTQ cũng “Làm cho người khác những gì một người không muốn làm cho chính mình”
      C. Một văn hóa tự mình tẩy não và tuyệt đối phục tùng
      “Cấp dưới tuân lệnh cấp trên và toàn bộ Đảng tuân theo Ban Trung Ương Đảng.” “Đánh không thương xót để nhổ rễ bất kỳ tư tưởng ích kỷ nào nổi lên trong tâm trí bạn.” “Nổ ra một cuộc cách mạng tận sâu trong tâm hồn bạn.” “Duy trì liên kết tối đa với Ban Trung Ương Đảng.” “Thống nhất tư tưởng, thống nhất bước chân, thống nhất mệnh lệnh, và thống nhất chỉ huy.”
      D. Một văn hóa bảo vệ vị trí của kẻ nô tài
      “Trung Quốc sẽ bị hỗn loạn nếu không có Đảng Cộng Sản”; “Trung Quốc lớn như vậy. Ai có thể lãnh đạo Trung Quốc ngoạ trừ Đảng Cộng Sản?” “Nếu Trung Quốc sụp đổ, nó sẽ là một thảm hoạ trên toàn thế giới, vì vậy chúng ta phải giúp Đảng Cộng Sản duy trì sự lãnh đạo của nó”. Do từ sợ hãi và tự bảo vệ, những nhóm người liên tục bị đàn áp bởi ĐCSTQ thường thường có vẻ khuynh Tả hơn là ĐCSTQ.
      ******************
      Những ví dụ quanh vấn đề này còn có rất nhiều. Mọi độc giả có thể tìm thấy những yếu tố khác nhau của văn hóa Đảng qua các kinh nghiệm cá nhân của mình.
      Những người đã trải qua Cách Mạng Văn Hóa có thể vẫn nhớ một cách sống động “Vở Kịch Mẫu” của nhạc kịch hiện đại, các bài hát có lời của Mao, và Điệu Nhảy Trung Thành. Nhiều người vẫn nhắc lại các lời từ các cuộc hội thoại trong Bạch Mao Nữ [88], Chiến Tranh Địa Đạo [89], và Chiến Tranh Địa Lôi [90]. Qua những tác phẩm văn chương này, ĐCSTQ đã tẩy não người dân, nhồi nhét một cách bắt buộc vào tâm trí họ những thông điệp như Đảng “anh minh vĩ đại”; Đảng đã đấu tranh chống kẻ thù “gian khổ và dũng cảm” thế nào; những người lính của Đảng đã “hiến dâng tất cả cho Đảng” thế nào; họ đã vui sướng được hi sinh chính mình cho Đảng thế nào; và kẻ thù xấu xa và ngu ngốc thế nào. Ngày này qua ngày khác, sự tuyên truyền của bộ máy ĐCSTQ tiêm một cách bắt buộc vào mọi cá nhân sự tin tưởng mà Đảng Cộng Sản cần. Ngày nay, nếu người ta trở lại để xem bài thơ phổ nhạc thành màn khiêu vũ ca nhạc - “Phương Đông Màu Đỏ”, anh ta sẽ nhận ra rằng toàn bộ chủ đề và phong cách của màn trình diễn là về “giết, giết, và giết hơn nữa.”
      Đồng thời, ĐCSTQ đã tạo ra hệ thống diễn văn và thuyết trình của nó, như là ngôn ngữ sỉ nhục trong sự phê bình số đông, những lời tâng bốc để hát những lời ca ngợi Đảng, và những quy phạm chính thức sáo rỗng tương tự như là “tiểu luận tám đoạn.” [91] Nhân dân bị làm cho nói một cách không ý thức theo các mô hình suy nghĩ mà khuyến khích khái niệm “đấu tranh giai cấp”, và để “ca tụng Đảng”, và sử dụng ngôn ngữ độc đoán thay vì lập luận bình tĩnh và lý trí.
      Một bước đi quá chân lý là sai lầm. Văn hóa Đảng cũng lạm dụng đạo đức truyền thống tới một mức độ nhất định. Ví dụ, văn hóa truyền thống coi trọng “tín”, Đảng Cộng Sản cũng vậy. Tuy nhiên những gì nó đề xướng là “trung thành và trung thực với Đảng”. Văn hóa truyền thống nhấn mạnh “hiếu”. ĐCSTQ có thể bỏ người ta vào nhà tù nếu họ không chu cấp cho cha mẹ của họ, nhưng lý do thực sự là nếu không những người cha mẹ này sẽ trở thành “gánh nặng” cho chính phủ. Tuy nhiên, khi phù hợp với nhu cầu của Đảng, thì con cái đòi hỏi phải vạch ranh giới ngăn chia họ với cha mẹ mình. Văn hóa truyền thống nhấn mạnh vào “trung”. Hơn nữa, “dân là quan trọng bậc nhất, quốc gia theo sau, cuối cùng mới là những người cai trị” (quân khinh dân quý, xã tắc vi trọng). “Trung” mà ĐCSTQ ưa thích là “sự hiến dâng mù quáng” - hoàn toàn mù quáng tới mức dân bị đòi hỏi phải tin vào ĐCSTQ vô điều kiện và tuân theo nó mà không có một thắc mắc gì.
