九评之三
metamorph 13.01.2007 23:48:25 (permalink)
大纪元系列社论《九评共产党》
【九评之三】评中国共产党的暴政



【大纪元11月23日讯】九评之三:评中国共产党的暴政
前言
一.土地改革——“消灭地主阶级”
二.工商改造——消灭资产阶级
三.取缔会道门与镇压宗教
四.反右运动——诛心全国,以为其用
五.大跃进——指鹿为马,以试其忠
六.文化大革命——邪灵附体,乾坤倒转
七.改革开放——暴虐未变与时俱进
八。全国洗脑,划地为牢
结语
================


 
前言
提到暴政,中国人往往会联想到秦始皇的苛政与焚书坑儒。秦始皇“竭天下之资财以奉其政”(《汉书.食货志》)的苛急暴虐集中表现在四个方面:征敛无度、赋税奇重;好大喜功、滥用民力;严刑峻法、邻里连坐;钳制思想、焚书坑儒。秦朝统治中国时,全国约有一千万人口,秦王朝竟征用了200万人为役。秦始皇进而把严刑峻法施于思想领域,大肆禁锢思想自由,曾将非议朝政的儒生方士杀之千余。
与“狼虎之秦”相比,共产党的暴虐有过之而无不及。人所共知,共产党的哲学是斗争的哲学。共产党的统治也是建立在一系列对内对外的”阶级斗争”、”路线斗争”、“思想斗争”之上。毛泽东自己也曾直言不讳:“秦始皇算什么?他坑了四百六十个儒,我们坑了四万六千个儒。有人骂我们是独裁统治、是秦始皇,我们一概承认,合乎实际。可惜的是,你们说得还不够,还得要我们加以补充。”

让我们来回忆一下中国在共产党统治之下步履艰难走过的五十五年,看一看中国共产党在夺取政权之后是怎样利用政府机制,以阶级斗争为纲领来实行阶级灭绝,以暴力革命作工具来实行恐怖统治的。它“杀人”与“诛心”并用,镇压共产党之外的一切信仰;粉墨登场,为共产党在中国的“造神”运动拉开了大幕。根据共产党的阶级斗争理论和暴力革命学说,不断地消灭不同范围和群体中的异己分子。同时,用斗争加欺骗的手段强迫全国人民成为它暴虐统治下的顺民。
一、土地改革——“灭地主阶级
建政仅3个月,共产党就着手在全国全面开展土地改革。用“耕者有其田”的口号,鼓动无田的农民斗争有田的农民,鼓励、放纵人性中自私自利、为所欲为、不讲道德的一面。同时,在土地改革总路线中明确提出“消灭地主阶级”,在农村广泛划分阶级、定设成份、给全国不下二千万人带上“地、富、反、坏”的帽子,使他们成为在中国社会备受歧视、打击、没有公民权利的“贱民”。与此同时,随着土地改革深入到边远地区和少数民族,共产党的党组织也迅速扩大,发展到乡有党委、村有支部。党支部上呈下达,贯彻党的旨意,他们往往是冲在阶级斗争的第一线,挑动农民斗争地主,致使近十万地主丧生。更有地区对地主实行满门抄斩,以达到灭绝其阶级,连妇女儿童也不能幸免。

在这期间,共产党在全国农村掀起了第一轮毛主席是人民的大救星只有共产党才能救中国的宣传。土地改革中不劳而获、强取豪夺、为所欲为的政策使少数农民得到实惠,也有不少贫苦农民对共产党感恩戴德,因而接受了共产党是为人民的说法。
对于分得土地的农民来讲,耕者有其田的好景并不长久。不到两年,共产党就开始了一系列强加在农民身上的运动:互助组、初级社、高级社、人民公社。在批判小脚女人的紧锣密鼓中年年加码,要农民跑步进入社会主义。在全国实行粮、棉、油统购统销,把全国主要农业产品排斥在市场交流之外。更增加了户籍制度,不许农民进城工作居住。有农村户口的人不能去国家粮店买粮,子女也不能进城上学。农民的子女只能再做农民。从此,中国三亿六千万农村户口持有者成为中国社会的二等公民。
直到改革的年代,一部份人先富起来了,但九亿农民除了在家庭承包制取代人民公社的最初五年,收入有所提高、社会地位相对改善之外,他们被紧跟着的农工产品价格倾斜所逼迫,再度沉陷在贫困之中。城乡居民收入差别急剧扩大,贫富悬殊,农村重新有人成为新地主、新富农。新华社发表的资料表明,1997年以来粮食主产区和多数农户收入持续徘徊甚至减收。也就是说,农民在农业中的所得不是增加了而是减少了。城乡居民收入差距由上世纪八十年代中期的1.8 1,扩大到 3.1比47
48。
二、工商改造——灭资产阶级
另一个要被共产党消灭的阶级是城乡的民族资产阶级。在工商改造中,共产党宣称:资产阶级与工人阶级有本质的不同,即:一是剥削阶级,一是不剥削和反剥削的阶级。资产阶级的剥削是与生俱来、至死方休,只能消灭、不能改造。在此前提下,对资本家和商人的改造中就更加重了“杀人”与“诛心”并用。其原则还是顺者昌、逆者亡。你如果上交资产并表示拥护共产党,则定为人民内部矛盾。你如果有反感、有怨言,则划为反革命成为国家的专政对象。在工商改造的腥风血雨中,资本家、业主、商贩统统上交了他们的资产。其中有不少不堪屈辱而轻生的。当时在上海任市长的陈毅就曾每天询问“今天又有多少空降兵?”指那一天又有多少资本家跳楼自杀。这样在几年内,共产党就在中国全面取消了私有制。

在土改和工商改造的同时,共产党发动了镇反、思想改造、打倒高岗饶漱石反党集团、清查胡风反革命集团、三反、五反、肃反等一系列的全国大规模整人运动。每次运动共产党都动用它所掌握的政府机制连同党委、总支、支部,凡5556人则成一战斗堡垒,深入乡村街道。无处不在,无事不管。这种从战争年代带过来的支部建在连队上的网络式控制结构,在后来一系列的政治运动中,一直起着关键的作用。
三、取缔会道门与镇压宗教
建政初期发生的另一事件是对宗教的暴虐镇压和对会道门的全面取缔。1950年,共产党对各地政府发出指示,要求他们全面取缔会道门,即当地的宗教及帮会组织。文件中指出,封建会道门组织乃是国民党特务及地、富、反革命分子操纵的工具。在这场波及全国乡镇的运动中,政府动员了它们认定的可依靠阶级揭发打击会道门的成员。各级政府参与解散迷信组织,诸如基督教、天主教、道教(特别是一贯道)、佛教等组织。要求这些教会、佛堂、帮派的成员到政府登记并悔过自新。如不按期登记,一经查明,定予严惩。1951年政府明文颁布,对继续会道门活动者处于死刑或无期徒刑。
这次运动打击了广大信神向善、遵纪守法的普通老百姓。据不完全统计,共有不下3百万教徒、帮会成员被抓被杀。在广大的城镇乡村,几乎每户都遭到盘查,连农民供的灶王爷也被砸碎。在杀人的同时,更进一步确立了只有共产党的思想体系才是唯一合法的思想体系,只有共产主义才是唯一合法的信仰。从此以后,便有了所谓的“爱国”信徒。只有做了“爱国”信徒才能受到国家宪法的保护。实际上,无论老百姓信的是什么教,标准只有一个:就是要在行为上服从党的指挥,承认共产党是高于一切教会的。你信基督教,那共产党就是上帝的上帝;你信佛教,那共产党则是佛祖的佛祖;讲到回教,共产党就是真主的真主;讲到活佛,共产党就要批准谁来做活佛。说到底,党需要你说什么,你就得说什么;党需要你做什么,你就得做什么。教徒们要高举你们各自的信仰去遵行党的旨意。如果不这么做,就成为打击、专政的对象。

有两万多名基督徒对中国7576个省、207个大小城市的7980万名家庭教会基督徒进行了走访调查,证实在家庭教会信徒中有8182万人被监视居住。仅在1957年之前,就有8586万8788千多名教徒被杀,大量教徒被任意拘捕或被勒索性罚款。
至此,共产党在中国消灭了地主阶级、资产阶级、迫害了广大城乡敬神守法的人民而建立了共产党一教统天下的根基。
四、反右运——诛心全国,以为其用
1956年,一批匈牙利知识份子组织了裴多菲俱乐部,被苏联出兵镇压,称为匈牙利事件,毛泽东引以为戒。1957年,共产党在中国使用了百花齐放、百家争鸣的口号,号召中国的知识份子和群众帮助共产党整风。其意在于把他们中的反党分子诱骗出来。毛泽东在1957年初给各省党委书记的信中表露出借鸣放和整风引蛇出洞的意思。
当时有几句鼓励人们鸣放的说词,叫做“不揪辫子、不打棍子、不戴帽子、决不秋后算帐”。结果一场反右斗争划定了55万名“右派份子”。27万人失去公职。 23万被定为“中右分子”和“反党、反社会主义分子”。有人把共产党的整人权术整理为四条:1)引蛇出洞,2)罗织罪状、突然袭击、一言定乾坤,3)明讲治病救人,实则无情打击,4)逼人自我批判,无限上纲。

那么,引起这么多右派和反党分子近129130年流放边远寒苦地区的反动言论究竟是什么呢?当时被万箭齐发、密集批判的右派三大反动理论是由罗隆基、章伯钧和储安平几次讨论会发言组成的。细看他们的意见和建议,简而言之,无非是要建立一个有共产党和民主党派共同组成的委员会以检查三反、五反、肃反工作中的偏差(罗)。国务院常常出了成品要政协、人大等机构表态,建议要把政协和人大的人加进政策形成的过程中去(章)。党外人亦有见解、自尊心和对国家的责任感,不要在全国范围内,不论大小单位,甚至一个科一个组,都安排一个党员作头儿。事无钜细,都要看着党员的脸色做事(储)。这几个人都明确表示了愿意跟着共产党走,提的意见也都没有越出鲁迅所描述的老爷,您的袍子脏了,请脱下来洗一洗吧的范围。
划成右派的人中并没有人提出要推翻共产党,不过是批评、建议。就是这些批评、建议使数十万人失去了人身自由,给数百万家庭带来了苦难。随之而来的,还有向党交心、拔白旗、新三反、下放劳动和划漏网右派。谁对本单位领导,特别是党委书记有意见,谁就是反党。其下场轻者是不断被批判,重者则劳动教育或全家迁送农村。这些人连同他们的子女上大学、参军都没有分,就是到县城找个工作也是不可能。从此他们失去了劳保、公费医疗,加入了农民的行列,成了二等公民中的贱民。
自此以后,一部份学者形成了墙头草,随风倒的双重人格。他们紧跟红太阳,亦步亦趋,成为共产党的御用知识份子而不能自拔。另一些人则清高自远,对政策问题噤若寒蝉。以天下为己任的知识份子像是徐庶进了曹营,一言不发了。
五、大跃进——指鹿为马,以试其忠
反右之后,中国进入了恐惧事实的状态。听假话、说假话、做假事,逃避事实、歪曲事实成为世风。大跃进便是一次全国集体编造谎言的大爆发。人们在共产党的邪灵引导下,做出了许多荒诞不经的蠢事。说谎者和受骗者同样自欺欺人。在这场谎言与愚行的闹剧中,共产党强制地把它的暴虐邪气植入了全国人民的精神境界。人们高唱着“我就是玉皇,我就是龙王,喝令三山五岭开道,我来了”的跃进歌谣,实施着“亩产万斤,钢产翻番,十年超英,十五年赶美”的荒诞计划,轰轰烈烈,经年不醒。直到大饥荒席卷中国,饿殍遍野、民不聊生。

