TIỂU THUYẾT :CUỐN SỔ LỚN
Thay đổi trang: < 123 > >> | Trang 3 của 4 trang, bài viết từ 31 đến 45 trên tổng số 55 bài trong đề mục
meocon_thongminh93 29.10.2006 11:01:00 (permalink)
CHƯƠNG 28


Cô đầy tớ của cha xứ



Một buổi sáng, vào cuối mùa đông, chúng tôi ngồi trong bếp với Bà Ngoại. Có tiếng gõ cửa; một phụ nữ trẻ bước vào. Cô nói:

— Xin chào. Tôi đến để mua một ít khoai cho...

Cô ngưng nói, cô nhìn chúng tôi:

— Bọn trẻ thật dễ thương!

Cô nhặt một chiếc ghế nhỏ, cô ngồi xuống:

— Đến đây, cậu này.

Chúng tôi không nhúc nhích.

— Hay cậu này.

Chúng tôi không nhúc nhích. Cô cười:

— Cứ đến đây, lại gần đây. Tôi làm các cậu sợ hả?

Chúng tôi nói:

— Chẳng ai làm chúng tôi sợ cả.

Chúng tôi đến gần cô; cô nói:

— Trời ơi! Các cậu đẹp quá! Nhưng các cậu bẩn thỉu quá!

Bà Ngoại hỏi:

— Cô muốn gì?

— Một ít khoai cho cha xứ. Sao các người bẩn thỉu quá vậy? Các người không bao giờ tắm rửa à?

Bà Ngoại nói, cáu kỉnh:

— Việc đó không can dự gì đến cô. Tại sao bà già không đến?

Người phụ nữ trẻ lại cười:

— Bà già hả? Bà ấy còn trẻ hơn bà. Nhưng, bà ấy chết hôm qua. Đó là dì của tôi. Tôi làm thay cho bà ấy ở nhà cha xứ.

Bà Ngoại nói:

— Bà ấy hơn tôi năm tuổi. Vậy đó, bà ấy chết rồi... Cô cần bao nhiêu khoai?

— Mười ký, hay nhiều hơn, nếu bà có. Và táo nữa. Và thêm... Bà còn có những thứ gì? Cha xứ gầy như cái cào cỏ, và không có thứ gì trong chạn của ông ấy.

Bà Ngoại nói:

— Đáng lẽ đã nên nghĩ về điều ấy từ mùa thu.

— Mùa thu ấy à, tôi chưa có mặt ở nhà ông ấy. Tôi chỉ mới đến đó tối hôm qua.

Bà Ngoại nói:

— Tôi báo trước cho cô, vào mùa này trong năm, mọi thứ đồ ăn đều mắc tiền.

Người phụ nữ trẻ lại cười:

— Cứ nói giá đi. Chẳng có cách nào khác. Chẳng còn gì bán ở các cửa tiệm cả.

— Chẳng mấy chốc sẽ không còn bất cứ thứ gì ở đâu cả.

Bà Ngoại cười khẩy và bước ra ngoài. Chỉ còn chúng tôi với cô đầy tớ của cha xứ. Cô hỏi chúng tôi:

— Tại sao các cậu không bao giờ tắm rửa?

— Không có buồng tắm, không có xà-phòng. Không có cách nào tắm rửa được cả.

— Và quần áo của các cậu! Thật là kinh hãi! Các cậu không còn bộ quần áo nào nữa à?

— Chúng tôi có vài bộ trong va-li, dưới băng ghế. Nhưng những thứ ấy đều dơ dáy và rách nát. Bà Ngoại không bao giờ giặt những thứ ấy.

— Bởi vì Mụ Phù Thuỷ là bà ngoại của các cậu chứ sao nữa? Quả là có những phép lạ!

Bà Ngoại trở lại với hai cái bao:

— Cái này giá mười đồng bằng bạc hay một đồng bằng vàng. Tôi không nhận tiền bằng giấy. Chẳng bao lâu nữa nó sẽ mất giá, chỉ còn là giấy.

Cô đầy tớ hỏi:

— Có thứ gì trong hai cái bao đó vậy?

Bà Ngoại trả lời:

— Đồ ăn. Không lấy thì để lại.

— Tôi lấy. Ngày mai tôi sẽ mang tiền đến. Bọn trẻ có thể giúp tôi mang cái bao chứ?

— Bọn chúng có thể giúp nếu bọn chúng muốn. Không phải lúc nào bọn chúng cũng muốn. Bọn chúng không vâng lời ai cả.

Cô đầy tớ hỏi chúng tôi:

— Các cậu muốn giúp tôi chứ? Mỗi cậu mang một cái bao, còn tôi xách hai cái va-li của các cậu.

Bà Ngoại hỏi:

— Chứ chuyện gì mà lại dính líu đến hai cái va-li?

— Tôi đem đi giặt quần áo dơ của bọn trẻ. Ngày mai tôi sẽ mang trở lại cùng với số tiền.

Bà Ngoại cười khẩy:

— Giặt quần áo cho bọn chúng? Nhưng nếu thích thì cứ làm...

Chúng tôi ra đi cùng với cô đầy tớ. Chúng tôi bước theo cô đến nhà cha xứ. Chúng tôi thấy hai bím tóc vàng của cô nhún nhẩy trên tấm áo choàng đen, hai bím tóc dày và dài đến eo của cô. Hông cô đong đưa dưới tấm váy đỏ. Chúng tôi chỉ thấy thấp thoáng một chút ống chân của cô giữa gấu váy và đôi ủng. Cô mang đôi vớ dài màu đen, và chiếc bên phải bị sướt một đường chỉ.

#31
    meocon_thongminh93 29.10.2006 11:03:16 (permalink)
    CHƯƠNG 29


    Cuộc tắm



    Chúng tôi đến nhà cha xứ với cô đầy tớ. Cô đưa chúng tôi vào nhà bằng cửa sau. Chúng tôi đặt hai cái bao vào kho chứa thức ăn và chúng tôi bước vào phòng giặt. Trong đó có những dây phơi đồ giăng ngang dọc. Có đủ thứ thau chậu, cả một bồn tắm bằng kẽm với hình dạng kỳ quái, như một cái ghế bành lõm sâu xuống.

    Cô đầy tớ mở hai cái va-li của chúng tôi, lấy quần áo của chúng tôi ngâm vào nước lạnh, rồi nhen lửa để đun nước trong hai cái vạt lớn. Cô nói:

    — Tôi sẽ giặt tất cả những gì các cậu cần ngay bây giờ. Trong khi các cậu tắm, những thứ ấy sẽ khô đi. Tôi sẽ mang những quần áo còn lại cho các cậu vào ngày mai hay ngày mốt. Cũng cần phải khâu vá chỗ này chỗ kia nữa.

    Cô đổ nước nóng vào bồn tắm, cô đổ thêm nước lạnh vào:

    — Rồi đấy, cậu nào trước?

    Chúng tôi không nhúc nhích. Cô nói:

    — Cậu này, hay cậu kia? Cởi quần áo ra ngay đi!

    Chúng tôi hỏi:

    — Cô muốn ở lại đây trong khi chúng tôi tắm?

    Cô cười thật lớn:

    — Chứ sao, tôi sẽ ở lại đây! Tôi sẽ chà lưng và gội đầu cho các cậu nữa. Các cậu sẽ không mắc cở trước mặt tôi đấy chứ? Tôi cũng sắp đến tuổi làm mẹ các cậu được rồi.

    Chúng tôi vẫn không nhúc nhích. Thế rồi, cô bắt đầu cởi váy ra:

    — Thôi được. Thế thì tôi tắm trước vậy. Các cậu thấy đấy, tôi đâu có mắc cở trước mặt các cậu. Các cậu chỉ là những thằng bé con.

    Cô hát âm ư trong miệng, nhưng mặt cô đỏ rần lên khi cô biết chúng tôi đang chòng chọc nhìn cô. Cô có cặp vú chắc nịch và nghếch lên như hai quả bong bóng bơm căng. Da cô rất trắng và cô có nhiều lông vàng óng ở mọi chỗ. Không chỉ ở giữa hai chân và dưới hai nách cô, mà còn ở trên bụng và hai bên đùi cô. Cô tiếp tục hát trong lúc vừa ngâm mình trong nước vừa kỳ cọ bằng một khăn tắm. Khi cô bước ra khỏi bồn tắm, cô nhanh nhẹn khoác lên mình một cái áo choàng. Cô thay nước trong bồn và bắt đầu rửa ráy trong lúc xoay lưng về phía chúng tôi. Thế rồi, chúng tôi cởi quần áo ra và cùng bước vào bồn tắm. Có chỗ đủ rộng cho cả hai chúng tôi.

    Một lát sau, cô đầy tớ đưa cho chúng tôi hai cái khăn trắng to:

    — Tôi hy vọng hai cậu đã tự kỳ cọ sạch sẽ khắp nơi.

    Chúng tôi ngồi lên một băng ghế, quấn mình trong khăn, đợi cho quần áo được hong khô. Nhà giặt thì đầy hơi nước và rất ấm áp. Cô đầy tớ đến với chiếc kéo:

    — Bây giờ tôi sẽ cắt móng tay cho hai cậu. Và đừng có làm bộ khó khăn; tôi không ăn các cậu đâu.

    Cô cắt móng tay và móng chân cho chúng tôi. Cô cũng hớt tóc cho chúng tôi. Cô hôn lên mặt và cổ chúng tôi; và cô nói luôn miệng:

    — Ôi! Những bàn chân nhỏ bé xinh đẹp làm sao, dễ thương quá chừng, sạch sẽ quá chừng! Ôi! Những cái tai đáng yêu quá, cái cổ mềm mại làm sao, êm ái biết bao! Ôi! Ước gì tôi có hai đứa con trai nhỏ nhắn, xinh xắn, đẹp đẽ, chỉ của riêng mình! Tôi sẽ làm cho chúng nhột sướng khắp nơi, khắp nơi, khắp nơi.

    Cô xoa nắn và hôn khắp thân thể chúng tôi. Cô lướt đầu lưỡi của cô trên da cổ chúng tôi, dưới hai nách chúng tôi, giữa hai mông đít chúng tôi. Cô quỳ xuống trước băng ghế và bú hai con cu đang phồng to và cứng lên trong miệng cô.

    Rồi cô ngồi vào giữa hai chúng tôi; cô ôm siết chúng tôi vào thân thể cô:

    — Nếu tôi có hai đứa bé nhỏ nhắn xinh đẹp như hai cậu, tôi sẽ cho chúng uống thứ sữa ngon ngọt, ở chỗ này, đấy, đấy, như thế đấy.

    Cô níu đầu chúng tôi vào hai cái vú cô đang nhô ra khỏi áo choàng, và chúng tôi bú hai đầu vú hồng đã trở nên rất cứng. Cô đầy tớ thò hai bàn tay xuống dưới tấm áo choàng của cô và tự xoa bóp giữa hai chân:

    — Thật là tội nghiệp các cậu không lớn tuổi hơn! Ôi! Sướng quá, chơi với các cậu sướng quá!