      Những lời thường được sử dụng bởi ĐCSTQ là rất mê lạc. Ví dụ, nó đã gọi nội chiến giữa Quốc Dân Đảng và Cộng Sản là “Chiến Tranh Giải Phóng”, như thể là người dân đã được giải phóng khỏi sự áp bức. ĐCSTQ đã gọi thời kỳ sau 1949 là “sau khi thành lập quốc gia”, khi mà, trong thực tế, Trung Quốc đã tồn tại lâu trước đó. ĐCSTQ đơn giản chỉ là kẻ đảo chính thành lập một chế độ chính trị mới. Ba năm Đại Đói Kém [92] được gọi là “ba năm thảm họa thiên nhiên,” trong khi, thực tế là, nó không phải thảm họa thiên nhiên chút nào, mà hoàn toàn là tai họa do con người gây ra. Tuy nhiên, nghe những lời này mà được sử dụng trong cuộc sống thường ngày, và bị chúng ảnh hưởng một cách vô hình, người dân vô tình chấp nhận những khái niệm mà ĐCSTQ đã có ý định truyền cho họ.
      Trong văn hóa truyền thống, nhạc được xem là một phương thức để kiềm nén dục vọng. Trong Lạc Thư (Nhạc Thư), Tập 24 của Sử Ký, Tư Mã Thiên (145-85 trước CN) [93] đã nói rằng bản tính của con người là hòa bình; cảm giác với những vật chất bên ngoài ảnh hưởng cảm xúc của người ta, và khuấy động tình cảm yêu và ghét dựa trên đặc tính và trí tuệ của con người. Nếu những tình cảm này không bị kiềm nén, một người sẽ bị cám dỗ bởi vô vàn các cám dỗ bên ngoài, và sẽ bị đồng hóa bởi những nội tâm xấu và phạm vào nhiều hành động xấu. Vì vậy Tư Mã Thiên đã nói, các hoàng đế trong quá khứ sử dụng sách dạy lễ nghi và nhạc để tiết chế dân. Các bài hát nên “vui vẻ nhưng không tục tĩu, buồn nhưng không quá đau đớn”. Người ta nên bày tỏ cảm giác và mong muốn, mà vẫn khống chế được những tình cảm này. Khổng Tử đã nói trong Luận Ngữ, “Ba trăm câu thơ của Kinh Thi (một trong sáu tác phẩm kinh điển được thu thập và diễn giải bởi Khổng Tử) có thể tóm tắt trong một câu, ‘không nghĩ tà’.
      Một thứ đẹp như là nhạc, tuy nhiên, đã bị sử dụng bởi ĐCSTQ như là một phương thức để tẩy não người dân. Những bài hát như là “Chủ nghĩa xã hội là tốt,” “Sẽ không có Trung Quốc mới nếu không có Đảng Cộng Sản,” và nhiều bài khác, đã được hát từ lớp mẫu giáo cho đến đại học. Khi hát lên những bài hát này, người dân đã vô tình chấp nhận những ý nghĩa bên trong của lời hát. Hơn nữa, ĐCSTQ đã ăn trộm giai điệu của những bài dân ca du dương nhất và thay thế chúng bằng lời ca ngợi Đảng. Điều này đã phục vụ cả việc phá hủy văn hóa truyền thống và đề cao Đảng.
      Một trong những tài liệu kinh điển của ĐCSTQ, “Diễn văn tại tọa đàm Duyên An về Văn học và Nghệ thuật” [94] đã đặt các nỗ lực văn hóa và quân đội như là “hai chiến tuyến”. Nó đã tuyên bố rằng chỉ có quân đội được trang bị là chưa đủ; một “quân đội của văn hoá” cũng cần. Nó đã quy định rằng “nghệ thuật văn học nên phục vụ chính trị” và “nghệ thuật văn học của tầng lớp giai cấp vô sản… là “các bánh xe và đinh ốc” của cỗ máy cách mạng.” Một hệ thống hoàn thiện “văn hóa Đảng” đã được phát triển từ điều này, với “thuyết vô thần” và “đấu tranh giai cấp” là tinh hoa của nó. Hệ thống này hoàn toàn đi ngược lại văn hóa truyền thống.
      “Văn hóa Đảng” thực chất đã phục vụ xuất sắc trong việc giúp đỡ ĐCSTQ đạt được quyền lực và khống chế xã hội. Giống như quân đội, nhà tù và lực lượng cảnh sát của nó, văn hóa Đảng cũng là một bộ máy bạo lực, nó cung cấp một loại bạo lực khác - “bạo lực văn hóa”. Sự bạo lực văn hóa này, bằng cách phá hủy 5000 năm văn hóa truyền thống, đã làm thui chột ý chí của người dân, và phá hoại ngầm sự kết dính của quốc gia Trung Quốc.
      Ngày nay, nhiều người Trung Quốc hoàn toàn không biết tinh hoa của văn hóa truyền thống. Một số thậm chí còn đặt ngang hàng 50 năm “văn hóa Đảng” với 5000 năm văn hóa truyền thống Trung Quốc. Đây là một điều đau buồn cho người Trung Quốc. Nhiều người không nhận ra rằng khi đối chọi với cái gọi là văn hóa truyền thống thực tế họ đang đối lập với “văn hóa Đảng” của ĐCSTQ, không phải là văn hóa truyền thống của Trung Quốc.
      Nhiều người hy vọng thay thế hệ thống của người Trung Quốc hiện tại bằng hệ thống dân chủ phương Tây. Thực tế, dân chủ phương Tây cũng đã được thành lập trên cơ sở văn hóa, đáng kể là Cơ Đốc giáo, cái mà, giữ quan điểm rằng “mọi người đều bình đẳng trong con mắt của Chúa”, tôn trọng nhân tính và các sự chọn lựa của con người. Làm sao mà một “văn hóa Đảng” vô nhân tính, bạo ngược của ĐCSTQ lại có thể được sử dụng như là nền tảng của một hệ thống dân chủ theo kiểu Phương Tây?