1959年的庐山会议上,与会者谁不知道彭德怀的意见是正确的?谁不知道毛泽东的大跃进是荒唐,专断的?但拥护不拥护毛泽东的路线是,生与死的界限。当初赵高指鹿为马,并非不知何为鹿,何为马,而是为了左右舆论,结党谋私,让天下人盲目服从而不敢略有争议。最后,彭德怀本人也不得不违心的在打倒彭德怀的决议上签了字。正如邓小平在文化革命后期不情愿的保证永不翻案一样。
由于人类社会总要靠已有的经验来认识世界,拓展思维,而共产党使人们对整个社会的经验教训所知甚少,再加官方公共媒体的封闭消息,人们判断是非的能力日见低下。下一代人对前一次运动中慷慨歌燕市的有识之士的理念、理想和经验完全无知,只能靠零星的片段来了解历史并判断新的事物。自以为正确无误,其实谬之千里。共产党的愚民政策就是靠了这种方式而大行其道。
六、文化大革命——邪灵附体,乾坤倒
文化革命是共产党邪灵附体全中国的一次大表演。1966年,中国大地上掀起了又一股暴虐狂潮。红色恐怖的狂风咆哮,如发疯孽龙,脱缰野马,群山为之震撼,江河为之胆寒。作家秦牧曾这样描述中国的文化大革命:这真是空前的一场浩劫。多少百万人连坐困顿,多少百万人含恨以终,多少家庭分崩离析,多少少年儿童变成了流氓恶棍,多少书籍被付之一炬,多少名胜古迹横遭破坏,多少先贤坟墓被挖掉,多少罪恶假革命之名以进行。据专家们的保守估计,文化大革命中非正常死亡者达773万人。
人们对文化革命中的暴力和屠杀往往有一种错觉,觉得这些大都是在无政府状态下由造反运动形成的。杀人者也都是红卫兵造反派。但根据中国出版的数千册县志所提供的资料,文革中死人最多的时期不是红卫兵造反有理,中央各级政府处于瘫痪的1966年底,也不是造反派武斗正盛的1967年,而是各级革命委员会已建立,毛泽东恢复了对国家机制全面控制的1968年。在全国著名大屠杀案件中,滥施暴力、血腥杀伐的大多是政府控制的军队、武装民兵和各级党员骨干。
从下面这几个例子中我们可以看到,文革中的暴行并非红卫兵、造反派的一时过激行为,而是共产党和地方政权的既定决策。文革时期的领导人与各级权力机构对暴政的直接指挥和参与,常常被遮掩起来而不为人知。
1966年229230月,北京红卫兵以遣返为名,把历次运动中划为地、富、反、坏、右的北京市居民强行赶出北京押往农村。据官方不完全统计,当时有235236万237238千6 百241242户北京市民被抄家,有243244万245246千247248人被驱逐出城、遣返原籍。此风很快在全国各大城市蔓延,多达249250万城市居民被遣返到农村。连有地主成份的共产党高级干部的父母也未能幸免。实质上,这种遣返行动是中共在文革前就安排好了的。彭真任北京市长时就说过,要把北京居民成份纯净为玻璃板、水晶石,即把成份不好的市民全部赶出北京。1966年257258月,毛泽东发出保卫首都的指示,成立了以叶剑英、杨成武和谢富治为首的首都工作组。这个工作组的任务之一就是通过公安局大规模遣返成份不好的居民。如此就不难理解,为什么红卫兵对超过2%的北京市居民抄家遣返,不但未被政府阻止,相反还得到市、区公安局和街道派出所的大力支持。当时的公安部长谢富治曾要求公安干警不要去阻拦红卫兵,要为红卫兵当参谋,提供情报。红卫兵不过是被当局所用。到了1966年底,这些红卫兵也被共产党抛弃,不少人被宣布为联动分子而入狱。其它的随大批知识青年被送到乡下参加劳动、改造思想。当时主持遣返活动的西城红卫兵组织,就是在共产党领导人的亲自关怀下成立的,他们的通令也是由当时的国务院秘书长修订后发表的。
继北京遣返地、富成份的人去农村,农村也掀起了又一轮对地、富成份人群的迫害。1966年291292月293294日在北京市所属的大兴县公安局的局务会上,传达了公安部长谢富治的讲话。其中要点之一是公安干警要为红卫兵当参谋,提供黑五类(地、富、反、坏、右)的情报,协助抄家。大兴县的屠杀运动直接来自县公安局的指令。组织杀人行动的是公安局的主任、党委书记。动手杀人,连孩子都不放过的大多是民兵。
文革中,很多人因在屠杀中表现好而得以入党。据不完全统计,在文革中突击入党的,在广西一省有301302千多人是杀人后入党的,有303304万多人是入党后杀人的,还有与杀人有牵连的305306万307308千多人。单从这一省的统计,就有近309310万共产党员参与了杀人事件。
文革中,对打人也要进行阶级分析:好人打坏人活该;坏人打好人光荣;好人打好人误会。毛泽东当年讲的这句话在肆虐一时的造反运动中广为流传。既然对阶级敌人的暴力是他们活该,那么暴力和杀戮也就广泛传播开去。
1967年8月13日到10月7日,湖南道县人民武装部的基层民兵屠杀“湘江风雷”组织成员及黑五类。历时66天涉及10个区,36个公社,468个大队,2778户,共4519人。全地区10个县共死9093人,其中“地富反坏”占38%,地富子女占44%。被杀人中,年纪最大的78岁,最小的才10 天。这仅仅是文革暴行中,一个地区的一个事件。在1968年初“革委会”成立后的清查阶级队伍运动中,内蒙古清查“内人党”制造了35万余人被杀的血案。 1968年在广西有数万人参与了对“四.二二”群众团体的武装大屠杀,死人11万。

由此可见文革中的暴力屠杀首案、大案全是国家机器的行为,是共产党领导人纵容和利用暴力迫害残杀百姓。直接指挥和执行这些屠杀的凶手多是军队、警察、武装民兵和党团骨干。如果说,土改是为了土地而依靠农民打地主,工商改造是为了资产而依靠工人打资本家,反右是为了让知识份子缄口,那么文化革命中这种你斗我,我斗你,并无哪个阶级是可依靠的,即便你是共产党依靠过的工人农民,只要观点不一致,就可以杀你。这究竟是为了什么?
这就是为了造就共产党一教统天下的大势。不光统治国家,还要统治每一个人的思想。文化革命使共产党、毛泽东的造神运动登峰造极。一定要以毛泽东的理论独裁一切,置一人之思想于亿万人脑中。空前绝后的是文化大革命不规定有什么事情是不能做的,而是什么可以做,要怎样去做,而除此之外什么都不能做、不能想。文革中,全国人民实行着宗教崇拜一样的早请示,晚汇报,每天数次敬祝毛主席万寿无疆,早晚两次政治祷告。认字的人几乎人人写过自我批评和思想汇报。言必称语录,狠斗私字一闪念理解要执行,不理解也要执行,在执行中加深理解。文革中只允许崇拜一位,只诵读一本”——毛主席语录。进而到不背语录、不敬祝就无法在食堂买饭。买东西、坐汽车、打电话也要背一句毫不相干的语录。人们在做这些事的时候,或狂热兴奋,或麻木不仁,已经完全被罩在共产党的邪灵之下。制造谎言、容忍谎言、依靠谎言业已成为中国人生活的方式。
七、改革开放——暴虐未变与时俱进
文革是鲜血淋漓、怨魂飘零、弃绝良知、颠倒黑白的时代。文革以后城头变换大王旗,共产党及其领导下的政权,在359
360几年里交替更换了六代领导人。私有制又回到中国,城乡差别加大,沙漠剧增,江河断流,贩毒卖淫有增无减。所有中国共产党曾经提出要消灭的罪恶又被中国共产党扶持起来。
共产党的豺狼心、蛇蝎性、鬼魅行、祸国术有增无减。六四用坦克开进天安门广场枪杀学生、对法轮功修炼者的残暴迫害更是罄竹难书。2004年369370月,为征用农民土地,陕西省榆林市政府出动1600多名防暴警察抓捕枪伤373374多名农民。现在的中国政治统治还是基于共产党的斗争哲学与暴力崇拜。唯一不同的,是更加具有欺骗性。
法律:由于共产党政权不断的人为制造斗争,把大批的人打成反革命分子、反社会主义分子、坏分子及邪教徒,共产党独裁专制集团和各种人民团体之间产生了尖锐冲突。共产党则在维护秩序,稳定社会的幌子下,不断的修改法律条令,把人民的不满行为纳入反革命行为加以镇压。1999年391392月,江泽民在政治局多数人反对的情况下做出私人决定,要在393394个月内消灭法轮功,一时间谣言铺天盖地而来。江泽民个人对法国某家媒体宣布法轮功是邪教后,官方媒体赶紧发表文章对全国各界施加压力,并胁迫全国人民代表大会通过一个不伦不类的决定来处理邪教,随后最高法院和最高检察院发了一个对人大决定解释1999年413414月415416日,新华社发布中共中央组织部负责人、中共中央宣传部负责人等的讲话,公开支持江泽民迫害法轮功。从而使得广大人民群众卷入了这场人神为之震怒的迫害之中,因为是(党)中央定性了的,他们只能拥护执行,根本不敢提出异议。421422年来国家机构动用了四分之一的财力来镇压法轮功。全国人民人人过关,凡承认修炼法轮功而不肯放弃的人很多被开除公职,关押劳改。他们并没有违犯法律,也没有叛国反对政府,只因为相信真善忍就有成千上万人被关押。虽然中共重重封锁消息,透过亲属核实知道被杀害的人已有1100多人,不知道的人数更多。
新闻:据香港文汇报2004年10月15日报导,中国第二十颗科学试验卫星返回地球,砸毁四川省大英县蓬莱镇霍积玉的房屋。报导援引了大英县政府办公室主任艾裕庆的话说,“这个‘黑砣砣’的确是科学卫星的返回舱”,而他本人就是卫星回收的现场副总指挥。但新华社办的新华网只发了卫星返回的时间,并强调这是中国回收的第二十颗科学与技术试验卫星,却只字未提卫星砸毁民房的事实。这类报喜不报忧的手法是新闻媒介根据共产党的指示而采用的一贯作法。在历次运动中,报纸和电视推波助澜、造谣传谣才能使得共产党的方针政策得以实施。共产党一声令下,全国媒体立即执行。党要反右,全国各报异口同声地报导右派的罪恶。党要办人民公社,全国各报则齐声赞美人民公社的优越。在镇压法轮功的第一个月内,媒体每天在黄金时间段一遍又一遍地给全国人民洗脑。自此以后江泽民动用一切大众传播媒体不断编造、宣传,使民众仇恨法轮功的“自杀”、“杀人”等假新闻、假事件。其中导演的“天安门自焚”假案,被国际教育发展组织指责为政府带头欺骗民众的行为。在这5年里,中国国内没有一份报纸,没有一个电视台报导过法轮功的真实情况。

人们对新闻报导做假已见怪不怪。新华社资深记者自己也说:新华社的报导那怎么能相信呢?民间更是把中国的新闻机构形容为共产党的一条狗。有民谣唱道:它是党的一条狗,守在党的大门口。让它咬谁就咬谁,让咬几口咬几口。

教育:教育是用来统治人民的另一副枷锁。教育本是用来培养知识份子的。而知识是由“知”和“识”两部份构成。“知”指信息、资料、对传统文化及时事的了解;“识”指对所知的东西进行分析、研究、批判、再创造,即产生精神的过程。有知无识是书呆子,而不是真正被称为是社会良心的知识份子。这就是为什么中国历来崇尚“有识之士”而不是“有知之士”的原因。在共产党的统治下,中国知识份子有知无识者、有知不敢识者比比皆是。学校对学生的培养也是要他们知其不可为而不为之。一直以来,学校都设置有政治课、党史,并沿用统一教材。教师并不相信教科书上的一些内容,但迫于“纪律”大讲违心之话。学生也并不相信教科书和老师讲的内容,但是还得死记硬背,以应付考试。在中学生、大学生期末考试,升学考试的试题中就出现过批判法轮功的题目,背不出标准答案的学生则无法得到高分进入好的高校。如果学生说真话,则马上开除学籍,取消升学资格。
在民众教育中,由于报纸、文件的影响,有许多耳熟能详、家喻户晓的话,例如“凡是敌人反对的我们就要拥护,凡是敌人拥护的我们就要反对”等语录作为“真理”流毒甚广,潜移默化,替代了人们的向善之心及以和为贵的伦理道德。2004年中国谘询中心统计分析了大陆新浪网进行的一项调查,分析结果有82.6% 的中国青年赞同在战争中虐待妇孺和战俘。这个结果出人意料,但也反映了中国民众,尤其是青年一代对传统文化的仁政、人性缺乏最起码的了解。2004年9月 11日,苏州一歹徒狂砍28名儿童。9月20日,山东一男子在一所小学砍伤25名小学生。更有小学为了“创收”,让教师强迫小学生手工制造鞭炮为学校集资,而造成爆炸伤人的事件。
贯彻执行政策:在共产党的领导下,政策的执行往往采用了强迫、威吓的手段。政治标语就是这种手段之一。长期以来,共产党政权把贴标语的数量列为政绩的一个标准。在文革期间,北京城一夜之间变成布满标语的“红海洋”。“打倒党内走资本主义道路的当权派”比比皆是。到了乡村,则简写为“打倒当权派”。近期,为了宣传《森林法》,林业局各林业站、护林办公室下达必须贴够若干标语的硬性指标,贴不够就没有完成任务。结果,基层的政府单位就贴出大量的标语如“谁烧山,谁坐牢”。在中国近年的计划生育运动中,更有大量耸人听闻的标语如“一人超生,全村结扎”、“宁添一座坟,不添一个人”、“该扎不扎,房倒屋塌;该流不流,收田牵牛”。更有违反人权,违反宪法的标语如“今天不交税,明天牢里睡”。标语在本质上是一种传播手段。它的传播更具有直观性和重复性,因而常被中国政府用来表示政治动向、意志和号召。政治标语也可以被看作是政府对人民讲的话,而在这些宣传政策的标语中不难看出它们所带有的暴力倾向和血腥气息。
八、全国洗脑,画地为牢
中共最厉害的暴政统治工具是网罗式控制。以组织的形式,把犬儒主义加到每个个体身上。它不在乎前后矛盾,出尔反尔,就是要以组织的形式剥夺个人与生俱来的做人权利。政府统治的触角无处不在。无论城乡,人民都要由街道委员会或乡委会管理。一直到近期,就是结婚,离婚,生孩子,都要通过它们的同意。党的意识形态、思想体系、组织方式、社会结构、宣传机制、运作体系都为这种强权统治服务。党要通过政府体系来控制每一个人的想法及每一个人的行动。
共产党控制的残酷性不仅仅在于肉体上的折磨,而是使人逐渐变成没有独立见解,或有独立见解,却不敢放言,以保平安的懦夫。它的统治目的在于给人人洗脑,让他们想共产党所想,言共产党所言,行共产党所倡导的事。人讲:“党的政策像月亮,初一十五不一样”。但是不管共产党怎样变来变去,全国人民都要紧跟不舍。当你作为被依靠的力量去打击别人时,要感谢共产党的“知遇之恩”。当你受到打击时,要感谢共产党的“教育”之恩。当你知道打击你是错误的,要给你平反时,又要感谢共产党的“宽宏大度、知错能改”。共产党的暴政就是在不断的打击与平反中得以实施的。