    Cô thở dài, cô thở hổn hển, rồi thình lình, cô trân cứng người lên.

    Lúc chúng tôi ra về, cô nói với chúng tôi:

    — Các cậu sẽ đến đây vào mỗi thứ Bảy để tắm. Các cậu sẽ mang theo quần áo dơ. Tôi muốn các cậu luôn luôn sạch sẽ.

    Chúng tôi nói:

    — Chúng tôi sẽ mang củi đến để trả công cho cô. Và mang cá với nấm khi nào chúng tôi có.

    #32
      meocon_thongminh93 29.10.2006 11:05:21 (permalink)
      CHƯƠNG 30

      Cha xứ



      Thứ Bảy tiếp theo, chúng tôi trở lại để tắm. Sau đó, cô đầy tớ nói với chúng tôi:

      — Hãy vào bếp. Tôi sẽ pha trà và chúng ta sẽ ăn bánh mì bơ.

      Chúng tôi đang ăn bánh mì bơ thì cha xứ bước vào nhà bếp.

      Chúng tôi nói:

      — Chào cha.

      Cô đầy tớ nói:

      — Thưa cha, hai cậu này là em nuôi của con. Chúng là cháu nội của bà già mà người ta gọi là Mụ Phù Thuỷ.

      Cha xứ nói:

      — Cha biết chúng. Hai con hãy đi theo cha.

      Chúng tôi đi theo ông. Chúng tôi đi xuyên qua một gian nhà không chứa thứ gì ngoài một cái bàn tròn lớn có xếp ghế chung quanh, và một cái thánh giá trên tường. Rồi chúng tôi vào trong một căn phòng tối tăm có những cuốn sách xếp đầy kín bốn bức tường từ sàn nhà lên đến trần. Đối diện với cửa lớn, một bệ quỳ và một cây thánh giá; gần cửa sổ, một bàn viết; một chiếc giường nhỏ ở góc phòng, ba chiếc ghế xếp dọc theo tường: đó là tất cả những vật dụng trong phòng.

      Cha xứ nói:

      — Các con đã thay đổi nhiều. Các con sạch sẽ. Các con trông như hai thiên thần. Hãy ngồi xuống.

      Ông đẩy hai chiếc ghế đến đối diện với bàn làm việc của ông; chúng tôi ngồi xuống. Ông ngồi đàng sau bàn viết. Ông đưa cho chúng tôi một cái phong bì:

      — Đây là tiền.

      Trong lúc nhận cái phong bì, chúng tôi nói:

      — Chẳng bao lâu nữa cha có thể ngưng cho tiền. Vào mùa hè, chị Sứt Môi tự kiếm ăn được.

      Cha xứ nói:

      — Không. Cha vẫn tiếp tục giúp cho hai người đàn bà ấy. Cha xấu hổ vì đã không giúp họ sớm hơn. Và bây giờ, chúng ta nói chuyện khác chứ?

      Ông nhìn chúng tôi; chúng tôi giữ im lặng. Ông nói:

      — Cha chưa bao giờ thấy các con trong nhà thờ.

      — Chúng con không đến đó.

      — Thỉnh thoảng các con có cầu nguyện chứ?

      — Không, chúng con không cầu nguyện.

      — Những con chiên đáng thương. Cha sẽ cầu nguyện cho các con. Ít ra các con cũng biết đọc chứ?

      — Vâng, thưa cha. Chúng con có đọc sách.

      Cha xứ đưa chúng tôi một cuốn sách:

      — Hãy cầm lấy, đọc cái này. Các con sẽ tìm thấy trong đó những câu chuyện đẹp đẽ về Giê-su Ki-tô và cuộc đời của các vị thánh.

      — Những câu chuyện ấy, chúng con đã biết. Chúng con có một cuốn Thánh Kinh. Chúng con đã đọc Cựu Ước và Tân Ước.

      Cha xứ nhướng đôi lông mày rậm:

      — Cái gì? Các con đã đọc cả cuốn Thánh Kinh?

      — Dạ, thưa cha. Chúng con thậm chí thuộc lòng dăm ba đoạn.

      — Những đoạn nào, ví dụ?

      — Những đoạn trong Sáng Thế Ký, Xuất Ai-cập Ký, Giảng Viên, Khải Huyền, và những thiên khác.

      Cha xứ im lặng một lát, rồi ông nói:

      — Thế thì các con biết Mười Điều Răn. Các con có tuân theo những điều ấy không?

      — Không, thưa cha, các con không tuân theo những điều ấy. Không có ai tuân theo chúng cả. Sách viết: "Ngươi chớ giết người" mà ai cũng giết người.

      Cha xứ nói:

      — Than ôi..., đó là chiến tranh.

      Chúng tôi nói:

      — Chúng con muốn đọc những cuốn sách khác ngoài Thánh Kinh, nhưng chúng con không có. Cha, cha có rất nhiều. Cha có thể cho chúng con mượn.

      — Những cuốn sách đó quá khó cho các con.

      — Chúng còn khó hơn cả Thánh Kinh sao?

      Cha xứ nhìn chúng tôi. Ông hỏi:

      — Các con thích đọc loại sách nào?

      — Những sách về lịch sử và địa lý. Những sách kể những điều có thật, chứ không phải những điều bịa đặt.

      Cha xứ nói:

      — Từ bây giờ đến thứ Bảy tuần tới, cha sẽ kiếm những cuốn sách thích hợp cho các con. Bây giờ thì các con hãy để cho cha làm việc. Các con hãy trở về nhà bếp để ăn nốt những miếng bánh mì bơ.

      #33
        meocon_thongminh93 05.11.2006 08:46:44 (permalink)
        CHƯƠNG 31


        Cô đầy tớ và ông tuỳ phái




        Chúng tôi cùng cô đầy tớ của cha xứ hái những quả anh đào trong vườn. Ông tuỳ phái và ông sĩ quan ngoại quốc đến nhà bằng xe jeep. Ông sĩ quan đi thẳng, ngang qua chỗ chúng tôi và bước vào phòng riêng của ông. Ông tuỳ phái dừng lại gần chỗ chúng tôi. Ông nói:

        — Chào các bạn nhỏ, chào cô gái xinh đẹp. Những quả anh đào chín rồi hả? Tôi yêu những quả anh đào lắm, tôi yêu cô gái trẻ đẹp lắm.*

        Ông sĩ quan gọi từ cửa sổ. Ông tuỳ phái phải đi vào nhà. Cô đầy tớ nói với chúng tôi:

        — Tại sao các cậu không cho tôi biết có đàn ông trong nhà các cậu?

        — Họ là những người nước ngoài.

        — Thì sao? Thật là đẹp trai, ông sĩ quan ấy!

        Chúng tôi hỏi:

        — Ông tuỳ phái thì cô không thích sao?

        — Ông ấy lùn và mập.

        — Nhưng ông ấy dễ thương và vui tính. Và ông ấy nói giỏi tiếng nước ta.

        Cô nói:

        — Mặc kệ. Tôi chỉ thích ông sĩ quan.

        Ông sĩ quan đến ngồi trên cái ghế trước cửa sổ phòng ông. Cái rổ của cô đầy tớ đã đầy những quả anh đào, cô đã có thể đi về nhà cha xứ, nhưng cô nán lại. Cô nhìn ông sĩ quan, cô cười thật lớn. Cô đu lên cành cây, cô đong đưa, cô nhảy, cô nằm trong cỏ và, cuối cùng, cô ném một bông cúc dại trúng vào bàn chân ông sĩ quan. Ông sĩ quan đứng dậy, bước vào phòng. Ngay sau đó, ông trở ra và lái xe jeep đi.

        Ông tuỳ phái chồm người ra khỏi cửa sổ và kêu lên:

        — Có ai đến giúp đàn ông tội nghiệp quét dọn phòng rất dơ không?*

        Chúng tôi nói:

        — Chúng tôi sẵn lòng giúp ông.

        Ông nói:

        — Cần một phụ nữ giúp. Cần cô gái xinh đẹp.*

        Chúng tôi nói với cô đầy tớ:

        — Đi. Ta hãy giúp ông ấy một chút.

        Cả ba chúng tôi vào phòng của ông sĩ quan. Cô đầy tớ lượm cái chổi và bắt đầu quét. Ông tuỳ phái ngồi trên giường. Ông nói:

        — Tôi nằm mơ. Một nàng công chúa, tôi thấy trong mơ. Công chúa phải véo tôi để đánh thức.*

        Cô đầy tớ cười, cô véo rất mạnh vào cái má của ông tuỳ phái.

        Ông tuỳ phái kêu lên:

        — Tôi thức dậy rồi. Tôi cũng muốn véo công chúa độc ác.*

        Ông ôm cô đầy tớ và véo vào cặp mông của cô. Cô đầy tớ giãy giụa nhưng ông tuỳ phái ôm cô thật chặt. Ông bảo chúng tôi:

        — Các cậu, ra ngoài đi! Và đóng cửa lại.*

        Chúng tôi hỏi cô đầy tớ:

        — Cô có muốn chúng tôi ở lại đây không?

        Cô cười:

        — Để làm gì? Tôi tự bảo vệ cho mình được mà.

        Vì thế chúng tôi ra khỏi phòng, chúng tôi đóng cửa lại sau lưng. Cô đầy tớ bước đến cửa sổ, cô mỉm cười với chúng tôi, cô kéo rèm và đóng cửa sổ. Chúng tôi trèo lên gác xép và, xuyên qua những cái lỗ, chúng tôi xem những gì đang xảy ra trong phòng của ông sĩ quan.

        Ông tuỳ phái và cô đầy tớ nằm trên giường. Cô đầy tớ hoàn toàn trần truồng; ông tuỳ phái chỉ còn cái áo sơ-mi và đôi tất. Ông nằm lên trên cô đầy tớ và cả hai người cùng đún đẩy tới lui qua lại. Ông tuỳ phái rên èng ẹc như con heo của Bà Ngoại và cô đầy tớ ré lên, như đang đau đớn, nhưng cùng lúc ấy cô lại cười và kêu lên:

        — Nữa, nữa, nữa, ôi, ôi ôi!

        Từ hôm ấy, cô đầy tớ thường trở lại và đóng cửa tự nhốt cô với ông tùy phái. Thỉnh thoảng chúng tôi có xem họ, chứ không phải lúc nào cũng xem.

        Ông tuỳ phái thích cô đầy tớ khom người về phía trước hay bò bốn chân, và ông hích cô từ đàng sau.

        Cô đầy tớ thích ông tùy phái nằm ngửa. Rồi cô ngồi lên bụng ông và cô nhún lên nhún xuống như cưỡi ngựa.

        Ông tuỳ phái thỉnh thoảng tặng cho cô đầy tớ những đôi vớ dài hay nước hoa Cologne.