      ******************
      Kết luận
      Trung Quốc đã bắt đầu đi lệch khỏi văn hóa truyền thống của nó trong triều đại nhà Tống (960-1279 sau CN), và văn hóa đó đã trải qua sự phá phách không ngớt kể từ đó. Sau Biến Động 4 tháng Năm năm 1919 [95], một số trí thức háo hức muốn có thành công nhanh và ích lợi ngay đã cố gắng tìm một con đường cho Trung Quốc bằng cách quay lưng lại với văn hóa truyền thống mà hướng về văn minh phương Tây. Tuy nhiên, các xung đột và thay đổi trong lĩnh vực văn hóa vẫn còn là một tiêu điểm của tranh cãi học thuật mà không có sự tham gia của các lực lượng mang tính quốc gia. Nhưng, khi ĐCSTQ xuất hiện, nó đã nâng tầm các xung đột văn hóa thành vấn đề đấu tranh sống và chết của Đảng. Vì vậy ĐCSTQ đã bắt đầu thực hiện một cuộc tấn công trực tiếp vào văn hóa truyền thống, sử dụng các phương tiện phá hủy cũng như là sự lạm dụng gián tiếp trong hình thức “chấp nhận cặn bã và loại bỏ tinh hoa”.
      Sự phá hủy văn hóa quốc gia cũng là quá trình thành lập “văn hóa Đảng”. ĐCSTQ đã phá vỡ phán quyết đạo đức và lương tâm con người, vì vậy dẫn nhân dân quay lưng lại với văn hóa truyền thống. Nếu văn hóa quốc gia bị phá hủy hoàn toàn, tinh hoa của quốc gia sẽ biến mất cùng với nó, dẫn đến chỉ còn có cái tên của quốc gia. Đây không phải là một cảnh cáo phóng đại.
      Cùng lúc, sự phá hủy văn hóa truyền thống đã đem đến cho chúng ta những thiệt hại vật chất không ngờ.
      Văn hóa truyền thống coi trọng sự hợp nhất giữa người và trời và sự đồng tồn tại hài hòa giữa người và tự nhiên. ĐCSTQ đã tuyên bố niềm vui vô tận từ “đấu với trời và đất.” Văn hóa này của ĐCSTQ đã dẫn trực tiếp tới sự giảm giá trị trầm trọng của môi trường tự nhiên mà gây bệnh dịch cho Trung Quốc ngày nay. Lấy các nguồn nước làm ví dụ. Người dân Trung Quốc, đã từ bỏ giá trị truyền thống “một người quý tộc quý trọng sự giàu có, nhưng anh ta làm giầu một cách đúng khuôn phép,” đã cố tình tàn phá và làm ô nhiễm môi trường tự nhiên. Hiện tại, hơn 75 % của 50.000 kilômét (khoảng 30.000 dặm) sông của Trung Quốc là không phù hợp cho cá sinh sống. Hơn một phần ba nước ngầm đã bị ô nhiễm thậm chí là từ một thập niên trước, và bây giờ tình hình tiếp tục xấu hơn. Một “kỳ quan” thuộc loại lạ đã xảy ra ở dòng sông Hoài: Một trẻ em nhỏ đang chơi bên dòng sông phủ đầy dầu tạo một tia lửa mà, sau khi chạm bề mặt của dòng sông, đã cháy thành một ngọn lửa cao 5 mét. Khi ngọn lửa dâng lên không khí, hơn mười cây liễu trong vùng lân cận đã bị đốt khô [96]. Người ta có thể dễ dàng thấy rằng ai uống nước đó không thể không phát triển bệnh ung thư hay các bệnh tật lạ. Các vấn đề môi sinh khác, như là sự tạo thành sa mạc và muối hóa ở vùng Tây Bắc Trung Quốc, và ô nhiễm công nghiệp ở những vùng phát triển, tất cả có quan hệ tới việc xã hội mất sự tôn trọng với thiên nhiên.
      Văn hóa truyền thống phản ảnh cuộc sống. ĐCSTQ đề xuất rằng “nổi loạn là có thể bào chữa được,” và “đấu tranh chống con người là đầy thích thú.” Dưới danh nghĩa cách mạng, Đảng có thể giết người và bỏ đói tới chết hàng chục triệu người. Điều này đã dẫn nhân dân tới chỗ giảm giá trị cuộc sống, mà sau đó khuyến khích sự gia tăng các sản phẩm giả và độc hại trên thị trường. Ví dụ, ở thành phố Phụ Dương của tỉnh An huy, nhiều trẻ sơ sinh khỏe mạnh đã phát triển thành có chân tay ngắn, thân thể yếu và gầy, và có cái đầu to trong thời kỳ bú sữa mẹ của chúng. Tám trẻ sơ sinh đã chết bởi vì căn bệnh lạ này. Sau khi nghiên cứu, người ta đã phát hiện ra rằng căn bệnh này gây ra bởi sữa bột có chất độc được sản xuất bởi một nhà sản xuất tham lam và có trái tim đen tối. Một số người nuôi cua, rắn và rùa mà cho ăn kích thích tố và thuốc kháng sinh, trộn cồn công nghiệp vào rượu vang để uống, đánh bóng gạo bằng cách sử dụng dầu công nghiệp, và làm trắng bột mì bằng tác nhân làm sáng của công nghiệp. Trong tám năm, một nhà sản xuất ở tỉnh Hà Nam đã sản xuất hàng ngàn tấn dầu ăn mỗi tháng sử dụng các chất liệu chứa chất gây ung thư như là dầu bị thải đi, dầu trích từ các bữa ăn bị bỏ lại, hoặc đất sét bị thải ra mà chứa dầu còn dư sau khi nó đã được sử dụng. Sản xuất thức ăn độc hại không phải là một hiện tượng giới hạn hay cục bộ, mà đã là phổ biến trên toàn Trung Quốc. Điều này tương quan với hậu quả của sự phá hoại văn hóa, nhân tâm không còn đạo đức ước thúc, chỉ còn truy cầu hưởng lạc vật chất.
