Mandela ông ơi!...
Đặng Quang Chính 01.01.2014 05:11:13 (permalink)
 
Mandela ông ơi!...
 
Thế mà đã gần cả tháng từ ngày ông từ giã cõi đời!...Lúc ông chết cả gần trăm nhà lãnh đạo của các quốc gia đến đưa đám. Không biết sẽ có bao nhiêu cuốn sách nói về ông trong nay mai. Nhưng...hình như khi ông còn sống, ông cũng chẳng viết hồi ký...?(1).  Vì quí mến ông, tôi mạo muội viết ít nhiều về ông, qua những gì tôi đã biết.


Tôi biết rằng, (a) Ông đã tốt nghiệp cử nhân tại Universitetet i Witwatersrand (xem ghi chú dưới cùng (2)- (b) bị tù tổng cộng 27 năm (c) trong tù, ông vẫn tiếp tục học và được liên lạc thư từ với gia đình, với các đồng chí trong cùng đảng, với các chính khách trong nước và trên trường quốc tế (d) hoạt động liên tục 14 năm, từ khi ra khỏi tù 1990 - 2004 (về hưu)  (f) những cảm hứng ông đã gợi lên cho nhân loại. (3)


Trước khi nói nhiều hơn về ông, tôi lấy một cách đáng giá về vai trò lãnh tụ của ông. Một tác giả Việt (4) trong đoạn dẫn nhập có ghi rằng "Mỗi lãnh tụ đều có một tầm vóc, một kích thước và một phong cách riêng. Nhưng khi đánh giá họ, để chính xác, cần đặt những cái riêng ấy vào một bối cảnh chung: Lịch sử. Mọi đánh giá đều phải có tính lịch sử. Từ góc độ lịch sử, một lãnh tụ có thể được đánh giá từ hai khía cạnh: Một, những gì họ kết thúc và hai, những gì họ mở ra".


Nghe thoáng qua, cũng hơi khó chấp nhận, như lý thuyết của một chuyên gia kinh tế. Họ cho rằng, cuộc cách mạng nào cũng chẳng qua nguyên nhân (căn bản) là vì muốn thay đổi tình trạng kinh tế của môi trường mà người dân xứ đó đang sống. Nhưng, một điều khách quan mà ai cũng thấy rõ hơn điều đó là: nếu không có tư tưởng dẫn đạo đi trước hay cùng thời với những yêu cầu thay đổi vì biến động kinh tế của xã hội đó, có lẽ cuộc Cách mạng (nếu muốn dùng từ này) cũng xảy ra, nhưng chậm hơn. Cuộc cách mạng 1917 tại Liên Xô sẽ xảy ra không đúng vào năm đó, nếu trước đấy, không có tư tưởng Marxist được phổ biến. Mà cái tư tưởng Marx-Engel đó chỉ xảy ra sau cuộc CM kỹ nghệ vào khoảng những năm 1760...và kế tiếp là sự phát triển mạnh mẽ của chủ nghĩa tư bản; nhất là với những ảnh hưởng tồi tệ do chủ nghĩa này gây ra cho xã hội đương thời.


Do đó, cái bối cảnh chung mà N.H.Quốc muốn nói đến, được dựa trên nền tảng xã hội như thế nào?...Đó là điều người viết muốn nhấn mạnh trong bài này. Vì, nếu không có một đất nước Ấn Độ đã chịu lệ thuộc Anh quốc trong nhiều năm, sẽ không có cuộc phản kháng của dân tộc này. Và, trong những cách phản kháng đó, có lối phản kháng bất bạo động theo kiểu Mahatma Gandhi. Cũng như, nếu không có chủ nghĩa phân biệt chủng tộc (Apartheid) sẽ không có sự đối kháng ở Nam Phi...và ông Mandela không có dịp xuất hiện!


Đến đây, ta mới có dịp đánh giá tương đối đúng đắn về con người của nhân vật này (hay bất cứ cá nhân nào) trong một hoàn cảnh nào đó.


Mandela là một người thuộc nhóm dân Thembu. Ông là con của một tù trưởng có tên tuổi, nhưng bị bãi bỏ bởi chính quyền thực dân người da trắng. Mandela dời đến thị trấn Qunu i Transkei. Tại đó, ông được dạy dỗ bởi ông chú, một ông vua của lãnh địa này, với mong muốn Mandela sẽ trở thành một cố vấn cho người em họ. Mandela lớn lên trong truyền thống của sắc dân này, được nhận nghi lễ thành người lớn vào lúc 16 tuổi, cũng theo truyền thống đó. Nhưng, đồng thời ông ta nhận được nền học vấn Tây phương, có Tú tài vào tuổi 19. Năm 1939, ông bắt đầu học tại đại học tại Fort Hare. Năm sau, ông rời đại học này vì đã tham gia vào một cuộc biểu tình của sinh viên. Sau đó, việc học của ông trải qua nhiều đại học khác - vì không kết thúc trọn vẹn việc học -. Ông học cả trong lúc ngồi tù. Khi rời đại học tại Fort Hare, ông đến Johannesburg, để tránh bị ông chú ép thúc lấy vợ. Tại nơi đây, ông nhận chân giám thị trong một công ty khai thác mỏ. Sau đấy, ông liên lạc với những đại diện của ANC, qua đó, nhận được việc trong một tổ hợp luật sư. Madela trở thành thành viên của ANC vào năm 1942 (5)


Một sự tóm tắt như trên có thể cũng được xem là đủ. Vì nếu cứ học, không tham dự vào cuộc biểu tình, ông ta sẽ tốt nghiệp, dù là với ngành học gì, cũng có thể kiếm được một việc làm tương đối ấm thân. Rồi lấy người vợ do ông chú giới thiệu...hay dù ai chăng nữa, thì cuộc sống cũng bình thản đến hết đời, cho riêng cá nhân ông. Nhưng, ông đã có mục đích riêng nên gia nhập vào tổ chức ANC (một đảng phái chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc).


Mandela ông ơi!...tội nghiệp ông quá. Vì chống đối chính quyền theo chủ nghĩa đó nên ông đã tổng cộng bị tù đến 27 năm. Nhưng, thật sự mà nói, ông còn may mắn hơn một số tù nhân chính trị hiện nay ở Việt Nam.


Tôi đan cử đây là một trong nhiều trường hợp khác. Ông, nếu còn sống, dĩ nhiên, xem được tiếng Anh. Tôi đưa nguyên văn một trong những kiến nghị cho một tù nhân tên Nguyễn Hữu Cầu, để ông và những nhân vật quốc tế khác biết.


K2, Z30A, Xuân Lộc, Đồng Nai Viet Nam.
Viet Nam 
The Viet Nam Communist arrested him again, placing him in jail under a Death penalty, which was then decreased to a Life sentence. Today, more than 30 years later, Captain Nguyen Huu Cau is still locked under solitary confinement. Because of the extremely poor condition of the Viet Nam Communist prison facilities, Captain Nguyen Huu Cau is now blind in both eyes, his body wrecked with malnourishment, and a heart problem. Captain Nguyen Huu Cau has suffered for many years in the prison, under the brutal punishment by the Viet Nam Communist. There is no hope for him to survive much longer.

                                                                                                                                

Đặng Quang Chính
   Khi viet xong, xem lai mot it tai lieu khac, moi biet la ong ta da co viet hoi ky, ngay ca trong luc con dang o tu .
   Khác với ghi nhận trong bài viết của Nguyễn Hưng Quốc, cho rằng ông ta tốt nghiệp luật tại đại học Witwatersrand. Để rõ hơn về nền học vấn của ông, xem thêm    Xem    Xem trong link của (3) ở trên
(5)  
[link]http://no.wikipedia.org/wiki/Nelson_Mandela" target="_blank" rel="nofollow">http://www.tvvn.org/forum/content.php/5150- Đánh-Giá-Lãnh-Tụ-Nguyễn-Hưng-Quốc
   Xem trong link của (3) ở trên
(5)   [link]http://no.wikipedia.org/wiki/Nelson_Mandela   Xem nội dung ở link (3)
(7)   Xem link ở mục (3)
(8)   http://en.wikipedia.org/w...ela#CITEREFMandela1994

#1
    Đặng Quang Chính 30.03.2014 03:59:14 (permalink)
     

    (Khi gửi bài, vì lý do kỹ thuật, có sự thiếu sót.
    Nay, đăng lại bài với trọn nội dung của nó.
    Mandela ông ơi!...


     
    Thế mà đã gần cả tháng từ ngày ông từ giã cõi đời!...Lúc ông chết cả gần trăm nhà lãnh đạo của các quốc gia đến đưa đám. Không biết sẽ có bao nhiêu cuốn sách nói về ông trong nay mai. Nhưng...hình như khi ông còn sống, ông cũng chẳng viết hồi ký...?(1).  Vì quí mến ông, tôi mạo muội viết ít nhiều về ông, qua những gì tôi đã biết.

    Tôi biết rằng, (a) Ông đã tốt nghiệp cử nhân tại Universitetet i Witwatersrand (xem ghi chú dưới cùng (2)- (b) bị tù tổng cộng 27 năm (c) trong tù, ông vẫn tiếp tục học và được liên lạc thư từ với gia đình, với các đồng chí trong cùng đảng, với các chính khách trong nước và trên trường quốc tế (d) hoạt động liên tục 14 năm, từ khi ra khỏi tù 1990 - 2004 (về hưu)  (f) những cảm hứng ông đã gợi lên cho nhân loại. (3)

    Trước khi nói nhiều hơn về ông, tôi lấy một cách đáng giá về vai trò lãnh tụ của ông. Một tác giả Việt (4) trong đoạn dẫn nhập có ghi rằng "Mỗi lãnh tụ đều có một tầm vóc, một kích thước và một phong cách riêng. Nhưng khi đánh giá họ, để chính xác, cần đặt những cái riêng ấy vào một bối cảnh chung: Lịch sử. Mọi đánh giá đều phải có tính lịch sử. Từ góc độ lịch sử, một lãnh tụ có thể được đánh giá từ hai khía cạnh: Một, những gì họ kết thúc và hai, những gì họ mở ra".

    Nghe thoáng qua, cũng hơi khó chấp nhận, như lý thuyết của một chuyên gia kinh tế. Họ cho rằng, cuộc cách mạng nào cũng chẳng qua nguyên nhân (căn bản) là vì muốn thay đổi tình trạng kinh tế của môi trường mà người dân xứ đó đang sống. Nhưng, một điều khách quan mà ai cũng thấy rõ hơn điều đó là: nếu không có tư tưởng dẫn đạo đi trước hay cùng thời với những yêu cầu thay đổi vì biến động kinh tế của xã hội đó, có lẽ cuộc Cách mạng (nếu muốn dùng từ này) cũng xảy ra, nhưng chậm hơn. Cuộc cách mạng 1917 tại Liên Xô sẽ xảy ra không đúng vào năm đó, nếu trước đấy, không có tư tưởng Marxist được phổ biến. Mà cái tư tưởng Marx-Engel đó chỉ xảy ra sau cuộc CM kỹ nghệ vào khoảng những năm 1760...và kế tiếp là sự phát triển mạnh mẽ của chủ nghĩa tư bản; nhất là với những ảnh hưởng tồi tệ do chủ nghĩa này gây ra cho xã hội đương thời.