        [còn tiếp nhiều kỳ]


        * Trong nguyên tác, ông tuỳ phái nói tiếng Pháp rất vụng, theo kiểu ghép từng chữ một, và hoàn toàn sai văn phạm.


        #34
          meocon_thongminh93 05.11.2006 08:49:05 (permalink)
          CHƯƠNG 32


          Ông sĩ quan ngoại quốc



          Chúng tôi tập giữ cho thân thể bất động trong vườn cây. Trời nóng. Chúng tôi nằm ngửa dưới bóng mát của cây hạnh nhân. Xuyên qua những chiếc lá, chúng tôi thấy bầu trời, những đám mây. Lá cây không chuyển động; những đám mây dường như cũng đứng im, nhưng nếu chúng tôi nhìn chúng một hồi lâu, thật chăm chú, chúng tôi thấy chúng thay đổi hình dáng và kéo dài ra.

          Bà Ngoại ra khỏi nhà. Khi bước ngang qua nơi chúng tôi nằm, bà đá một phát cho cát sỏi văng lên mặt và mình mẩy chúng tôi. Bà nói lẩm bẩm điều gì đó và đi vào vườn nho để ngủ trưa.

          Ông sĩ quan cởi trần đến thắt lưng, nhắm mắt, ngồi trên băng ghế trước phòng của ông, đầu tựa vào bức tường vôi trắng, dưới nắng chang chang. Thình lình, ông bước đến chỗ chúng tôi; ông nói với chúng tôi, nhưng chúng tôi không trả lời, chúng tôi không nhìn ông. Ông quay trở lại băng ghế.

          Một lát sau, ông tuỳ phái đến nói với chúng tôi:

          — Ông sĩ quan muốn các anh đến nói chuyện với ông ấy.*

          Chúng tôi không trả lời. Ông lại nói:

          — Các anh ngồi dậy và đi đến đó. Sĩ quan tức giận nếu các anh không tuân lời.*

          Chúng tôi không nhúc nhích.

          Ông sĩ quan nói điều gì đó và ông tuỳ phái bước vào phòng. Chúng tôi nghe ông tuỳ phái vừa hát vừa quét dọn.

          Khi mặt trời xuống đến mái nhà cạnh ống khói lò sưởi, chúng tôi đứng dậy. Chúng tôi bước đến chỗ ông sĩ quan, chúng tôi dừng lại trước mặt ông. Ông gọi ông tuỳ phái. Chúng tôi hỏi:

          — Ông sĩ quan muốn gì?

          Ông sĩ quan hỏi vài câu; ông tuỳ phái thông dịch:

          — Ông sĩ quan hỏi tại sao các anh không cử động, không nói?*

          Chúng tôi trả lời:

          — Chúng tôi tập giữ cho thân thể bất động.

          Ông tuỳ phái lại thông dịch:

          — Ông sĩ quan nói các anh tập luyện rất nhiều. Lại có nhiều kiểu thực tập khác nhau nữa. Ông ấy đã thấy các anh đánh nhau bằng dây nịt.*

          — Đó là bài thực tập cho thân thể cứng cáp.

          — Ông sĩ quan hỏi tại sao các anh làm điều đó? *

          — Để quen với sự đau đớn.

          — Ông ấy hỏi các anh có sướng khi chịu đau không? *

          — Không. Chúng tôi chỉ muốn chế ngự cái đau, cái nóng, cái lạnh, cái đói, bất cứ thứ gì gây đau đớn.

          — Ông sĩ quan thán phục các anh. Ông ấy thấy các anh khác thường. *

          Ông sĩ quan nói thêm vài lời. Ông tuỳ phái bảo chúng tôi:

          — Tốt, xong việc. Tôi phải đi bây giờ. Các anh cũng vậy, đi lẹ đi, đi câu cá đi. *

          Nhưng ông sĩ quan nắm lấy cánh tay chúng tôi, mỉm cười và ra hiệu cho ông tuỳ phái đi chỗ khác. Ông tuỳ phái đi vài bước, ngoái lại:

          — Các anh, đi đi! Nhanh lên! Xuống phố đi dạo đi.

          Ông sĩ quan nhìn ông tuỳ phái, và ông tuỳ phái bước về phía cổng vườn; đến đó ông còn kêu chúng tôi:

          — Lẹ đi, các anh! Đừng ở lại! Không hiểu hả, hai thằng đần!

          Ông tùy phái đi khuất. Ông sĩ quan mỉm cười với chúng tôi, đem chúng tôi vào phòng của ông. Ông ngồi lên một chiếc ghế, ông níu chúng tôi lại, nhấc chúng tôi lên, đặt chúng tôi ngồi lên hai đầu gối ông. Chúng tôi khoác hai cánh tay quanh cổ ông, chúng tôi nép vào lồng ngực rậm lông của ông. Ông đong đưa chúng tôi trên hai đầu gối.

          Dưới đít chúng tôi, giữa hai chân ông sĩ quan, chúng tôi cảm thấy có cái gì nong nóng nhấp nhô. Chúng tôi nhìn nhau, rồi chúng tôi nhìn vào mắt ông sĩ quan. Ông dịu dàng đẩy chúng tôi ra, ông vò tóc chúng tôi, ông đứng lên. Ông đưa cho chúng tôi hai cái roi và ông nằm sấp xuống. Ông chỉ nói một chữ và, mặc dù không biết ngôn ngữ của ông, chúng tôi hiểu.

          Chúng tôi quất. Đứa này quất một roi, rồi đứa kia quất một roi.

          Cái lưng của ông sĩ quan nổi lên những lằn đỏ. Chúng tôi quất càng lúc càng mạnh. Ông sĩ quan rên rỉ và, không đổi thế nằm, tụt quần dài và quần lót xuống đến hai mắt cá. Chúng tôi lấy hết sức quất vào hai cái mông đít trắng trẻo, vào hai bắp vế, vào hai chân, vào lưng, vào cổ, vào hai vai của ông, và mọi chỗ đều đỏ rực lên.

          Mình mẩy, tóc tai, áo quần của ông sĩ quan, những tấm khăn trải giường, tấm thảm, bàn tay chúng tôi, cánh tay chúng tôi đều đỏ rực. Máu phun cả vào mắt chúng tôi, trộn lẫn vào mồ hôi chúng tôi, và chúng tôi tiếp tục quất cho đến khi người đàn ông ấy thốt lên một tiếng kêu cuối cùng, như tiếng kêu của con thú, và chúng tôi gục xuống, kiệt quệ, nơi chân giường của ông.

          [còn tiếp nhiều kỳ]


          * Trong nguyên tác, ông tuỳ phái nói tiếng Pháp rất vụng, theo kiểu ghép từng chữ một, và hoàn toàn sai văn phạm.



          #35
            meocon_thongminh93 09.11.2006 07:47:05 (permalink)
            CHƯƠNG 33


            Ngoại ngữ


            Ông sĩ quan mang đến cho chúng tôi một cuốn từ điển để chúng tôi học thứ tiếng của ông. Chúng tôi học các chữ cái; ông tuỳ phái chỉnh cách phát âm của chúng tôi cho đúng. Vài tuần sau, chúng tôi nói trôi chảy thứ tiếng mới ấy. Chúng tôi không ngừng tiến bộ. Ông tuỳ phái không cần phải thông dịch nữa. Ông sĩ quan rất hài lòng với chúng tôi. Ông cho chúng tôi một chiếc kèn harmonica. Ông cũng đưa cho chúng tôi một chiếc chìa khoá phòng của ông để chúng tôi có thể vào bất cứ lúc nào chúng tôi muốn (từ trước đến nay chúng tôi vẫn vào bằng chìa khoá của chúng tôi, nhưng lén lút). Bây giờ chúng tôi không cần phải lén lút nữa và chúng tôi có thể làm bất cứ thứ gì chúng tôi muốn trong phòng ấy: ăn bánh bít-quy và sô-cô-la, hút thuốc lá.

            Chúng tôi thường vào phòng ấy, vì mọi thứ trong đó đều sạch sẽ, và chúng tôi ở trong đó yên ả hơn ở trong bếp. Đó là nơi chúng tôi thường làm những bài thực tập hơn.

            Ông sĩ quan có một cái máy hát và những đĩa hát. Nằm trên giường, chúng tôi nghe nhạc. Một lần, muốn làm vui lòng ông sĩ quan, chúng tôi để một đĩa quốc ca của nước ông. Nhưng ông nổi giận và đập nát cái đĩa hát bằng một cú đấm.

            Đôi khi, chúng tôi ngủ trên cái giường rất rộng của ông. Một buổi sáng, ông tuỳ phái thấy chúng tôi nằm ở đó; ông không hài lòng:

            — Ngu xuẩn! Đừng làm chuyện ngốc nghếch như vậy nữa. Cái gì xảy ra, nếu sĩ quan về nhà ban đêm?*

            — Cái gì xảy ra chứ? Còn đủ chỗ cho ông ấy nằm cơ mà.

            — Các anh rất ngốc nghếch. Một lần, các anh đã trả giá cho cái ngốc nghếch rồi. Nếu sĩ quan làm các anh đau, tôi sẽ bắn ông ấy. *

            — Ông ấy sẽ không làm chúng tôi đau. Đừng bận tâm về chúng tôi.

            Một đêm, ông sĩ quan về nhà và thấy chúng tôi đang ngủ trên giường của ông. Ánh sáng từ chiếc đèn dầu hôi làm chúng tôi thức giấc. Chúng tôi hỏi:

            — Ông có muốn chúng tôi đi ra nhà bếp không?

            Ông sĩ quan xoa đầu chúng tôi và nói:

            — Ở lại. Cứ ở lại.

            Ông cởi quần áo và nằm xuống giữa hai chúng tôi. Ông ôm chúng tôi vào hai cánh tay ông, ông nói thầm thì vào tai:

            — Ngủ đi. Tôi yêu các cậu. Ngủ ngon đi.

            Chúng tôi ngủ trở lại. Sau đó, lúc gần sáng, chúng tôi muốn ngồi dậy, nhưng ông sĩ quan giữ chúng tôi lại:

            — Đừng cử động. Hãy ngủ tiếp đi.

            — Chúng tôi cần đi đái. Chúng tôi phải ra ngoài.

            — Đừng ra ngoài. Đái ở đây này.

            Chúng tôi hỏi:

            — Ở đâu?

            Ông nói:

            — Đái lên tôi. Vâng. Đừng sợ. Đái đi! Đái lên mặt tôi đi.

            Chúng tôi đái lên mặt ông, rồi chúng tôi đi ra vườn, vì giường ướt nhẹp cả. Mặt trời đã hửng sáng; chúng tôi bắt đầu làm những công việc đầu ngày.

            [còn tiếp nhiều kỳ]


            * Trong nguyên tác, ông tuỳ phái nói tiếng Pháp rất vụng, theo kiểu ghép từng chữ một, và hoàn toàn sai văn phạm.