经过55年的暴虐统治,全国人民的思想已经是被“画地为牢”,禁锢在共产党所允许的思想范围之内。出格一步就是罪。通过反覆多次的斗争,愚昧被赞扬为智慧,怯懦已成为生存之道。在互联网成为信息交流主要载体的现代信息社会,老百姓连上网时都被要求自律,不去看外面的新闻,不去看有“人权,民主”字样的网站。
共产党的洗脑运动是如此荒唐,如此残暴,如此卑鄙,如此无所不在。它改变了中国社会的价值取向和伦理道德,彻底改写了中华民族的行为准则和生活方式。并不断用肉体和精神的摧残加固共产党一教统天下的绝对权威。
结语
综上所述,为什么共产党要年年斗、月月斗、日日斗,生命不息、斗争不止。为达到这一目的不惜杀人、不惜破坏生态环境、不惜让中国大部份农民及城市居民长期生存在贫困之中呢?
这是为了共产主义的理想吗?不是。共产主义的原则之一是铲除一切私有制,因为它认为私有制是一切罪恶的根源。共产党在夺取政权的初期也曾试图全面铲除私有制。改革开放以来,私有制已经回到中国。宪法也规定保护私有财产。脱开共产党的障眼法,人们就能看清,55年来,共产党的统治不过是导演了一出财产再分配的人间闹剧,走了几个回合,最终把别人的资产变成了自己的私有财产而已。共产党的另一原则表明它是“工人阶级的先锋队”,它的任务是消灭资产阶级。但现在,共产党的党章中已明文规定资本家可以入党。共产党内部已无人再相信共产党和共产主义。“名不正则言不顺”,共产党如今只剩下一张皮,已无实质可言。
那么,这样的长期斗争是为了保护党的队伍清廉纯洁吗?不是。共产党执政55年,如今全国上下共产党的干部贪污受贿、妄行不法、误国害民,层出不穷。中国有大约两千万党政官员,近年来已查出有八百万官员因腐败犯罪被惩处。中国每年更有近一百万人上访状告那些还没有被查出的腐败分子。仅2004年1月至9月,中国国家外汇管理局对35家银行和41家企业的违规办理结汇业务进行立案查处,就查出违规结汇金额达1.2亿美元。据统计,近年来有不下4千名卷款私逃的共产党政府干部,偷盗的国家公款高达数百亿美元。
那么,这样的斗争是为了提高人民的素质和觉悟,让大家关心国家大事吗?也不是。如今的中国物欲横流、人心不古、骗亲宰熟,俯仰皆是。许多中国人对大是大非的问题不知不言或知而不言,不讲真心话成了在中国平安生存下去的最基本素养。与此同时,民族主义的情绪一次又一次因空穴来风般的原因被煽动起来。中国人可以由政府组织到美国驻中国大使馆去扔石头,放火烧美国国旗。要么当“顺民”要么当“暴民”,就是不能做有人权保证的公民。文化修养是提高素质的根本。中国立国数千年,孔孟之道给人们设定了礼仪纲纪。“如一弃之,则人皆无主,是非不知所定,进退不知所守……是大乱之道也。”
共产党的斗争哲学就是为了制造大乱,且动乱不断,由此树立“一党天下”的教主地位。让一个党的思想统治全国人民,而政府机构、军队、报纸、电台都是共产党施行暴政的工具。共产党给中国带来的危害已是病入膏肓,它已在濒临消亡的边缘,它的解体已是不可避免了。
有人认为共产党政权的解体会使天下大乱,担心谁能代替共产党来统治中国。在中国五千年历史长河中,共产党55年的统治不过是过眼烟云。在这短暂的55年中,传统的信仰和价值观被共产党强力破坏;原有的伦理观念和社会体系被强制解体;人与人之间的关爱与和谐被扭曲成斗争与仇恨;对天、地、自然的敬畏与珍惜变成妄自尊大的“人定胜天”。由此带来的社会道德体系和生态体系的全面崩溃,使整个中华民族都陷入深重的危机。
纵观中国历史,历代仁政都把“爱民”、“富民”、“教民”视之为政府的基本职责。人有向善的本能,而政府有职责帮助人民实现这种本能。孟子曰:“民之为道也,有恒产者有恒心,无恒产者无恒心。”(《孟子.滕文公上》)不富而教是不现实的,不爱民而滥杀无辜则谓之暴虐。在上下五千年的中国历史中,不乏仁政的实施者:古有尧舜、周具文武、汉出文景、唐盛贞观、清泰康乾。这些朝代的鼎盛无一不是“行王道”、“持中庸”、“求平衡”。仁政的特点在于选贤用能、广开言路、讲义求睦、博施于民而能济众。老百姓因此能够循礼守法,安居乐业。
观天下之势,兴亡谁人定,盛衰岂无凭。在没有共产党的日子里,必能还人间一股祥和气,使百姓真诚、善良、谦逊、忍让。让国家俯首农桑、百业兴旺。
 
(版权归大纪元所有,欢迎转载,不得更改)

#1
    metamorph 13.01.2007 23:51:36 (permalink)
    Bài Bình Luận Số 3:

    Chính Quyền Bạo Lực của Đảng Cộng Sản Trung Quốc
    Lời mở đầu
    Nói về “bạo chính”, hầu hết những người Trung Hoa sẽ liên tưởng đến Tần Thủy Hoàng (259-210 B.C.), hoàng đế đầu tiên của triều đại nhà Tần, người đã ra lệnh đốt sách và chôn sống nho sĩ. Chính sách hà khắc bạo ngược của Tần Thủy Hoàng đối với dân chúng là: “dùng tất cả tài nguyên trong thiên hạ để phụng sự cho sự cai trị của vua” [1]. Chính sách này bao gồm bốn phương diện: đánh thuế thật nặng; lạm dụng nhân lực cho các dự án để tuyên dương hoàng đế; dùng luật lệ tàn bạo tra tấn tội nhân và trừng phạt ngay cả thân nhân và láng giềng của họ; kiềm chế tư tưởng và áp bức bằng cách đốt sách và ngay cả chôn sống nho sĩ. Dưới sự thống trị của Tần Thủy Hoàng, dân số của Trung Quốc có khoảng mười triệu; vậy mà triều đình nhà Tần đã bắt hơn hai triệu làm nô lệ. Tần Thủy Hoàng cũng áp dụng chính sách hà khắc tàn bạo này cho giới trí thức, bằng cách cấm tự do tư tưởng trên mọi lãnh vực. Dưới sự cai trị của Tần Thủy Hoàng, hàng ngàn nho sĩ và các quan lại mà phê phán triều đình đều bị giết chết.
    Ngày nay, so với triều đại hổ lang của Tần Thủy Hoàng, sự bạo ngược của Đảng Cộng Sản còn mãnh liệt hơn rất nhiều. Triết lý của Đảng Cộng Sản là "đấu tranh”, và sự thống trị của Đảng Cộng Sản xây dựng trên một loạt đấu tranh: “đấu tranh giai cấp”, “đấu tranh đường lối”, “đấu tranh tư tưởng” ở trong Trung Quốc và ở các quốc gia khác. Mao Trạch Đông, lãnh tụ Ðảng Cộng Sản Trung Quốc đầu tiên của Cộng hòa Nhân Dân Trung Quốc, huỵch toẹt tuyên bố rằng, “Tần Thủy Hoàng đáng kể gì? Ông ta chỉ giết có 460 nho sĩ, còn chúng ta thì thủ tiêu đến 46 ngàn tên trí thức. Có người cho chúng ta là kẻ độc tài thống trị, giống như Tần Thủy Hoàng, chúng ta thừa nhận tất cả. Nó phù hợp với thực tế. Tiếc thay chúng bay nói thế còn chưa đủ, cho nên chúng ta cần phải gia tăng để bổ sung.” [2]
    Chúng ta hãy nhìn lại 55 năm khốn khổ của Trung Quốc dưới sự thống trị của Đảng Cộng Sản. Vì lý luận nền tảng của Đảng cộng sản là “đấu tranh giai cấp”, cho nên Đảng Cộng Sản Trung Quốc từ khi nắm chính quyền đã thẳng tay diệt tuyệt từng giai cấp, và chúng đã lấy học thuyết cách mạng bạo lực mà thực hành chính trị khủng bố. Giết người và tẩy não đã được sử dụng đi đôi với nhau để đàn áp bất cứ tín ngưỡng nào khác, ngoại trừ lý thuyết của Đảng cộng sản. Đảng Cộng Sản Trung Quốc đưa ra vận động này đến vận động khác để tạo hình ảnh thần thánh cho chúng. Theo sau lý luận của đấu tranh giai cấp và cách mạng bạo lực, Đảng Cộng Sản Trung Quốc không ngừng tiêu diệt những phần tử không giống mình ở trong quần chúng và những người không cùng phạm vi. Đồng thời dùng các thủ đoạn lừa dối đã gia tăng trong đấu tranh để cưỡng ép tất cả người dân Trung Quốc trở thành những tên đầy tớ trung thành ngoan ngoãn dưới sự thống trị bạo ngược của chúng.
    ******************
    I. Cải Cách Ruộng Đất — "Tiêu Diệt Giai Cấp Địa Chủ"
    Chưa được ba tháng sau khi thành lập Trung Quốc cộng sản, Đảng Cộng Sản hô hào tiêu diệt giai cấp địa chủ, như một trong những dẫn đầu cho chương trình cải cách ruộng đất trên toàn quốc. Khẩu hiệu của Đảng là “dân cày có ruộng”, đã nuôi dưỡng cái tâm ích kỷ của tá điền, khuyến khích họ đấu tranh với địa chủ bằng bất cứ phương kế nào và bất chấp hành động của họ có đạo đức hay không. Chiến dịch cải cách ruộng đất qui định rõ ràng: tiêu diệt giai cấp địa chủ, phân loại dân chúng ở vùng nông thôn thành các nhóm xã hội khác nhau. Hai mươi triệu dân ở vùng nông thôn trên toàn quốc đã bị gắn nhãn là “địa chủ, phú nông, phản cách mạng, hay là phần tử xấu”. Những người thuộc loại này, bị khinh miệt, bị làm nhục, bị mất tất cả quyền lợi công dân. Khi chiến dịch cải cách ruộng đất lan rộng ra đến các vùng xa xôi hẻo lánh và làng mạc của dân tộc thiểu số, thì các tổ chức Đảng của Đảng Cộng Sản cũng phát triển rất nhanh. Các chi bộ làng xã của Đảng phát triển khắp nơi trên Trung Quốc. Các chi bộ địa phương là miệng lưỡi để truyền chỉ thị từ Ban Trung Ương của Đảng Cộng Sản Trung Quốc và cũng là tuyến đầu của đấu tranh giai cấp, đã kích động tá điền vùng lên chống lại địa chủ. Gần 100 ngàn địa chủ đã bị giết chết trong chiến dịch này. Trong một số vùng, Đảng Cộng Sản và tá điền đã giết toàn bộ gia đình của các địa chủ, bất kể già hay trẻ, coi như là cách thức để hoàn toàn nhổ tận gốc giai cấp địa chủ.
    Cùng lúc ấy, Đảng Cộng Sản Trung Quốc phát động làn sóng tuyên truyền đầu tiên của chúng, tuyên bố rằng “Chủ tịch Mao là cứu tinh vĩ đại của nhân dân” và rằng “chỉ có Đảng Cộng Sản mới có thể cứu được Trung Quốc”. Trong giai đoạn cải cách đất đai, qua chính sách cưỡng đoạt của Đảng Cộng Sản, tá điền đạt được những gì họ muốn mà không cần phải lao động, họ cướp bóc bằng bất cứ cách nào. Nông dân nghèo mang ơn Đảng Cộng Sản đã cải thiện đời sống cho họ và vì vậy chấp nhận tuyên truyền của Đảng Cộng Sản rằng Ðảng phục vụ lợi ích của nhân dân.
    Đối với chủ nhân mới của đất chiếm được, những ngày tươi đẹp của “dân cày có ruộng” cũng ngắn ngủi. Trong vòng hai năm, Đảng Cộng Sản bắt đầu áp dụng một số chính sách ép buộc nông dân gia nhập các tổ chức như tổ hỗ trợ, hợp tác xã sơ cấp, hợp tác xã cao cấp, và công xã nhân dân. Dùng khẩu hiệu mà đả kích “phụ nữ bó bàn chân” — là những người theo chậm — Đảng Cộng Sản Trung Quốc, từ năm này đến năm khác, điều động và thúc đẩy tá điền “xông vào” chủ nghĩa xã hội. Với thóc lúa, bông, và dầu nấu ăn được đặt dưới một hệ thống thu mua thống nhất trên toàn quốc, các sản phẩm nông nghiệp chính không được trao đổi trên thị trường. Thêm vào đó Đảng Cộng Sản Trung Quốc còn thiết lập một hệ thống đăng ký cư trú (hộ khẩu), ngăn chận không cho nông dân ra thành thị để tìm việc hay cư trú. Những ai đăng ký ở nông thôn thì không được phép mua thóc lúa tại các cửa hàng quốc doanh và con cái của họ bị cấm không được đi học ở thành phố. Con cái của nông dân chỉ là nông dân, như vậy đã biến 360 triệu dân nông thôn vào đầu thập niên 50 trở thành những công dân hạng nhì.
    Bắt đầu vào năm 1978, trong 5 năm đầu sau khi chuyển từ hệ thống làm việc tập thể sang hệ thống khoán hộ, một số người trong 900 triệu tá điền có tình trạng khá hơn, lợi tức thu hoạch khá hơn và địa vị xã hội tương đối cũng khá hơn. Tuy nhiên lợi ích nhỏ nhoi đó mấy chốc cũng mất luôn bởi vì cơ cấu giá cả ưu đãi hàng hóa công nghiệp hơn là hàng nông nghiệp; một lần nữa các tá điền lại phải lâm vào cảnh bần cùng. Lợi tức giữa dân thành phố và dân nông thôn cách nhau rất xa, sự chênh lệch về kinh tế càng ngày càng lan rộng ra. Các địa chủ và phú nông mới đã xuất hiện trở lại trong các vùng nông thôn. Tài liệu từ Tân Hoa Xã, miệng lưỡi của Ðảng Cộng Sản Trung Quốc, cho thấy rằng từ năm 1997, thu hoạch từ các vùng sản xuất thóc lúa chính và lợi tức của hầu hết các gia đình nông thôn vẫn giữ nguyên, thậm chí trong một số trường hợp lại còn giảm đi. Nói cách khác, thu hoạch của nông dân từ sản xuất nông nghiệp kỳ thực không tăng. Tỷ lệ lợi tức giữa thành phố và nông thôn tăng lên từ 1.8 / 1 vào giữa thập niên 80 cho đến ngày nay là 3.1 / 1.
    ******************
    II. Cải tạo công nghiệp và thương mại — Tiêu diệt giai cấp tư sản
    Một giai cấp khác mà Đảng Cộng Sản muốn tiêu diệt là giai cấp tư sản trong nước, là những người có tài sản ở các đô thị và các thị trấn nông thôn. Trong khi cải cách công nghiệp và thương mại ở Trung Quốc, Đảng Cộng Sản cho rằng bản nguyên của giai cấp tư sản và giai cấp công nhân là khác nhau: giai cấp thứ nhất là giai cấp bóc lột, trong khi giai cấp thứ hai là giai cấp không bóc lột và chống bóc lột. Theo cái lô-gic này, giai cấp tư sản đã được tạo ra để bóc lột và sẽ không ngừng bóc lột cho đến khi bị diệt vong; nên phải bị tiêu diệt chứ không cải tạo được. Với cái tiền đề ấy, Đảng Cộng Sản dùng cả hai cách, giết và tẩy não, để cải tạo các nhà tư bản và thương gia. Đảng Cộng Sản sử dụng phương pháp đã được kiểm nghiệm lâu dài của nó: thuận theo thì sống, nghịch thì bị tiêu diệt. Nếu ai cống hiến tài sản cho quốc gia và ủng hộ Đảng Cộng Sản, thì chỉ coi là mâu thuẫn nội bộ của nhân dân. Trái lại, nếu bất đồng ý kiến hay phàn nàn về chính sách của Đảng Cộng Sản Trung Quốc, thì bị liệt vào phần tử phản cách mạng và sẽ thành đối tượng của chính quyền độc tài tàn bạo của Đảng Cộng Sản.
    Trong giai đoạn gió tanh mưa máu của các cuộc cải tạo này, các nhà tư bản và chủ doanh nghiệp đều dâng nạp tài sản của họ. Nhiều người trong bọn họ tự tử vì không chịu được sự sỉ nhục. Trần Nghị, lúc đó là thị trưởng của Thượng Hải, đã hỏi mỗi ngày rằng, “Hôm nay có bao nhiêu người nhảy dù?”, nghĩa là hỏi số người trong nhóm tư bản tự tử bằng cách nhảy xuống từ nóc tòa nhà trong ngày đó. Chỉ có vài năm, mà Đảng Cộng Sản đã hoàn toàn tiêu diệt chế độ tư hữu ở Trung Quốc.
    Trong khi thực hiện các chương trình cải cách đất đai và cải tạo công thương, Đảng Cộng Sản cũng phát động nhiều cuộc vận động qui mô để đàn áp người dân Trung Quốc. Những cuộc vận động này gồm có: đàn áp “phản cách mạng”, chiến dịch cải tạo tư tưởng, trừ sạch tập đoàn chống Đảng do Cao Cương và Nhiêu Sấu Thạch[3] cầm đầu, và thanh trừ nhóm “phản cách mạng” Hồ Phong [4], chiến dịch Tam Phản, Ngũ Phản, và trừ sạch hơn nữa các phần tử phản cách mạng. Đảng Công Sản dùng những cuộc vận động này để nhắm vào và đàn áp tàn nhẫn vô số người dân vô tội. Trong mỗi cuộc vận động chính trị, Đảng Cộng Sản cùng với với các đảng ủy, tổng chi, chi bộ, tận dụng toàn bộ sự khống chế tài nguyên của chính phủ. Cứ ba đảng viên là hình thành một nhóm chiến đấu nhỏ, thâm nhập các làng xóm và các nẻo đường. Các nhóm chiến đấu này ở đâu cũng có, không việc gì là không quản lý đến. Trong những năm chiến tranh, kết cấu khống chế kiểu mạch lưới đan xéo chặt của Đảng là từ mạng lưới “chi bộ Đảng đặt trong quân đội” của Ðảng Cộng Sản, đã đóng một vai trò then chốt trong các cuộc vận động chính trị sau này.
    ******************
    III. Đàn Áp Tôn Giáo và Cấm chỉ các Môn phái Đạo
    Đảng Cộng Sản còn phạm một điều gian ác nữa trong cuộc đàn áp tôn giáo tàn bạo và cấm chỉ hoàn toàn các Đạo môn cội rễ sau khi thành lập Cộng Hòa Nhân Dân Trung Quốc. Vào năm 1950, Đảng Cộng Sản Trung Quốc ra lệnh cho chính quyền địa phương phải cấm ngặt tất cả các Đạo môn và bang hội nào không chánh thức. Đảng Cộng Sản tuyên bố rằng các tổ chức “phong kiến” bí mật này chỉ là công cụ trong tay của các địa chủ, phú nông, phần tử phản cách mạng, và đặc vụ của Quốc Dân Đảng. Trong chiến dịnh thẳng tay đàn áp trên toàn quốc, chính phủ động viên các giai cấp mà chúng tin cậy để nhận diện và đàn áp hội viên của các môn phái Đạo. Chính quyền trong các cấp khác nhau trực tiếp giải tán các nhóm gọi là “nhóm mê tín” như là nhóm Cơ Đốc Giáo, Thiên Chúa Giáo, Đạo Giáo (đặc biệt những người tin tưởng Nhất Quán Ðạo), và Phật Giáo. Chúng ra lệnh cho tất cả các thành viên của nhà thờ, chùa, và các môn phái phải đăng ký với chính quyền và phải hối lỗi vì đã tham dự các hoạt động này. Không đăng ký thì sẽ bị trừng phạt nặng nề. Vào năm 1951, chính quyền [của Ðảng] chính thức ban hành luật cấm: những ai tiếp tục hoạt động trong các môn phái không chính thức sẽ bị tù chung thân hay bị tử hình.