    Do đó, cái bối cảnh chung mà N.H.Quốc muốn nói đến, được dựa trên nền tảng xã hội như thế nào?...Đó là điều người viết muốn nhấn mạnh trong bài này. Vì, nếu không có một đất nước Ấn Độ đã chịu lệ thuộc Anh quốc trong nhiều năm, sẽ không có cuộc phản kháng của dân tộc này. Và, trong những cách phản kháng đó, có lối phản kháng bất bạo động theo kiểu Mahatma Gandhi. Cũng như, nếu không có chủ nghĩa phân biệt chủng tộc (Apartheid) sẽ không có sự đối kháng ở Nam Phi...và ông Mandela không có dịp xuất hiện!

    Đến đây, ta mới có dịp đánh giá tương đối đúng đắn về con người của nhân vật này (hay bất cứ cá nhân nào) trong một hoàn cảnh nào đó.

    Mandela là một người thuộc nhóm dân Thembu. Ông là con của một tù trưởng có tên tuổi, nhưng bị bãi bỏ bởi chính quyền thực dân người da trắng. Mandela dời đến thị trấn Qunu i Transkei. Tại đó, ông được dạy dỗ bởi ông chú, một ông vua của lãnh địa này, với mong muốn Mandela sẽ trở thành một cố vấn cho người em họ. Mandela lớn lên trong truyền thống của sắc dân này, được nhận nghi lễ thành người lớn vào lúc 16 tuổi, cũng theo truyền thống đó. Nhưng, đồng thời ông ta nhận được nền học vấn Tây phương, có Tú tài vào tuổi 19. Năm 1939, ông bắt đầu học tại đại học tại Fort Hare. Năm sau, ông rời đại học này vì đã tham gia vào một cuộc biểu tình của sinh viên. Sau đó, việc học của ông trải qua nhiều đại học khác - vì không kết thúc trọn vẹn việc học -. Ông học cả trong lúc ngồi tù. Khi rời đại học tại Fort Hare, ông đến Johannesburg, để tránh bị ông chú ép thúc lấy vợ. Tại nơi đây, ông nhận chân giám thị trong một công ty khai thác mỏ. Sau đấy, ông liên lạc với những đại diện của ANC, qua đó, nhận được việc trong một tổ hợp luật sư. Madela trở thành thành viên của ANC vào năm 1942 (5)

    Một sự tóm tắt như trên có thể cũng được xem là đủ. Vì nếu cứ học, không tham dự vào cuộc biểu tình, ông ta sẽ tốt nghiệp, dù là với ngành học gì, cũng có thể kiếm được một việc làm tương đối ấm thân. Rồi lấy người vợ do ông chú giới thiệu...hay dù ai chăng nữa, thì cuộc sống cũng bình thản đến hết đời, cho riêng cá nhân ông. Nhưng, ông đã có mục đích riêng nên gia nhập vào tổ chức ANC (một đảng phái chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc).

    Mandela ông ơi!...tội nghiệp ông quá. Vì chống đối chính quyền theo chủ nghĩa đó nên ông đã tổng cộng bị tù đến 27 năm. Nhưng, thật sự mà nói, ông còn may mắn hơn một số tù nhân chính trị hiện nay ở Việt Nam.

    Tôi đan cử đây là một trong nhiều trường hợp khác. Ông, nếu còn sống, dĩ nhiên, xem được tiếng Anh. Tôi đưa nguyên văn một trong những kiến nghị cho một tù nhân tên Nguyễn Hữu Cầu, để ông và những nhân vật quốc tế khác biết.

    Đặng Quang Chính (1) Khi viet xong, xem lai mot it tai lieu khac, moi biet la ong ta da co viet hoi ky, ngay ca trong luc con dang o tu .
    (2) Khác với ghi nhận trong bài viết của Nguyễn Hưng Quốc, cho rằng ông ta tốt nghiệp luật tại đại học Witwatersrand. Để rõ hơn về nền học vấn của ông, xem thêm h. .p://no.wikipedia.org/wiki/Nelson_Mandela
    (3) Xem h.. p://www.tvvn.org/forum/content.php/5150 Đánh-Giá-Lãnh-Tụ-Nguyễn-Hưng-Quốc
    (4) Xem link của (3) ở trên
    (5) h..p://no.wikipedia.org/wiki/Nelson_Mandela
    (6) Xem nội dung ở link (3)
    (7) Xem link ở mục (3)
    (8) h..p://en.wikipedia.org/wiki/Nelson_Mandela#CITEREFMandela1994
     

    #2
      Đặng Quang Chính 30.03.2014 04:18:06 (permalink)
       
      (Khi gửi bài, vì lý do kỹ thuật, có sự thiếu sót.
      Nay, đăng lại bài với trọn nội dung của nó.
       
      Mandela ông ơi!...
      Thế mà đã gần cả tháng từ ngày ông từ giã cõi đời!...Lúc ông chết cả gần trăm nhà lãnh đạo của các quốc gia đến đưa đám. Không biết sẽ có bao nhiêu cuốn sách nói về ông trong nay mai. Nhưng...hình như khi ông còn sống, ông cũng chẳng viết hồi ký...?(1).  Vì quí mến ông, tôi mạo muội viết ít nhiều về ông, qua những gì tôi đã biết.

      Tôi biết rằng, (a) Ông đã tốt nghiệp cử nhân tại Universitetet i Witwatersrand (xem ghi chú dưới cùng (2)- (b) bị tù tổng cộng 27 năm (c) trong tù, ông vẫn tiếp tục học và được liên lạc thư từ với gia đình, với các đồng chí trong cùng đảng, với các chính khách trong nước và trên trường quốc tế (d) hoạt động liên tục 14 năm, từ khi ra khỏi tù 1990 - 2004 (về hưu)  (f) những cảm hứng ông đã gợi lên cho nhân loại. (3)

      Trước khi nói nhiều hơn về ông, tôi lấy một cách đáng giá về vai trò lãnh tụ của ông. Một tác giả Việt (4) trong đoạn dẫn nhập có ghi rằng "Mỗi lãnh tụ đều có một tầm vóc, một kích thước và một phong cách riêng. Nhưng khi đánh giá họ, để chính xác, cần đặt những cái riêng ấy vào một bối cảnh chung: Lịch sử. Mọi đánh giá đều phải có tính lịch sử. Từ góc độ lịch sử, một lãnh tụ có thể được đánh giá từ hai khía cạnh: Một, những gì họ kết thúc và hai, những gì họ mở ra".

      Nghe thoáng qua, cũng hơi khó chấp nhận, như lý thuyết của một chuyên gia kinh tế. Họ cho rằng, cuộc cách mạng nào cũng chẳng qua nguyên nhân (căn bản) là vì muốn thay đổi tình trạng kinh tế của môi trường mà người dân xứ đó đang sống. Nhưng, một điều khách quan mà ai cũng thấy rõ hơn điều đó là: nếu không có tư tưởng dẫn đạo đi trước hay cùng thời với những yêu cầu thay đổi vì biến động kinh tế của xã hội đó, có lẽ cuộc Cách mạng (nếu muốn dùng từ này) cũng xảy ra, nhưng chậm hơn. Cuộc cách mạng 1917 tại Liên Xô sẽ xảy ra không đúng vào năm đó, nếu trước đấy, không có tư tưởng Marxist được phổ biến. Mà cái tư tưởng Marx-Engel đó chỉ xảy ra sau cuộc CM kỹ nghệ vào khoảng những năm 1760...và kế tiếp là sự phát triển mạnh mẽ của chủ nghĩa tư bản; nhất là với những ảnh hưởng tồi tệ do chủ nghĩa này gây ra cho xã hội đương thời.

      Do đó, cái bối cảnh chung mà N.H.Quốc muốn nói đến, được dựa trên nền tảng xã hội như thế nào?...Đó là điều người viết muốn nhấn mạnh trong bài này. Vì, nếu không có một đất nước Ấn Độ đã chịu lệ thuộc Anh quốc trong nhiều năm, sẽ không có cuộc phản kháng của dân tộc này. Và, trong những cách phản kháng đó, có lối phản kháng bất bạo động theo kiểu Mahatma Gandhi. Cũng như, nếu không có chủ nghĩa phân biệt chủng tộc (Apartheid) sẽ không có sự đối kháng ở Nam Phi...và ông Mandela không có dịp xuất hiện!

      Đến đây, ta mới có dịp đánh giá tương đối đúng đắn về con người của nhân vật này (hay bất cứ cá nhân nào) trong một hoàn cảnh nào đó.

      Mandela là một người thuộc nhóm dân Thembu. Ông là con của một tù trưởng có tên tuổi, nhưng bị bãi bỏ bởi chính quyền thực dân người da trắng. Mandela dời đến thị trấn Qunu i Transkei. Tại đó, ông được dạy dỗ bởi ông chú, một ông vua của lãnh địa này, với mong muốn Mandela sẽ trở thành một cố vấn cho người em họ. Mandela lớn lên trong truyền thống của sắc dân này, được nhận nghi lễ thành người lớn vào lúc 16 tuổi, cũng theo truyền thống đó. Nhưng, đồng thời ông ta nhận được nền học vấn Tây phương, có Tú tài vào tuổi 19. Năm 1939, ông bắt đầu học tại đại học tại Fort Hare. Năm sau, ông rời đại học này vì đã tham gia vào một cuộc biểu tình của sinh viên. Sau đó, việc học của ông trải qua nhiều đại học khác - vì không kết thúc trọn vẹn việc học -. Ông học cả trong lúc ngồi tù. Khi rời đại học tại Fort Hare, ông đến Johannesburg, để tránh bị ông chú ép thúc lấy vợ. Tại nơi đây, ông nhận chân giám thị trong một công ty khai thác mỏ. Sau đấy, ông liên lạc với những đại diện của ANC, qua đó, nhận được việc trong một tổ hợp luật sư. Madela trở thành thành viên của ANC vào năm 1942 (5)

      Một sự tóm tắt như trên có thể cũng được xem là đủ. Vì nếu cứ học, không tham dự vào cuộc biểu tình, ông ta sẽ tốt nghiệp, dù là với ngành học gì, cũng có thể kiếm được một việc làm tương đối ấm thân. Rồi lấy người vợ do ông chú giới thiệu...hay dù ai chăng nữa, thì cuộc sống cũng bình thản đến hết đời, cho riêng cá nhân ông. Nhưng, ông đã có mục đích riêng nên gia nhập vào tổ chức ANC (một đảng phái chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc).

      Mandela ông ơi!...tội nghiệp ông quá. Vì chống đối chính quyền theo chủ nghĩa đó nên ông đã tổng cộng bị tù đến 27 năm. Nhưng, thật sự mà nói, ông còn may mắn hơn một số tù nhân chính trị hiện nay ở Việt Nam.