            ---------
            #36
              meocon_thongminh93 20.11.2006 11:09:19 (permalink)
              CHƯƠNG 34
               
              Người bạn của ông sĩ quan
               
              Thỉnh thoảng ông sĩ quan về nhà cùng với một người bạn — một ông sĩ quan khác, trẻ hơn. Họ chuyện trò với nhau suốt buổi tối và người bạn ở lại ngủ qua đêm. Chúng tôi đã quan sát họ vài lần qua cái lỗ trên trần nhà.
              Một buổi tối mùa hè. Ông tuỳ phái nấu món gì đó trên cái lò đun bằng cồn. Ông trải một tấm khăn lên bàn và chúng tôi cắm hoa trên đó. Ông sĩ quan và người bạn ngồi tại bàn; họ uống rượu. Sau đó, họ ăn. Ông tuỳ phái ngồi ăn gần cửa ra vào, trên một chiếc ghế nhỏ. Rồi họ lại uống rượu. Trong lúc đó, chúng tôi lo chuyện âm nhạc. Chúng tôi thay những đĩa nhạc và lên giây thiều cho cái máy hát đĩa.
              Người bạn của ông sĩ quan nói:
              — Hai thằng nhỏ ấy làm tôi khó chịu. Bảo tụi nó đi ra ngoài đi.
              Ông sĩ quan hỏi:
              — Ghen à?
              Người bạn đáp:
              — Ghen với tụi nó hả? Điên thật! Chỉ là hai thằng nhóc man rợ.
              — Tụi nó đẹp trai, cậu không thấy à?
              — Có lẽ. Tôi chưa nhìn rõ tụi nó.
              — Vậy hả, cậu chưa nhìn rõ tụi nó. Thế thì, nhìn rõ tụi nó đi nào.
              Người bạn đỏ mặt:
              — Anh muốn nói cái gì? Tụi nó làm tôi khó chịu vì cái vẻ lén lút của tụi nó. Có vẻ như tụi nó đang lắng nghe bọn mình, đang rình rập bọn mình.
              — Nhưng tụi nó đang lắng nghe bọn mình thật đấy. Tụi nó nói tiếng của bọn mình hoàn hảo. Tụi nó hiểu hết.
              Người bạn tái mặt, hắn đứng dậy:
              — Thật là quá trớn! Tôi đi đây!
              Ông sĩ quan nói:
              — Đừng giở trò ngốc nghếch... Ra ngoài chơi đi, hai thằng nhóc.
              Chúng tôi rời phòng, chúng tôi trèo lên gác xép. Chúng tôi rình xem và lắng nghe họ.
              Người bạn của ông sĩ quan nói:
              — Anh đem tôi ra làm trò cười trước mặt hai thằng nhỏ đần độn đó.
              Ông sĩ quan nói:
              — Đó là hai đứa trẻ thông minh nhất mà tôi được gặp.
              Người bạn nói:
              — Anh chỉ nói thế để làm tôi đau đớn, để làm tôi khổ sở. Anh làm bất cứ thứ gì để hành hạ tôi, để làm nhục tôi. Một ngày nào đó, tôi sẽ giết anh!
              Ông sĩ quan ném khẩu súng lục của ông lên bàn:
              — Tôi chẳng đòi hỏi gì hơn! Cầm lầy khẩu súng đi. Bắn tôi đi! Bắn ngay đi!
              Người bạn cầm khẩu súng lên và nhắm vào ông sĩ quan:
              — Tôi sẽ bắn. Anh sẽ thấy, tôi sẽ bắn. Lần sau mà anh còn nhắc đến nó, nhắc đến thằng đó, tôi sẽ bắn anh.
              Ông sĩ quan nhắm mắt lại, mỉm cười:
              — Chàng ấy đẹp trai... trẻ... cường tráng... duyên dáng... tế nhị... dịu dàng... mơ mộng... dũng cảm... kiêu ngạo... Tôi yêu chàng. Chàng chết trên mặt trận miền Đông. Lúc ấy chàng mười chín tuổi. Tôi không thể sống thiếu chàng.
              Người bạn ném khẩu súng lục lên bàn và nói:
              — Chó đẻ!
              Ông sĩ quan mở mắt ra, nhìn người bạn của ông:
              — Thật là thiếu dũng cảm! Thật là thiếu tính cách!
              Người bạn nói:
              — Vậy thì anh tự bắn anh đi chứ, nếu anh dũng cảm đến chừng ấy, nếu anh sầu khổ đến chừng ấy. Nếu anh không thể sống thiếu nó, thì anh chết theo nó đi chứ. Anh còn muốn tôi giúp nữa sao? Tôi không có điên! Chết quách đi! Chết quách một mình đi cho xong!
              Ông sĩ quan nhặt khẩu súng lục và chĩa họng súng vào màng tang. Chúng tôi trèo xuống khỏi gác xép. Ông tuỳ phái ngồi trước cánh cửa lớn còn để mở. Chúng tôi hỏi ông:
              — Ông có nghĩ ông ấy sẽ tự sát không?
              Ông tuỳ phái cười:
              — Các anh, đừng có sợ. Họ luôn luôn làm thế khi uống quá nhiều. Tôi đã tháo đạn khỏi hai cái súng rồi. *
              Chúng tôi bước vào phòng, chúng tôi nói với ông sĩ quan:
              — Chúng tôi bắn ông nếu ông thật sự muốn thế. Hãy đưa khẩu súng cho chúng tôi.
              Người bạn nói:
              — Hai thằng chó chết!
              Ông sĩ quan vừa nói vừa mỉm cười:
              — Cảm ơn. Các cậu thật tử tế. Chúng tôi chỉ đùa thôi. Đi ngủ đi.
              Ông đứng lên đóng cánh cửa lại sau khi chúng tôi bước ra, ông nhìn thấy ông tuỳ phái:
              — Ông còn ngồi đó sao?
              Ông tuỳ phái nói:
              — Tôi chưa được phép rời chỗ.*
              — Thôi đi đi! Tôi muốn được yên! Hiểu chứ?
              Xuyên qua cánh cửa chúng tôi còn nghe ông nói với người bạn:
              — Quả là một bài học cho cậu, đồ chết nhát!
              Chúng tôi nghe tiếng động của một cuộc xô xát, tiếng những quả đấm, tiếng những chiếc ghế lộn nhào, tiếng người ngã, tiếng la hét, tiếng thở hổn hển. Rồi chỉ còn sự im lặng.
              #37
                meocon_thongminh93 20.11.2006 11:28:38 (permalink)
                CHƯƠNG 35
                 
                Cuộc trình diễn đầu tiên của chúng tôi
                 
                Cô đầy tớ của cha xứ thường hát những bài dân ca xa xưa và những bài ca thời thượng mới mẻ nói về chiến tranh. Chúng tôi lắng nghe những bài ca ấy, chúng tôi nhái lại trên chiếc kèn harmonica của mình. Chúng tôi cũng đòi ông tuỳ phái dạy cho chúng tôi những bài ca của đất nước ông.
                Một đêm, khá khuya, lúc Bà Ngoại đã vào giường, chúng tôi đi xuống phố. Gần toà lâu đài, trên một con đường cổ xưa, chúng tôi dừng lại trước một ngôi nhà thấp. Những tiếng ồn, những tiếng nói, và khói tuôn ra từ khung cửa lớn để mở trên một cầu thang. Chúng tôi men xuống những bậc tam cấp bằng đá và lọt vào trong một hầm rượu đã được sửa thành quán nước. Đám đàn ông, đứng lố nhố hay ngồi trên những băng ghế gỗ và những thùng rượu, đang uống rượu vang. Đa số là những ông già, nhưng cũng có vài người còn trẻ và ba người đàn bà. Không ai lưu ý đến chúng tôi.
                Một đứa trong chúng tôi bắt đầu thổi kèn harmonica và đứa kia hát một bài ca về một người đàn bà đợi chinh phu trở về trong chiến thắng.
                Dần dần người ta xoay về phía chúng tôi; những tiếng nói tắt đi. Chúng tôi hát, chúng tôi chơi nhạc càng lúc càng mạnh hơn, chúng tôi nghe giai điệu của mình vang lên, dội lại từ vòm trần của hầm rượu, giống như có người nào khác đang chơi nhạc và ca hát.
                Bài ca của chúng tôi chấm dứt, chúng tôi ngước lên nhìn những khuôn mặt bơ phờ hốc hác. Một người đàn bà cười và vỗ tay. Một thanh niên cụt một tay nói khàn khàn:
                — Nữa. Chơi bài nào khác đi!
                Chúng tôi đổi vai. Đứa đã chơi kèn harmonica rồi thì trao nó lại cho đứa kia và chúng tôi bắt đầu một bài ca mới.
                Một người đàn ông gầy đét bước loạng choạng đến chúng tôi, hắn thét vào mặt chúng tôi:
                — Câm họng ngay, đồ chó!
                Hắn xô chúng tôi một cách hung bạo ra hai bên, một đứa về bên phải, đứa kia về bên trái; chúng tôi mất thăng bằng; chiếc kèn harmonica rơi xuống. Người đàn ông vừa bước lên thang lầu vừa vịn vào tường. Chúng tôi còn nghe hắn gào trên đường phố:
                — Mọi người câm họng hết cả đi!
                Chúng tôi nhặt chiếc kèn harmonica lên và lau nó. Có người nói:
                — Hắn bị điếc.
                Người khác nói:
                — Hắn không chỉ điếc. Hắn hoàn toàn điên rồi.
                Một ông già xoa đầu chúng tôi. Những giọt nước mắt chảy dài từ đôi mắt sâu hoắm, thâm quầng của ông:
                — Thật là khốn khổ! Cả thế giới khốn khổ! Tội nghiệp lũ trẻ! Tội nghiệp thế giới!
                Một phụ nữ nói:
                — Điếc hay điên, ít ra hắn còn trở về. Anh cũng vậy, anh đã trở về.
                Cô ta ngồi trên bắp vế của người thanh niên cụt một tay. Anh ta nói:
                — Em nói đúng, em xinh đẹp của anh, anh đã trở về. Nhưng anh sẽ làm lụng bằng cái gì? Làm sao anh cầm được một miếng gỗ để cưa? Cầm bằng cái ống tay áo rỗng của anh hay sao?
                Một người thanh niên khác, ngồi trên một băng ghế, vừa cười vừa nói:
                — Tôi cũng đã trở về. Chỉ có điều là tôi bị tê liệt từ thắt lưng trở xuống. Cặp chân và mọi thứ khác. Tôi sẽ không bao giờ ngỏng lên được nữa. Chẳng thà tôi chết phứt ngoài đó cho xong, bỏ xác tại trận, chỉ một phát là hết chuyện.
                Một phụ nữ khác nói:
                — Không bao giờ các anh vừa lòng. Tôi thấy những anh đang hấp hối trong bệnh viện đều nói, "Dù có ra sao đi nữa, tôi vẫn muốn sống sót, trở về nhà, gặp lại vợ tôi, mẹ tôi. Tôi sẵn sàng đánh đổi mọi thứ chỉ để được sống thêm một chút nữa thôi."
                Một người đàn ông nói:
                — Cô câm mồm đi. Đàn bà chưa hề thấy cái gì trong chiến tranh cả.
                Người phụ nữ nói:
                — Chưa hề thấy cái gì hả? Đồ ngu! Chúng tôi phải làm lụng hết mọi thứ, lo lắng hết mọi thứ: nuôi nấng trẻ con, băng bó thương tích. Các ông, một khi mà chiến tranh đã hết, bọn đàn ông các ông đều là anh hùng cả. Chết: cũng anh hùng. Sống sót: cũng anh hùng. Què cụt: cũng anh hùng. Đó là lý do tại sao các ông đẻ ra chiến tranh, các ông, bọn đàn ông. Đó là chiến tranh của các ông. Các ông muốn nó, thì cứ đi theo nó luôn đi. Anh hùng cái lỗ đít tôi đây này!
                Mọi người bắt đầu nói và gào. Bên cạnh chúng tôi, ông già nói:
                — Không ai muốn cuộc chiến này. Không ai cả, không ai cả.
                Chúng tôi rời hầm rượu; chúng quyết định trở về nhà.
                Ánh trăng soi sáng trên những đường phố và trên lối đi đầy bụi bẩn dẫn đến nhà Bà Ngoại.
                #38
                  meocon_thongminh93 20.11.2006 17:43:34 (permalink)
                  CHƯƠNG 36
                  Việc phát triển các tiết mục trình diễn của chúng tôi
                   