    Cuộc vận động này đã đàn áp một số đông tín đồ tin tưởng Thượng Ðế, Thần linh, là những người lương thiện và tuân theo luật pháp. Thống kê chưa đầy đủ, cho thấy rằng trong thập niên 50 Đảng Cộng Sản đã đàn áp ít nhất 3 triệu tín đồ tôn giáo và hội viên của các bang hội bí mật, một số trong nhóm người này đã bị giết chết. Đảng Cộng Sản Trung Quốc khám xét hầu hết mỗi một gia đình trên toàn quốc và thẩm vấn mọi người trong gia đình, thậm chí còn đập nát các tượng thờ ông Táo, ông Địa mà các nông dân Trung Quốc theo truyền thống vẫn thờ cúng. Đồng thời việc giết người lại càng củng cố thông điệp của Đảng Cộng Sản rằng chỉ có thể hệ tư tưởng của Đảng cộng sản mới là thể hệ tư tưởng hợp pháp duy nhất, và chỉ có chủ nghĩa cộng sản mới là tín ngưỡng hợp pháp duy nhất. Vì vậy có những người mà gọi là tín đồ “ái quốc” xuất hiện ngay sau đó. Hiến pháp quốc gia chỉ bảo vệ các tín đồ “ái quốc”. Trên thực tế, cho dù tin vào bất cứ tín ngưỡng nào mọi người chỉ có một tiêu chuẩn: mọi hành vi phải tuân theo sự chỉ huy của Đảng Cộng Sản, và phải thừa nhận rằng Đảng Cộng Sản là trên hết, trên tất cả các giáo hội. Nếu là một tín đồ Cơ Ðốc Giáo, thì Đảng Cộng Sản là Thượng đế của Thượng đế trong Cơ Ðốc Giáo. Nếu là một Phật tử, Đảng Cộng Sản là Phật Tổ của Phật Tổ. Nếu ở trong Hồi Giáo, thì Đảng Cộng Sản là Allah của Allah. Còn đối với Phật sống trong Phật Giáo Tây Tạng, thì Đảng Cộng Sản sẽ xen vào, và Ðảng sẽ chọn ai làm vị Phật sống này. Hễ Đảng cần người ta nói cái gì thì người ta phải nói cái đó, và hễ Đảng cần người ta làm cái gì thì họ phải làm cái đó. Tất cả tín đồ bị bắt phải thực thi mục tiêu của Đảng Cộng Sản, trong khi tín ngưỡng của họ thì chỉ là trên danh nghĩa mà thôi. Nếu không làm như vậy thì sẽ là đối tượng để đả kích của Ðảng Cộng Sản độc tài .
    Theo báo cáo ngày 22 tháng 2 năm 2002 của báo Nhân Loại và Nhân Quyền trên Internet, 20 ngàn tín đồ Cơ Ðốc Giáo thực hiện một cuộc kiểm kê với 560 ngàn tín đồ Cơ đốc Giáo thuộc các giáo hội gia đình trong 207 thành phố thuộc 22 tỉnh ở Trung Quốc. Cuộc kiểm kê cho thấy rằng trong số các tín đồ của giáo hội gia đình, 130 ngàn người đã bị chính quyền theo dõi. Trong quyển sách Đảng Cộng Sản Trung Quốc Ðàn Áp Tín Ðồ Cơ Ðốc Giáo như thế nào (1958)[5] đã viết rằng đến năm 1957, Đảng Cộng Sản Trung Quốc đã giết chết hơn 11 ngàn tín đồ tôn giáo và ngang nhiên giam giữ và tống tiền nhiều người hơn nữa.
    Bằng cách tiêu diệt giai cấp địa chủ và giai cấp tư sản, và bằng cách đàn áp quảng đại quần chúng là các tín đồ tôn giáo và những người tôn trọng luật pháp, Đảng Cộng Sản đã dọn đường cho chủ nghĩa Cộng Sản trở thành một giáo phái bao trùm mọi người ở Trung Quốc.
    ******************
    IV. Vận Động Chống Cánh Hữu — Tẩy Não Toàn Quốc để mà Thâu Dùng
    Vào năm 1956, một nhóm trí thức Hungary thành lập câu lạc bộ Vòng Petofi, để tổ chức hội thảo và tranh luận về chính phủ Hungary. Nhóm người này đã khích động một cuộc cách mạng toàn quốc ở Hungary, nhưng sau đó thì bị lính của Liên Sô dẹp tắt. Mao Trạch Đông đã lấy “Sự kiện Hungary” này làm một bài học. Vào năm 1957, Mao kêu gọi các phần tử trí thức và dân chúng ở Trung Quốc “giúp Đảng Cộng Sản chấn chỉnh”. Cuộc vận động này, vắn tắt là “Vận Ðộng Trăm Hoa”, mang khẩu hiệu “trăm hoa đua nở, trăm phái tranh hót”. Mục đích của Mao là để dụ dỗ, lừa bịp mà lôi ra các “phần tử chống Đảng” trong dân chúng. Trong bức thư gửi cho các lãnh đạo Đảng cấp tỉnh vào năm 1957, Mao Trạch Đông nói ra ý định “dụ rắn ra khỏi hang” của mình bằng cách để cho họ tự do phô bày quan điểm của họ dưới danh nghĩa tự do tư tưởng và chỉnh đốn Đảng cộng sản.
    Vào thời đó, Ðảng hô hào khuyến khích dân chúng bày tỏ quan điểm và hứa hẹn không trả thù — Đảng sẽ không túm tóc, không lấy gậy đập, không chụp mũ, và quyết không thanh toán sau khi mọi chuyện đã qua — ý rằng Ðảng sẽ không tìm lỗi, tấn công, vu khống, hay trả đũa. Nhưng sau đó không lâu, Đảng Cộng Sản bắt đầu một cuộc vận động “chống cánh Hữu”, tuyên bố rằng 540 ngàn người dám bày tỏ quan điểm như là “ thuộc cánh Hữu”. Trong số này có 270 ngàn người đã bị mất việc và 230 ngàn người đã bị gán nhãn là “phần tử trung Hữu”, hay là “phần tử chống Đảng, chống chủ nghĩa xã hội”. Sau đó có người tổng kết chiến lược chính trị của Đảng cộng sản cho sự đàn áp, thành 4 loại: “dụ rắn ra khỏi hang"; "bịa đặt tội trạng, đột nhiên tập kích, trừng phạt với một lời buộc tội"; "tấn công không thương xót dưới danh nghĩa cứu dân"; "ép người phải tự phê phán mình, rồi gán cho nhãn hiệu xấu xa nhất”.
    Như vậy cái gọi là “ngôn luận phản động” lúc đó, đã khiến cho rất nhiều người trong cánh Hữu và những phần tử chống Đảng cộng sản phải bị đi đày gần 30 năm ở những nơi vô cùng xa xôi hẻo lánh trong nước. Lúc đó Đảng sử dụng " vạn mũi tên cùng bắn ra" để phê phán chặt chẽ đối với những người cánh Hữu. Ba lý luận chính về cách mạng mà gọi là “Ba lý luận đại phản động”, là mục tiêu công kích chung, mạnh mẽ vào thời đó bao gồm vài bài diễn văn của La Long Cơ, Chương Bá Quân và Chư An Bình. Nhưng xét kỹ hơn thì điều mà họ nêu ra và đề nghị cho thấy rằng mong ước của họ cũng không hại gì cả.
    La Long Cơ đề nghị thành lập một ủy ban liên hợp Đảng cộng sản và các đảng “dân chủ” đủ loại để kiểm tra những điều sai lệch trong công tác của chiến dịch “Tam Phản”, “Ngũ Phản” và các cuộc vận động thanh trừ phản cách mạng. Thông thường Hội Đồng Quốc Gia cũng đệ trình những văn thư lên Ban Cố Vấn Chính Trị và Quốc Hội Nhân Dân để xem xét và bình luận, cho nên Chương Bá Quân đã đề nghị Hội Ðồng Cố Vấn Chính Trị và Quốc Hội Nhân Dân nên tham gia vào các quá trình hình thành chính sách.
    Chư An Bình đề nghị rằng, bởi vì những người không phải là đảng viên cũng có ý kiến hay, tự trọng, có trách nhiệm đối với quốc gia, do đó trên toàn quốc không cần phải giao cho đảng viên phụ trách lãnh đạo các đơn vị, dù to hay nhỏ, hoặc ngay cả các đội trong mỗi đơn vị. Cũng không cần thiết là mọi việc, dù to hay nhỏ, phải được thực hiện theo cách mà Đảng viên đề nghị. Cả ba đã bày tỏ ý định sẵn lòng đi theo Đảng cộng sản, và không một đề nghị nào của họ vượt quá phạm vi đã định, như là lời của nhà văn và nhà phê bình Lỗ Tấn [6]. “Thưa lão gia, áo choàng của ông đã bị bẩn. Xin cởi ra để con giặt cho ông.”. Giống như Lỗ Tấn, những người “cánh Hữu” này đã thể hiện sự ngoan ngoãn, phục tùng và kính trọng.
    Không ai trong số những người bị kết tội thuộc “cánh Hữu” đã đề nghị rằng Đảng Cộng Sản nên bị lật đổ; tất cả những gì mà họ đề nghị đều là phê bình xây dựng. Nhưng chính vì những đề nghị này, mà hàng chục ngàn người dân mất tự do, hàng triệu gia đình đau khổ. Tiếp theo đó là các cuộc vận động như là “giao phó cho Đảng ”, nhổ cờ trắng tức là lôi ra những người có lập trường kiên định, chiến dịch mới “Tân Tam Phản”, đẩy giới trí thức ra các vùng nông thôn làm lao động nặng nhọc, lùng bắt các phần tử cánh Hữu mà bị sót lại trong lần đầu. Hễ ai phản đối người lãnh đạo trong đơn vị, nhất là bí thư Đảng, thì sẽ bị gán nhãn hiệu là phản Đảng. Thông thường là bắt họ phải chịu những phê phán liên tục, hoặc gửi họ vào các trại lao động để cưỡng ép cải tạo. Đôi khi Đảng còn chuyển cả gia đình của họ đến các vùng nông thôn, cấm không cho con em của họ vào đại học hay gia nhập quân đội. Họ cũng không thể xin việc làm ở thành phố hoặc tỉnh, và mất luôn quyền lợi về y tế công cộng. Họ trở thành những người thấp kém trong hạng nông dân và bị ruồng bỏ, ngay cả ở giữa đám công dân hạng nhì.
    Sau cuộc đàn áp giới trí thức, một số học giả đã hình thành loại nhân cách hai mặt, và ngả theo chiều gió. Họ theo sát “Mặt trời đỏ” và trở thành “phần tử trí thức ngự dụng”(là trí thức được toà chỉ định) của Đảng Cộng Sản, thi hành hoặc nói bất cứ điều gì Đảng muốn. Còn một số phần tử thanh cao khác trở nên xa vời, tách mình ra khỏi vấn đề chính sách, và câm như hến. Các phần tử trí thức Trung Quốc, mà có ý thức trách nhiệm với quốc gia theo truyền thống, lúc đó cũng giống như Từ Thứ đã bị nhốt vào ngục của Tào Doanh, lại càng câm lặng hơn từ đó.
    ******************
    V. Đại Nhảy Vọt — Tạo Sai Lầm để Thử Lòng Trung Thành
    Sau cuộc vận động Chống Cánh Hữu, Trung Quốc tiến vào trạng thái sợ hãi sự thật. Mọi người đều tham gia vào nghe những lời giả dối, kể lại chuyện bịa đặt, nói dối, trốn tránh và che dấu sự thật bằng dối trá và tin đồn. Đại Nhảy Vọt là một lần bùng nổ của bài thực hành tập thể về dối trá, lừa bịp trên toàn quốc. Người dân trên toàn quốc, dưới sự lãnh đạo của tà linh Đảng Cộng Sản làm rất nhiều điều ngu xuẩn. Từ kẻ nói dối đến những người bị lừa dối cả hai đều lừa dối mình lừa dối người như nhau. Trong chiến dịch dối trá và hành động ngu đần này, Đảng Cộng Sản đã khắc sâu cái tà khí bạo ngược của chúng vào trong cảnh giới tinh thần của toàn dân Trung Quốc. Có lúc, nhiều người lại còn cao giọng hát những bài ca tụng Đại Nhảy Vọt như “Tôi là Ngọc Hoàng, tôi là Long Vương. Tôi ra lệnh cho tam sơn ngũ núi mở đường, tôi đến đây!”[7]. Các chính sách như là “đạt sản lượng thóc lúa 75 tấn trên mỗi héc-ta”, “gấp đôi sản lượng thép”, và “vượt qua Anh quốc trong 10 năm và đuổi kịp Mỹ trong 15 năm” đã diễn ra từ năm này đến năm khác. Các chính sách này dẫn tới vụ Đại mất mùa làm thành nạn đói khủng khiếp trên toàn quốc, trầm trọng cướp đi hàng triệu sinh mạng.
    Trong phiên họp toàn thể lần thứ Tám của Hội Nghị ban Trung Ương Đảng Cộng Sản ở Lư Sơn vào năm 1959, có ai trong những người tham dự đã không đồng ý với quan điểm của tướng Bành Đức Hoài [8] rằng Đại Nhảy Vọt do Mao Trạch Đông đề ra là ngu xuẩn? Tuy nhiên, ủng hộ chính sách của Mao hay không đã biểu hiện giữa trung thành và phản bội, hoặc là vạch một ranh giới giữa sống và chết. Trong một câu chuyện từ lịch sử Trung Quốc, khi Triệu Cao[9] tuyên bố rằng con nai là con ngựa, ông ta thừa biết sự khác biệt giữa nai và ngựa, nhưng ông cố ý gọi con nai là con ngựa vì để kiểm soát dư luận, kiểm soát tranh cãi ngầm, và mở rộng quyền lực của ông ta. Kết quả của phiên họp toàn thể Lư Sơn là ngay cả Bành Đức Hoài cũng bị bắt buộc phải ký một nghị quyết tự kết tội và bị đào thải khỏi chính quyền trung ương. Tương tự như thế, trong thời kỳ sau của Đại Cách Mạng Văn Hóa, Đặng Tiểu Bình cũng bị bắt buộc phải hứa rằng ông ta sẽ không bao giờ "lật lại bản án” mà chống lại quyết định của chính quyền đã cách chức ông.
    Xã hội của nhân loại phải dựa trên những kinh nghiệm đã có để hiểu biết thế giới và phát triển phạm vi kiến thức. Tuy nhiên Đảng Cộng Sản đã khiến cho người ta mất đi cơ hội học hỏi từ các bài học và kinh nghiệm trong lịch sử. Thêm vào đó, các cơ quan kiểm duyệt truyền thông chỉ giúp cho càng ngày càng hạ thấp khả năng nhận định tốt hay xấu của người dân. Sau mỗi cuộc vận động chính trị, thế hệ trẻ chỉ được biết những báo cáo đã nhào nặn của Ðảng, và bị tước đoạt những phân tích, lý tưởng, và kinh nghiệm sâu sắc từ các thế hệ trước. Kết quả là người dân chỉ thu thập được các tin tức rải rác làm cơ sở để hiểu biết lịch sử và phán đoán những sự kiện mới, họ nghĩ rằng mình đã thấy chính xác nhưng kỳ thực đã chệch khỏi sự thật hằng ngàn dặm. Như thế chính sách làm cho dân ngu dốt của Đảng Cộng Sản đã dựa vào loại phương thức này mà thực hành rộng rãi và có hệ thống.