      Không giống như tính độc quyền tuyệt đối và độc nhất của văn hóa Đảng, văn hóa truyền thống có một khả năng bao dung rất lớn. Trong triều đại thịnh vượng nhà Đường, tư tưởng Phật gia, Cơ Đốc giáo, và các tôn giáo phương Tây khác đồng tồn tại một cách hài hòa với tư tưởng Nho gia, Đạo gia. Văn hóa truyền thống Trung Quốc đích thực sẽ giữ một thái độ khoan dung và rộng mở với văn minh phương Tây hiện đại. Bốn “con rồng” của Châu Á (Singapore, Đài Loan, Nam Hàn và Hồng Kông) đã tạo ra một đặc tính văn hóa “Tân Nho gia”. Nền kinh tế đang vút lên của họ đã chứng minh rằng văn hóa truyền thống không là một cản trở với sự phát triển xã hội.
      Cùng lúc, văn hóa truyền thống đích thực đo lường chất lượng cuộc sống con người dựa trên cơ sở của sự hạnh phúc từ bên trong hơn là sự thoải mái vật chất từ bên ngoài. “Tôi mong không có ai khiển trách sau lưng tôi, hơn là có ai đó ca tụng tôi trước mặt; tôi mong có bình yên trong tâm trí, hơn là có sự thoải mái nơi thân thể.” [97] Đào Uyên Minh (365-427 sau CN) [98] đã sống trong cảnh nghèo nàn, nhưng ông đã giữ một tinh thần vui sướng và đã hưởng thời gian thư nhàn “hái hoa cúc tây ở hàng rào phía đông, lặng ngắm núi Phương Nam ở đằng xa”.
      Văn hóa không đưa ra những câu trả lời cho các câu hỏi như là làm thế nào để mở rộng sản xuất công nghiệp hoặc đi theo hệ thống xã hội gì. Đúng hơn, nó đóng một vai trò quan trọng trong việc cung cấp các chỉ dẫn và ước thúc đạo đức. Sự hồi phục thực sự văn hóa truyền thống sẽ là sự khôi phục của khiêm nhường với Trời, Đất và Tự nhiên, tôn trọng cuộc sống, và kính úy thần linh của con người. Nó sẽ cho phép nhân loại với trời, đất, và tự nhiên ở cùng trong một xứ sở hài hòa, và bảo dưỡng những năm trời cho.

      Ghi chú:
      [1] Bàn Cổ (Bành Tổ) là sinh mệnh sống đầu tiên và là người sáng tạo ra tất cả trong thần thoại Trung Quốc.
      [2] Nữ Oa là nữ thần mẹ người đã tạo ra nhân loại trong thần thoại Trung Quốc.
      [3] Thần Nông là một nhân vật truyền thuyết trong thần thoại Trung Quốc người đã sống 5000 năm trước. Ông đã dạy dân làm nông. Ông cũng được công nhận là dành cuộc đời mình để tìm hàng trăm cây thuốc (và độc) và nhiều thực vật tự nhiên, những cây quan trọng cho sự phát triển y học Trung Quốc truyền thống.
      [4] Thương Hiệt là một nhân vật truyền thuyết từ Trung Quốc cổ, là người sáng tạo ra chữ viết, công nghệ Trung Quốc. Phương pháp Thương Hiệt để đưa dữ liệu vào tính toán ký hiệu Trung Quốc được đặt tên theo tên ông.
      [5] Từ Đạo Đức Kinh, một trong những văn bản quan trọng nhất của Đạo Lão, được viết bởi Lão Tử.
      [6] Các lời bình ngỏ từ sách Đại Học của Khổng Tử.
      [7] Từ Sử Ký của Tư Mã Thiên (145-85 sau CN), người là nhà sử học lớn đầu tiên của Trung Quốc. Nó ghi chép lịch sử của Trung Quốc và các quốc gia lân cận từ thời kỳ cổ đại tới thời gian của ông. Hình mẫu việc chép sử của Tư Mã Thiên là độc nhất vô nhị và được dùng như là một mô hình lịch sử chuẩn chính thức của các triều đại hoàng đế trong 2000 năm tiếp theo.
      [8] Từ tác phẩm Luận Ngữ của Khổng Tử.
      [9] Từ tác phẩm Luận Ngữ của Khổng Tử.
      [10] Từ tác phẩm Luận Ngữ của Khổng Tử.
      [11] Khổng Tử đã nói trong sách Đại Học ông đã viết, “Tu thân - Tề gia - Trị quốc - Bình thiên hạ”.
      [12] Đổng Chung Chu (ca. 179-104 trước CN), một nhà tư tưởng Khổng giáo trong thời nhà Hán, đã nói trong một chuyên luận Ba cách để hài hoà người với trời (Thiên Nhân Tam Sách) “trời còn tồn tại, Đạo không đổi.”
      [13] Tây Du Ký, viết bởi Ngô Thừa Ân, là một trong những tiểu thuyết Trung Quốc kinh điển nổi tiếng nhất. Nó dựa trên một câu chuyện có thật về một nhà sư Trung Quốc nổi tiếng triều đại nhà Đường, Huyền Trang (602-664), người đã đi bộ tới vùng đất thuộc Ấn Độ ngày nay, là nơi sinh ra Phật Giáo, để tìm kinh. Trong tiểu thuyết, Ngộ Không, Bát Giới và Sa Tăng đã được Phật sắp xếp để trở thành các đệ tử của Huyền Trang và hộ tống ông tới Tây Trúc để lấy kinh. Họ đã trải qua 81 nạn trước khi tới được Tây Trúc và đắc Chính Quả.