      Tôi đan cử đây là một trong nhiều trường hợp khác. Ông, nếu còn sống, dĩ nhiên, xem được tiếng Anh. Tôi đưa nguyên văn một trong những kiến nghị cho một tù nhân tên Nguyễn Hữu Cầu, để ông và những nhân vật quốc tế khác biết.

       

      Ông như đóa sen trong một một đầm, đầy bùn lầy nước đọng. Tất cả mọi người đều tỏ lòng tôn trọng ông. Nhưng ở một mức độ nào đó, ông còn may mắn, vì còn sống sót để thấy ngày một chế độ tệ hại đã bị kết thúc. Chúng tôi, tại Việt Nam ngày nay, đã có nhiều "Nelson Mandela" và có thể còn nhiều nữa trong tương lai, nhưng không biết những người đó còn có dịp may như ông hay không. Bởi, bọn theo chủ nghĩa CS tại nước này đã trở nên quỷ quyệt khôn lường. Hơn nữa, môi trường xã hội bên này, khác hoàn toàn nơi ông đã lớn lên và mất đi. Môi trường này, về thiên nhiên, dần dần bị nhiễm độc bởi nhiều cách (kể cả âm mưu của bọn bành trướng láng giềng) ...và về mặt đạo đức, đã bị xuống cấp trầm trọng về nhiều mặt. Mong rằng, biểu tượng hoa sen nơi đất nước ông và nơi đất nước tôi sẽ mãi mãi trường tồn!

      Đặng Quang Chính
       
       (1) Khi viet xong, xem lai mot it tai lieu khac, moi biet la ong ta da co viet hoi ky, ngay ca trong luc con dang o tu .
      (2) Khác với ghi nhận trong bài viết của Nguyễn Hưng Quốc, cho rằng ông ta tốt nghiệp luật tại đại học Witwatersrand. Để rõ hơn về nền học vấn của ông, xem thêm h. .p://no.wikipedia.org/wiki/Nelson_Mandela
      (3) Xem h.. p://www.tvvn.org/forum/content.php/5150 Đánh-Giá-Lãnh-Tụ-Nguyễn-Hưng-Quốc
      (4) Xem link của (3) ở trên
      (5) h..p://no.wikipedia.org/wiki/Nelson_Mandela
      (6) Xem nội dung ở link (3)
      (7) Xem link ở mục (3)
      (8) h..p://en.wikipedia.org/wiki/Nelson_Mandela#CITEREFMandela1994
      #3
        Đặng Quang Chính 30.03.2014 05:54:51 (permalink)
        Mandela ông ơi!...


         Thế mà đã gần cả tháng từ ngày ông từ giã cõi đời!...Lúc ông chết cả gần trăm nhà lãnh đạo của các quốc gia đến đưa đám. Không biết sẽ có bao nhiêu cuốn sách nói về ông trong nay mai. Nhưng...hình như khi ông còn sống, ông cũng chẳng viết hồi ký...?(1).  Vì quí mến ông, tôi mạo muội viết ít nhiều về ông, qua những gì tôi đã biết.

        Tôi biết rằng, (a) Ông đã tốt nghiệp cử nhân tại Universitetet i Witwatersrand (xem ghi chú dưới cùng (2)- (b) bị tù tổng cộng 27 năm (c) trong tù, ông vẫn tiếp tục học và được liên lạc thư từ với gia đình, với các đồng chí trong cùng đảng, với các chính khách trong nước và trên trường quốc tế (d) hoạt động liên tục 14 năm, từ khi ra khỏi tù 1990 - 2004 (về hưu)  (f) những cảm hứng ông đã gợi lên cho nhân loại. (3)

        Trước khi nói nhiều hơn về ông, tôi lấy một cách đáng giá về vai trò lãnh tụ của ông. Một tác giả Việt (4) trong đoạn dẫn nhập có ghi rằng "Mỗi lãnh tụ đều có một tầm vóc, một kích thước và một phong cách riêng. Nhưng khi đánh giá họ, để chính xác, cần đặt những cái riêng ấy vào một bối cảnh chung: Lịch sử. Mọi đánh giá đều phải có tính lịch sử. Từ góc độ lịch sử, một lãnh tụ có thể được đánh giá từ hai khía cạnh: Một, những gì họ kết thúc và hai, những gì họ mở ra".

        Nghe thoáng qua, cũng hơi khó chấp nhận, như lý thuyết của một chuyên gia kinh tế. Họ cho rằng, cuộc cách mạng nào cũng chẳng qua nguyên nhân (căn bản) là vì muốn thay đổi tình trạng kinh tế của môi trường mà người dân xứ đó đang sống. Nhưng, một điều khách quan mà ai cũng thấy rõ hơn điều đó là: nếu không có tư tưởng dẫn đạo đi trước hay cùng thời với những yêu cầu thay đổi vì biến động kinh tế của xã hội đó, có lẽ cuộc Cách mạng (nếu muốn dùng từ này) cũng xảy ra, nhưng chậm hơn. Cuộc cách mạng 1917 tại Liên Xô sẽ xảy ra không đúng vào năm đó, nếu trước đấy, không có tư tưởng Marxist được phổ biến. Mà cái tư tưởng Marx-Engel đó chỉ xảy ra sau cuộc CM kỹ nghệ vào khoảng những năm 1760...và kế tiếp là sự phát triển mạnh mẽ của chủ nghĩa tư bản; nhất là với những ảnh hưởng tồi tệ do chủ nghĩa này gây ra cho xã hội đương thời.

        Do đó, cái bối cảnh chung mà N.H.Quốc muốn nói đến, được dựa trên nền tảng xã hội như thế nào?...Đó là điều người viết muốn nhấn mạnh trong bài này. Vì, nếu không có một đất nước Ấn Độ đã chịu lệ thuộc Anh quốc trong nhiều năm, sẽ không có cuộc phản kháng của dân tộc này. Và, trong những cách phản kháng đó, có lối phản kháng bất bạo động theo kiểu Mahatma Gandhi. Cũng như, nếu không có chủ nghĩa phân biệt chủng tộc (Apartheid) sẽ không có sự đối kháng ở Nam Phi...và ông Mandela không có dịp xuất hiện!

        Đến đây, ta mới có dịp đánh giá tương đối đúng đắn về con người của nhân vật này (hay bất cứ cá nhân nào) trong một hoàn cảnh nào đó.

        Mandela là một người thuộc nhóm dân Thembu. Ông là con của một tù trưởng có tên tuổi, nhưng bị bãi bỏ bởi chính quyền thực dân người da trắng. Mandela dời đến thị trấn Qunu i Transkei. Tại đó, ông được dạy dỗ bởi ông chú, một ông vua của lãnh địa này, với mong muốn Mandela sẽ trở thành một cố vấn cho người em họ. Mandela lớn lên trong truyền thống của sắc dân này, được nhận nghi lễ thành người lớn vào lúc 16 tuổi, cũng theo truyền thống đó. Nhưng, đồng thời ông ta nhận được nền học vấn Tây phương, có Tú tài vào tuổi 19. Năm 1939, ông bắt đầu học tại đại học tại Fort Hare. Năm sau, ông rời đại học này vì đã tham gia vào một cuộc biểu tình của sinh viên. Sau đó, việc học của ông trải qua nhiều đại học khác - vì không kết thúc trọn vẹn việc học -. Ông học cả trong lúc ngồi tù. Khi rời đại học tại Fort Hare, ông đến Johannesburg, để tránh bị ông chú ép thúc lấy vợ. Tại nơi đây, ông nhận chân giám thị trong một công ty khai thác mỏ. Sau đấy, ông liên lạc với những đại diện của ANC, qua đó, nhận được việc trong một tổ hợp luật sư. Madela trở thành thành viên của ANC vào năm 1942 (5)

        Một sự tóm tắt như trên có thể cũng được xem là đủ. Vì nếu cứ học, không tham dự vào cuộc biểu tình, ông ta sẽ tốt nghiệp, dù là với ngành học gì, cũng có thể kiếm được một việc làm tương đối ấm thân. Rồi lấy người vợ do ông chú giới thiệu...hay dù ai chăng nữa, thì cuộc sống cũng bình thản đến hết đời, cho riêng cá nhân ông. Nhưng, ông đã có mục đích riêng nên gia nhập vào tổ chức ANC (một đảng phái chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc).

        Mandela ông ơi!...tội nghiệp ông quá. Vì chống đối chính quyền theo chủ nghĩa đó nên ông đã tổng cộng bị tù đến 27 năm. Nhưng, thật sự mà nói, ông còn may mắn hơn một số tù nhân chính trị hiện nay ở Việt Nam.

        Tôi đan cử đây là một trong nhiều trường hợp khác. Ông, nếu còn sống, dĩ nhiên, xem được tiếng Anh. Tôi đưa nguyên văn một trong những kiến nghị cho một tù nhân tên Nguyễn Hữu Cầu, để ông và những nhân vật quốc tế khác biết.

         

        Ông như đóa sen trong một một đầm, đầy bùn lầy nước đọng. Tất cả mọi người đều tỏ lòng tôn trọng ông. Nhưng ở một mức độ nào đó, ông còn may mắn, vì còn sống sót để thấy ngày một chế độ tệ hại đã bị kết thúc. Chúng tôi, tại Việt Nam ngày nay, đã có nhiều "Nelson Mandela" và có thể còn nhiều nữa trong tương lai, nhưng không biết những người đó còn có dịp may như ông hay không. Bởi, bọn theo chủ nghĩa CS tại nước này đã trở nên quỷ quyệt khôn lường. Hơn nữa, môi trường xã hội bên này, khác hoàn toàn nơi ông đã lớn lên và mất đi. Môi trường này, về thiên nhiên, dần dần bị nhiễm độc bởi nhiều cách (kể cả âm mưu của bọn bành trướng láng giềng) ...và về mặt đạo đức, đã bị xuống cấp trầm trọng về nhiều mặt. Mong rằng, biểu tượng hoa sen nơi đất nước ông và nơi đất nước tôi sẽ mãi mãi trường tồn!

        Đặng Quang Chính
         
         (1) Khi viet xong, xem lai mot it tai lieu khac, moi biet la ong ta da co viet hoi ky, ngay ca trong luc con dang o tu .
        (2) Khác với ghi nhận trong bài viết của Nguyễn Hưng Quốc, cho rằng ông ta tốt nghiệp luật tại đại học Witwatersrand. Để rõ hơn về nền học vấn của ông, xem thêm h. .p://no.wikipedia.org/wiki/Nelson_Mandela
        (3) Xem h.. p://www.tvvn.org/forum/content.php/5150 Đánh-Giá-Lãnh-Tụ-Nguyễn-Hưng-Quốc
        (4) Xem link của (3) ở trên
        (5) h..p://no.wikipedia.org/wiki/Nelson_Mandela
        (6) Xem nội dung ở link (3)
        (7) Xem link ở mục (3)
        (8) h..p://en.wikipedia.org/wiki/Nelson_Mandela#CITEREFMandela1994
        #4
          Đặng Quang Chính 30.03.2014 05:59:24 (permalink)
           
          (Khi gửi bài, vì lý do kỹ thuật, có sự thiếu sót.
          Nay, đăng lại bài với trọn nội dung của nó.
          Mong độc giả thông cảm)
           
          Mandela ông ơi!...

