Tư vấn cách phòng và chữa bệnh viêm loét dạ dày
thaiha561 09.05.2014 11:42:05 (permalink)
Tư vấn cách phòng và chữa bệnh viêm loét dạ dày

Loét dạ dày tá tràng là một lỗ hổng trong niêm mạc dạ dày, tá tràng. Khi lớp niêm mạc của hệ thống tiêu hóa bị ăn mòn bởi dịch tiêu hóa có tính acid sẽ gây ra các vết loét. Theo ước tính, từ 5% đến 10% người trưởng thành trên toàn cầu bị ảnh hưởng bởi loét đường tiêu hóa ít nhất một lần trong cuộc đời của mình.


Loét đường tiêu hóa là một vết loét của niêm mạc tiêu hóa, thường trong dạ dày hoặc tá tràng, tiếp xúc với sự tiết dịch vị acid. Khi loét đường tiêu hóa ảnh hưởng đến dạ dày nó được gọi là loét dạ dày, vị trí ổ loét ở tá tràng được gọi là loét tá tràng. Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng hầu hết các vết loét gây ra do nhiễm trùng bởi vi khuẩn có tên Helicobacter pylori (H. pylori). Vi khuẩn H. pylori được tìm thấy trong dạ dày, và cùng với sự tiết acid, có thể gây tổn hại các mô của dạ dày và tá tràng, gây viem da day và loét dạ dày. Ngoài ra, các dịch tiêu hóa như acid, pepsin được cho là góp phần vào việc hình thành các vết loét. Một nguyên nhân nữa cũng gây viêm loét dạ dày-tá tràng đó là việc dùng các thuốc chống viêm không steroid (NSAIDs) do ức chế tổng hợp prostaglandin (có vai trò kích thích sinh chất nhầy và bicacbonat) vì vậy làm giảm bảo vệ của niêm mạc dạ dày-tá tràng. Hiện nay có nhiều phương pháp điều trị viem loet da day ta trang như dùng thuốc tây y hoặc dùng các bài thuốc dân gian.

Phương pháp điều trị bằng Tây y:

• Thuốc trung hòa acid dịch vị (các antacid): Các hydroxyd, muối của magnesi hoặc nhôm.

• Thuốc chống bài tiết HCl: Ức chế thụ thể H2 (cimetidin, famotidin, ranitidine, nizatidin), ức chế bơm proton: ức chế hoạt động của bơm H+/K+ ATPase (omeprazol, lansoprazol, pantoprazol, rabenprazol).

• Thuốc bảo vệ niêm mạc và băng bó ổ loét: Băng bó ổ loét (Alumin sacharose sulfat), kích thích tiết nhầy và bicarbonate (misoprostol, cam thảo, ...), vitamin B1, B6, PP có tác dụng bảo vệ niêm mạc, điều hòa độ acid, giúp cơ thể hấp thu nhanh các chất dinh dưỡng.

• Thuốc tác động lên thần kinh trung ương và thần kinh thực vật: Thuốc tác động trên thần kinh trung ương có tác dụng an thần (diazepam, sulpirid, meprobamat...), thuốc tác động trên thần kinh thực vật làm giảm đau do co thắt, giảm tiết dịch (atropin, pirenzepin).

• Thuốc diệt H.pylori: Các hợp chất bismuth hữu cơ, kháng sinh (amoxicillin, tetracycline, clarithromycin), các dẫn chất 5 nitro-imidazol (metronidazol, tinidazol...)

Phương pháp điều trị bằng Đông y:

Ngày nay, xu hướng dùng thuốc bào chế từ thảo dược đã trở nên quen thuộc với người dân Việt Nam. Các thuốc này có rất ít tác dụng phụ, không những vậy còn mang lại hiệu quả điều trị như mong muốn, nên được mọi người rất tin dùng. Sản phẩm Khang Vị Hoàng ra đời đã đáp ứng được nhu cầu của người bệnh. Mỗi một thành phần trong sản phẩm có công dụng riêng nhưng khi phối hợp trong một bài thuốc sẽ mang lại hiệu quả rất lớn trong việc điều trị bệnh, trong đó Lá khôi có công dụng làm giảm độ acid của dạ dày được dùng phối hợp với Bồ công anh, Khổ sâm, Cam thảo để sử dụng trong trường hợp thể trạng sút kém, bụng đầy trướng, kém ăn, mệt mỏi, đau vùng thượng vị, đau từng cơn, lan ra hai bên sườn xuyên ra sau lưng, người bị viêm loét dạ dày, hành tá tràng. Cucumin là tinh chất được chiết xuất từ củ nghệ vàng. Cucumin có nhiều tác dụng đối với dạ dày, tá tràng, có hoạt tính chống viem loet da day, tá tràng do làm giảm tiết dịch vị, bảo vệ niêm mạc dạ dày, tá tràng, chống lại các thương tổn gây ra do stress, do hóa chất...kích thích sản sinh chất nhày niêm mạc dạ dày, kích thích sự lành vết loét ngoài ra cucumin còn có tác dụng giảm đau thượng vị, giảm đầy hơi. Đinh Hương trợ giúp tiêu hóa, giảm nguy cơ bị đầy hơi. Dạ cẩm có tác dụng làm giảm đau, trung hoà acid trong dạ dày, bớt ợ chua, làm vết thương loét se lại.
Nguồn: benh dau da day
#1
    Chuyển nhanh đến:

    Thống kê hiện tại

    Hiện đang có 0 thành viên và 2 bạn đọc.
    Kiểu:
    2000-2024 ASPPlayground.NET Forum Version 3.9