    ******************
    VI. Đại Cách Mạng Văn Hóa — Tà Linh Phụ Thể, Đảo Ngược Càn Khôn
    Nói đến chính quyền bạo ngược thì không thể nào không nói đến Đại Cách Mạng Văn Hóa, là một cuộc biểu diễn to lớn của tà linh cộng sản khi nó chiếm hữu toàn bộ Trung Quốc. Năm 1966, một trào lưu ngông cuồng bạo ngược mới tràn vào Trung Quốc đại lục, cuồng phong gầm thét của khủng bố Đỏ, như một con rồng yêu nghiệt điên loạn đã thoát khỏi dây xích trói, làm chấn động núi non và đóng băng sông ngòi. Nhà văn Tần Mục miêu tả Đại Cách Mạng Văn Hóa trong những lời ảm đạm như sau:
    “Đây thực sự là một trường tai kiếp chưa từng xảy ra. Biết bao nhiêu triệu người bị tống giam vì có liên hệ với một người trong gia đình [là đối tượng phải diệt trừ của Đảng], biết bao nhiêu triệu người đã ôm hận kết thúc cuộc sống, hơn nữa biết bao gia đình bị tan vỡ, biến trẻ em thành lưu manh ác độc, bao nhiêu sách bị đốt, đập phá các ngôi nhà cổ xưa, tàn phá mộ phần của các bậc tiền hiền, dựa vào danh nghĩa cách mạng mà phạm đủ loại tội ác.”[10]
    Theo thống kê bảo thủ, số người chết mờ ám ở Trung Quốc trong cuộc Đại Cách Mạng Văn Hóa là 7.73 triệu.
    Người ta thường hiểu lầm rằng bạo lực và tàn sát trong Đại Cách Mạng Văn Hóa hầu hết xảy ra dưới trạng thái vô chính phủ, do các cuộc vận động tạo phản và Hồng Vệ Binh[11] tham gia trong việc giết người. Tuy nhiên, hàng ngàn tư liệu được xuất bản chính thức, hàng năm tại các huyện ở Trung Quốc chứng tỏ rằng cao điểm của những cái chết mờ ám trong thời kỳ Đại Cách Mạng Văn Hóa không phải là vào năm 1966, khi Hồng Vệ Binh nắm giữ hầu hết các văn phòng chính phủ, cũng không phải vào năm 1967 khi những bọn tạo phản đấu tranh với các nhóm khác bằng võ trang, mà là vào năm 1968 khi Mao Trạch Ðông nắm quyền thống trị trên toàn quốc. Các hung thủ chém giết máu tanh trong những trường hợp ô nhục nhất, hầu hết là các sĩ quan quân đội và binh lính, lực lượng dân quân, và các đảng viên của Ðảng Cộng Sản thuộc mọi cấp của chính quyền.
    Trong các ví dụ sau đây chúng ta có thể thấy các hành vi bạo ngược xảy ra trong thời kỳ Đại Cách Mạng Văn Hóa là từ chính sách của Đảng Cộng Sản và chính quyền địa phương, chứ không phải là hành vi quá khích của Hồng Vệ Binh và phe tạo phản. Đảng Cộng Sản đã che đậy chủ mưu trực tiếp và che đậy sự liên hệ trong cuộc tàn sát bạo ngược của các đảng viên lãnh đạo và các viên chức chính phủ.
    Vào tháng tám năm 1966, Hồng Vệ Binh trục xuất các dân cư trú ở Bắc Kinh, là những người bị phân loại trong các cuộc vận động quá khứ là “địa chủ, phú nông, phản cách mạng, phần tử xấu, và cánh Hữu”, và bắt họ phải về nông thôn. Các thống kê chính thức nhưng chưa đầy đủ cho thấy rằng 33.695 ngôi nhà đã bị lục soát và 85.196 dân cư tại Bắc Kinh bị trục xuất ra khỏi thành phố và đuổi về nguyên quán của cha mẹ họ. Hồng Vệ Binh trên toàn quốc cũng theo cùng một chính sách, trục xuất trên 400 ngàn dân cư ở thành thị về nông thôn. Ngay cả các viên chức cao cấp, những người mà cha mẹ là địa chủ, cũng không tránh khỏi bị đày ải về nông thôn.
    Trên thực tế Đảng Cộng Sản Trung Quốc đã sắp đặt sẵn cho chiến dịch 'đuổi về nông thôn' này, ngay cả trước khi Cách Mạng Văn Hóa bắt đầu. Bành Chân, cựu thị trưởng Bắc Kinh, tuyên bố rằng dân cư ở Bắc Kinh phải là thành phần trong sạch như các “tấm thủy tinh, đá pha lê”, tức là tất cả dân cư không tốt thuộc thành phần giàu có phải bị trục xuất khỏi thành phố. Vào tháng 5 năm 1966, Mao Trạch Ðông đã ra lệnh cho thuộc hạ “bảo vệ thủ đô”. Một tổ công tác thủ đô được thành lập, do Diệp Kiếm Anh, Dương Thành Vũ và Tạ Phú Trị chỉ huy. Một nhiệm vụ của tổ công tác này là dùng công an trục xuất những dân cư Bắc Kinh thuộc về thành phần giàu có không tốt.
    Lịch sử này giúp làm sáng tỏ vấn đề vì sao chính phủ và các sở công an đã không can thiệp, mà còn hỗ trợ Hồng Vệ Binh lục soát nhà cửa và trục xuất cả hơn 2% dân cư Bắc Kinh. Bộ trưởng Bộ Công An, Tạ Phú Trị, ra lệnh cho công an không được can thiệp vào các hành động của Hồng Vệ Binh, và còn phải cố vấn và cung cấp tin tức cho bọn chúng. Hồng Vệ Binh chẳng qua chỉ là một quân cờ cho Đảng cộng sản dùng để thi hành kế hoạch đã sắp đặt, rồi sau đó, vào cuối năm 1966, bọn Hồng Vệ Binh này đã bị Đảng Cộng Sản vứt bỏ; hơn nữa nhiều người trong bọn đã bị gán tội là phản cách mạng và còn bị bỏ tù, một số khác bị đuổi về nông thôn, cùng với các thanh niên thành thị khác, để lao động và cải tạo tư tưởng. Tổ chức Tây Thành của Hồng Vệ Binh, mà dẫn đầu cuộc trục xuất dân cư thành phố lúc đó, đã được thành lập dưới sự "quan tâm thương mến” của các lãnh đạo Đảng Cộng Sản. Lệnh buộc tội bọn Hồng Vệ Binh này cũng được phát ra sau khi được Bí thư trưởng của Hội Đồng Nhà Nước lúc đó duyệt lại.
    Theo sau cuộc trục xuất dân cư Bắc Kinh mà bị cho là thuộc thành phần giàu không tốt, các vùng nông thôn lại bắt đầu một cuộc đàn áp khác tới các thành phần giàu không tốt. Vào ngày 26 tháng 8 năm 1966, một bài nói chuyện của Tạ Phú Trị đã được chuyển xuống phiên họp của Cục Công An Ðại Hưng. Tạ Phú Trị ra lệnh cho công an hỗ trợ Hồng Vệ Binh lục soát nhà cửa của các gia đình thuộc“năm giai cấp đen” (địa chủ, phú nông, phản cách mạng, phần tử xấu, và cánh Hữu) bằng cách cố vấn và cung cấp tin tức để đột kích. Cuộc Tàn Sát Đại Hưng[12] ô nhục xảy ra là kết quả của mệnh lệnh trực tiếp từ Cục Công An huyện; những người tổ chức là giám đốc và bí thư Đảng ủy của Cục Công An huyện, và bọn giết người đa số là dân quân, ngay cả trẻ em chúng cũng không tha.
    Trong cách mạng, rất nhiều người vì các “biểu hiện tốt” trong những cuộc tàn sát tương tự, mà được kết nạp vào Ðảng Cộng Sản. Theo thống kê chưa hoàn toàn của tỉnh Quảng Tây, khoảng 50 ngàn Ðảng viên đã tham dự giết người. Trong số đó có hơn 9 ngàn người được kết nạp vào Đảng sau khi sát nhân; hơn 20 ngàn người sau khi gia nhập Ðảng thì tham dự giết người, và hơn 19 ngàn Đảng viên khác đã tham dự vào việc giết người bằng cách này hay cách khác.
    Trong thời Cách Mạng Văn Hóa, "đánh đập người ta" cũng phải phân tích theo giai cấp: "Người tốt đánh người xấu là đích đáng. Người xấu đánh người xấu là vinh dự. Người tốt đánh người tốt là vì hiểu lầm.” Câu nói này của Mao Trạch Ðông đã được truyền rộng ra trong các cuộc vận động tạo phản. Nếu quả nhiên bạo lực đối với giai cấp kẻ thù là bởi vì bọn họ "đáng kiếp", như vậy bạo lực và tàn sát bừa bãi sẽ lan rộng ra.
    Từ ngày 13 tháng 8 đến ngày 7 tháng 10 năm 1967, dân quân ở huyện Đạo, thuộc tỉnh Hồ Nam đã tàn sát các thành viên của tổ chức “Tương Giang Phong Lôi”, và những người thuộc “năm giai cấp đen”. Cuộc tàn sát kéo dài 66 ngày; hơn 4.519 người trong 2.778 gia đình đã bị giết chết thuộc 468 đại đội nằm trong 36 công xã trong 10 khu. Trong tổng số 9.093 người đã bị giết chết thuộc 10 huyện của địa khu, có 38% dân là thuộc vào “năm giai cấp đen” và 44% là con cái của họ. Người già nhất bị giết là 78 tuổi, người trẻ nhất tuổi chỉ có 10 ngày.
    Đây mới chỉ là một sự kiện của một vùng nhỏ trong Cách Mạng Văn Hóa bạo hành. Ở Nội Mông, sau khi thiết lập “ủy ban cách mạng” vào đầu năm 1968, cuộc thanh trừ hạng giai cấp và diệt trừ “Đảng Nhân Dân Nội Mông” dưới danh nghĩa chế tạo là thanh tra, đã giết hơn 350 ngàn người. Vào năm 1968, hàng chục ngàn dân cư ở tỉnh Quảng Tây tham dự vào một cuộc Đại tàn sát đã được hóa trang để tiêu diệt một tập thể quần chúng của “4.22”, đã giết hơn 110 ngàn người.
    Những sự kiện này đã cho thấy rằng tất cả hành động tàn bạo giết người chủ yếu trong thời Cách Mạng Văn Hóa là ở dưới sự xúi giục và điều khiển trực tiếp của các lãnh đạo của Ðảng cộng sản, họ đã dung túng và lợi dụng bạo lực để đàn áp và tàn sát dân chúng. Những kẻ giết người tham dự trực tiếp vào việc chỉ huy và tàn sát hầu hết là quân đội, cảnh sát, dân quân võ trang, và các đoàn viên, đảng viên cốt cán của Ðảng cộng sản.
    Nếu nói rằng, trong sự Cải cách Ruộng đất, Đảng Cộng Sản đã lợi dụng nông dân đạp đổ địa chủ mà cướp đất; trong sự Cải tạo Công nghiệp và Thương mại, Đảng Cộng Sản đã lợi dụng giai cấp công nhân đạp đổ các nhà tư bản để cướp đoạt tài sản, và trong cuộc Vận động Chống cánh Hữu, Đảng Cộng Sản đã loại trừ tất cả giới trí thức mà có tư tưởng đối lập, khiến cho các phần tử trí thức phải câm miệng, vậy thì mục đích giết người trong thời Cách Mạng Văn Hóa là gì? Đảng Cộng Sản sử dụng nhóm này để giết nhóm khác, và không một giai cấp nào được tin cậy. Ngay cả những ai thuộc giai cấp công nhân và nông dân, hai giai cấp mà Đảng tin cậy trong quá khứ, nếu quan điểm của họ mà khác với quan điểm của Đảng, thì mạng sống sẽ bị hiểm nguy. Như vậy mục đích chủ yếu rốt cuộc là gì?
    Mục đích là tạo dựng hình thế to lớn cho Đảng Cộng Sản trở thành một tôn giáo duy nhất thống trị thiên hạ, không những thống trị quốc gia mà còn phải thống trị cả tư tưởng của mỗi một người dân.
    Cách Mạng Văn Hóa đẩy Đảng Cộng Sản và cuộc vận động "thần thánh hóa" cá nhân Mao Trạch Đông lên đến tột đỉnh. Lý luận độc tài của Mao Trạch Ðông nhất định phải được sử dụng cho tất cả mọi thứ, và phải sắp đặt cho lý tưởng của một cá nhân (của Mao) được in sâu vào đầu óc của hàng chục triệu người. Cách Mạng Văn Hóa, trong một cách chưa từng xảy ra và không bao giờ so sánh được, đã không quy định những sự tình gì mà không thể làm. Thay vào đó Đảng nhấn mạnh “sự việc gì có thể làm, và phải làm như thế nào". Còn những gì khác thì không thể làm, cũng không được nghĩ tới.
    Trong thời Cách Mạng Văn Hóa, mọi người trên toàn quốc thực hành nghi lễ giống như tôn giáo là: “sáng nghe chỉ thị của Đảng, chiều báo cáo với Đảng”, chúc Mao Chủ Tịch được sống lâu mãi mãi nhiều lần trong ngày, tổ chức hai buổi cầu nguyện chính trị sáng chiều mỗi ngày. Hầu hết mỗi cá nhân biết đọc, biết viết đều có kinh nghiệm viết các bài tự phê bình mình và bài báo cáo tư tưởng. Trích dẫn lời của Mao Trạch Ðông được ngâm nga thường xuyên, chẳng hạn như : “chống trả mãnh liệt bất cứ ý niệm ích kỷ nào thoáng qua”, hoặc “hiểu thì phải chấp hành, không hiểu cũng phải chấp hành, trong khi chấp hành sẽ tăng thêm sự hiểu biết”.
    Trong cách mạng, chỉ có một vị " Thần linh"(Mao) được phép sùng bái; chỉ được ngâm và đọc một bản kinh sách duy nhất--ngữ lục của Mao chủ tịch. Không bao lâu quá trình “tạo Thần” đã phát triển đến mức độ mà người dân không được mua thức ăn ở các căng tin nếu không ngâm lời của Mao hoặc chúc mừng Mao Chủ Tịch. Khi mua hàng, đi xe buýt, ngay cả lúc gọi điện thoại, người ta cũng phải đọc lên lời của Mao chủ tịch, cả những lúc hoàn toàn không thích hợp cũng phải đọc. Trong các nghi thức sùng bái này, người ta hoặc là cuồng nhiệt phấn khởi, hoặc là tê liệt, chai cứng như gỗ, đều đã bị tà linh Đảng cộng sản bao trùm lại. Chế tạo lời dối trá, dung túng chịu đựng sự dối trá, và nhờ dựa vào nghề dối trá đã trở thành cách thức sinh hoạt của người dân Trung Quốc.