          Thế mà đã gần cả tháng từ ngày ông từ giã cõi đời!...Lúc ông chết cả gần trăm nhà lãnh đạo của các quốc gia đến đưa đám. Không biết sẽ có bao nhiêu cuốn sách nói về ông trong nay mai. Nhưng...hình như khi ông còn sống, ông cũng chẳng viết hồi ký...?(1).  Vì quí mến ông, tôi mạo muội viết ít nhiều về ông, qua những gì tôi đã biết.

          Tôi biết rằng, (a) Ông đã tốt nghiệp cử nhân tại Universitetet i Witwatersrand (xem ghi chú dưới cùng (2)- (b) bị tù tổng cộng 27 năm (c) trong tù, ông vẫn tiếp tục học và được liên lạc thư từ với gia đình, với các đồng chí trong cùng đảng, với các chính khách trong nước và trên trường quốc tế (d) hoạt động liên tục 14 năm, từ khi ra khỏi tù 1990 - 2004 (về hưu)  (f) những cảm hứng ông đã gợi lên cho nhân loại. (3)

          Trước khi nói nhiều hơn về ông, tôi lấy một cách đáng giá về vai trò lãnh tụ của ông. Một tác giả Việt (4) trong đoạn dẫn nhập có ghi rằng "Mỗi lãnh tụ đều có một tầm vóc, một kích thước và một phong cách riêng. Nhưng khi đánh giá họ, để chính xác, cần đặt những cái riêng ấy vào một bối cảnh chung: Lịch sử. Mọi đánh giá đều phải có tính lịch sử. Từ góc độ lịch sử, một lãnh tụ có thể được đánh giá từ hai khía cạnh: Một, những gì họ kết thúc và hai, những gì họ mở ra".

          Nghe thoáng qua, cũng hơi khó chấp nhận, như lý thuyết của một chuyên gia kinh tế. Họ cho rằng, cuộc cách mạng nào cũng chẳng qua nguyên nhân (căn bản) là vì muốn thay đổi tình trạng kinh tế của môi trường mà người dân xứ đó đang sống. Nhưng, một điều khách quan mà ai cũng thấy rõ hơn điều đó là: nếu không có tư tưởng dẫn đạo đi trước hay cùng thời với những yêu cầu thay đổi vì biến động kinh tế của xã hội đó, có lẽ cuộc Cách mạng (nếu muốn dùng từ này) cũng xảy ra, nhưng chậm hơn. Cuộc cách mạng 1917 tại Liên Xô sẽ xảy ra không đúng vào năm đó, nếu trước đấy, không có tư tưởng Marxist được phổ biến. Mà cái tư tưởng Marx-Engel đó chỉ xảy ra sau cuộc CM kỹ nghệ vào khoảng những năm 1760...và kế tiếp là sự phát triển mạnh mẽ của chủ nghĩa tư bản; nhất là với những ảnh hưởng tồi tệ do chủ nghĩa này gây ra cho xã hội đương thời.

          Do đó, cái bối cảnh chung mà N.H.Quốc muốn nói đến, được dựa trên nền tảng xã hội như thế nào?...Đó là điều người viết muốn nhấn mạnh trong bài này. Vì, nếu không có một đất nước Ấn Độ đã chịu lệ thuộc Anh quốc trong nhiều năm, sẽ không có cuộc phản kháng của dân tộc này. Và, trong những cách phản kháng đó, có lối phản kháng bất bạo động theo kiểu Mahatma Gandhi. Cũng như, nếu không có chủ nghĩa phân biệt chủng tộc (Apartheid) sẽ không có sự đối kháng ở Nam Phi...và ông Mandela không có dịp xuất hiện!

          Đến đây, ta mới có dịp đánh giá tương đối đúng đắn về con người của nhân vật này (hay bất cứ cá nhân nào) trong một hoàn cảnh nào đó.

          Mandela là một người thuộc nhóm dân Thembu. Ông là con của một tù trưởng có tên tuổi, nhưng bị bãi bỏ bởi chính quyền thực dân người da trắng. Mandela dời đến thị trấn Qunu i Transkei. Tại đó, ông được dạy dỗ bởi ông chú, một ông vua của lãnh địa này, với mong muốn Mandela sẽ trở thành một cố vấn cho người em họ. Mandela lớn lên trong truyền thống của sắc dân này, được nhận nghi lễ thành người lớn vào lúc 16 tuổi, cũng theo truyền thống đó. Nhưng, đồng thời ông ta nhận được nền học vấn Tây phương, có Tú tài vào tuổi 19. Năm 1939, ông bắt đầu học tại đại học tại Fort Hare. Năm sau, ông rời đại học này vì đã tham gia vào một cuộc biểu tình của sinh viên. Sau đó, việc học của ông trải qua nhiều đại học khác - vì không kết thúc trọn vẹn việc học -. Ông học cả trong lúc ngồi tù. Khi rời đại học tại Fort Hare, ông đến Johannesburg, để tránh bị ông chú ép thúc lấy vợ. Tại nơi đây, ông nhận chân giám thị trong một công ty khai thác mỏ. Sau đấy, ông liên lạc với những đại diện của ANC, qua đó, nhận được việc trong một tổ hợp luật sư. Madela trở thành thành viên của ANC vào năm 1942 (5)

          Một sự tóm tắt như trên có thể cũng được xem là đủ. Vì nếu cứ học, không tham dự vào cuộc biểu tình, ông ta sẽ tốt nghiệp, dù là với ngành học gì, cũng có thể kiếm được một việc làm tương đối ấm thân. Rồi lấy người vợ do ông chú giới thiệu...hay dù ai chăng nữa, thì cuộc sống cũng bình thản đến hết đời, cho riêng cá nhân ông. Nhưng, ông đã có mục đích riêng nên gia nhập vào tổ chức ANC (một đảng phái chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc).

          Mandela ông ơi!...tội nghiệp ông quá. Vì chống đối chính quyền theo chủ nghĩa đó nên ông đã tổng cộng bị tù đến 27 năm. Nhưng, thật sự mà nói, ông còn may mắn hơn một số tù nhân chính trị hiện nay ở Việt Nam.

          Tôi đan cử đây là một trong nhiều trường hợp khác. Ông, nếu còn sống, dĩ nhiên, xem được tiếng Anh. Tôi đưa nguyên văn một trong những kiến nghị cho một tù nhân tên Nguyễn Hữu Cầu, để ông và những nhân vật quốc tế khác biết.

          K2, Z30A, Xuân Lộc, Đồng Nai Viet Nam.
          Viet Nam 
          The Viet Nam Communist arrested him again, placing him in jail under a Death penalty, which was then decreased to a Life sentence. Today, more than 30 years later, Captain Nguyen Huu Cau is still locked under solitary confinement. Because of the extremely poor condition of the Viet Nam Communist prison facilities, Captain Nguyen Huu Cau is now blind in both eyes, his body wrecked with malnourishment, and a heart problem. Captain Nguyen Huu Cau has suffered for many years in the prison, under the brutal punishment by the Viet Nam Communist. There is no hope for him to survive much longer.

           
          Even with his health in critical condition, the Communist Government will not release him and allow his family to get him even the minimal treatment for his health problems. It is well
          known that in Viet Nam there is no obligation, no rights, no demands, no hospital for the prisoners of war”.

          Nhưng, chậm rồi ông ơi!...Người Việt trong nước và kể cả ở hải ngoại, không phải ai cũng biết rõ những trường hợp tù chính trị ở VN được đối xử như thế nào. Và Ông Cầu ấy đã chết!...

          Ông thử nghĩ xem, nếu ông không bị chính quyền phân biệt chủng tộc nhốt - dù bị tra tấn đến thế nào đi nữa - mà bị nhốt trong nhà tù của Cộng sản, có lẽ ông không được tự do viết thư cho gia đình, cho đồng chí của ông, cho các chính khách trong và ngoài nước...như ông đã từng được đối xử.

          Có thể nhiều người hay ông cũng thế, nói rằng: chuyện đi tù là chuyện không ai muốn...và đã tù rồi, chuyện sống chết làm sao có thể so sánh cho cùng. Điều đó đúng. Nhưng, khi ông còn sống, tại xứ Nam Phi của ông, có chuyện cấm người viết bài trên các blogg của riêng mình không?. Và hồi đó, ngoài việc bị cảnh sát trấn áp bằng dùi cui, hơi ngạt, đạn cao su (kể cả đạn thật)...nhưng có bao giờ ông bị bọn côn đồ (do nhà nước thuê, mướn hoặc ra lệnh) hành hung, trấn áp không?...Trong tù, nữ tù nhân, khi ra gặp thân nhân, có bị xét nơi "chổ cấm" không...?. Tù có bị đầy từ nơi này sang nơi khác mà thân nhân không được thông báo?. Và nhất là khi bị tòa xử án, có bao giờ bị xử kín, hoặc cả thân nhân bị hạn chế tham dự phiên tòa không...?. Nói thế, chắc cũng đủ. Nhưng, nếu chưa tin, mọi người cứ tham khảo các cáo trạng của các tổ chức nhân quyền quốc tế. Có lẽ khi đọc kỹ các cáo giác đó, mọi người sẽ kinh tởm khi thấy các cực hình trong tù CS còn tàn ác, tinh vi hơn thời Trung cổ rất nhiều.

          Do đó, nhận xét của Gareth Evans, nguyên bộ trưởng Bộ ngoại giao Úc, không sai: "Không có Mandela, chế độ kỳ thị chủng tôc ở Nam Phi thế nào cũng kết thúc trước sức ép nặng nề của thế giới..." (6). Như đã nói, một biến cố lịch sử xảy ra, không chỉ do một tư tưởng đi trước mà còn phải có người thực hiện điều ấy. Khi cuộc tranh đấu của Gandhi bắt đầu (nổi bật nhất là vụ chống thuế muốn năm 1930, qua cuộc biểu tình đi bộ kéo dài 400 Km đến bờ biển Dandi) đến lúc Ấn độ được công nhận độc lập vào năm 1947; bấy giờ, một năm sau (1948) chủ nghĩa Apartheid tại Phi châu mới được thực hiện. Tóm lại, như câu nói chúng ta nghe đã quen, một biến cố chính trị thành công là khi sự việc ấy đã hội đủ 3 yếu tố: thiên thời, địa lợi, nhân hòa. Dĩ nhiên, điều chúng ta khen ngợi là khen những người đã đi tiên phong, chứ không phải khen ngợi những người chờ đến lúc sung rụng rồi há mõm đợi chờ!...Nhưng có phải gọi là điều rủi, khi có những người sớm nhào vào cuộc đấu tranh chung, hay chính họ là nhân tố khởi đầu một cuộc đối kháng (đổi mới, cách mạng..v.v..) …rồi họ không có cơ hội thấy ngày cuối cùng, vì họ đã hy sinh trong cuộc tranh đấu đó!.

