NHỮNG NGƯỜI BUÔN RÁC VN thái san
thaisan 15.01.2006 00:31:50 (permalink)
NHỮNG CÁCH BUÔN RÁC CỦA NƯỚC VIỆT NAM

Đa số sau thời mở cửa tôi thấy phần đông người Việt mình tập trung dọn rác cho một số nước, tôi làm một thí dụ:
_Buôn đầu máy của các ông bự trong quân đội như ông bê cả liêu. Sau đó Đần Tràm bị tử hình…
_Buôn xe máy của bao nhiêu hãng như deishin, EOIC, hay ông bộ trưởng nhận tiền trả nợ của nước Lào quá số lượng để cho phép, buôn rác y tế, sau đó chỉ việc xin lỗi thủ tướng là xong, và con đi buôn những xe hơi đã quá thời dùng rồi về sửa chữa, sơn lại cho đẹp. Một tiếng nói sang sảng vọng lại:
_Còn khi đã bán hòm mà hư thì bán cho ai?
_Không lẽ không xài đổi lại được ư?
_Khối người đi mua ve chai đó.
Tôi thầm ngẫm nghĩ cho những người từ miền bắc, họ có một cuộc sống chịu thương chịu khó cho nên họ tiết kiệm cho gia đình nhiều hơn người trong nam, thí dụ như có những bé từ ngoài vào đi làm với số lương mỗi tháng trung bình có ba trăm năm chục ngàn mà họ vẫn ăn nên làm ra được còn những người trong nam chỉ biết tiêu không cần đến ngày mai, nếu có chuyện thì ngày mai tính sau. Và sau này tôi thấy nhiều công việc người nhập cư bắt đầu làm mà người trong này chẳng bao giờ làm dù chỉ bán lấy được chỉ một vài trăm theo thời giá bây giờ chẳng mua nổi một cái gì như chịu khó đi bán bánh giò đi suốt mọi ngõ ngách dù chỉ để bỏ mối cho một đứa trẻ cũng vẫn không chịu đánh mất. Còn đa số những người trong này chỉ bỏ, bỏ, mua cái mới thế là xong đứng xõng lưng chổi chổi quét quét cho có. Nghề mới như đi vá xô rách chẳng hạn, và thu thập mua ve chai.v.v…
Mấy cái thùng đựng bằng nhựa mấy bữa rách mang bán ve chai chỉ được vài trăm thơi nay thì mua được cái gì? Nhưng vẫn cứ mua rồi tập trung làm lại lấy đèn bếp đốt ở dưới rồi cho chảy quấn vào trong cái trục ống sắt có tay quay sau ép chặt cắt ra bán kí lô cho những người làm đồ nhựa nấu lại gọi là tái chế. Từ đó đa số thấy cái lợi nhuận của rác nên bắt đầu tập trung nhưng theo một chiều thì vậy. Còn những loại phế thải không biết chỗ đổ đi đâu lại tống thẳng xuống dòng sông làm hư và hủy hoại hết những dòng nước nguyên thủy và hầu như những dòng sông thường ca tụng ngày xưa như Hồng hà, Cửu long, Nhị hà bây giờ đã biến mất khỏi mặt đất, bây giờ mới thấy cái tai họa thì đã muộn, còn đa số những sông suối ngay cả miền nam cũng chẳng còn vì đã bị san lấp để bán đất. Có tiếng ông già nói nhè nhẹ:
_Các cán bộ đa số bây giờ cũng lá rác thải thì sẽ được đi làm trong những công ty quốc doanh, tệ lắm mỗi tháng cũng nhận được một triệu đồng VN cũng còn đủ xài chán.
_Thế ông cũng gọi đó là rác ư?
_Chứ ai dùng nó nữa vì mất tín nhiệm rồi.
_Còn bà xã nữa chứ ạ,.
_Thì đúng rồi, có ai dám cãi gì nữa đâu.
Một ông CA đã sai phạm nặng tước quân hàm, cho về vườn, vài tháng sau đi làm lại trưởng phòng CA huyện thì không phải là rác đã được xài lại không nào:
_Tất nhiên đó đồ rác rưởi rồi, nhưng ít nhất cái tư tưởng chính trị nó chắc là còn tốt. Chứ nói theo như kiểu hai Hà:
_Chặt đầu các anh rồi vẫn còn trong đó lá cờ ba sọc đỏ.
_Đúng quá đi chứ ông già dởm.
_Nhưng chịu tư duy một chút thì có thể sử dụng được là mình cho chân chạy bàn việc và để đi dựng những cột mốc trong ngõ ra ngoài đường cái, mình mua một lô ống dựng cột và cái bảng tam giác sơn vàng viền đỏ, thì nó cũng chẳng hiểu ra cái gì nhưng trong đó mình có một lô tiền, cũng như cái chợ ngoài kia xây dựng xong cứ vậy mà phân lô chia bán còn những chỗ để dành cho những ông thượng đế lại khác, rẻ lắm vào túi của mình mỗi người cũng nửa tỷ đồng mà không chịu ư? Thế các ông định buôn gì hơn được?
_Còn chứ ạ,
_Những cái gì ông bỏ như ông định mua tất cả những nhập khẩu cho tu sỹ ký tại nhà chứ còn gì nữa ạ?