      [14] Hồng Lâu Mộng, viết bởi Tào Tuyết Cần (1715?-1763) vào triều đại nhà Thanh. Đó là một bộ truyện tình yêu buồn trên nền tảng sự suy tàn của một gia đình quý tộc. Lấy đó làm chủ đề trung tâm, tiểu thuyết đã mở ra một bức tranh toàn cảnh sống động và rộng lớn về lịch sử xã hội. Nó cũng mô tả các nhân vật chói lọi và đáng ghi nhớ mà trung tâm là Giả Bảo Ngọc và Lâm Bảo Thoa. Cấu trúc tỉ mỉ và trải rộng của nó cùng với giá trị văn chương của nó trong hình thức ngôn ngữ trang nhã đã làm cho nó được phổ biến rộng khắp như là hình ảnh thu nhỏ của nghệ thuật tiểu thuyết cổ điển của Trung Quốc.
      [15] Thủy Hử, một trong những tiểu thuyết cổ điển lớn của Trung Quốc, được viết vào thế kỷ 14 bởi Thi Nại Am. Một trăm lẻ tám nam nữ đã tụ họp với nhau sống ngoài vòng pháp luật trên một đầm lầy. Mưu đồ, mạo hiểm, tàn sát, chiến tranh, và những câu chuyện lãng mạn được kể một cách hồi hộp bởi người kể chuyện truyền thống.
      [16] Tam Quốc Diễn Nghĩa, một trong những tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc nổi tiếng nhất viết bởi La Quán Trung (1330?-1400?) dựa trên lịch sử thời Tam Quốc (220-280 trước CN). Nó mô tả các cuộc đấu tranh rắc rối và phức tạp để giành ngai vàng giữa ba lực lượng chính trị hùng mạnh: Lưu Bị, Tào Tháo, và Tôn Quyền, và tập trung vào nhiều nhân tài lớn và những chiến lược sâu đậm trong thời kỳ đó.
      [17] Đông Chu Liệt Quốc, một tiểu thuyết ban đầu được viết bởi Yu Shaoyu vào triều đại nhà Minh, được hiệu đính và viết lại bởi Feng Menglong vào cuối triều đại nhà Minh, và sau đó được tiếp tục hiệu đính bởi Cai Yuanfang vào triều đại nhà Thanh. Nó bao phủ một lích sử hơn 500 năm trong thời Xuân Thu (770-476 trước CN) và thời Chiến Quốc (475-221 trước CN).
      [18] Thuyết Nhạc Toàn Truyện, được viết bởi Qian Cai vào triều đại nhà Thanh. Nó mô tả cuộc đời của Nhạc Phi (1103-1142) sống ở triều đại Bắc Tống, một trong những vị tướng và anh hùng yêu nước nổi tiếng nhất trong lịch sử Trung Quốc. Tướng Nhạc Phi xuất sắc trong những trận chiến chống quân xâm lược miền bắc từ nước Yên. Ông đã bị đổ tội oan, tống vào tù và xử tử khi mà thừa tướng Tần Cối cố gắng loại bỏ phe chủ chiến. Sau đó Nhạc Phi giải oan và một ngôi đền đã được xây để tưởng nhớ ông. Bốn bức tượng bằng gang đã được đúc cho mộ của ông. Với những bộ ngực trần và tay bị trói sau lưng và quỳ trước nó [ngôi mộ], chúng đại diện cho những người chịu trách nhiệm cho cái chết của Nhạc Phi. Nhạc Phi đã trở thành một mẫu hình trong văn hóa Trung Quốc về lòng trung với nước.
      [19] Đoạn trích này lấy từ Toát yếu của các kinh văn Đạo Giáo chọn lọc được biên soạn vào thời nhà Thanh.
      [20] Xem [8].
      [21] Từ diễn văn của Mao tại phiên họp thứ tám của Đại hội lần thứ 10 của ĐCSTQ.
      [22] Những lời nguyên gốc của Mao trong tiếng Trung sử dụng một sự chơi chữ: Tôi thích một thày tu cầm một cái ô - không Đạo (hoặc Pháp, chơi chữ với “tóc”) hay trời (chơi chữ với “bầu trời”)
      [23] Kiệt là tên của vua cuối cùng triều đại nhà Hạ (thế kỷ 21-16 trước CN), và Trụ là vua cuối cùng đời Thương (thế kỷ 16-11 trước CN). Cả hai đều là những bạo chúa.
      [24] Văn Thiên Tường (1236-1283 sau CN), một tướng lĩnh chống lại quân Mông Cổ để bảo vệ lãnh thổ triềi đại nhà Nam Tống. Sau khi bị nhốt trong tù, ông đã bị giết vào ngày 9 tháng giêng năm 1283 sau khi đã từ chối không đầu hàng quân Mông Cổ.
      [25] Từ Mạnh Tử.
      [26] Từ một câu rất nổi tiếng trong Mạnh Tử, “Cuộc sống, ước muốn của tôi; công bằng, cũng là ước muốn của tôi. Khi tôi không thể có cả hai cùng một lúc, tôi sẽ duy trì công bằng với cái giá cuộc đời tôi.”
      [27] Từ Cộng Sản Quốc Tế Ca. Dịch sang tiếng Trung Quốc thì nghĩa đen của nó là: “Không bao giờ có một đấng cứu rỗi, và chúng ta cũng không dựa vào Chúa; để tạo ra hạnh phúc cho con người, chúng ta dựa hoàn toàn vào chính chúng ta.”
      [28] Hoàng Đế Thái Vũ đời Bắc Ngụy, (424-452 sau CN).