          Tóm lại, ông Mandela là người đã tạo được sự kết thúc một biến cố. Nhưng cái mà ông Mandela mở ra có gì đáng kể hơn sự kết thúc chủ nghĩa phân biệt chủng tộc không?.

          Theo tác giả Nguyễn Hưng Quốc, quá trình chuyển tiếp từ một chế độ kỳ thị chủng tộc đến một chế độ tự do, bình đẳng và dân chủ mà Mandela thiếp lập tại Nam Phi đã trở thành một kiểu mẫu của thế giới. Thành công đó do ông Mandela đã trung thành với nguyên tắc: công chính (công bằng và chính đáng - sự tôn trọng luật pháp -). Theo riêng ý của người viết, việc khen ngợi hơi quá thổi phồng...vì nguyên tắc đó ai cũng biết. Nhưng việc thực hiện được hay không, đôi khi không chỉ do tài năng cá nhân mà còn thuộc nhiều yếu tố khác nữa. Vả lại, liệu có còn một chế độ kỳ thị chủng tộc nào trên thế giới để sự thành công của ông Mandela trở thành kiểu mẫu?!..

          Con đường ông mở ra gặp phải không ít chỉ trích và chống đối từ các tổ chức chính trị của người da đen cực đoan, trong số đó có cả tổ chức của vợ ông, bà Winnie. Trong thời gian làm đám tang cho ông Mandela, một số tin tức cho biết, đã có nhiều dấu hiệu đi xuống trong đảng của ông, trong đó có vấn đề tham nhũng. Nhưng nói riêng về mơ ước, ai mà quên được ông, cũng như không quên được Martin Luther King, Jr., người đã tranh đấu chống kỳ thị da đen tại nước Mỹ, nổi tiếng với câu nói: "Tôi có một giấc mơ ...". Còn cảm hứng nào mà ông Mandela đã gợi lên cho nhân loại?..Tác giả không nêu rõ, nhưng ở đoạn khác, N.H.Quốc nói đến sự vĩ đại lớn nhất của ông Mandela là sự tha thứ.

          Ông Mandela ơi!...Chắn chắn là ông không biết gì về tù nhân Trương Văn Sương của chúng tôi. Sau khi bị giam 33 năm, ông ấy nói: "Tôi vẫn muốn dân tộc Việt Nam bây giờ nên hướng về tương lai. Nên đối xử với nhau trong tinh thần nhân đạo. Hãy để quá khứ về quá khứ". Chúng tôi gọi ông ấy là Nelson Mandela chắc cũng không gì quá đáng!

          Ông Mandela ơi!...chắc ông cũng không ngờ được sự điếm đàng của bọn cầm quyền ở đất nước này. Nếu ông biết ra, sự tha thứ của ông sẽ giảm đi không biết đến bao nhiêu. Có thể tức đến chết!...

          Trong thời gian được tạm phóng thích một năm để chữa bệnh, có thể ông ta nghĩ rằng, sẽ được Cộng quyền thả luôn, nên ông T.V.Sương đã nói như sau, trong một lần được phỏng vấn. "Nếu mà nói Cộng Sản xấu thì cũng không hẳn lắm. Bởi ở giai đoạn cuối họ đối xử với tôi rất khác lạ, phải nói là ưu đãi đủ mọi chuyện. Nhưng ngắn thôi, chừng một năm trở lại đây thôi, còn hai mươi mấy năm về trước họ coi tôi như con bọ, con dòi vậy, thua con vật xa... Chuyện này cho tôi hiểu như thế này: Họ biết họ phải thả mình nhưng nếu cứ đối xử với mình một cách tồi tệ như trước đây thì tất nhiên mình sẽ nói xấu họ. Ðó chẳng qua là một thủ đoạn. Ngày nào họ giẫm mình xuống bùn nhưng đến khi nhận thấy rằng giẫm mình không xuể thì họ vuốt mình mấy câu... Họ khen, rồi tắm rửa cho mình, lau chùi đánh bóng cho mình... để quảng cáo rằng: họ là những người tốt, là những ân nhân làm ơn cho mình...".

          Người tù đó, trong suốt 33 năm chưa bao giờ nhận tội và nhiều khi còn lớn tiếng chống đối, hô vang những khẩu hiệu tranh đấu cho tự do, dân chủ, lúc bị đưa xuống phòng biệt giam. Nhưng, dù thế, ông còn đủ sáng suốt đưa thêm ra nhận xét trên. Quả thế!...chỉ 25 ngày sau bị giam trở lại, người tù lâu nhất thế kỷ của chúng tôi đã qua đời trong nhà tù.

          Ông Mandela, người được dân chúng của ông gọi thân mật là Madiba -cha già của đất nước- nếu còn sống, và sống trong xã hội Việt Nam ngày nay, chắc sẽ có cái nhìn khác đi, đối với bọn cầm quyền tại đất nước này. Có thể ông thấy rằng, bọn cầm quyền theo chủ nghĩa Apartheid vẫn còn dễ chấp nhận hơn bọn cầm quyền theo chủ nghĩa CS. Điều đó không là câu nói chủ quan. Những đảng viên cao cấp CS mà tuổi đảng lâu hơn ngày bị cầm tù của ông, cho rằng, nếu họ bị giam trong nhà tù CS, thay vì trong nhà tù của thực dân Pháp, chắc họ không còn ngày về. Và, dưới thời thực dân, sau khi ra tù, họ họ còn được một số quyền công dân tối thiểu...chẳng hạn quyền xin phép ra báo!...

          Sự tha thứ vĩ đại của ông nhắc người ta nhớ đến câu nói của người Công giáo: "Kẻ nào tát má này thì hãy chìa má kia nữa cho nó...". Thật thế, dù lớn lên trong truyền thống của người Themu, vào lúc 7 tuổi, ông học tại một trường địa phương do người Cơ đốc, giáo phái Methodist xây cất. Sau khi ông mất cha vào lúc 9 tuổi, mẹ ông đưa ông đến một địa phương khác, cũng tiếp tuc học trường thuộc giáo phái này. Vì mỗi chủ nhật đến giúp việc nhà thờ nên Cơ đốc giáo trở nên một phần quan trọng trong cuộc đời của ông. Ông học tiếng Anh và các môn khác. Ông yêu thích lịch sử Phi Châu, tuy nhiên vào thời gian đó, ông không xem những người thực dân Âu châu là những kẻ áp bức mà là những ân nhân.(8)

          Thế đó!..dù ông dùng gần như phần lớn thời gian ở ngoài đồng, khi mới lớn, trông nom dê, bò như một đứa trẻ chăn bò; dù trong thời thơ ấu, ông bị khống chế bởi "truyền thống, tập tục, cấm kỵ"; dù sau khi mất cha, ông thừa hưởng "niềm kiêu hãnh phản loạn" và "cảm giác ngang ngạnh về sự công bằng"; dù có thể tiếp tục việc học để có một cuộc sống an nhàn...ông đã bỏ đi tất cả, để kiên nhẫn theo đuổi con đường của mình.

          Nhưng cảm hứng phát xuất từ sự tha thứ vĩ đại không phải do tự ông là người khởi xướng. Tinh thần này là sự tiếp nối tinh thần Cơ Đốc giáo cả ngàn năm nay. Dù sao, bất cứ ai còn có thể làm cho sự tiếp nối đó không gián đoạn cũng rất đáng được tuyên dương. Đây là điều mà những nhà lãnh đạo phương Tây bày tỏ sự kính trọng; kể cả việc hạ quốc kỳ xuống nữa cột cờ tại Mỹ. Chứ ông ta chưa bao giờ muốn và cũng không thể nào trở thành một trong những lãnh tụ của nhân loại (theo bài viết của Nguyễn Hưng Quốc).

          Cái cảm hứng đó, nếu thật sự tạo nên cảm kích nào đấy trong xã hội quốc tế ngày nay, bất quá cũng như cảm hứng có được từ nhà cách mạng Che Guevara của Châu Mỹ La tinh trước đây. Thật thế!... Dù sự tha thứ vĩ đại đó nằm trong tinh thần bác ái của đạo Cơ đốc cả ngàn năm, nhưng có cá nhân và quốc gia nào thực hiện đúng mức. Nếu tinh thần đó đã được thực hiện toàn bích, thế giới đã không trải qua những cuộc chiến tranh thảm khốc; dù ở mức độ quốc gia hay trên toàn thế giới.

          Ông như đóa sen trong một một đầm, đầy bùn lầy nước đọng. Tất cả mọi người đều tỏ lòng tôn trọng ông. Nhưng ở một mức độ nào đó, ông còn may mắn, vì còn sống sót để thấy ngày một chế độ tệ hại đã bị kết thúc. Chúng tôi, tại Việt Nam ngày nay, đã có nhiều "Nelson Mandela" và có thể còn nhiều nữa trong tương lai, nhưng không biết những người đó còn có dịp may như ông hay không. Bởi, bọn theo chủ nghĩa CS tại nước này đã trở nên quỷ quyệt khôn lường. Hơn nữa, môi trường xã hội bên này, khác hoàn toàn nơi ông đã lớn lên và mất đi. Môi trường này, về thiên nhiên, dần dần bị nhiễm độc bởi nhiều cách (kể cả âm mưu của bọn bành trướng láng giềng) ...và về mặt đạo đức, đã bị xuống cấp trầm trọng về nhiều mặt. Mong rằng, biểu tượng hoa sen nơi đất nước ông và nơi đất nước tôi sẽ mãi mãi trường tồn!



          Đặng Quang Chính 
           

                                                                                                                                          
          Ghi chú:
           (1) Khi viet xong, xem lai mot it tai lieu khac, moi biet la ong ta da co viet hoi ky, ngay ca trong luc con dang o tu .
          (2) Khác với ghi nhận trong bài viết của Nguyễn Hưng Quốc, cho rằng ông ta tốt nghiệp luật tại đại học Witwatersrand. Để rõ hơn về nền học vấn của ông, xem thêm h. .p://no.wikipedia.org/wiki/Nelson_Mandela
          (3) Xem h.. p://www.tvvn.org/forum/content.php/5150 Đánh-Giá-Lãnh-Tụ-Nguyễn-Hưng-Quốc
          (4) Xem link của (3) ở trên
          (5) h..p://no.wikipedia.org/wiki/Nelson_Mandela
          (6) Xem nội dung ở link (3)
          (7) Xem link ở mục (3)
          (8) h..p://en.wikipedia.org/wiki/Nelson_Mandela#CITEREFMandela1994


           
          #5
            Đặng Quang Chính 02.04.2014 13:28:38 (permalink)

            Mandela Việt Nam  
            Con số 27 năm tù của một Mandela Phi Châu và 37 năm tù của Mandela Việt Nam có khác nhau không?
            Câu trả lời dĩ nhiên là: có. Nhưng 37 năm tù trong nhà tù CS không phải là chuyện bình thường.
             
            Câu truyện này sẽ được khắc ghi mãi trong lòng những người dân Việt còn quan tâm đến tiền đồ của tổ quốc; đặc biệt trong tâm khảm của những con người đã và đang đấu tranh cho một nước Việt độc lập, dân chủ và thịnh vượng.
             