_Mà hình như ký cả những việc khác nữa cơ mà sao lại gọi là rác hả bạn, cả một câu chuyện dài lắm từ lúc làm quen và bắt mối nên phải học lại những bài đầu đời đó ông bạn già của tôi. Thế nên suốt ngày đều hát bài:” đường ta ta cứ đi, nhà ta ta cứ xây, ruộng ta ta cứ cầy”, và cứ thế chẳng luật lệ giao thông nào cả trong những năm gần đây xẩy ra rất nhiều tai nạn giao thông có thể đến hằng chục ngàn, kể thêm về chuyện buôn rác người còn nhiều chuyện, thiên hình vạn trạng, mở những nhà phòng nghỉ để chi:
_Nói đến đây tôi nghĩ đến một câu chuyện:” Có người gọi tôi đế sửa ti vi tại tòa an huyện, tôi vội chạy đến bằng chiếc xe cà tàng tức là loại bây giờ mới pát lệnh thu hồi lẽ ra phải thu từ năm nào rồi nhưng vì thời giờ cao su nên nay mới thấy cần để phát lệnh, cái ti vi to tướng nằm trong phòng xử án, vào đến nơi tôi nói anh phục vụ mở lên cho tôi coi để nhận bệnh và nhận máy sửa, tôi thấy trên mặt hình đổ nhiều sọc ngang, và nhận xét theo kiểu nghề nghiệp: màn hình sáng không nhiều, và không hết mặt. Tôi phán câu xanh rờn làm ai cũng ngỡ ngàng:
_Máy không hư gì ráo trọi.
_Vậy như vậy đâu có coi được.
Suy nghĩ một chút tôi nói:
_Một trăm và cho cậu coi máy hai mươi đồng, đồng ý thì sửa, không thì thôi.
_Đồng ý.
_Vậy tới tối cho người đón tôi nhé?
_Được.
Chiều tốâi đến, tôi chỉ việc tăng điện cho đầy đủ, thế là tôi nhận tám mươi đồng rồi về, trước khi phải ký cái giấy hóa đơn đo, ăn chặn trước cái hóa đơn đỏ, ngay trong cả cái tòa án, trước mọi cái nhìn há hốc mặt. Tôi nghĩ:
_Cuộc đời kiến ăn cá, cá ăn kiến. Nhưng tôi tự bào chữa cho tôi, đời nó phải thế mới sống được. Nghĩ đến việc đó đến bây giờ tôi vẫn còn biết xấu hổ.
_Để cho các cô các cậu muốn đến để thỏa mãn với nhau thì cứ việc. Đây cũng là một sự buôn rác, cặn bã trong xã hội, nếu cần phải làm tình bạn cứ việc đến ngay nhà nghỉ khi bạn đã quen nơi đó tức khắc họ sẽ đối xử với bạn ngay như một người thân quen.
Trong sự điều khiển cung cầu trong nước là điều chính nghĩa, chính lý, nhưng bên cạnh đó tính và suy cho cùng tiền tốn vào chữa bệnh và tính chất cái tinh thần suy đồi của các thế hệ thì ai dám đứng lên chịu trách nhiệm với sử, với đồng loại, với nước, hay đánh trống bỏ dùi.
Tôi ghi lại những điều này dù rằng mai này hay ngay bây giờ, bất kỳ ai lúc này nếu viết chỉ một cuốn hồi ký nho nhỏ cũng phải viết câu cuối cùng: Chúng tôi phải cám ơn bác và đảng cho chúng tôi được ngày hôm nay. Tuy chúng tôi và tất cả những người có lòng yêu nước tự nhiên phải tự khoác vào cho mình một chút trách nhiệm cũng đang phải có trách nhiệm với chính bản thân mình với thế hệ và phải bắt đầu lại sửa chữa từ ngay bây giờ, nhưng ở trong việt nam tất cả chúng coi như vô can, không phải việc của chúng coi như không thể buông tha đơn sơ và cũng không lấy cái tôn giáo và tín lý ra mà giảng sẽ được, đừng mù quáng như anh chàng bán hòm còn buông câu cám ơn chúc thoòng phía sau:
_Chúc gia đình ông hay bà hạnh phúc.
_Mà phải xắn tay áo đi thẳng vào sự sửa chữa và đừng nói nhiều “ný nuận” cùn. Thí dụ như hội hăm lăm tháng mười hai, chính cha chánh xứ của một xứ kia phải xác nhận:
_Ở trong cái hội này toàn là những dân đầu trâu mặt ngựa không hà.
_Họ còn đặt ra nhiều thứ hội nhưng mà không biết có theo và giữ nổi hay không như: Hội hiền mẫu, hội gia trưởng, hội lêgiô.v.v… trẻ nó buớc vào phòng ngủ có còn cần những lời dặn của hiền mẫu là con phải thế này, con phải thế nọ đâu. Nói theo kiểu gọi là giáo “ný” thì tất cả mọi sự dù một sợi tóc trên đầu rơi xuống không ngoài thánh ý của chúa ( ở đây tôi xin lỗi không dám động chạm đến tôn giáo bất kỳ, mà chỉ nêu nên cần thiết phải làm và đừng ngồi không nói nhiều, hay ra vẻ như giảng giáo lý thế thôi, vả lại chẳng lẽ không đi vào một đạo thì không phải làm việc để cho đất nước mình tiến sửa sao? ) dù rằng lời nói sẽ bay vào thinh không thôi tôi cũng vẫn nói cũng chỉ để nói cho hay còn việc là công việc cách xa một trời một vực cơ mà. Tôi mượn đôi câu thơ để nâng tầm cùng dân tộc:


Việt nam hai tiếng đầu đời
Đa mang con nước để rồi quặn đau
Yêu thương dân giống da mầu
Đã qua cuộc chiến xây sao cuộc tình


Ts
Ngày qua, ngày qua chúng ta thấy gì?: từ dung lưỡng cho đến dai van mâu, hay biết bao cái số 1769 người trong ngành ca làm bằng cấp giả mà lại được ông tiêm lấy lệ bảo vệ rằng một số đó chỉ nhỏ bé thôi, và phải bắt buộc cách chức và xử theo luật pháp.
_Nếu phạm pháp thì phải xử theo luật pháp
_Có chăng nếu người đó già và lớn tuổi ta chấp nhận một cách khác, nghĩa là phải cho họ nghỉ và đi học, thế thôi. Khổ nỗi đất nước đang cần nhiều bàn tay xây dựng và cũng vì phải xây dựng ta phải tiếp thu làm sao đây? Những câu hỏi cần thiết, và cần thiết, càng làm buồn thêm nhưng với lòng mong mỏi của bao người yêu nước ta không thể ngãng tâm xây dựng một cuộc sống cho đất nước mình được. Tôi cúi đầu buớc đi trong bao thương nhớ hàng nghìn, hàng nghìn người đã ngã xuống cho dân tộc được sống, tôi nói vậy là còn ít đó chứ hàng ức hàng triệu người đã ngã xuống để cho hồn họ được nguôi ngoai và vui vẻ nơi trên cao, nếu họ còn cảm được những cái của người, cái đáng nói là những người còn sống ta phải làm gì và làm gì và bắt đầu từ đâu??? Những câu hỏi, những câu hỏi đó phải được đưa vào giáo án, vào trực tiếp cuộc hiện sống để làm và để thựa hiện với những điều kiện không phân biệt, với những điều kiện tôi trong ý thức cao độ, nhưng hiện tại tôi đang thất vọng tới tột độ vì khởi đầu cuộc sửa chữa rất cam go. Vì ít ai có cái tầm mức để nhìn thấu cuộc diện, mà có người hiểu cũng phải ngồi tện thôi không dám ho he hó hé. Muốn vậy ta lại phải chấp nhận một số việc của những người lớn quá lỗi thời ư? Khó là ở cái chỗ đó. Vì sự tiến hóa của khoa học khó mà cho lũ trẽ chấp nhận những gì mà các cụ có thể, chẳng hạn như các bài hát của chúng trong chưng trình chung sức còn phải phát biểu là
_Rỗng tuếch
Vì cái tuổi nữa cũng ít người có thể mang tâm huyết, lại thiếu một minh chúa nên không điều kiện thực thi, chưa tập trung vào một mối, có thể phải tự nó băng hoại rồi lại cũng tự nó xây dựng lại mà thôi, tiếc một điều là chỉ phải chết trân mà ngồi nhìn chua chát cho những người có tâm huyết. Cũng coi như con đường sát vách nhà phía trái tôi, có đến mấy ông bự cũng chẳng tập trung vào mà sửa chữa, đó là câu chuyện thiết thực đến chính đời sống của chính họ huống chi chuyện xa vời như quốc gia…..
Hơi tàn nhẫn quá. Theo thánh kinh chép, làm cỏ có khi nhổ cả lúa dù ý mình chị muốn nhổ cỏ lồng vực.
Tôi ước muốn nó sẽ được xóa đi như câu chuyện sóng thần mới xẩy ra ngày hăm sáu tháng muời hai năm hai ngàn không trăm lẻ tư, đã làm chết gần hai trăm ngàn người và ý nói được quét sạch đi để xây dựng lại một thế hệ mới, được quyét sạch mọi sự để được xây dựng lại từ đầu.
Cái ước muốn đau đớn quá sức chịu đựng của con người, trong ước muốn đó có thể sai lầm, và cũng có thể không.
Mọi điều kết luận trong câu chuyện những người buôn rác trong đầu ngày./.
ts

<bài viết được chỉnh sửa lúc 15.01.2006 20:41:35 bởi conbo2 >
#1
    Chuyển nhanh đến:

    Thống kê hiện tại

    Hiện đang có 0 thành viên và 1 bạn đọc.
    Kiểu:
    2000-2024 ASPPlayground.NET Forum Version 3.9