      [29] Hoàng Đế Vũ Tông đời Đường, (840-846 sau CN).
      [30] Hoàng Đế Vũ của triều đại Bắc Chu, (561-579 sau CN).
      [31] Hoàng Đế Chu Thế Tông của triều đại Hậu Chu, (954-959 sau CN).
      [32] Một biểu ngữ được sử dụng giữa những năm 1960 trong Cách Mạng Văn Hóa ở Trung Quốc.
      [33] Chùa Bạch Mã, chùa Phật giáo đầu tiên ở Trung Quốc, được xây dựng vào năm 68 sau CN, năm thứ 7 của Yong Ping của triều đại Đông Hán (25-220 sau CN).
      [34] Bối Diệp trong tiếng Dai gọi là Talan. Bối Diệp là loại thực vật nhiệt đới thuộc họ cây cọ. Nó là một loại cây cao có lá mỏng, không bị con nhậy cắn và rất chậm bị khô hoàn toàn. Thời cổ khi giấy chưa được phát minh, người Dai cổ đã in thư hay các bài viết trên lá cây đó. Các bức thư được khắc trên lá cũng được gọi là Bối Diệp thư, và kinh trên đó, là Tanlan (Bối Diệp kinh).
      [35] Xiangshan Park, cũng được gọi là Fragrant Hills Park, nằm cách Bắc Kinh 28 km về phía tây nam. Được khởi công vào năm 1186 dưới triều Jin, nó trở thành nơi nghỉ mùa hè của hoàng gia vào các triều Nguyên, Minh và Thanh.
      [36] Từ Các di vật văn hóa đã bị đốt thế nào của Ding Shu.
      [37] Hồng Quân là nói đến những người dân tiên phong của Đại Cách Mạng. Hầu hết là những người trẻ tuổi ở giữa tuổi thanh thiếu niên (13 đến 19 tuổi).
      [38] Cung điện Mùa Hè, nằm cách Bắc Kinh 15 km, là vườn hoàng gia lớn nhất và được giữ gìn tốt nhất ở ở Trung Quốc, có lịch sử hơn 800 năm…
      [39] Chùa Lạng Thiên là một điện thờ nổi tiếng ở Trung Quốc. Nó được tôn kính như là “vùng đất đầu tiên được ban phước dưới trời” Chùa ở bên sườn đồi phía bắc của nói Zhongnan, cách huyện Zhouzhi 15 km về phía đông bắc, và cáhc thành phố Tây An 70 km.
      [40] dặm là một đơn vị đo chiều dài của Trung Quốc (1 dặm bằng 0.5 km).
      [41] Hoàng Đế Cao Tổ của triều đại nhà Đường, tên hiệu là Lý Uyên, (khoảng 618-626 sau CN), vị hoàng đế đầu tiên của nhà Đường.
      [42] Các công xã Nhân Dân, trước đây là cao nhất trong ba cấp quản trị ở các khu vực nông thôn từ năm 1958 tới khoảng 1982 ở Cộng hòa nhân dân Trung Quốc. Các công xã có các chức năng quản lý, chính trị và kinh tế. Chúng là các đơn vị tập thể lớn nhất và được chia nhở hơn thành các đội sản xuất và đoàn sản xuất. Sau năm 1982, chúng đã được thay bằng các thành phố nhỏ.
      [43] Xem [36].
      [44] Nội dung của Đại Thừa Niết Bàn Kinh là kinh Đại thừa cuối cùng của Phật, được giảng trong những ngày cuối cùng của ông trên trái đất. Nó cho là cấu thành tinh túy của tất cả các kinh Đại Thừa.
      [45] Từ Taisho Tripitaka tập. T01, số 7, Đại Thừa Đại Niết Bàn kinh. Dịch tạm thời sẽ được cải tiến.
      [46] Từ Lý Thuyết và Thực Hành Đàn Áp Tôn Giáo của Đảng Cộng Sản Trung Quốc của Bai Zhi. Website: http://www.dajiyuan.com/gb/3/4/15/n300731.htm (tiếng Trung).
      [47] Giải thoát biểu thị Niết bàn và cũng là tự do đạt được nhờ Định, nó cũng nhằm thoát khỏi sự luân hồi.
      [48] Niết bàn, trong Đạo Phật hoặc Ấn độ giáo, là một trạng thái an lạc và hài hòa vượt khỏi đau khổ và tình; một trạng thái duy nhất linh hồn bất diệt.
      [49] Một chiến dịch Đàn Áp Phản Cách Mạng đã xử lý các thành viên của xã hội tâm linh, hội tôn giáo, và Quốc Dân Đảng một cách bạo lực vào đầu năm 1951.
      [50] “Cuộc chiến chống Mỹ bành chướng và giúp đỡ Triều Tiên”, như ĐCSTQ gọi nó, nổ ra vào năm 1950.
      [51] Ngô Diệu Tông (1893-1975 sau CN) và những người khác đã xuất bản cái gọi là “Các phương tiện cho Cơ Đốc giáo Trung Quốc sử dụng các nỗ lực để xây dựng Trung Quốc mới” cũng được gọi là “Bản tuyên ngôn sáng tạo của Tam tự” vào năm 1950 và đã thành lập giáo hội “Tam Tự” sau đó.
      [52] Đại Hội Trường Nhân Dân, xây vào năm 1959, tại phía tây của quảng trường Thiên An Môn. Là nơi hội họp của Quốc hội Trung Quốc.
      [53] Xem [46].
      [54] Áo cà sa, là áo choàng của thày tu.