            Câu truyện này được chép lại như những lời đã được ghi nhận như dưới đây ...và sẽ còn nhiều nữa.
             
            Đặng Quang Chính
            dangquangchinh2014@yahoo.com.sg
             
             
             
            --------------------------------------------------------------------------
            [link=https://sg-mg61.mail.yahoo.com/neo/launch?.rand=6shaauoik6vf2]https://sg-mg61.mail.yaho...ch?.rand=6shaauoik6vf2[/link]
             
            (UPDATE Phỏng vấn tại giường bệnh): Chiến Sĩ Nguyễn Hữu Cầu/ SQ/QLVNCH, sau gần 37 năm bị giam cầm vừa được trả tự do... HLTL Theo Dõi Sự Kiện, TRONG NƯỚC, TÙ NHÂN CHÍNH TRỊ 3/25/2014
            (Xem: 3678) - 
            [image]file:///C:\Users\DAMCHU~1\AppData\Local\Temp\msohtmlclip1\01\clip_image002.jpg[/image]
            UPDATE 24-3-2014 Phỏng vấn tại giường bệnh
            Xin chuyển đến Quý Vị, Quý NT và CH...

            Video clip phỏng vấn CH Nguyễn Hữu Cầu tại giường bịnh viện Rạch Giá, do Anh Trương Minh Đức thực hiện...

            Xin mời Quý Vị theo dõi để tường,

            NGUYỄN HỮU CẦU KỂ CHUYỆN TRONG TÙ PHẦN 01
            https://www.youtube.com/watch?v=dX2JiKv59lc

            BMH
            Washington, D.C.

            [link=http://hoilatraloi.blogspot.com/2014/03/tin-moi-nhan-chien-si-nguyen-huu-cau.html#.UzI-jlfijkc]http://hoilatraloi.blogsp...-cau.html#.UzI-jlfijkc[/link]
            ---------------------------------------------------------------------
             
             
            [image]file:///C:\Users\DAMCHU~1\AppData\Local\Temp\msohtmlclip1\01\clip_image003.png[/image]

             
            Đại uý Nguyễn Hữu Cầu là một vị anh hùng. Người Việt Tự Do và lịch sử của nước Việt Tự Do sẽ không quên ông.
            ĐSR.
             
            Có thể tôi đã gặp ông Nguyễn Hữu Cầu trên một đường phố nào đó của Rạch Giá mà không biết. Trong kí ức tôi chỉ có mỗi một gương mặt tối tăm, của tương lai mù mịt, của hôm nay dật dờ và của hôm qua quá nhiều mất mát.
            Vũ Hạ
            Le 27 mars 2014 à 14:48, Quang Chau a écrit :
            On Wednesday, March 26, 2014 2:17:13 AM, nguoiphuongnam <[email=nguoiphuongnam@iinet.net.au] 
             
            On Tuesday, March 25, 2014 4:38 PM, hanh van :
            Ông Nguyễn Hữu Cầu là một người lính QLVNCH mà tôi không thể nào quên, năm 1983 tôi chỉ vừa 23 tuổi đã từng đến tham dự “phiên tòa” tại một rạp hát chiếu bóng có tên là Châu Văn nằm giữa trung tâm thị xã Rạch Giá - tỉnh Kiên Giang. 

            Bên ngoài “phiên tòa” rất đông người đến xem phiên xét xử kỳ quái của tòa án cộng sản lúc bấy giờ.

            Tôi còn nhớ rất rõ phía sau rạp hát để làm phiên tòa này, có một ngôi chùa xung quanh có trồng hàng cây được người dân trèo lên chật kín để xem... Khi chiếc xe tù áp giải những người “phản cách mạng” được chuyển đến.


            Mọi người hết sức ngỡ ngàng khi nhận ra đó là những vị bác sĩ trong khoa phẫu thuật tại bệnh viện đa khoa tỉnh Kiên Giang.

            Một người được cho là nhân vật chính trong vụ án này là Đại uý QLVNCH Nguyễn Hữu Cầu, ông Nguyễn Hữu Cầu bị cái “tòa án” độc tài của CSVN buộc tội là sáng tác nhạc, làm thơ cho các bác sĩ trong kíp phẫu thuật nghe và hát dẫn đến hậu quả là gây ra cái chết những cán bộ công an trong những khoa phẫu thuật trong quá khứ... Tòa còn cáo buộc ông Cầu đã dùng nhạc “ru ngủ” các bác sĩ có tính chất “phản động”, bản án sơ thẩm người ít nhất cũng trên 10 năm đến 20 năm chỉ vì nghe và hát nhạc của ông Nguyễn Hữu Cầu... riêng ông Nguyễn Hữu Cầu bị tuyên án tử hình.

            Ông Cầu kháng án lên tòa án tối cao, cũng may là ông đã gặp được một vị luật sư có lương tâm bào chữa cho ông, nên bản án được giảm xuống còn chung thân. Theo thời điểm vào thập niên 90 thì tù chung thân nếu không được giảm thì ở tối đa cũng chỉ là 20 năm. Nhưng vì sao mà ông Cầu phải ở đến 32 năm mới được thả!?

            Hai vấn đề chính mà tôi biết được là ông Nguyễn Hữu Cầu luôn khẳng định là ông không có tội, đồng thời cũng liên tục gởi 500 lá đơn trong mấy chục năm qua yêu cầu xem xét lại vụ án và không chấp nhận cho mình là có tội, vì ngồi tù quá lâu nên ông từng chứng kiến các giám thị trại giam đã hành hạ tù nhân, buôn bán ma tuý trong trại giam, làm hàng giả v.v... cũng là nguyên nhân thứ hai để ông Cầu không bao giờ có ngày về. Từ trung ương của ĐCSVN cho đến những tên cai tù rất tin tưởng là Ông Nguyễn Hữu Cầu sẽ chết dần mòn trong nhà tù trại Z30A Xuân Lộc - Đồng Nai.

            Tháng 07 - 2008, tôi bị tòa án tỉnh Kiên Giang “xử” phiên phúc thẩm y án là 5 năm tù giam, khi xe đặc chủng của trại giam Kiên Giang chuyển tôi đi trong đêm từ Kiên Giang đưa tôi đến khu giam riêng phân trại 2 trại Z30A - Xuân Lộc, lúc đến khu giam riêng đã gần 10 giờ sáng.

            Người tù đầu tiên mà tôi gặp là một ông đã rụng hết răng (ông Cầu). Ông rất niềm nở xách tiếp các đồ dùng cá nhân của tôi vào buồng giam và sau đó thì các anh em khác cũng ra tiếp chuyện hỏi thăm... khi giới thiệu đến ông lớn tuổi nhất mà tôi đã gặp đầu tiên và ở lâu tù nhất có tên là Nguyễn Hữu Cầu, khi nghe tên ông tôi bật cả người... tôi sợ có sự nhầm lẫn và hỏi lại ông lần nữa có phải vụ án của ông xử vào năm 1983 tại Kiên Giang? Ông nói đúng rồi... lúc bấy giờ tai tôi ù đi và cảm thấy rất thương xót cho ông, tôi nói với ông Cầu là chắc ông có từng ở chung với tù nhân Trần Tấn Sang? ông Cầu nói Sang đã ở chung phòng với tôi nhiều năm liền với mức án 17 năm, tôi nói ông Sang là cậu ruột của tôi trước đây trong tổ chức Liên Tôn, ông Sang cũng thường nhắc và kể chuyện về tính khẳng khái của ông Cầu cho tôi nghe.... cũng từ đó tôi và ông Cầu một già, một trẻ xưng với nhau là đồng hương, nhiều anh em ở chung cũng thường nói.. từ khi có tôi vào đến nay thì ông Cầu đã vui hẳn lên!

            Những ngày đầu khi gặp được ông Nguyễn Hữu Cầu thì tôi càng nhận ra thêm chính sách độc ác của cộng sản đối với những người lính trong chế độ Cộng Hòa, lúc còn ở ngoài tôi có đọc được bản tin của nhà báo Nguyễn Khắc Toàn nói về người tù Trương Văn Sương và nay tôi lại phát hiện thêm một người lính VNCH là đại uý Nguyễn Hữu Cầu đã bị giam hàng chục năm mà không nghe ai nhắc đến!!!

            Lần thăm nuôi đầu tiên tại trại Z30A - Xuân Lộc tôi đã thông tin ngay cho vợ của tôi biết là có ở chung với ông Cầu cùng quê, trong lúc nói tôi cũng cho vợ tôi biết về tình trạng của ông Cầu và đến tháng sau khi gặp lại vợ tôi trong kỳ thăm nuôi tôi được biết là thông tin của ông đã được chuyển cho các Anh Chị Em bên ngoài... mỗi lần thăm nuôi tôi chỉ kỳ vọng là có những thông tin về ông, để cơ may có thể cứu ông ra khỏi nhà tù độc ác này. Bắt đầu từ 2010 thì thông tin về ông Cầu đã lan tỏa đến nhiều kênh truyền thông, các tổ chức nhân quyền... mặc dù tôi còn ở trong tù nhưng luôn kỳ vọng cho ông Cầu ra càng sớm càng tốt vì ông đã quá nhiều bệnh tật, mắt mù 80%, răng còn chỉ 1 chiếc... tôi rất mong khi thấy ngày kêu tên ông Cầu ra khỏi trại giam... nhưng rồi tháng 03 / 2010 tôi bị chuyển sang một trại khác cách đó 30 km. Cùng lúc ấy anh Nguyễn Bắc Truyển cũng vừa hết hạn tù, tôi luôn tin chắc là Bắc Truyển sẽ là người ra ngoài kêu gọi sự trả tự do cho ông Cầu, mọi việc diễn ra như tôi đã nghĩ... Khi tôi đã hết án 05 năm trở về... cũng không thấy ông Cầu được thả? mặc dù Anh Chị Em và các tổ chức Nhân Quyền Quốc Tế liên tục lên tiếng... Tết 2014 vừa qua tôi cũng kỳ vọng vào lời hứa của CSVN là sẽ thả ông Nguyễn Hữu Cầu trước tết... nhưng rồi lời hứa ấy để lại sự buồn bã cho những ngày Xuân mong đợi!

            Tối ngày 22/03/2014 lúc 21 giờ đêm bất ngờ cả nhà anh Bích hay tin cha mình được xe công an trại giam đưa về tận nhà tại huyện U Minh Thượng - Kiên Giang để trả tự do, cả nhà đoàn tụ sau hơn 1/ 3 thế kỷ... niềm vui chưa trọn vẹn... 24 giờ sau ông Nguyễn Hữu Cầu bị lên cơn đau tim và thiếu máu não do hơn 10 chứng bệnh ở trong tù còn để lại trong cơ thể gầy yếu của ông.

            Anh Bích phải chuyển ông Cầu đến Bệnh viện tỉnh để cấp cứu!!... sau khi vào được 6 đơn vị máu ông Cầu có đỡ hơn và đã ăn được ít cháo. 