    (Bài 3 còn tiếp)
    #2
      metamorph 13.01.2007 23:56:27 (permalink)
      (bài 3 tiếp theo)

      VII. Cải Cách và Khai Phá — “Bạo Ngược” không đổi mà còn tiến triển theo thời gian
      Cách Mạng Văn Hóa là một thời đại đẫm máu, giết chóc, oan hồn bất hạnh oán trách, mất hết lương tri, trắng đen điên đảo. Sau thời Cách Mạng Văn Hóa, chính quyền lãnh đạo của Đảng Cộng Sản đã thường xuyên thay đổi biểu ngữ của nó, tương ứng với sự thay đổi 6 người lãnh đạo trong vòng 20 năm. Chế độ tư hữu lại trở lại ở Trung Quốc, sự chêch lệch mức sống giữa thành thị và nông thôn đã mở rộng thêm, các vùng sa mạc nhanh chóng mở rộng, sông hồ khô cạn dần, ma túy mãi dâm gia tăng. Tất cả “tội ác” mà Đảng Cộng Sản Trung Quốc đã từng chống lại thì bây giờ lại được phép xảy ra lần nữa.
      Tâm địa sài lang man rợ, bản tính lươn lẹo rắn rết, hành động quỷ quái tà ác, khả năng mang tai họa cho quốc gia của Đảng cộng sản chỉ có tăng chứ không giảm. Trong cuộc Tàn Sát Thiên An Môn vào năm 1989, Đảng đã điều động quân đội và xe tăng giết chết các sinh viên đang kháng cáo tại Quảng Trường Thiên An Môn. Cuộc bức hại tàn bạo nhắm vào những người tu luyện Pháp Luân Công còn tồi tệ hơn nữa, không lời nào có thể diễn tả được. Vào tháng 10 năm 2004, để chiếm đất của nông dân, chính quyền thành phố Du Lâm tỉnh Thiểm Tây đã điều động hơn 1600 cảnh sát chống bạo loạn để bắt và bắn hơn 50 nông dân. Hiện nay sự thống trị nền chính trị của Trung Quốc vẫn tiếp tục dựa trên triết học đấu tranh và sùng bái bạo lực của Đảng Cộng Sản. So với quá khứ, điểm khác biệt duy nhất là Đảng càng tăng thêm tính dối trá, lường gạt hơn nữa.
      Làm Luật Pháp: Đảng Cộng Sản chưa bao giờ ngưng chế tạo xung đột giữa người dân. Bọn chúng đã đàn áp một số lớn dân chúng với tội danh gán cho như là phản cách mạng, chống chủ nghĩa xã hội, phần tử xấu, hoặc theo tà giáo. Tập đoàn chuyên chế độc tài của Đảng Cộng Sản vẫn tiếp tục xung đột với tất cả các nhóm và đoàn thể nhân dân. Dưới danh nghĩa “duy trì trật tự và ổn định xã hội”, Đảng cộng sản liên tục thay đổi hiến pháp, luật lệ và điều khoản, và đàn áp bất cứ người nào không đồng ý với chính quyền như là những kẻ phản cách mạng.
      Vào tháng 7 năm 1999, chống lại ý muốn của đa số các thành viên trong Bộ Chính Trị, Giang Trạch Dân đã tự mình quyết định loại trừ Pháp Luân Công trong vòng ba tháng; lời vu khống và tin đồn nhảm nhí nhanh chóng lan truyền ra toàn quốc. Sau khi Giang Trạch Dân tự ý lên án Pháp Luân Công là “tà giáo” trong một cuộc phỏng vấn với tờ báo Pháp La Figaro, tuyên truyền chính thức của Trung Quốc theo sau bằng cách nhanh chóng xuất bản những bài báo làm áp lực cho mọi người dân trên toàn quốc chống lại Pháp Luân Công. Đại hội Đại Biểu Nhân Dân bị ép buộc phải thông qua một “quyết định” vô luân và không thuộc loại nào để đối phó với tà giáo này; ngay sau đó Tối Cao Pháp Viện và Viện Kiểm Sát Tối Cao đã cùng phát hành một văn kiện “giải thích” về “quyết định” này.
      Vào ngày 22 tháng 7 năm 1999, Tân Hoa Xã xuất bản các bài diễn văn của lãnh đạo trong Bộ Tổ Chức Trung Ương và Bộ Tuyên Truyền Trung Ương của Đảng Cộng Sản Trung Quốc, công khai ủng hộ cuộc đàn áp Pháp Luân Công của Giang Trạch Dân. Người dân Trung Quốc vì vậy bị vướng vào một cuộc đàn áp mà người và Thần linh đều phẫn nộ, chỉ vì nó là quyết định của " Trung Ương Đảng". Họ chỉ có thể tuân theo mệnh lệnh, và không dám đưa ra bất cứ phản đối nào.
      Cả hơn 5 năm qua, chính quyền đã dùng một phần tư tài chính quốc gia để đàn áp Pháp Luân Công. Mọi người trên toàn quốc phải trải qua một cuộc khảo nghiệm; hầu hết những người thừa nhận rằng họ tu luyện Pháp Luân Công và từ chối không bỏ thì bị mất việc; một số bị kết án đi lao động cưỡng bách. Những học viên Pháp Luân Công không vi phạm luật lệ nào cả, cũng không phản bội quốc gia, hoặc chống đối chính quyền; họ chỉ tin tưởng vào “Chân, Thiện, Nhẫn”. Nhưng hàng trăm ngàn người đã bị bỏ tù. Trong khi Đảng Cộng Sản Trung Quốc cố gắng phong tỏa tin tức rất chặt chẽ, cả hơn 1143 người[13] đã được gia đình của họ xác nhận là bị tra tấn đến chết. Số người chết thực sự là cao hơn nhiều.
      Báo cáo tin tức: Vào ngày 15 tháng 10 năm 2004, tờ báo Hồng Kông Văn Hối Báo tường trình rằng vệ tinh thứ 20 của Trung Quốc đã bay trở về trái đất, rơi xuống và phá hủy căn nhà của Hoắc Tích Ngọc ở thị trấn Bồng Lai thuộc huyện Đại Anh tỉnh Tứ Xuyên. Bài tường trình đã trích dẫn lời của Ngải Dụ Khánh giám đốc văn phòng chính phủ huyện Đại Anh xác nhận cái “cục đen” đó là vệ tinh. Ngải Dụ Khánh là phó Tổng chỉ huy hiện trường dự án thu hồi vệ tinh. Tuy nhiên, Tân Hoa Xã chỉ báo cáo về thời gian phục hồi vệ tinh này, còn nhấn mạnh rằng đây là vệ tinh thí nghiệm kỹ thuật và khoa học thứ 20 được Trung Quốc thu hồi lại. Tân Hoa Xã không hề đề cập một lời nào việc vệ tinh phá hủy một căn nhà. Đây là một ví dụ điển hình về hệ thống thông tin mà thực hành nhất trí của Trung Quốc, là chỉ tường thuật tin tức tốt và che đậy tin tức xấu, như đã được Đảng chỉ dẫn.
      Báo chí và tin tức truyền hình tuyên truyền những lời dối trá và vu khống, trợ giúp rất nhiều cho việc thực thi chính sách của Ðảng Cộng Sản trong tất cả các cuộc vận động chính trị trong quá khứ. Chỉ thị của Đảng cộng sản được các hệ thống truyền tin thực hành ngay lập tức trên toàn quốc. Khi Đảng muốn bắt đầu cuộc “Vận Ðộng Chống Cánh Hữu”, tất cả hệ thống thông tin trên toàn Trung Quốc liền tường thuật cùng một giọng điệu, những tội ác của các phần tử cánh Hữu. Khi Đảng muốn thành lập công xã nhân dân, tất cả báo chí trong nước bắt đầu tán dương các ưu điểm của công xã nhân dân. Trong tháng đầu tiên của cuộc đàn áp Pháp Luân Công, tất cả các đài truyền hình và phát thanh, trong giờ chánh yếu thông tin, đã liên tục vu khống Pháp Luân Công để tẩy não người dân. Từ đó Giang Trạch Dân đã liên tục huy động toàn bộ hệ thống truyền thông để chế tạo và tuyên truyền những lời dối trá vu khống về Pháp Luân Công, khiến cho dân chúng thù ghét Pháp Luân Công, bằng cách tường thuật các tin tức giả tạo về những người tu luyện Pháp Luân Công đang phạm tội giết người và tự tử. Một ví dụ về những tường thuật giả dối như vậy là sự kiện dàn dựng “Tự Thiêu ở Thiên An Môn", mà đã bị Tổ Chức Phát Triển Giáo Dục Quốc Tế NGO chỉ trích đó là hành động của chính quyền dàn dựng lên để lừa dối người dân. Trong 5 năm qua, không một báo chí hay một đài truyền hình nào ở Trung Hoa Lục Ðịa đã tường thuật tình huống chân thật về Pháp Luân Công.
      Người dân Trung Quốc đã quen với các tường thuật tin tức bịa đặt. Một ký giả tư, lão thành của Tân Hoa Xã có lần tuyên bố rằng: “Làm sao mà tin tưởng Tân Hoa Xã được?” Dân gian thậm chí còn hình dung các cơ quan báo chí Trung Quốc như những con chó của Đảng cộng sản. Có bài dân ca rằng: “Nó là con chó Đảng nuôi, giữ cổng cho Đảng. Ðảng kêu nó cắn ai là nó cắn người đó, Ðảng muốn nó cắn bao nhiêu lần là nó cắn bấy nhiêu lần”.
      Giáo dục: Ở Trung Quốc, giáo dục đã trở thành một cái gông xiềng khác dùng để thống trị người dân. Mục đích nguyên thủy của giáo dục là đào tạo các phần tử trí thức. Mà trí thức là do hai phần "tri" (hiểu biết) và "thức"( suy xét) hợp thành. "Tri" là nói về hiểu biết tin tức, tư liệu, và sự kiện lịch sử; "Thức" là nói về những thứ đã biết mà tiến hành phân tích, nghiên cứu, phê phán và tái sáng tạo, tức là một quá trình phát triển về tinh thần. Những ai có "tri" mà không có "thức" thì được xem như là mọt sách, không phải là người trí thức thực sự có lương tâm xã hội. Ðây là nguyên nhân tại sao trong lịch sử Trung Quốc người ta đặt nhiều kính trọng đối với các học giả có thức, là có khả năng suy xét chân chánh, chứ không phải là các học giả chỉ có tri ( biết) mà thôi. Tuy nhiên, dưới sự thống trị của Đảng Cộng Sản, các phần tử trí thức Trung Quốc là những người có tri(biết) mà không có thức (khả năng suy xét), những người có tri mà không dám rèn luyện thức. Giáo dục trong trường học chỉ tập trung vào việc dạy học sinh không làm những gì mà Đảng không muốn chúng làm. Những năm gần đây, tất cả các trường học đã bắt đầu dạy về chính trị và lịch sử của Đảng Cộng Sản bằng sách giáo khoa thống nhất. Giáo viên dù không tin vào nội dung của sách, nhưng bởi “kỷ luật” của Đảng, họ bắt buộc phải căn cứ vào đó mà dạy dù trái với tâm của họ. Các học sinh dù không tin vào sách vở hoặc thầy cô của chúng, nhưng chúng phải nhớ tất cả những gì trong sách để thi đậu. Gần đây, những câu hỏi về Pháp Luân Công được bỏ vào trong các bài thi học kỳ và các bài thi để vào trường trung học và đại học. Những học sinh nào không biết các câu trả lời mẫu thì không được điểm cao để vào được các trường trung học hay đại học tốt. Nếu học sinh nào dám nói lên sự thật, thì sẽ bị trục xuất khỏi trường ngay lập tức, và mất bất cứ cơ hội được giáo dục một cách chính thức.
      Trong hệ thống giáo dục công cộng, vì ảnh hưởng báo chí và tài liệu của chính quyền, nhiều câu nói nổi tiếng đã được truyền ra như là chân lý, như là lời của Mao Trạch Ðông “Chúng ta nên ủng hộ những gì mà kẻ thù chống đối và chống lại những gì kẻ thù ủng hộ”. Hậu quả không tốt lan rộng: nó đã đầu độc lòng dân, thay thế lòng hướng thiện, và phá hủy luân lý đạo đức để sống hòa bình và hòa đồng.
      Vào năm 2004, Trung Tâm Thông Tin Trung Quốc đã phân tích một cuộc kiểm kê do Mạng Internet Sina Trung Quốc thực hiện, kết quả cho thấy rằng 82.6% thanh niên Trung Quốc đã đồng ý rằng trong thời chiến người ta có thể ngược đãi phụ nữ, trẻ em và tù nhân. Kết quả này gây ra một chấn động; nhưng nó đã phản ảnh tâm ý của dân chúng Trung Quốc, đặc biệt là của thế hệ trẻ, là những người không có hiểu biết căn bản về chính quyền nhân từ trong văn hóa truyền thống hoặc không có khái niệm tối thiểu về nhân tính căn bản.
      Vào ngày 11 tháng 9 năm 2004, một người đàn ông điên cuồng dùng dao chém 28 đứa trẻ ở thành phố Tô Châu. Vào ngày 20 cùng tháng, một người đàn ông ở tỉnh Sơn Đông dùng dao chém 25 em học sinh tiểu học bị thương. Một số giáo viên tiểu học bắt ép học sinh nắn tay làm pháo để gây quỹ cho trường, kết quả gây ra một vụ nổ làm chết một số học sinh.
      Thực thi chính sách: Lãnh đạo của Đảng Cộng Sản thường thường hăm dọa và ép buộc người dân để bảo đảm rằng chính sách của chúng được thực thi. Một trong những thủ đoạn mà chúng dùng là biểu ngữ chính trị. Trong một thời gian dài, chính quyền Đảng Cộng Sản đã trưng lên một số biểu ngữ làm tiêu chuẩn để đánh giá thành tích chính trị của một cá nhân. Trong thời kỳ Cách Mạng Văn Hóa, chỉ qua một đêm Bắc Kinh đã trở thành “biển đỏ”, với biểu ngữ giăng đầy khắp mọi nơi “Đả đảo phe cầm quyền theo chủ nghĩa tư bản trong Đảng”. Ở nông thôn thì trớ trêu thay, các biểu ngữ được viết ngắn gọn là “Đả đảo bọn cầm quyền”.
      Gần đây để tuyên truyền "Luật rừng rậm", Cục Lâm Nghiệp Quốc Gia và tất cả các trạm và văn phòng bảo vệ rừng nghiêm khắc ra lệnh rằng một số biểu ngữ phải được treo lên theo đúng chỉ tiêu. Không đạt đúng chỉ tiêu thì xem như không hoàn thành công tác. Kết quả là các văn phòng chính quyền địa phương treo lên một số lượng lớn biểu ngữ, như là “Ai đốt núi sẽ bị tù”. Trong việc kiểm soát sinh đẻ những năm gần đây, có các biểu ngữ còn rùng rợn hơn nữa, như là “Một người phạm luật đẻ, cả làng sẽ bị cột (không cho đẻ)”, hoặc “Thà thêm một ngôi mộ còn hơn thêm một đứa con”, hay là “Phải cột mà không cột (ống dẫn tinh) thì nhà anh sẽ bị đập phá; Phải phá mà không phá thai thì bò và ruộng lúa của chị sẽ bị tịch thu”. Có rất nhiều biểu ngữ vi phạm nhân quyền và Hiến pháp, như là “không đóng thuế hôm nay, ngày mai sẽ ngủ trong tù”.
      Trên căn bản biểu ngữ là cách thức để truyền bá, nhưng trong tính cách quan sát trực tiếp và lặp đi lặp lại. Vì thế chính quyền Trung Quốc thường dùng biểu ngữ để tuyên truyền quan điểm chính trị, ý chí và địa vị. Biểu ngữ chính trị cũng được xem như là những lời mà chính quyền nói với người dân. Tuy nhiên trong các biểu ngữ tuyên truyền chính sách của Ðảng Cộng Sản, cũng không khó để người ta nhìn ra khuynh hướng bạo lực với máu tanh khí tức ở đằng sau.
      ******************
      VIII. Tẩy Não Toàn Quốc và Vòng Đất lại Làm “Nhà Tù”
      Vũ khí hiệu quả nhất mà Đảng Cộng Sản Trung Quốc dùng để duy trì sự thống trị của nó là hệ thống (hình thức võng lưới) khống chế của nó. Đảng Cộng Sản Trung Quốc dựa trên lý luận "chó vâng lời chủ" mà sử dụng hình thức của các tổ chức Đảng để bắt buộc mỗi một người dân phải tuân phục mệnh lệnh của chúng. Cho dù Ðảng có trước-sau mâu thuẫn hoặc liên tục thay đổi chính sách thì cũng không thành vấn đề, miễn là Ðảng phải dùng các tổ chức Đảng để cướp đoạt quyền lợi làm người mà mỗi người đều sanh ra cùng. Các vòi tiếp xúc thám thính chính trị của chính quyền ở khắp mọi nơi. Bất kể là ở thành thị hay nông thôn, người dân đều bị quản lý bởi cái gọi là Ủy ban Đường phố hoặc Ủy hội Nông thôn. Đến tận gần đây, lập gia đình, ly dị, sinh con, tất cả đều phải thông qua sự đồng ý của các ủy ban này. Hình thái ý thức của Đảng, cách suy nghĩ, phương thức tổ chức, cấu trúc xã hội, hệ thống tuyên truyền và hệ thống quản lý chỉ là để phục vụ sự thống trị độc tài, cường quyền của Đảng. Đảng cộng sản, phải thông qua hệ thống chính quyền, khống chế lối suy nghĩ của mỗi một người dân cho đến hành động của mỗi một cá nhân.
      Sự tàn khốc trong cách khống chế của Đảng Cộng Sản không chỉ giới hạn ở chỗ tra tấn và hành hạ thân thể, mà Đảng còn bắt ép người ta biến đổi trở thành không còn khả năng suy xét một cách độc lập, tức là làm cho họ khiếp sợ, khiến cho họ nhát gan co rúm không dám nói lên sự thật. Mục đích thống trị của Đảng Cộng Sản, trong sự tẩy não từng người, là khiến cho người ta phải nghĩ những gì Đảng cộng sản nghĩ, nói những gì mà Ðảng Cộng Sản nói, và phải làm bất cứ sự việc gì mà Đảng cộng sản đề xướng.
      Có câu nói rằng, “Chính sách của Đảng giống như mặt trăng: ngày rằm và mồng một thì không giống nhau”. Nhưng bất kể Đảng cộng sản có thay đổi chính sách thường xuyên như thế nào, mọi người dân trên toàn quốc phải tuân theo một cách chặt chẽ. Khi một cá nhân bị dùng như một công cụ để công kích người khác, thì cá nhân ấy phải cám ơn Ðảng vì Ðảng cộng sản hiểu biết giá trị của cá nhân ấy; khi bị đả kích, thì phải cám ơn Đảng Cộng Sản đã “dạy cho một bài học”; khi nhầm lẫn bị kết tội, rồi sau đó Đảng khôi phục lại thanh danh thì phải cám ơn Đảng Cộng Sản đã khoan dung, cởi mở và có khả năng sửa sai. Chính sách bạo ngược của Ðảng Cộng Sản là được thực thi trong sự không ngừng đả kíck với sửa sai.
      Sau 55 năm thống trị bạo ngược, tư tưởng của người dân trên toàn quốc đã bị Đảng Cộng Sản vẽ lối cho theo, vào một nhà tù, và nhốt nó bên trong phạm vi tư tưởng mà Đảng Cộng Sản cho phép. Hễ ai có ý tưởng ngoài phạm vi này thì bị tội phải chết . Qua nhiều lần đấu tranh lặp đi lặp lại, ngu đần được đề cao là trí tuệ; nhát gan được xem là cách để sinh tồn. Trong xã hội hiện đại với mạng lưới thông tin Internet là phương tiện chủ yếu để trao đổi tin tức, Đảng Cộng Sản Trung Quốc thậm chí còn đòi hỏi người dân phải thực hành tự kỷ luật, và không đọc tin tức từ bên ngoài, hay là xem, tìm kiếm các mạng lưới website với những danh từ như là “nhân quyền” và “dân chủ”.
      Cuộc vận động tẩy não người dân của Đảng Cộng Sản như là hoang đường, tàn bạo, hèn hạ, ở khắp mọi nơi. Chúng đã thay đổi giá trị giữ được từ luân lý đạo đức của xã hội Trung Quốc, hoàn toàn đặt lại chuẩn mực hành vi cư xử và lối sinh hoạt của dân tộc Trung Hoa. Đảng Cộng Sản liên tục sử dụng sự tra tấn thể xác và tinh thần của người dân để gia tăng quyền hành tuyệt đối của một giáo phái Đảng Cộng Sản mà thống trị thiên hạ.
      ******************
      Lời Kết
      Tại sao Đảng Cộng Sản phải đấu tranh không ngừng để giữ quyền lực của nó? Năm nào cũng đấu tranh, tháng nào cũng đấu tranh, ngày nào cũng đấu tranh. Tại sao Đảng cộng sản tin rằng chừng nào đời sống tồn tại thì đấu tranh vẫn không bao giờ hết? Để đạt được mục đích của nó, Đảng cộng sản không do dự khi giết người hoặc phá hủy môi trường sinh thái, cũng như không quan tâm rằng đa số nông dân và dân thành thị đang sống trong cảnh bần cùng.
      Điều này có phải vì lý tưởng của chủ nghĩa cộng sản chăng? Câu trả lời là “Không”. Một trong những nguyên tắc của Đảng Cộng Sản là loại trừ tất cả chế độ tư hữu, bởi vì Đảng cộng sản cho rằng chế độ sở hữu tư nhân là nguồn gốc gây ra tất cả tội ác. Đảng cộng sản, sau khi chiếm đoạt chính quyền, đã cố gắng loại trừ chế độ tư hữu trên mọi phương diện. Tuy nhiên, sau cải cách kinh tế vào thập niên 1980, sở hữu tư nhân lại một lần nữa được phép tồn tại ở Trung Quốc Hiến pháp cũng quy định bảo vệ tài sản tư hữu. Xuyên qua những lời nói dối của Đảng cộng sản, người ta đã thấy rõ ràng trong 55 năm cầm quyền, sự thống trị của Đảng cộng sản chẳng qua chỉ là đạo diễn một màn kịch phân phối lại tài sản. Sau nhiều lần phân phối như vậy, rốt cuộc Đảng cộng sản chuyển tài sản của người khác thành tài sản riêng tư của chính nó.
      Đảng cộng sản tự tuyên bố nó là “người tiên phong của giai cấp công nhân”. Nhiệm vụ của nó là tiêu diệt giai cấp tư sản. Tuy nhiên, bây giờ trong Đảng chương của Đảng cộng sản rõ ràng quy định là những nhà tư bản có thể gia nhập Đảng. Không còn người nào trong nội bộ của Đảng cộng sản tin vào Đảng cộng sản và Chủ nghĩa Cộng sản nữa. " Danh bất chính, thì ngôn bất thuận". Những gì còn lại của Đảng Cộng Sản chỉ là cái vỏ bề ngoài mà rỗng ruột, có thể nói rằng tự nó là vô thực chất.
      Vậy thì, đấu tranh trường kỳ như thế sẽ giữ cho các thành viên Đảng cộng sản thanh liêm, không bị thối nát chăng? Không phải. Trong 55 năm Đảng cộng sản nắm chính quyền, những sự việc tham ô, thối nát, hối lộ, làm xằng bậy không theo pháp luật, và những hành động phá hoại đất nước và nhân dân vẫn lan rộng trong các cán bộ của Đảng cộng sản trên toàn quốc. Trong những năm gần đây, trong tổng số gần 20 triệu viên chức Đảng cộng sản ở Trung Quốc, 8 triệu viên chức thối nát đã bị trừng trị vì những tội ác liên quan đến tham ô. Mỗi năm, khoảng 1 triệu người tố cáo với các cấp chính quyền cao hơn về những viên chức thối nát chưa bị điều tra. Từ tháng 1 đến tháng 9 năm 2004, Cục Quản lý Ngoại hối Trung Quốc đã điều tra các trường hợp thanh toán trao đổi tiền bất hợp pháp trong 35 ngân hàng và 41 xí nghiệp, và đã tìm thấy 120 triệu đô la Mỹ trong các giao dịch bất hợp pháp. Theo thống kê những năm gần đây, không ít hơn 4.000 cán bộ trong chính quyền Đảng cộng sản đã trốn ra khỏi Trung Quốc cùng với tiền biển thủ, và tiền của trộm cắp từ quốc gia đã lên tới hàng chục tỉ đô la Mỹ.
      Vậy thì, đấu tranh như thế là nhằm mục đích nâng cao tố chất và giác ngộ của dân và để cho mọi người quan tâm tới các việc quốc gia đại sự chăng? Câu trả lời cũng là một chữ “Không” vang rền khác. Ở Trung Quốc ngày nay, sự kiện theo đuổi vật chất đang bành trướng, và người ta đang mất đi đức hạnh truyền thống của lòng chân thật. Một tính phổ biến của mọi người là lừa dối người thân thuộc và bịp bợm bạn bè. Nhiều người Trung Quốc hoặc không quan tâm hoặc từ chối không nói đến nhiều vấn đề quan trọng như nhân quyền hoặc cuộc đàn áp Pháp Luân Công. Giữ lại nhận thức cho riêng mình, và lựa chọn không nói sự thật đã trở thành một phương thức sinh tồn cơ bản ở Trung Quốc. Trong lúc đó, Đảng cộng sản liên tục kích động tình cảm quần chúng về chủ nghĩa dân tộc khi có cơ hội. Đảng cộng sản Trung Quốc có thể, ví dụ như, tổ chức cho người dân Trung Quốc ném đá vào tòa đại sứ Hoa Kỳ và đốt cờ Mỹ. Người dân Trung Quốc có thể được đối xử như là "dân phục tùng" hoặc là "dân bạo lực", nhưng không bao giờ là những công dân mà có nhân quyền được bảo đảm. Tu dưỡng văn hóa là nâng cao căn bản tố chất. Trong hàng ngàn năm các kỷ cương về đạo đức của Khổng Tử và Mạnh Tử đã thiết lập các tiêu chuẩn và nguyên tắc đạo đức. “Nếu tất cả những nguyên tắc [đạo đức] này bị bỏ đi, thì lúc đó con người đều là vô chủ (không có luật cho dân noi theo), và dân không nhận thức được tốt và xấu. Họ sẽ lạc hướng… là Đạo đại loạn” [14]
      Mục đích đấu tranh giai cấp của Đảng cộng sản là liên tục tạo ra đại loạn, qua đó nó có thể vững vàng tự xây dựng mình trở thành địa vị giáo chủ của "một và chỉ một Đảng" thống trị thiên hạ ở Trung Quốc, sử dụng tư tưởng chính trị của một Đảng để khống chế toàn dân Trung Quốc. Các cơ cấu chính phủ, quân đội và các phương tiện thông tin là tất cả các công cụ được sử dụng bởi Đảng cộng sản để thực hành nền chuyên chính bạo lực của nó. Đảng cộng sản, mang các bệnh tật không thể chữa được tới Trung Quốc, đang tự mình đứng trên bờ diệt vong, và sự sụp đổ của nó là không thể tránh khỏi.
      Có người cho rằng đất nước sẽ hỗn loạn nếu Đảng cộng sản tan rã. Ai có thể thay thế vai trò của Đảng cộng sản để lãnh đạo Trung Quốc? Trong 5.000 năm lịch sử của Trung Quốc, chỉ 55 năm bị thống trị bởi Đảng cộng sản ngắn như là đám mây lướt nhanh. Tuy nhiên, bất hạnh thay, trong khoảng thời gian 55 năm ngắn ngủi này, Đảng cộng sản đã làm tiêu tan các tín ngưỡng và tiêu chuẩn truyền thống; phá hủy các nguyên tắc đạo đức truyền thống và cấu trúc xã hội; biến đổi sự quan tâm và yêu thương giữa con người thành đấu tranh và hận thù; và đã thay thế sự kính ngưỡng Trời, Đất và Tự Nhiên bằng sự ngông cuồng, xem Trời bằng vung, như là “nhân định thắng thiên”. Với hành động phá hủy hết cái này đến cái khác Đảng đã tàn phá các hệ thống sinh thái, và hệ thống đạo đức xã hội, để lại một quốc gia Trung Hoa chìm sâu trong nguy cơ.
      Trong lịch sử Trung Quốc, các triều đại có chính quyền nhân đức đều xem yêu thương, nuôi dưỡng và giáo dục dân chúng là trách nhiệm của chính phủ. Bản năng của con người là hướng Thiện, và vai trò của chính phủ là hỗ trợ người dân thực hiện bản năng này. Mạnh Tử đã nói, “Đây là đạo của dân: có kế lâu bền thì sẽ bền lòng, không có kế lâu bền thì sẽ không bền lòng”. (dân chi vi đạo dã, hữu hằng sản giả hữu hằng tâm, vô hằng sản giả vô hằng tâm). Giáo dục mà không có thịnh vượng thì không có hiệu quả tốt; những kẻ lãnh đạo hung tàn, bạo ngược, không có tình thương dân mà lại giết những người vô tội, những kẻ lãnh đạo đó đáng bị nhân dân Trung Quốc khinh miệt.
      Trong 5.000 năm lịch sử Trung Quốc, có nhiều nhà lãnh đạo nhân đức, như là vua Nghiêu vua Thuấn vào thời cổ, triều nhà Chu có vua Vũ, triều nhà Hán có hoàng đế Văn và hoàng đế Cảnh, hoàng đế Đường Thái Tông triều nhà Đường, hoàng đế Khang Hy và hoàng đế Càn Long triều nhà Thanh. Sự thịnh vượng trong những triều đại này tất cả đều là kết quả mà những nhà lãnh đạo đã thực thi theo đạo Trời, theo học thuyết Trung Dung, và phấn đấu cho hòa bình và ổn định. Đặc điểm của một nhà lãnh đạo nhân từ là chiêu dùng người có Đức và có Tài, lắng nghe và suy xét những ý kiến khác nhau, đề cao công lý và hòa bình, và cho dân những gì người dân cần. Theo cách này, dân chúng sẽ tuân theo luật pháp, giữ gìn lễ nghĩa, an cư lạc nghiệp.
      Quan sát các vấn đề của thế giới, chúng ta thường hỏi ai quyết định một nước thịnh vượng hay suy vong, mặc dù chúng ta biết rằng sự thăng hay trầm của một quốc gia có những lý do của nó. Khi Đảng cộng sản biến mất, chúng ta có thể hy vọng hòa bình và hòa khí sẽ trở lại với Trung Quốc. Dân gian sẽ lại chân thành, thiện lương, khiêm tốn, khoan dung, và quốc gia sẽ một lần nữa quan tâm đến các nhu cầu căn bản của người dân, và mọi nghề nghiệp đều sẽ thịnh vượng.
       