      [55] Chương Bá Quân (1895-1969 sau CN) là một trong những người sáng lập “Liên đoàn dân chủ Trung Quốc” một đảng dân chủ ở Trung Quốc. Ông đã bị Mao Trạch Đông liệt vào “cánh hữu số một” vào năm 1957, và là một trong những “người cánh hữu” đã không được khôi phục thanh danh sau Cách Mạng Văn Hóa.
      [56] Hoàng Đế Huy Tông đời Tống, hiệu Zhao Ji (khoảng 1100-1126 sau CN).
      [57] Tô Đông Pha, (1036-1101 sau CN), một nhà thơ, văn Trung Quốc nổi tiếng đời Tống. Một trong “Tám đại sư phụ văn xuôi đời Đường và Tống”.
      [58] Văn Trưng Minh, (1470-1559 sau CN) họa sĩ Trung Quốc đời Minh.
      [59] Đường Bá Hổ, (1470-1523) là một học giả, họa sĩ, nhà thơ nổi tiếng đời Minh.
      [60] cân là một đơn vị trọng lượng sử dụng ở Trung Quốc.Một cân bằng 0.5 kg.
      [61] Xem [36].
      [62] Từ một bài thơ của Mạnh Hạo Nhiên (689 – 740 sau CN) là một nhà thơ nổi tiếng đời Đường.
      [63] Vương Hi Chi (321-379 sau CN), là nhà thư pháp nổi tiếng nhất trong lịch sử đời Đường.
      [64] Lan Đình Tập Tự nguyên thủy, được cho là viết bởi Vương Hi Chi tại thời kỳ đầu sự nghiệp thư pháp của ông (51 tuổi, 353 sau CN), được công nhận chung như là phần quan trọng nhất trong lịch sử thư pháp Trung Quốc.
      [65] Ngô Thừa Ân (1506?-1582? sau CN), Nhà thơ, nhà tiểu thuyết Trung Quốc đời Minh, tác giả của Tây Du Ký, một trong bốn tiểu thuyết nổi tiếng nhất Trung Quốc.
      [66] Ngô Kính Tử (1701-1754 sau CN), một nhà văn đời Thanh, tác giả của Học giả (Rulin Waishi, cũng được biết như là Lịch sử không chính thức của giới học giả).
      [67] Văn xuôi viết bởi Ouyang Xiu (1007-1072 sau CN), một trong “Tám đại sư phụ văn xuôi đời Đường và Tống” Ouyang Xiu tự gọi mình là “túy ông”.
      [68] Tên khác của Hồng Quân.
      [69] The Yongle Encyclopedia or Yongle Dadian được ủy thác bởi Hoàng đế đời Minh Trung Quốc Yongle vào năm 1403. Nó được coi là cuốn bách khoa lớn nhất và sớm nhất thế. Hai ngàn học giả đã làm việc trong dự án, tích hợp 8000 văn bản từ thời cổ đại tới thời nhà Minh. Cuốn Bách khoa, hoàn thành vào năm 1408, bao gồm trên 22000 tập viết tay chiếm 40 mét khối.
      [70] Lâm Bưu (1907-1971), một lãnh tụ cao cấp trong Đảng Cộng sản, dưới thời Mao Trạch Đông, đã là uỷ viên Bộ Chính trị, là Phó Chủ tịch nước (1958), và Bộ trưởng Bộ Quốc phòng (1959). Lâm Bưu được coi là kiến trúc sư của Cách mạng Văn hoá. Lâm Bưu từng được chọn là người kế nhiệm Mao Trạch Đông năm 1966 nhưng sau đó bị thất sủng vào năm 1970. Thấy bị xuống dốc, Lâm Bưu (theo một số báo cáo) đã định làm một vụ tầy đình và định đào tẩu sang Liên Xô sau khi âm mưu bại lộ. Khi chạy trốn khỏi trừng phạt, máy bay đã nổ tại Mông Cô, kết thúc cuộc đời Lâm Bưu.
      [71] “Lương Hiệu” đại biểu cho một nhóm cây bút đã được chỉ định.
      [72] Hoàng Đế Tần Thủy Hoàng (259-210 trước CN), hiệu Doanh Chính, là vị hoàng đế đầu tiên trong lịch sử nước Trung Quốc thống nhất. Ông đã chuẩn hóa luật pháp, ngôn ngữ viết, tiền tệ, trọng lượng và đo lường, và đã cho xây Vạn Lý Tường Thành. Tất cả đều những thứ này ảnh hưởng sâu và lớn lên lịch sử và văn hóa Trung Quốc. Ông đã ra lệnh đốt sách của nhiều trường phái bao gồm cả Nho gia và Đạo gia, và một lần đã r a lệnh chôn sống 460 nhà Nho. Những sự kiện lịch sử này được gọi là “đốt sách và chôn Nho sĩ” Ông đã xây một lăng tẩm khổng lồ cho chính mình và Đội quân canh mồ bằng đất nung của Hoàng Đế Tần được biết đến như là kỳ quan thứ 8 của thế giới.
      [73] Từ Các tác phẩm của Mao Trạch Đông 1949-1976 (tập 2)
      [74] “Chỉnh lại phong cách làm việc của Đảng” (1942) của Mao.
      [75] “Nói chuyện tại diễn đàn Diên An về văn học và nghệ thuật” (1942) của Mao.
      [76] Vũ Huấn (1838-1896 sau CN), tên gốc là Wu Qi, sinh tại Tangyi thuộc tỉnh Sơn Đông. Mất cha từ thủa nhỏ, gia đình ông rất nghèo. Ông phải xin thức ăn để nuôi mẹ và được biết đến như là người ăn mày hiếu thảo. Sau khi mẹ ông mất, ăn xin trở thành phương tiện kiếm sống duy nhất của ông. Ông mở các trường học miễn phí bằng tiền tích lũy xin được.