            Lúc 04 giờ sáng ngày 24/03/2014 tôi đến bệnh viện để thăm ông và có cuộc thăm hỏi trao đổi trực tiếp đầu tiên sau nhiều năm xa cách.

             
            [link=https://www.youtube.com/watch?v=dX2JiKv59lc]
            https://www.youtube.com/watch?v=dX2JiKv59lc

             
             
            ----------------------------------------------------------------------------------
            On Monday, March 24, 2014 8:03 PM, Vie^.t Si~ <vietsi2002@yahoo.com> wrote:
             
            https://www.youtube.com/watch?v=l6_XcBAdA-o
            [link=https://www.youtube.com/watch?v=l6_XcBAdA-o]https://www.youtube.com/watch?v=l6_XcBAdA-o
             Tù nhân thế kỷ Nguyễn Hữu Cầu đã được trả tự do
            Dân Luận: 
             
             
            [image]file:///C:\Users\DAMCHU~1\AppData\Local\Temp\msohtmlclip1\01\clip_image005.jpg[/image]
            Bấm vào đây để nghe bài hát "Con bò kéo xe" do anh Nguyễn Bắc Truyển trình bày
            Hiện sức khỏe của ông không được tốt. Theo thông tin từ gia đình, trước mắt anh Bích - con trai ông sẽ đưa ông đi bệnh viện truyền đạm trong chiều nay, 22/3/2014
            [image]file:///C:\Users\DAMCHU~1\AppData\Local\Temp\msohtmlclip1\01\clip_image007.jpg[/image]
            Ký giả Trương Minh Đức đã có cuộc phỏng vấn với ông Nguyễn Hữu Cầu ngay khi ông trở về nhà.
            Thông Báo cho các cơ quan truyền thông trong và ngoài nước, sáng nay được tin anh Trần Ngọc Bích cho biết Ông Nguyễn Hữu Cầu đã được trả tự do:
             
            Trương Minh Đức
             
             

            #6
              Đặng Quang Chính 21.04.2014 04:22:39 (permalink)
               

              Mandela Việt Nam (2)


              Khi tin thầy giáo Đinh Quang Định từ trần, nhiều bài viết và hình ảnh đã nói về đám tang người anh hùng đó. Trong những hình ảnh được đưa lên mạng, có hình ảnh của Nhạc sĩ Tô Hải (1). Khi dự đám tang trở về, Tô Hải có viết một bài về đám tang. Qua bài viết, chúng ta càng tội nghiệp cho thân phận các Mandela VN hơn nữa!..

              Để thấy rõ hơn thân phận tội nghiệp của các Mandela VN (hay nói chung là của các nước nhược tiểu), ta nhìn vấn đề từ trước đến nay, từ xa đến gần.

              Lâu lắm rồi, dân ta ai cũng nhớ đến truyện Mỵ Châu và Trọng Thủy (Đại Việt sử ký toàn thư - (2). Trọng Thủy là con của giặc (cha Thủy là Triệu Đà) nhưng sau khi lấy Mỵ Châu, trở thành kẻ thù của An Dương Vương (cha của Mỵ Châu)vì đã lấy cắp nỏ thần, và lần theo dấu lông ngỗng (Mỵ Châu rắc trên đường tẩu thoát)để sát hại An Dương Vương. Dù gọi là giặc hay thù, chính Trọng Thủy đã làm cho nước Âu Lạc bị đánh bại.

              Ngày xưa, khi quân Mông Cổ xâm lăng nước ta, có lúc vua Trần Nhân Tông đã nói với Trần Hưng Đạo: “Thế giặc to như vậy mà chống với nó thì dân tàn hại, hay là trẫm hãy chịu hàng để cứu muôn dân?”. Hưng Đạo Vương đã tâu một cách khẳng khái: “Bệ hạ nói câu ấy thật là nhân đức, nhưng mà Tông Miếu Xã Tắc thì sao? Nếu bệ hạ muốn hàng, xin hãy chém đầu tôi đi đã rồi sẽ hàng sau.”

              Sau khi Muslim cực đoan (đại diện là Bin Landin) tấn công tháp đôi ngày 11.01.2001, Tổng Thống Mỹ gọi ba nước Irak, Iran và Bắc Hàn là trục ma quỉ, vì đã hỗ trợ cho chủ nghĩa khủng bố (Al-Qaeda là nhóm đứng đầu). Chữ "ma quỉ" còn là tiếng gọi ghê khiếp hơn là chữ "giặc" hay "thù"!. Vì vậy, các nước như Afghanistan và Irak đã bị họa lây. Và khi Bin Ladin bị sát hại, thây đã bị phá hủy và quăng vào lòng biển.

              Nhóm Al-Qaedda gọi ngược lại các nước Tây Phương cũng cùng chữ đó và kêu gọi một cuộc Thánh chiến, tiêu diệt các nước có bọn quỉ da trắng. Hơn nữa, bất cứ ai không theo tôn giáo đó đều sẽ bị sát hại; theo như biểu hiện trên lá cờ của tôn giáo này.

              Thật ra, Công giáo Roman đã tìm cách bành trướng ảnh hưởng tôn giáo của mình bằng các cuộc Thánh chiến (Crusades) từ thế kỷ 11 và đã phải có những cuộc chiến chống Muslims qua lần Thánh chiến thứ 3 (1187–1192).

              Ảnh hưởng đó tăng nhanh vào thế kỷ 16 và càng nhanh hơn sau cuộc cách mạng kỹ nghệ tại Âu châu vào thế kỷ 18. Từ đó đạo quân "nhà thờ" và đạo quân "quân sự", hoặc cái này đi trước cái kia, hoặc ngược lại, mở rộng ảnh hưởng tại các nước kém phát triển, tạo thành chủ nghĩa thực dân.

              Tại Ấn độ, khi vụ chống thuế muối do chính quyền Anh đặt ra, năm 1930 thì khoảng mười năm sau, 1940, tại Nam Phi và Tây Nam Phi, chính quyền Hòa Lan, sau khi loại bỏ được ảnh hưởng của Anh, đã áp đặt tình trạng phân biệt chủng tộc (Apartheid) lên vùng đất này. Ông Mandela, dù lớn lên trong truyền thống của người Themu, vào lúc 7 tuổi, ông học tại một trường địa phương do người Cơ đốc, giáo phái Methodist xây cất. Sau khi ông mất cha vào lúc 9 tuổi, mẹ ông đưa ông đến một địa phương khác, cũng tiếp tuc học trường thuộc giáo phái này. Vì mỗi chủ nhật đến giúp việc nhà thờ nên Cơ đốc giáo trở nên một phần quan trọng trong cuộc đời của ông. Ông học tiếng Anh và các môn khác. Ông yêu thích lịch sử Phi Châu, tuy nhiên vào thời gian đó, ông không xem những người thực dân Âu châu là những kẻ áp bức mà là những ân nhân (3)


              Dù sao, thời ấy, cảnh đàn áp, ngục tù tại Nam Phi không tệ hại như tình trạng hiện nay tại VN. "...ngoài việc bị cảnh sát trấn áp bằng dùi cui, hơi ngạt, đạn cao su (kể cả đạn thật)...nhưng có bao giờ ông (Mandela) bị bọn côn đồ (do nhà nước thuê, mướn hoặc ra lệnh) hành hung, trấn áp không?...Trong tù, nữ tù nhân, khi ra gặp thân nhân, có bị xét nơi "chổ cấm" không...?. Tù có bị đầy từ nơi này sang nơi khác mà thân nhân không được thông báo?. Và nhất là khi bị tòa xử án, có bao giờ bị xử kín, hoặc cả thân nhân bị hạn chế tham dự phiên tòa không...?. Nói thế, chắc cũng đủ. Nhưng, nếu chưa tin, mọi người cứ tham khảo các cáo trạng của các tổ chức nhân quyền quốc tế. Có lẽ khi đọc kỹ các cáo giác đó, mọi người sẽ kinh tởm khi thấy các cực hình trong tù CS còn tàn ác, tinh vi hơn thời Trung cổ rất nhiều"(4).

              Như thế, chúng ta thấy, nhiệm vụ của đạo quân "quân sự" và đạo quân "nhà thờ", tuy độc lập nhưng hỗ tương. Vì thế, tù nhân Mandela, sau khi ra tù, vẫn cảm thấy không oán hận ngút trời.

              Còn Mandela VN ra sao?. Tù nhân Trương Văn Sương, sau 33 năm tù, nói: "Tôi vẫn muốn dân tộc Việt Nam bây giờ nên hướng về tương lai. Nên đối xử với nhau trong tinh thần nhân đạo. Hãy để quá khứ về quá khứ". Rồi, Trong thời gian được tạm phóng thích một năm để chữa bệnh, có thể ông ta nghĩ rằng, sẽ được Cộng quyền thả luôn, nên ông T.V.Sương đã nói như sau, trong một lần được phỏng vấn. "Nếu mà nói Cộng Sản xấu thì cũng không hẳn lắm. Bởi ở giai đoạn cuối họ đối xử với tôi rất khác lạ, phải nói là ưu đãi đủ mọi chuyện. Nhưng ngắn thôi, chừng một năm trở lại đây thôi, còn hai mươi mấy năm về trước họ coi tôi như con bọ, con dòi vậy, thua con vật xa... Chuyện này cho tôi hiểu như thế này: Họ biết họ phải thả mình nhưng nếu cứ đối xử với mình một cách tồi tệ như trước đây thì tất nhiên mình sẽ nói xấu họ. Ðó chẳng qua là một thủ đoạn. Ngày nào họ giẫm mình xuống bùn nhưng đến khi nhận thấy rằng giẫm mình không xuể thì họ vuốt mình mấy câu... Họ khen, rồi tắm rửa cho mình, lau chùi đánh bóng cho mình... để quảng cáo rằng: họ là những người tốt, là những ân nhân làm ơn cho mình...".

              Người tù đó, trong suốt 33 năm chưa bao giờ nhận tội và nhiều khi còn lớn tiếng chống đối, hô vang những khẩu hiệu tranh đấu cho tự do, dân chủ, lúc bị đưa xuống phòng biệt giam. Nhưng, dù thế, ông còn đủ sáng suốt đưa thêm ra nhận xét trên. Quả thế!...chỉ 25 ngày sau bị giam trở lại, người tù lâu nhất thế kỷ của chúng tôi đã qua đời trong nhà tù (7)

              Tội nghiệp chưa!?...Tù nhân Trương Văn Sương, bị đối xử như con bọ, con giòi vậy, thua xa con vật...nhưng, nếu mà nói Cộng Sản xấu thì cũng không hẳn lắm!. Như thế, gọi người CS là quỉ (không chỉ là kẻ thù) cũng đúng. Chúng đã thành công với phương pháp tẩy não người tù một cách khá đặc biệt.