                  Chúng tôi tập tung hứng trái cây: những quả táo, những quả hạnh, những quả mơ. Đầu tiên với hai quả thì còn dễ, rồi ba, bốn, cho đến khi chúng tôi tung hứng được năm quả.
                  Chúng tôi phát minh một loạt những trò ảo thuật lẹ tay với những con bài và những điếu thuốc lá.
                  Chúng tôi cũng tập nhào lộn. Chúng tôi có thể nhảy lộn tròn liên tục về một bên, nhảy lộn tròn liên tục về phía trước, nhún hai tay bật ngược về đàng sau hay bật trở lại đàng trước, và chúng tôi có thể đi bằng hai bàn tay hoàn toàn thoải mái.
                  Chúng tôi mặc những thứ quần áo cũ bự quá cỡ mà chúng tôi đã tìm được trong cái hòm trên gác xép: những bộ veston vải sọc vuông thùng thình và rách rưới, những cái quần rộng mà chúng tôi phải dùng một sợi dây cột vào thắt lưng. Chúng tôi cũng tìm thấy một cái mũ đen tròn và cứng.
                  Một đứa trong chúng tôi gắn một quả ớt đỏ lên chóp mũi và đứa kia đeo một bộ ria giả làm bằng râu bắp. Chúng tôi kiếm được chút ít son và chúng tôi vẽ cho cái miệng rộng đến hai mang tai.
                  Hoá trang làm hai thằng hề như thế, chúng tôi đi ra chợ. Đó là nơi có nhiều hàng quán nhất và đông người nhất.
                  Chúng tôi bắt đầu cuộc trình diễn bằng cách thổi kèn harmonica ầm ĩ và gõ loạn xạ vào một cái trống làm bằng vỏ bí rỗng. Khi có đủ khán giả chung quanh chúng tôi, chúng tôi tung hứng những quả cà chua hay ngay cả những quả trứng. Những quả cà chua là những quả cà chua thật, nhưng những quả trứng thì rỗng và được nhồi bằng cát mịn. Người ta không biết điều này, nên họ reo lên, họ cười, họ vỗ tay lúc chúng tôi giả vờ suýt bắt hụt một quả.
                  Chúng tôi tiếp tục cuộc trình diễn bằng một loạt những trò ảo thuật lẹ tay và chúng tôi kết thúc bằng màn nhào lộn.
                  Trong lúc một đứa trong chúng tôi tiếp tục nhảy lộn tròn về một bên và nhảy lộn tròn về phía trước, thì đứa kia đi quanh khán giả bằng hai bàn tay, ngậm chiếc mũ cũ giữa hai hàm răng.
                  Buổi tối, chúng tôi trình diễn trong những quán nước và không cần hoá trang.
                  Chẳng mấy chốc chúng tôi biết tất cả những quán nước trong phố, những hầm rượu nơi chủ nhân bán thứ rượu vang tự sản xuất, những quầy rượu nơi người ta đứng mà uống, những quán cà-phê nơi những người khách ăn mặc tươm tất thường vãng lai và một vài sĩ quan đến để tìm gái.
                  Những kẻ uống rượu thì dễ dàng cho tiền. Họ cũng dễ dàng thố lộ tâm tư. Chúng tôi biết được tất cả những bí mật về mọi hạng người.
                  Thường thường, người ta cho chúng tôi uống rượu và, dần dần, chúng tôi quen với hơi men. Chúng tôi cũng hút những điếu thuốc lá người ta cho.
                  Ở đâu chúng tôi cũng rất thành công. Người ta cho rằng chúng tôi có giọng hát hay; họ vỗ tay tán thưởng chúng tôi và gọi chúng tôi đến thêm nhiều lần nữa.
                  [còn tiếp nhiều kỳ]
                   
                  #39
                    meocon_thongminh93 29.11.2006 10:50:53 (permalink)
                    CHƯƠNG 37:DIỄN KỊCH
                    Thỉnh thoảng, nếu người ta chú ý, không quá say và không quá ồn, thì chúng tôi diễn cho họ xem một trong những vở kịch nhỏ của chúng tôi, chẳng hạn Chuyện anh nhà nghèo và anh nhà giàu.
                    Một đứa trong chúng tôi làm anh nhà nghèo, đứa kia làm anh nhà giàu.
                    Anh nhà giàu ngồi tại một cái bàn, hút thuốc. Anh nhà nghèo bước vào:
                    — Tôi đã bửa củi cho ông xong rồi, thưa ông.
                    — Tốt đấy. Tập thể dục thì tốt lắm. Trông mày rất khoẻ. Cặp má của mày đỏ au.
                    — Hai bàn tay tôi lạnh cóng, thưa ông.
                    — Đến đây! Đưa cho tao xem! Thật gớm ghiếc! Hai bàn tay của mày đầy những vết trầy trụa và lở loét.
                    — Đó là những chỗ bị dị ứng vì trời lạnh, thưa ông.
                    — Chúng mày, bọn nhà nghèo, chúng mày lúc nào cũng mang những thứ bệnh tật gớm ghiếc. Mày bẩn thỉu quá, thì mày ráng mà chịu. Cầm lấy, cái này để trả công cho mày.
                    Hắn ném một gói thuốc lá cho anh nhà nghèo; anh mồi một điếu và bắt đầu hút. Nhưng chỗ anh đang đứng gần cửa lớn không có cái gạt tàn, và anh không dám bước đến gần cái bàn. Thế nên anh phẩy tàn thuốc vào lòng bàn tay mình. Anh nhà giàu muốn anh nhà nghèo ra về ngay, nên giả vờ không thấy anh nhà nghèo đang cần một cái gạt tàn. Nhưng anh nhà nghèo không muốn rời khỏi chỗ này quá sớm vì anh đang đói. Anh nói:
                    — Nhà ông thơm tho quá, thưa ông.
                    — Mùi thơm của sự sạch sẽ đấy.
                    — Có cả mùi thơm của xúp nóng. Cả ngày hôm nay tôi chưa ăn gì cả.
                    — Đáng lẽ mày phải ăn rồi chứ. Còn tao, tao sẽ đi ăn tiệm vì tao cho thằng đầu bếp nghỉ xả hơi.
                    Anh nhà nghèo đánh hơi:
                    — Vậy mà ở đây lại có mùi xúp nóng ngon quá.
                    Anh nhà giàu thét lên:
                    — Không thể có mùi xúp trong nhà này; không có ai nấu xúp trong nhà này; chắc là nó bay đến từ nhà hàng xóm, hay nó là xúp trong óc tưởng tượng của mày! Chúng mày, bọn nhà nghèo, chúng mày không nghĩ ngợi điều gì cả ngoài cái bao tử; đó là lý do tại sao chúng mày không bao giờ có tiền; chúng mày tiêu tất cả tiền kiếm được vào xúp và xúc-xích. Chúng mày là những con heo, đúng như vậy, và bây giờ mày làm dơ sàn nhà của tao bằng tàn thuốc lá của mày! Xéo ngay đi, và đừng bao giờ để tao trông thấy mày nữa!
                    Anh nhà giàu mở cửa, đá một phát vào anh nhà nghèo làm anh ta ngã sóng soài trên lề đường.
                    Anh nhà giàu đóng cửa lại, ngồi xuống trước một dĩa xúp, và vừa nói vừa chắp hai tay:
                    — Tạ ơn Chúa Giê-xu đã ban cho chúng con mọi điều tốt lành.
                    [còn tiếp nhiều kỳ]
                     
                    #40
                      meocon_thongminh93 25.12.2006 22:35:33 (permalink)
                      CHƯƠNG 38
                       