      [77] Hồ Phong (1902-1985), nhà phê bình văn chương và học giả, chống lại chính sách văn chương giáo điều của ĐCSTQ. Ông đã bị khai trừ khỏi Đảng năm 1955 và kết án 14 năm tù.
      [78] Từ Các Tác phẩm chọn lọc của Mao Trạch Đông (Tập. 5), “Sự tình đang thay đổi” (1957)
      [79] Qian Bocheng, Văn hóa phương Đông, ấn bản thứ tư (2000).
      [80] Cuộc vận động Ngày mồng 4 tháng 6 của sinh viên được khởi xướng bởi các sinh viên đại học tán thành cải tạo dân chủ ở Trung Quốc giữa 15 tháng 4 và ngày 4 tháng 6 năm 1989. Sau đó nó đã bị đàn áp bởi Quân đội giải phóng nhân dân, và được cộng đồng thế giới gọi là cuộc tàn sát ngày mùng 4 tháng 6.
      [81] “Phòng 610”: một tổ chức được tạo ra chuyên khủng bố Pháp Luân Công, có quyền lực tuyệt dối tại mỗi cấp quản lý trong đảng và tất cả các hệ thống pháp luật và chính trị khác.
      [82] “Xuất thân luận” (or bloodline or pedigree) là một lý thuyết tuyên bố rằng bản tính của một người là do tầng lớp của gia đình mà anh ta sinh ra quyết định.
      [83] Từ bài hát của nhạc kịch hiện đại “Huyền thoại đèn lồng đỏ”, một “Vở kịch mẫu” chính thức phổ biến được phát triển trong thời “Đại cách mạng văn hóa” (1966-76).
      [84] Mẫu là một đơn vị đo diện tích ở Trung Quốc.
      [85] Học thuyết tam đại biểu của Giang Trạch Dân được nhắc đến lần đầu trong bài phát biểu của Giang tháng 2 năm 2000, đại ý là Đảng cộng sản Trung Quốc phải luôn luôn (1) đại biểu cho quyền lợi dân tộc Trung Hoa, (2) đại biểu cho sự phát triển hiện đại, (3) đại biểu cho nền văn hoá tiên tiến của Trung Quốc.
      [86] Diễn văn mở đầu Phiên họp thứ nhất của Quốc hội nhân dân toàn quốc lần thứ nhất của Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (Tháng 9 năm 1954).
      [87] “Bệnh mắt đỏ” được sử dụng ở đây để mô tả một người mà khi thấy người khác làm tốt hơn mình, anh ta liền cảm thấy bất bình và khó chịu, và nghĩ rằng anh ta đáng lẽ phải là người đang làm tốt hơn.
      [88] Một “Vở kịch mẫu” chính thức phổ biến được phát triển trong thời “Đại cách mạng văn hóa” (1966-76). Trong huyền thoại dân gian Trung Quốc, Bạch Mao Nữ là một câu chuyện về một tiên nữ sống trong một hang động có các khả năng siêu thường có thể thưởng cho những người làm việc tốt và phạt những kẻ làm điều ác, ủng hộ chính nghĩa và trấn áp tà ác. Tuy nhiên, trong các vở kịch, opera và ba-lê ở Trung Quốc hiện đại cô bị mô tả như một cô gái buộc phải chạy trốn đến một cái hang sau khi bố cô bị đánh đến chết vì từ chối không gả cô cho một người địa chủ già. Cô bị bạc tóc vì thiếu dinh dưỡng. Dưới ngòi bút của các nhà văn theo ĐCSTQ, huyền thoại này đã bị biến thành một trong những vở kịch “hiện đại” nổi tiếng nhất ở Trung Quốc nhằm để kích động lòng hận thù giai cấp đối với những người chủ sở hữu đất đai.
      [89] Địa Đạo Chiến, một phim đen trắng làm năm 1965 trong phim ĐCSTQ tuyên bố rằng quân du kích của mình ở Nội địa Trung Quốc đã đánh quân xâm lược Nhật qua nhiều đường hầm dưới lòng đát trong những năm 1940.
      [90] Địa Lôi Chiến, một bộ phim đen trắng làm năm 1962 trong phim ĐCSTQ tuyên bố rằng quân du kích của mình ở tỉnh Hà Bắc đã đánh quân xâm lược Nhật Bản bằng mìn tự làm lấy trong những năm 1940.
      [91] Một cách hành văn quy định trong các bài kiểm tra tuyển dụng công chức nhà nước. được biết là cứng nhắc về hình thức và nghèo nàn về nội dung.
      [92] Đại Đói Kém 1959-1961 ở Trung Quốc là nạn đói lớn nhất trong lịch sử con người. Con số ước tính “người chết bất thường” trong nạn đói trải từ 18 tới 43 triệu.
      [93] Xem [7].
      [94] Của Mao Trạch Đông (1942).
      [95] Biến Động 4 tháng Năm là biến động lớn đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc hiện đại, bắt đầu từ mùng 4 tháng 5 năm 1919.
      [96] Chen Guili, Cảnh báo của sông Hoài (1995).
      [97] Từ “Mở đầu xem xét Li Yuan trở về Bàn Cổ” của Han Yu (768-824 sau CN), một trong “Tám đại sư phụ văn xuôi đời Đường và Tống”.
      [98] Đào Uyên Minh (365-427 sau CN), cũng được biết là Tao Qian, một nhà thơ lớn trong văn hóa Trung Quốc.
      #3
        Chuyển nhanh đến:

        Thống kê hiện tại

        Hiện đang có 0 thành viên và 2 bạn đọc.
        Kiểu:
        2000-2024 ASPPlayground.NET Forum Version 3.9