              Rồi tù nhân Nguyễn Hữu Cầu. Sau khi được phóng thích, ông này đã phải nhập viện. Lúc được phỏng vấn, ông ta cũng có ý như là nên bao dung. Không biết lòng bao dung, rộng lượng đó kéo dài được bao lâu. Nhưng tù nhân Đinh Đăng Định,
              "... đã nói ra là anh đã ngửi thấy mùi một thứ hóa chất mà anh là thầy dạy hóa không thể nhầm khi bị cho uống nước và ăn rau có độc tố chết người này! Có điều với bản chất nhân hậu, độ lượng của mình, anh cũng có nói thêm là “Tôi không biết là họ cố ý hay vô tình” (8)

              Có lẽ anh ấy, sau cùng, cũng như hai tù nhân lương tâm nói trên, cho rằng, những hành xử của bọn cai tù VC là vô tình, nên thầy Phê Rô đó đã dặn: ""Không được giữ lòng thù hận... Chúng ta không phải là kẻ thù của nhau". Lời dặn đó, thầy Phê rô nói ra lúc nào, người viết bài này, không rõ. Nhưng, câu ghi chú phía dưới, trên tấm bảng trước cửa vào đám tang có viết: "Người tá điền giờ thứ 11 (x.MC 20.16)" thì không thể do ông Định viết. Tôi đoán chắc rằng, câu đó đã được ban tổ chức đám tang; nói rõ hơn, là do những vị bên nhà thờ đã viết thêm vào.

              Đấy!... Cái tinh thần bác ái của các vị Mandela VN đã là như thế đó. Họ đối đãi với "quỉ" còn cao hơn tinh thần của tập thể những người lãnh đạo nước Mỹ. Người Mỹ, sau khi hạ sát con "quỉ" Bin Laden, chắc đã thiêu hủy thân xác và rõ ràng đã dùng đại dương để xóa tan hoàn toàn tung tích của con "quỉ" này!.

              Người Tây Phương, nhất là những ai cổ võ tinh thần của Cơ Đốc Giáo, họ đã tán dương con người Mandela nơi Nam Phi đến mức độ như không thể nào cao hơn như thế nữa. Vì thế, ông Mandela nhận được nhiều ban khen (tinh thần và vật chất) của nhiều tổ chức lớn trên thế giới. Truyền thông của họ đánh bóng nhân vật này đủ chiều. Nội tiền bán sách của ông này đã đem đến cho ông ấy một số tiền lớn đến độ việc di chúc để lại gia tài cho những người con của ông ta đã trở thành một vấn đề lớn trong gia đình (9). Ông có 3 vợ, 30 người con, cháu, chắt. Mỗi người trong nhóm này nhận được từ 50.000 - 300.000 rand (đơn vị tiền Nam Phi). Trường phổ thông cơ sở tại Qunu, nơi ông ta lớn lên và được chôn tại đây, nhận được 100.000 rand. Nhiều trường khác và 4 đại học mà ông ta đã dự học, đều nhận được tiền ông ta tặng. Nhiều phỏng đoán được người ta đưa ra, về cách những người trong gia đình ông ấy quản lý di sản với tên của gia đình. Quỹ Mandela với số hiệu tù của ông ấy 46664, nhận lợi tức về con số tù trên quần áo và hàng loạt các sản phẩm khác được bán ra. Nhiều người cho rằng, những cá nhân trong dòng họ Mandela, những kế thừa sau này, lợi dụng tên tuổi của gia đình, có những hoài nghi vì lợi ích riêng của họ. Ngôi nhà hợp thời trang tại Houghton, Johannesburg, được dành cho một đứa cháu ở, con của Mandla Mandela. Nhưng, sau đó, di chúc đổi lại. Có thêm ba đứa cháu khác cùng ở. Vì theo ý ông Mandela, đó là nơi tụ tập của gia đình và là nơi tạo ra sự hòa hợp lâu dài, sau khi ông ta mất.

              Họ tán dương con người của Mandela, không phải chỉ ở số năm phải chịu tù đày (27 năm)...mà còn do sự tha thứ vĩ đại mà ông đã nêu ra. Sự tha thứ vĩ đại đó tạo nên một cảm hứng lớn trong xã hội quốc tế ngày nay. Nhưng, theo riêng ý người viết bài này, cảm hứng phát xuất từ sự tha thứ vĩ đại không phải do tự ông là người khởi xướng. Trong vô thức, ông đã tiêm nhiễm tinh thần này từ lúc 7 tuổi, khi đã vào học tại một trường địa phương do người Cơ đốc, giáo phái Methodist xây cất. Tinh thần này là sự tiếp nối tinh thần Cơ Đốc giáo cả ngàn năm nay. Dù sao, bất cứ ai còn có thể làm cho sự tiếp nối đó không gián đoạn cũng rất đáng được tuyên dương (10). Do đó, đám tang ông Mandela đã có sự tham dự hầu hết các nhà lãnh đạo của các nước Tây Phương. Họ đã biểu dương được sự thuần nhất trong thế giới này (ít ra là của riêng họ). Mục tiêu của họ đã được thực hiện xong. Đó là lấy tinh thần bác ái của Cơ đốc giáo, nhằm tạo nên một chuẩn mực đạo đức, chống lại tinh thần cực đoan mà thế giới của những người Hồi giáo (Muslim) cực đoan đang khai thác triệt để; trong thế kỷ này...và còn dài dài, cho đến khi một trong hai lực lượng mất hẳn thế tương quan quân sự thăng bằng.

              Nhưng, khi đạo quân «quân sự» của họ (qua công tác của nhóm SEAL) triển khai cuộc chiến đấu (tìm ra và tiêu diệt người đầu não của Al-Qaeda) thì cái khái niệm bao dung, tha thứ, không có đất đứng. Quân đội, khi chiến đấu, một sống một còn với địch (giặc, kẻ thù). Khi địch còn ngoi ngóp, họ có thể nhẫn tâm bắn vào đầu cho địch chết hẳn. Nhưng đạo quân "nhà thờ" , đại diện là các giáo sĩ, bao giờ cũng giảng điều bác ái.

              Kẻ thù là người đối đầu với một cá nhân hay một dân tộc. Kẻ thù, đến từ bên ngoài (xâm lăng) được gọi là giặc (địch). Kẻ thù là những người nhằm biến những người đối đầu mất đi tính người, chịu thân phận nộ lệ, hoặc hạn chế những quyền làm người (nhân quyền). Thời nước ta nô lệ nước Tàu, người dân lúc đó đã bị bắt xuống biển mò ngọc trai, lên rừng săn tìm sừng voi, tê giác..v..v.. và bị sưu cao thuế nặng. Ngày nay, mọi việc làm mất tính người cũng cùng tính chất, chỉ khác hình thức, nhưng còn ở dạng tinh vi hơn. Vì ngày nay, Việt Cộng không những là giặc (tay sai của Trung Cộng) mà còn là thù, theo ý nghĩa đó. Ở mức độ cao hơn, họ là quỉ. Họ là quỉ, theo cả nghĩa đen lẫn bóng. Nghĩa đen, vì họ theo đuổi chủ nghĩa vô thần. Nghĩa bóng, vì về cách tổ chức, họ tổ chức theo cấp Ủy (quỉ) -cách đọc trại đi của người dân-...nào là Huyện (quỉ), tỉnh (quỉ)..v..v..

              Do đó, chúng ta có thể nói, tinh thần đó của Mandela VN, có lẽ đã bị đặt sai chổ. Bởi người chiến sĩ, dù tranh đấu trong lãnh vực chính trị, xã hội, cũng phải đặt nhiệm vụ tiêu diệt kẻ thù (địch) lên trước cái phạm trù khác; kể cả tôn giáo. Bởi, không bắn giết địch, địch, qua chiến đấu, cũng không bao giờ tha thứ cho chúng ta. Người chiến sĩ không thể cùng một lúc, làm thêm nhiệm vụ giáo sĩ. Nhiệm vụ đó, nếu người chiến sĩ có cả hai vai trò, sẽ được thực hiện sau khi cuộc chiến đấu đã chấm dứt.

              Người CS, khi muốn trả thù cho một thành viên của họ bị giết, họ dùng các nhóm chữ như: "Hãy lấy chiến thắng... ( đối với một mục tiêu, một cá nhân nào đó)...để tưởng niệm đến cái chết anh dũng của...(đồng chí A,B nào đó). Và để kích động cán bộ hay lực lượng quân sự của họ chém giết hăng say, họ nói rằng, các thành phần này nọ của đối phương, là "những kẻ có nợ máu với nhân dân). Tại sao một thành viên của chúng ta, trong cuộc tranh đấu cho dân chủ, tự do, khi sắp chết không thể nói: "Các bạn hãy vì đồng bào, tiếp tục sự nghiệp chiến đấu của chúng ta". Và khi chúng ta tưởng niệm thành viên của chúng ta, tại sao lại không thể ghi: "Luật nhân quả phổ biến khắp nơi, kẻ làm sự ác sẽ gặp phải điều ác" (nói thêm: đây là luật khoa học).

              Tôi muốn nói, qua bài viết này một điều là: tinh thần bác ái của những Mandela VN, có lẽ đã bị đặt sai chổ. Bởi người chiến sĩ không thể làm nhiệm vụ giáo sĩ khi chiến đấu. Sự sai chổ như thế có thể tạo nên điểm yếu trong tinh thần tranh đấu của những người cùng chiến tuyến.

              Thiển nghĩ, ý nghĩa đó có sự đồng thuận, ít nhất là của một người, nhạc sĩ Tô Hải, khi ông ta viết: " Tuy nhiên, dù yêu mến, kính trọng anh vô bờ bến, tôi cũng xin phép hương hồn anh để phản biện anh trong cái quan điểm quá ư nhân ái của anh dặn lại cho đời:
              “KHÔNG ĐƯỢC GIỮ LÒNG THÙ HẬN /CHÚNG TA KHÔNG PHẢI LÀ KẺ THÙ CỦA NHAU”???

              Thưa anh Định vô cùng quí mến và tiếc thương của tôi!
              Cái gì chứ cái “không coi bọn đã coi mình là kẻ thù thì tôi xin…không thể nghe theo lời anh được!

              Lý do:
              Họ không bao giờ muốn dân ta được sống làm Người đâu! Chỉ có “đấu tranh này là trận cuối cùng” mà thôi! Hoặc họ, hoặc chúng ta, con cháu chúng ta tồn tại.
               
              Không có chuyện “chúng ta không phải là kẻ thù của nhau đâu!. Ngay chuyện chúng ta và cùng họ song song tồn tại cũng là điều phải tránh bằng được!. Không có con đường nào khác!
               
              Chẳng biết viết gì hơn bao nhiêu người khắp trong nước và thế giới đã viết về anh, tôi chỉ xin phép hương hồn anh và gia đình anh thứ lỗi cho tôi về những gì “có ý khác” tôi đã viết trên trang nhật ký này!.

              Người viết bài này cũng không thể không nói lời xin thứ lỗi đến gia đình anh Đinh Đăng Định!



              Đặng Quang Chính
              dangquangchinh2014@yahoo.com.sg

              Oslo 20.04.2014
              19:11

              #7
                Chuyển nhanh đến:

                Thống kê hiện tại

                Hiện đang có 0 thành viên và 2 bạn đọc.
                Kiểu:
                2000-2024 ASPPlayground.NET Forum Version 3.9