                      Những cuộc báo động
                       
                      Hồi chúng tôi mới đến nhà Bà Ngoại, ở Phố Nhỏ có rất ít báo động. Bây giờ càng ngày lại càng nhiều hơn. Còi báo động rú lên bất cứ lúc nào kể cả ngày lẫn đêm, giống hệt như ở Phố Lớn. Người ta chạy tìm chỗ nấp, trốn vào những hầm rượu. Trong những lúc ấy, đường sá vắng ngắt. Thỉnh thoảng có những ngôi nhà và hàng quán để cửa mở. Chúng tôi lợi dụng cơ hội để chui vào và lặng lẽ ăn trộm những gì chúng tôi thích.
                      Chúng tôi không bao giờ nấp trong hầm rượu ở nhà. Bà Ngoại cũng không. Ban ngày, chúng tôi tiếp tục làm những công việc của mình; ban đêm, chúng tôi tiếp tục ngủ.
                      Hầu hết máy bay chỉ bay ngang qua phố chúng tôi để đi thả bom phía bên kia biên giới. Cũng có lúc một quả bom rơi trúng một ngôi nhà. Trong trường hợp đó, chúng tôi xác định nơi bị bom bằng cách theo hướng có khói và chúng tôi đến xem những gì đã bị tàn phá. Nếu còn thứ gì lấy được, chúng tôi lấy.
                      Chúng tôi để ý thấy khi một ngôi nhà bị bom thì những người trốn trong hầm lúc nào cũng chết sạch. Trái lại, cái ống khói bao giờ cũng còn đứng nguyên.
                      Cũng có lúc một chiếc oanh tạc cơ nhào xuống để nã đạn liên thanh vào những người ở ngoài đồng hay trên đường phố.
                      Ông tuỳ phái dạy chúng tôi phải cẩn thận khi máy bay đang tiến về phía chúng tôi, nhưng khi nó ở ngay trên đầu chúng tôi thì không còn nguy hiểm nữa.
                      Để tránh báo động, người ta cấm thắp đèn vào ban đêm trừ khi các cửa sổ đã được che hoàn toàn tối. Bà Ngoại nghĩ không thắp đèn là thực tế nhất. Lính tuần cảnh đi lòng vòng suốt đêm để giữ cho luật lệ được tuân hành.
                      Trong một bữa ăn, chúng tôi kể về một chiếc máy bay chúng tôi thấy bốc cháy và rơi xuống. Chúng tôi cũng thấy ông phi công nhảy dù ra.
                      — Chúng con không biết điều gì xảy ra cho ông ấy, ông phi công của phe địch.
                      Bà Ngoại nói:
                      — Phe địch? Họ là bạn, là anh em của chúng ta. Chẳng bao lâu nữa họ sẽ đến đây.
                      Một hôm, chúng tôi đi dạo trong một cuộc báo động. Một gã đàn ông hốt hoảng chạy đến nói với chúng tôi:
                      — Bọn mày không nên đi ra ngoài trong khi máy bay dội bom.
                      Gã nắm tay lôi chúng tôi đến một cánh cửa:
                      — Đi vô, đi vô trong đó.
                      — Chúng tôi không muốn.
                      — Đó là chỗ núp. Bọn mày sẽ được an toàn trong đó.
                      Gã mở cửa và đẩy chúng tôi vào trước. Căn hầm đầy người. Một sự im lặng bao trùm nơi đó. Những người đàn bà ôm chặt những đứa bé vào lòng.
                      Thình lình, từ một nơi nào đó, có những quả bom nổ. Những tiếng nổ càng lúc càng gần hơn. Gã đàn ông lôi chúng tôi vào hầm bây giờ chạy đến một đống than ở góc hầm và ráng vùi mình xuống dưới đó.
                      Vài người đàn bà cười khinh bỉ. Một bà già nói:
                      — Bộ thần kinh của nó hư rồi. Nó được cho nghỉ phép vì vậy.
                      Đột nhiên, chúng tôi thấy khó thở. Chúng tôi mở cánh cửa hầm; một mụ đàn bà cao lớn mập mạp đẩy ngược chúng tôi vào trong, đóng cửa lại. Mụ thét lên:
                      — Bọn mày điên hả? Bọn mày không được đi ra ngoài bây giờ.
                      Chúng tôi nói:
                      — Người ta luôn luôn chết trong hầm. Chúng tôi muốn ra ngoài.
                      Mụ mập dựa lưng vào cánh cửa. Mụ chìa cho chúng tôi xem cái băng đeo tay có hiệu Dân Vệ.
                      — Tao là người chỉ huy ở đây! Bọn mày đứng yên chỗ đó!
                      Chúng tôi cắn ngập hai hàm răng vào cặp tay nung núc của mụ; chúng tôi đá vào ống quyển của mụ. Mụ gào lên, cố đánh lại chúng tôi. Người ta cười ồ. Rốt cuộc, mặt mũi đỏ rần vì tức giận và xấu hổ, mụ nói:
                      — Đi đi! Cút mẹ nó đi! Đi ra mà chết tiệt ngoài kia đi! Chẳng có ai mất mát gì cả.
                      Ra ngoài, chúng tôi hít thở thoải mái. Đó là lần đầu tiên chúng tôi cảm thấy sợ.
                      Những quả bom tiếp tục trút xuống như mưa.
                      [còn tiếp nhiều kỳ]
                       
                      ---------
                      #41
                        meocon_thongminh93 26.12.2006 22:49:14 (permalink)
                        CHƯƠNG 39
                         
                         
                         
                        Bầy người
                         
                        Chúng tôi đến nhà cha xứ để tìm quần áo sạch của mình. Chúng tôi cùng cô đầy tớ ăn những lát bánh mì trét bơ trong bếp. Chúng tôi nghe những tiếng la đến từ ngoài đường. Chúng tôi để bánh mì bơ xuống và bước ra ngoài. Mọi người đều đứng trước cổng nhà của họ; họ nhìn về hướng trạm xe lửa. Bọn trẻ con khoái trá chạy và reo:
                        — Họ tới kìa! Họ tới kia kìa!
                        Tại khúc quẹo của con đường xuất hiện một chiếc xe Jeep quân đội chở những sĩ quan ngoại quốc. Chiếc xe Jeep lăn bánh chầm chậm, theo sau là những người lính vai mang súng trường. Đàng sau họ là một thứ gì trông như một bầy người. Những đứa trẻ con giống như chúng tôi. Những người đàn bà giống như mẹ chúng tôi. Những ông già giống như ông thợ đóng giày.
                        Chừng hai ba trăm người đi ngang qua, có lính canh giữ hai bên. Vài người đàn bà cõng những đứa bé trên lưng, vác chúng trên vai, hay ôm chúng vào ngực. Một người gục xuống; những cánh tay chìa ra đỡ lấy đứa bé và bà mẹ; họ phải được khiêng đi vì một người lính đã chĩa súng vào bầy người.
                        Không ai nói, không ai khóc; những đôi mắt của họ nhìn đăm đăm xuống mặt đất. Chúng tôi chỉ nghe tiếng gót giày đinh của những người lính.
                        Ngay trước mặt chúng tôi, một cánh tay gầy guộc thò ra từ đám đông, một bàn tay dơ bẩn mở ra, một giọng van xin:
                        — Bánh mì.
                        Cô đầy tớ, mỉm cười, làm cử chỉ bố thí mẩu bánh mì bơ ăn thừa; cô chìa nó gần chạm vào bàn tay chờ đợi, rồi, cười rộ lên, cô rụt tay lại, đưa mẩu bánh mì vào miệng cô, cắn một cái và nói:
                        — Tao cũng vậy, tao cũng đói!
                        Một người lính thấy hết cảnh ấy, bước đến vỗ vào mông cô đầy tớ một cái; hắn véo má cô, và cô vẫy khăn mùi-soa chào hắn cho đến khi chúng tôi chỉ còn thấy một đám mây bụi trong ánh chiều tà.
                        Chúng tôi trở vào nhà. Từ trong bếp, chúng tôi thấy cha xứ đang quỳ trước cây thập giá to tướng trong phòng của ông.
                        Cô đầy tớ nói:
                        — Ăn cho xong phần bánh mì bơ của các cậu đi.
                        Chúng tôi nói:
                        — Chúng tôi không đói nữa.
                        Chúng tôi bước vào phòng. Cha xứ xoay người lại:
                        — Các con có muốn cầu nguyện cùng cha không?
                        — Chúng con không bao giờ cầu nguyện, cha biết rõ mà. Chúng con muốn hiểu mọi việc.
                        — Các con không hiểu được đâu. Các con còn quá trẻ.
                        — Các con? Các con không quá trẻ. Vì thế nên các con hỏi cha: Những người đó là ai? Họ bị đem đi đâu? Tại sao?
                        Cha xứ đứng dậy, bước đến chúng tôi. Ông nhắm mắt lại và nói:
                        — Hành trạng của Chúa thì khôn dò.
                        Ông mở mắt ra, đặt hai tay lên đầu chúng tôi:
                        — Thật đáng tiếc là các con đã phải chứng kiến một cảnh như vậy. Các con run rẩy cả chân tay.
                        — Cha cũng vậy, thưa cha.
                        — Vâng, cha đã già rồi, cha run rẩy.
                        — Còn chúng con, chúng con run vì lạnh. Chúng con đi mình trần đến đây. Chúng con sẽ mặc những chiếc áo sơ-mi mà người đầy tớ của cha đã giặt.
                        Chúng tôi đi vào bếp. Cô đầy tớ đưa cho chúng tôi mớ quần áo sạch. Mỗi đứa chúng tôi lấy một chiếc áo sơ-mi. Cô đầy tớ nói:
                        — Các cậu quá nhạy cảm. Điều tốt nhất các cậu làm được là quên những gì các cậu đã thấy.
                        — Chúng tôi không bao giờ quên bất cứ điều gì cả.
                        Cô đẩy chúng tôi về phía cửa:
                        — Đi đi, đừng lo lắng gì cả! Tất cả những điều đó không dính líu gì đến các cậu. Nó sẽ không bao giờ xảy đến cho các cậu. Những người đó chỉ là những con vật.
                        [còn tiếp nhiều kỳ]
                         
                        #42
                          meocon_thongminh93 26.12.2006 22:52:19 (permalink)
                          CHƯƠNG 40
                           