      Chú thích:
      [1] Từ “Biên niên sử về thực phẩm và hàng hóa” trong cuốn Hán Sử.
      [2] Qian Bocheng, Văn hóa Phương Đông, ấn bản thứ tư, 2000.
      [3] Cao Cương và Nhiêu Sấu Thạch đều là các thành viên của Ban Trung Ương. Sau thất bại tranh giành quyền lực vào năm 1954, họ bị buộc tội âm mưu chia rẽ Đảng và sau đó bị khai trừ khỏi Đảng.
      [4] Hồ Phong, học giả và phê bình văn học, đã chống lại chính sách văn chưong cằn cỗi của ĐCSTQ. Ông bị khai trừ khỏi Đảng năm 1954 và bị kết án 14 năm tù. Từ năm 1951 đến 1952, ĐCSTQ khởi xướng các chiến dịch “Tam Phản” và “Ngũ Phản”, các cuộc vận động có mục tiêu được nói rõ là loại bỏ tham ô, lãng phí và quan liêu trong Đảng, chính phủ, quân đội và các tổ chức lớn.
      [5] Những Cách Đảng Cộng Sản Trung Quốc dùng để đàn áp tín đồ Thiên Chúa Giáo (1958) (bằng chữ Hán)
      [6] Lỗ Tấn (25/9/1881 –19/10/1936) thường được coi là người sáng lập ra văn học Trung Quốc bản xứ hiện đại. Ông cũng là một dịch giả nổi tiếng. Là một nhà văn cánh tả, Lỗ đóng một vai trò quan trọng trong lịch sử văn học Trung Quốc. Sách của ông đã ảnh hưởng lớn lên nhiều thanh niên Trung Quốc. Trở lại Trung Quốc sau khi học y ở Sendai, Nhật bản vào năm 1909, ông đã trở thành một giảng viên tại Đại Học Bắc Kinh và bắt đầu viết từ đó. Sách của ông đã ảnh hưởng đến rất nhiều người trẻ Trung Quốc hiện đại.
      [7] Ngọc Hoàng và Long Vương cả hai đều là nhân vật thần thoại. Ngọc Hoàng, còn được mệnh danh là Ngọc Nhân Tháng Tám cũng như được người thường và trẻ em gọi là ông trời, là vua ở thiên đình và là một trong những bậc thần tiên quan trọng nhất của Đạo Giáo. Long Vương là vua của bốn biển. Mỗi biển định theo bốn hướng (đông, tây, nam, bắc) đều có một Long Vương. Long Vương sống ở trong lâu đài bằng pha lê canh gác bởi các tướng cua và lính tôm. Ngoài việc trị vì các hải vật, Long Vương còn làm ra mây mưa. Đông Hải Long Vương được nói rằng là có lãnh thổ to nhất.
      [8] Bành Đức Hoài (1898-1974): Nhà lãnh đạo chính trị và tướng cộng sản Trung Quốc. Bành là tổng tư lệnh trong chiến tranh Triều Tiên, phó chủ tịch Hội đồng nhà nước, ủy viên Bộ Chính Trị, Bộ trưởng Bộ quốc phòng từ 1954-1959. Ông đã bị phế truất khỏi vị trí của mình sau bất đồng với các giải pháp cánh tả của Mao tại phiên họp toàn thể Lư Sơn của ĐCSTQ năm 1959.
      [9] Triệu Cao (? - 210 trước CN): Tổng thái giám trong triều đại nhà Tần. Vào năm 210 trước CN, sau khi Hoàng Đế Tần Thủy Hoàng chết, Triệu Cao, thừa tướng Lý Tư và con thứ hai của Hoàng Đế là Hồ Hợi đã làm giả chúc thư của Hoàng Đế, đưa Hồ Hợi lên làm Hoàng Đế mới và ra lệnh cho hoàng thái tử Phù Tô phải tự tử. Sau đó xung đột xảy ra giữa Triệu Cao và Hồ Hợi (Nhị Thế Hoàng Đế), Cao đã mang vào hoàng cung một con nai và nói nó là một con ngựa. Chỉ một số ít quan lại dám không đồng ý và nói nó là một con nai. Triệu Cao tin rằng những viên quan gọi con vật là nai chống lại mình và tìm cách bãi chức của họ.
      [10] Dịch từ http://www.boxum.com/hero/dings/39_1.shtml.
      [11] Vệ Binh Đỏ là những người dân sự đã thực thi chính sách của Cách Mạng Văn Hóa ở các địa phương.
      [12] Cuộc Tàn Sát Đại Hưng xảy ra vào tháng 8 năm 1966 trong khi thay đổi lãnh đạo Đảng ở Bắc Kinh. Vào lúc đó Tạ Phú Trì, bộ trưởng Bộ Công an, đã có một bài diễn văn tại một cuộc họp Cục Công an tại Bắc Kinh, đã khuyến khích không can thiệp vào các hành động của Hồng Vệ binh chống lại “năm giai cấp đen”. Bài diễn văn này chẳng mấy chốc được chuyển tới cuộc họp Ủy Ban Lâm Thời của Cục Công an Đại Hưng. Sau cuộc họp, Cục Công An Đại Hưng ngay lập tức đã hành động là lên kế hoạch kích động những đám đông ở huyện Đại Hưng giết “năm giai cấp đen”.
      [13] Thuộc về ngày 19 tháng 12 năm 2004.
      [14] Từ Kang Youwei, Tuyển tập các bài viết chính trị (1981). Zhonghua Zhuju. Kang Youwei (1858-1927) là một nhà tư tưởng cải cách quan trọng vào cuối đời Thanh.
      #3
        Chuyển nhanh đến:

        Thống kê hiện tại

        Hiện đang có 0 thành viên và 1 bạn đọc.
        Kiểu:
        2000-2024 ASPPlayground.NET Forum Version 3.9