                          Bầy người
                           
                          Chúng tôi đến nhà cha xứ để tìm quần áo sạch của mình. Chúng tôi cùng cô đầy tớ ăn những lát bánh mì trét bơ trong bếp. Chúng tôi nghe những tiếng la đến từ ngoài đường. Chúng tôi để bánh mì bơ xuống và bước ra ngoài. Mọi người đều đứng trước cổng nhà của họ; họ nhìn về hướng trạm xe lửa. Bọn trẻ con khoái trá chạy và reo:
                          — Họ tới kìa! Họ tới kia kìa!
                          Tại khúc quẹo của con đường xuất hiện một chiếc xe Jeep quân đội chở những sĩ quan ngoại quốc. Chiếc xe Jeep lăn bánh chầm chậm, theo sau là những người lính vai mang súng trường. Đàng sau họ là một thứ gì trông như một bầy người. Những đứa trẻ con giống như chúng tôi. Những người đàn bà giống như mẹ chúng tôi. Những ông già giống như ông thợ đóng giày.
                          Chừng hai ba trăm người đi ngang qua, có lính canh giữ hai bên. Vài người đàn bà cõng những đứa bé trên lưng, vác chúng trên vai, hay ôm chúng vào ngực. Một người gục xuống; những cánh tay chìa ra đỡ lấy đứa bé và bà mẹ; họ phải được khiêng đi vì một người lính đã chĩa súng vào bầy người.
                          Không ai nói, không ai khóc; những đôi mắt của họ nhìn đăm đăm xuống mặt đất. Chúng tôi chỉ nghe tiếng gót giày đinh của những người lính.
                          Ngay trước mặt chúng tôi, một cánh tay gầy guộc thò ra từ đám đông, một bàn tay dơ bẩn mở ra, một giọng van xin:
                          — Bánh mì.
                          Cô đầy tớ, mỉm cười, làm cử chỉ bố thí mẩu bánh mì bơ ăn thừa; cô chìa nó gần chạm vào bàn tay chờ đợi, rồi, cười rộ lên, cô rụt tay lại, đưa mẩu bánh mì vào miệng cô, cắn một cái và nói:
                          — Tao cũng vậy, tao cũng đói!
                          Một người lính thấy hết cảnh ấy, bước đến vỗ vào mông cô đầy tớ một cái; hắn véo má cô, và cô vẫy khăn mùi-soa chào hắn cho đến khi chúng tôi chỉ còn thấy một đám mây bụi trong ánh chiều tà.
                          Chúng tôi trở vào nhà. Từ trong bếp, chúng tôi thấy cha xứ đang quỳ trước cây thập giá to tướng trong phòng của ông.
                          Cô đầy tớ nói:
                          — Ăn cho xong phần bánh mì bơ của các cậu đi.
                          Chúng tôi nói:
                          — Chúng tôi không đói nữa.
                          Chúng tôi bước vào phòng. Cha xứ xoay người lại:
                          — Các con có muốn cầu nguyện cùng cha không?
                          — Chúng con không bao giờ cầu nguyện, cha biết rõ mà. Chúng con muốn hiểu mọi việc.
                          — Các con không hiểu được đâu. Các con còn quá trẻ.
                          — Các con? Các con không quá trẻ. Vì thế nên các con hỏi cha: Những người đó là ai? Họ bị đem đi đâu? Tại sao?
                          Cha xứ đứng dậy, bước đến chúng tôi. Ông nhắm mắt lại và nói:
                          — Hành trạng của Chúa thì khôn dò.
                          Ông mở mắt ra, đặt hai tay lên đầu chúng tôi:
                          — Thật đáng tiếc là các con đã phải chứng kiến một cảnh như vậy. Các con run rẩy cả chân tay.
                          — Cha cũng vậy, thưa cha.
                          — Vâng, cha đã già rồi, cha run rẩy.
                          — Còn chúng con, chúng con run vì lạnh. Chúng con đi mình trần đến đây. Chúng con sẽ mặc những chiếc áo sơ-mi mà người đầy tớ của cha đã giặt.
                          Chúng tôi đi vào bếp. Cô đầy tớ đưa cho chúng tôi mớ quần áo sạch. Mỗi đứa chúng tôi lấy một chiếc áo sơ-mi. Cô đầy tớ nói:
                          — Các cậu quá nhạy cảm. Điều tốt nhất các cậu làm được là quên những gì các cậu đã thấy.
                          — Chúng tôi không bao giờ quên bất cứ điều gì cả.
                          Cô đẩy chúng tôi về phía cửa:
                          — Đi đi, đừng lo lắng gì cả! Tất cả những điều đó không dính líu gì đến các cậu. Nó sẽ không bao giờ xảy đến cho các cậu. Những người đó chỉ là những con vật.
                          [còn tiếp nhiều kỳ]
                           
                          #43
                            meocon_thongminh93 26.12.2006 22:55:46 (permalink)
                            CHƯƠNG 41
                            Ông cảnh sát
                             
                            Chúng tôi ăn sáng với Bà Ngoại. Một người đàn ông bước vào bếp không gõ cửa. Ông giơ ra tấm thẻ cảnh sát.
                            Lập tức, Bà Ngoại bắt đầu la lên:
                            — Tôi không muốn có cảnh sát trong nhà tôi! Tôi chẳng làm điều gì cả!
                            Ông cảnh sát nói:
                            — Không, không gì cả, không bao giờ. Chỉ có chút ít thuốc độc chỗ này, chỗ kia.
                            Bà Ngoại nói:
                            — Chẳng có bằng chứng nào hết. Ông không làm gì được tôi cả.
                            Ông cảnh sát nói:
                            — Bình tĩnh nào, Bà Ngoại. Chúng tôi sẽ không đào những xác chết lên đâu. Chôn chúng cũng đủ mệt rồi.
                            — Thế thì ông muốn gì?
                            Ông cảnh sát nhìn chúng tôi và nói:
                            — Cái trái không rụng xuống quá xa cái cây.
                            — Tôi cũng mong thế. Chứ bọn mày đã làm gì vậy, hai thằng chó đẻ?
                            Ông cảnh sát hỏi:
                            — Tối hôm qua các cậu ở đâu?
                            Chúng tôi đáp:
                            — Ở đây.
                            — Các cậu không lảng vảng ở các quán nước như thường lệ sao?
                            — Không. Chúng tôi ở nhà vì Bà Ngoại bị tai nạn.
                            Bà Ngoại nói thêm ngay:
                            — Tôi đã té lúc đi xuống hầm rượu. Những bậc cầu thang đầy rêu, tôi trượt chân. Tôi va đầu vào cầu thang. Bọn trẻ khiêng tôi trở lên, chúng chăm sóc cho tôi. Chúng ngồi bên cạnh giường tôi suốt đêm.
                            Ông cảnh sát nói:
                            — Bà có một cục sưng vù kia, tôi thấy rồi. Bà phải cẩn thận ở tuổi bà. Được. Chúng ta sẽ khám nhà. Cả ba người hãy đi theo tôi. Chúng ta bắt đầu khám hầm rượu.
                            Bà Ngoại mở cửa hầm; chúng tôi bước xuống. Ông cảnh sát lật xới mọi thứ, bao bị, lon hộp, thúng mủng, xới cả đống khoai lên.
                            Bà Ngoại thầm thì hỏi chúng tôi:
                            — Chứ hắn tìm cái gì vậy?
                            Chúng tôi nhún vai.
                            Sau hầm rượu, ông cảnh sát khám cái bếp. Rồi Bà Ngoại phải mở cửa buồng của bà. Ông cảnh sát xới giường bà lên. Không có gì ở trong giường hay trong cái nệm rơm, chỉ có một ít tiền dưới cái gối.
                            Trước cửa phòng ông sĩ quan, ông cảnh sát hỏi:
                            — Cái gì trong này?
                            Bà Ngoại nói:
                            — Đó là căn phòng tôi cho một sĩ quan ngoại quốc thuê. Tôi không có chìa khoá.
                            Ông cảnh sát nhìn cánh cửa gác xép:
                            — Bà không có cái thang hả?
                            Bà Ngoại nói:
                            — Nó gãy rồi.
                            — Làm sao bà trèo lên đó?
                            — Tôi đâu có trèo lên đó. Chỉ có bọn nhỏ trèo lên đó.
                            Ông cảnh sát nói:
                            — Thế thì trèo lên đi, các cậu nhỏ.
                            Chúng tôi trèo lên gác xép bằng một sợi thừng. Ông cảnh sát mở cái rương nơi chúng tôi đựng những đồ dùng cần thiết cho việc học: cuốn Thánh Kinh, cuốn từ điển, giấy, bút chì, và Cuốn Sổ Lớn trong đó mọi chuyện được viết xuống. Nhưng ông cảnh sát không phải đến đây để đọc. Ông lục lạo đống quần áo cũ và mớ chăn mền thêm một lần nữa và chúng tôi trèo xuống. Khi đã xuống đến dưới nhà, ông cảnh sát nhìn quanh và nói:
                            — Hiển nhiên là tôi không thể đào xới cả khu vườn. Thôi được. Các cậu đi với tôi.
                            Ông dẫn chúng tôi vào rừng, đến bên cạnh cái hố lớn nơi trước đây chúng tôi đã phát hiện một xác chết. Cái xác chết không còn ở đó nữa. Ông cảnh sát hỏi:
                            — Các cậu đã từng đến đây rồi chứ?
                            — Chưa. Chưa bao giờ. Chúng tôi ngại đi quá xa như thế này.
                            — Chứ các cậu chưa bao giờ thấy cái hố này, cũng chưa bao giờ thấy một người lính chết à?
                            — Chưa, chưa bao giờ.
                            — Lúc người ta phát hiện người lính chết này, thì súng, đạn, lựu đạn của hắn đã biến đâu mất.
                            Chúng tôi nói:
                            — Chắc là anh ta quá đãng trí và bất cẩn, anh lính ấy, nên đã đánh mất tất cả những thứ cần yếu của một người lính.
                            Ông cảnh sát nói:
                            — Hắn đã chẳng đánh mất những thứ ấy. Chúng bị lấy trộm sau khi hắn chết. Các cậu thường đi vào rừng, các cậu nghĩ thế nào về chuyện này?
                            — Không. Chẳng có ý nghĩ gì cả.
                            — Thế nhưng, chắc hẳn có người đã lấy cái súng, những viên đạn, những quả lựu đạn.
                            Chúng tôi nói:
                            — Ai mà dám đụng vào những vật nguy hiểm như thế?
                            [còn tiếp nhiều kỳ]
                             
                            #44
                              meocon_thongminh93 04.01.2007 22:48:38 (permalink)
                              CHƯƠNG 42
                               
                               
                               
                              Cuộc thẩm cung
                               
                              Chúng tôi đang ở trong phòng làm việc của ông cảnh sát. Ông ngồi tại một cái bàn, chúng tôi đứng thẳng người trước mặt ông. Ông sửa soạn giấy và bút chì. Ông hút thuốc. Ông hỏi chúng tôi:
                              — Các cậu quen biết với cô đầy tở của cha xứ được bao lâu rồi?
                              — Từ mùa xuân.
                              — Các cậu gặp cô ấy ở đâu?
                              — Ở nhà Bà Ngoại. Cô ấy đến mua khoai.
                              — Các cậu mang củi đến nhà cha xứ. Các cậu được trả bao nhiêu tiền?
                              — Không tiền bạc gì cả. Chúng tôi mang củi đến nhà cha xứ để đền ơn cô đầy tớ đã giặt quần áo cho chúng tôi.
                              — Cô ấy có tử tế với các cậu không?
                              — Rất tử tế. Cô ấy làm bánh mì bơ cho chúng tôi, cô ấy cắt móng tay và hớt tóc cho chúng tôi, cô ấy cho chúng tôi tắm.
                              — Như một người mẹ, thật vậy. Và ông cha xứ, ông ấy có tử tế với các cậu không?
                              — Rất tử tế. Ông ấy cho chúng tôi mượn sách và ông ấy dạy chúng tôi nhiều điều.
                              — Lần sau cùng các cậu mang củi đến nhà cha xứ là khi nào?
                              — Được năm ngày rôi. Vào sáng thứ Ba.
                              Ông cảnh sát đi loanh quanh trong phòng. Ông khép những tấm rèm cửa lại và thắp đèn trên bàn làm việc. Ông kéo hai cái ghế và bảo chúng tôi ngồi xuống. Ông soi đèn vào mặt chúng tôi:
                              — Các cậu rất thích cô ấy, cô đầy tớ?
                              — Vâng, thích lắm.
                              — Các cậu có biết chuyện gì đã xảy ra cho cô ấy không?
                              — Có chuyện gì đã xảy ra cho cô ấy sao?
                              — Ừ. Một chuyện khủng khiếp. Sáng nay, như thường lệ, cô ấy nhen lửa và cái lò trong bếp nổ tung. Cô ấy bị nát cả mặt. Cô ấy đang ở trong bệnh viện.
                              Ông cảnh sát ngưng nói; chúng tôi không thốt một lời. Ông hỏi:
                              — Các cậu không có gì để nói sao?
                              Chúng tôi nói:
                              — Một cú nổ vào mặt như vậy thì phải đến bệnh viện và đôi khi vào nhà xác. May mà cô ấy không chết.
                              — Cô ấy bị hỏng khuôn mặt suốt đời còn lại!
                              Chúng tôi im lặng. Ông cảnh sát cũng thế. Chúng tôi nhìn ông. Ông nhìn chúng tôi. Ông nói:
                              — Các cậu không có vẻ gì buồn về chuyện đó.
                              — Chúng tôi hài lòng rằng cô ấy còn sống. Sau một tai nạn như vậy!
                              — Đó không phải là một tai nạn. Có người đã giấu một vật dễ nổ trong đống củi đốt lò. Một viên đạn từ một khẩu súng của quân đội. Người ta đã tìm được cái vỏ đạn.
                              Chúng tôi hỏi:
                              — Tại sao lại có người làm chuyện đó?
                              — Để giết cô ấy. Cô ấy, hoặc ông cha xứ.
                              Chúng tôi nói:
                              — Người ta thật tàn ác. Họ muốn giết chóc. Chính chiến tranh đã dạy họ điều đó. Và những thứ dễ nổ nằm rải rác khắp nơi.
                              Ông cảnh sát bắt đầu gào lên:
                              — Dẹp cái trò khôn vặt đó đi! Chính bọn mày mang củi đến nhà cha xứ! Chính bọn mày lang thang suốt ngày trong rừng! Chính bọn mày lục lọi đồ đạc của những xác chết! Bọn mày làm được bất cứ điều gì! Bọn mày mang cái mầm đó từ trong máu! Bà Ngoại của bọn mày cũng đang mang một cái án mạng trong lương tâm. Bà ấy đã giết chồng bằng thuốc độc. Bà ấy, thì bằng thuốc độc, bọn mày, thì bằng chất nổ! Thú nhận đi, đồ ranh con chó đẻ! Thú nhận đi! Chính là bọn mày!
                              Chúng tôi nói:
                              — Chúng tôi không phải là những người duy nhất mang củi đến nhà cha xứ.
                              Ông nói:
                              — Đúng vậy. Còn có một ông già nữa. Tao đã thẩm vấn ông ấy rồi.
                              Chúng tôi nói:
                              — Ai cũng có thể giấu một viên đạn trong một đống củi.
                              — Đúng, nhưng không phải ai cũng có đạn. Tao đếch cần biết cô đầy tớ của bọn mày! Cái mà tao cần biết là những viên đạn đó ở đâu? Những quả lựu đạn ở đâu? Cái súng ở đâu? Ông già ấy đã khai rõ hết mọi thứ. Tao đã hỏi ông ấy rất khéo nên ông ấy đã khai hết tất cả. Nhưng ông ấy không thể chỉ ra cho tao biết những viên đạn, những quả lựu đạn, cái súng ở đâu. Ông ấy không phải lá người phạm tội. Chính là bọn mày! Bọn mày biết những viên đạn, những quả lựu đạn, cái súng ở chỗ nào. Bọn mày biết, và bọn mày sẽ nói cho tao nghe.
                              Chúng tôi không trả lời. Ông cảnh sát đánh chúng tôi. Bằng cả hai bàn tay. Tay phải và tay trái. Chúng tôi chảy máu mũi máu miệng.
                              — Thú nhận!
                              Chúng tôi câm nín. Ông cảnh sát tái nhợt người, ông đánh chúng tôi tới tấp. Chúng tôi ngã ra khỏi ghế. Ông đá vào xương sườn, vào lưng, vào bụng chúng tôi.
                              — Thú nhận! Thú nhận đi! Chính là bọn mày! Thú nhận ngay!
                              Chúng tôi không còn mở mắt được nữa. Chúng tôi không còn nghe gì nữa. Thân thể chúng tôi bê bết mồ hôi, máu, nước đái, cứt. Chúng tôi ngất đi.
                              [còn tiếp nhiều kỳ]
                               
                              ---------
                              Dịch từ nguyên tác Pháp văn, “L'interrogatoire
                               
                               
                              CHƯƠNG 43
                               

                              Trong tù
                               
                              Chúng tôi nằm trên nền đất cứng của một buồng giam. Qua khung cửa sổ nhỏ có song sắt, một chút ánh sáng hắt vào. Nhưng chúng tôi không biết lúc ấy là mấy giờ, buổi sáng hay buổi chiều.
                              Chúng tôi đau nhừ khắp thân thể. Một cử động nhỏ nhất cũng làm chúng tôi gần ngất đi. Mắt chúng tôi nhập nhoà, tai chúng tôi kêu ù ù, đầu chúng tôi nhức như búa bổ. Chúng tôi khát nước khủng khiếp. Miệng chúng tôi khô khốc.
                              Nhiều giờ trôi qua như thế. Chúng tôi không nói một lời. Sau đó, ông cảnh sát bước vào, ông hỏi chúng tôi:
                              — Bọn mày cần gì không?
                              Chúng tôi nói:
                              — Cần uống.
                              — Hãy nói. Hãy thú nhận đi. Rồi bọn mày sẽ được uống, được ăn tuỳ thích.
                              Chúng tôi không trả lời. Ông hỏi:
                              — Ông nội ơi, ông có muốn ăn gì không?
                              Không ai trong chúng tôi trả lời. Ông cảnh sát bước ra.
                              Chúng tôi nhận ra không phải chỉ có chúng tôi trong buồng giam. Thật cẩn thận, chúng tôi nhấc khẽ đầu lên và chúng tôi thấy một ông già đang nằm co quắp trong một góc. Chúng tôi rón rén bò đến ông, chúng tôi sờ ông. Thân thể ông cứng ngắc và lạnh. Chúng tôi bò về chỗ của chúng tôi ở gần cửa.
                              Khi trời đã tối, ông cảnh sát trở lại với một cái đèn pin. Ông rọi đèn vào ông già và nói:
                              — Ngủ ngon đi. Sáng mai ông được cho về nhà.
                              Ông cũng rọi đèn thẳng vào mặt từng đứa chúng tôi:
                              — Vẫn không nói gì cả à? Đối với tao thì chẳng sao cả. Tao có thì giờ. Bọn mày nói, không thì bọn mày bỏ xác ở đây.
                              Khuya hơn nữa, cửa lại mở ra. Ông cảnh sát, ông tuỳ phái và ông sĩ quan ngoại quốc bước vào. Ông sĩ quan cúi xuống nhìn chúng tôi. Ông nói với ông tuỳ phái:
                              — Gọi điện thoại về doanh trại bảo đem xe cứu thương đến đây!
                              Ông tuỳ phái đi ra. Ông sĩ quan xem xét ông già và nói:
                              — Nó đánh ông già chết rồi!
                              Ông xoay sang ông cảnh sát:
                              — Mày sẽ trả giá đắt cho chuyện này, đồ sâu bọ! Phải chi mày biết mày sẽ trả giá thế nào cho tất cả những chuyện này!
                              Ông cảnh sát hỏi chúng tôi:
                              — Ông ấy nói gì vậy?
                              — Ông ấy nói rằng ông già đã chết và mày sẽ trả giá đắt, đồ sâu bọ!
                              Ông sĩ quan xoa trán chúng tôi:
                              — Các bạn nhỏ của tôi, các bạn bé bỏng của tôi. Nó dám hành hạ các cậu, con heo thối tha đó!
                              Ông cảnh sát nói:
                              — Ông ấy sẽ xử tôi ra làm sao đây? Hãy nói với ông ấy là tôi có con nhỏ... Tôi đâu có biết... Ông ấy là cha của các cậu, hay là thế nào?
                              Chúng tôi nói:
                              — Ông ấy là chú của chúng tôi.
                              — Đáng lẽ các cậu phải nói cho tôi biết. Chứ làm sao tôi biết? Tôi xin các cậu tha lỗi cho tôi. Liệu tôi có thể làm gì để...
                              Chúng tôi nói:
                              — Hãy cầu nguyện Chúa.
                              Ông tuỳ phái đến với những người lính khác. Họ đặt chúng tôi lên băng ca và chở chúng tôi đi bằng xe cứu thương. Ông sĩ quan ngồi bên cạnh chúng tôi. Ông cảnh sát bị vài người lính áp giải lên một chiếc xe jeep do ông tuỳ phái cầm lái.
                              Tại doanh trại quân đội, một ông y sĩ lập tức chẩn khám chúng tôi trong một gian phòng lớn màu trắng. Ông khử trùng những vết thương của chúng tôi, ông tiêm cho chúng tôi những thứ thuốc chống đau nhức và chống sài uốn ván. Ông cũng soi quang tuyến cho chúng tôi. Chúng tôi không bị gãy xương chỗ nào cả, ngoại trừ vài cái răng, nhưng đó là những cái răng sữa.
                              Ông tuỳ phái chở chúng tôi về nhà Bà Ngoại. Ông đặt chúng tôi nằm trên chiếc giường rộng của ông sĩ quan và ông ngả lưng trên một tấm chăn bên cạnh giường. Sáng hôm sau, ông tìm Bà Ngoại và bà mang sữa nóng cho chúng tôi uống tại giường.
                              Khi ông tuỳ phái đã đi khỏi, Bà Ngoại hỏi chúng tôi:
                              — Bọn mày có khai gì không?
                              — Không, Bà Ngoại. Chúng con không có gì để thú nhận cả.
                              — Tao cũng nghĩ vậy. Còn thằng cảnh sát, cái gì đã xảy ra cho nó?
                              — Chúng con không biết. Nhưng chắc là ông ấy sẽ không còn đến đây nữa.
                              Bà Ngoại cười khẩy:
                              — Bị tống cổ đi hay bị bắn, hả? Đồ con heo! Chúng ta sẽ ăn mừng chuyện này. Tao đi hâm lại con gà tao nấu hôm qua. Tao cũng chưa ăn con gà ấy một miếng nào.
                              Vào giữa trưa, chúng tôi ngồi dậy, chúng tôi vào ăn trong bếp.
                              Trong khi ăn, Bà Ngoại nói:
                              — Tao thắc mắc tại sao bọn mày muốn giết cô ấy? Bọn mày có lý do của bọn mày, tao đoán vậy.
                              [còn tiếp nhiều kỳ]
                               
                              ---------
                              Dịch từ nguyên tác Pháp văn, “En prison” [chương 43], trong Agota Kristof, La Grand Cahier (Paris: Éditions du Seuil, 1986). 
                              #45
                                Thay đổi trang: < 123 > >> | Trang 3 của 4 trang, bài viết từ 31 đến 45 trên tổng số 55 bài trong đề mục
                                Chuyển nhanh đến:

                                Thống kê hiện tại

                                Hiện đang có 0 thành viên và 1 bạn đọc.
                                Kiểu:
                                2000-2024 ASPPlayground.NET Forum Version 3.9