九评之七
metamorph 14.01.2007 00:49:41 (permalink)
大纪元系列社论《九评共产党》
【九评之七】评中国共产党的杀人历史



【大纪元12月1日讯】九评之七:评中国共产党的杀人历史
前言
一、杀人如麻
二、杀人手段极其残忍
三、党内残酷斗争
四、输出革命,海外杀人
五、家庭的毁灭
六、杀人模式及后果
结语
================

 
前言
中共建政55年的历史是用鲜血和谎言写就的历史,而那些鲜血背后的故事不但惨绝人寰,而且鲜为人知。当今天的中国人在付出了六千万至八千万的无辜生命,以及更多的破碎家庭后,很多人仍然在想:中共为什么要杀人?当今天中共仍然在屠杀法轮功,甚至11月初还在汉源开枪镇压抗议民众的时候,许多人也在想:中共是否有一天会停止杀人,学会用嘴说话,而不是用枪说话。
毛泽东在总结“文化大革命”时说“天下大乱,达到天下大治,过七、八年再来一次。”说白了,就是七、八年再来一次运动,七、八年再杀一批人。
共产党杀人是有其理论根据和现实需要的。
从理论上说,共产党信奉“无产阶级专政”和“无产阶级专政下不断革命”的理论。因此在建政后,它采取“杀地主”的办法解决农村的生产关系;“杀资产阶级”完成工商改造,解决城市的生产关系。这两个阶级杀完,经济基础的问题就基本解决了。上层建筑的问题也要靠杀人来解决,包括镇压“胡风反党集团”和“反右”以整肃知识份子;“杀会道门”解决宗教问题;“文革杀人”解决文化上和政治上党的绝对领导权问题;“六四”杀人逃避政治危机,解决民主诉求问题;“迫害法轮功”解决信仰和健身运动的问题等等。这都是中共在强化其地位,维护其统治的过程中,不断处理经济危机(建政后物价飞涨、文革后经济几乎崩溃)、政治危机(有人对党不服从,有人要和党分享政治权利)、信仰危机(苏联解体和东欧剧变事件、法轮功事件)的过程中,采取的必然反应。除了法轮功事件外,前面所有的政治运动,几乎都是给中共邪灵充电、焕发革命斗志的过程,也是党的组织检阅,凡是不符合党的要求的党员都被淘汰出局。
同时共产党杀人也是出于现实的需要。共产党当年靠流氓无赖杀人起家。既然杀开了头儿,中间就绝不能停手,而必须不断制造恐怖,使人民在颤栗中接受对手过于强大而只能俯首称臣的现实。
从表面看,很多时候中共是“被动杀人”,好像是社会上一件“偶然”事件“偶然”地触发了中共邪灵和中共组织的杀人机制。其实,掩藏在“偶然”后面的周期性杀人对中共来说又是一种必然,否则,“好了伤疤忘了疼”,过两年不杀人,人们就会产生中共已经改良的错觉,甚至像那些八九民运的理想青年一样扑上去要民主。七、八年杀一次人,就可以不断刷新人们对恐怖的记忆,也可以警示刚刚成长起来的年轻人——谁跟共产党作对,谁想挑战中共的绝对领导,谁想试图恢复历史的真实面貌,谁就要尝尝“无产阶级专政的铁拳”。
从这点来说,杀人是中共维系统治最必要的手段之一。在血债越欠越多的情况下,放下屠刀就等于把自己交给民众清算。因此,中共不但要杀人杀得尸横遍野、血流成河,而且要使用十分残忍的手段,尤其是在建政初期,非如此不能震慑民众。
既然是为制造恐怖而杀人,那么杀谁不杀谁也就毫无理性可循。在历次政治运动中,中共从来都是使用“群体灭绝”政策。以“镇压反革命”为例,中共并非镇压反革命“行为”,而是镇压反革命“分子”。即使一个人只是被抓丁当了几天国军,并且在中共建政后什么也没做,一样要处死,因为他属于“历史反革命”。在土改过程中,中共甚至有时会采取“斩草除根”的灭绝方式,除了杀地主之外,连地主的家人都要一起杀掉。
从1949年以后,中国有一半以上的人口受到过中共的迫害,估计有六千万到八千万人非正常死亡,超过人类两次世界大战死亡人数的总和。

与世界上其他共产国家一样,中共不但大肆屠杀民众,对其内部也进行血腥清洗,其手段也极其残酷,目的之一就是清除那些人性战胜了党性的异己分子。它不但需要恐吓人民,也需要恐吓自己人,以形成一个坚不可摧的战斗堡垒
在一个正常的社会,文化中充满了人与人的关怀和爱,对生命的敬畏和对神的感恩。东方人说己所不欲,勿施于人;西方人说要爱人如己。唯有共产党认为至今一切社会的历史都是阶级斗争的历史。为了维持一个字,就要在人民中煽动仇恨,不但中共自己要杀人,还要挑动群众互相杀。让人民在不断的杀人中学会漠视他人的生命、他人的痛苦,在种种非人的残忍暴行面前,变得习惯与麻木,使得侥幸逃过暴行成为最值得庆幸的事,从而使中共的统治可以凭藉残酷镇压得以维系。
因此,中共在几十年的屠杀中不但摧毁了无数的生命,更摧毁了中华民族的精神。许许多多的人,已经在残酷斗争中形成一种条件反射。只要中共举起屠刀,这些人立刻放弃一切原则,放弃一切判断力,举手投降,从某种意义上说,他们的精神已经死亡。这是比肉体死亡更可怕的一件事情。
一、杀人如麻
毛泽东在建政之前即撰文指出“我们对于反动派和反动阶级的反动行为,决不施仁政。”换句话说,早在中共进北京之前就已经下定了实行“暴政”的决心,并美其名曰“人民民主专政”。以下仅列举一些运动为例。

(一)镇反与土改
中共在1950年47
48月发出了《严厉镇压反革命分子的指示》,史称镇反运动。
与历代皇帝登基后大赦天下不同的是,中共甫一上台就举起屠刀。毛在一份文件中说,很多地方畏首畏尾,不敢大张旗鼓地杀反革命1951年6162月,中共中央又指示说除掉浙江和皖南外,其它杀得少的地区,特别是大、中城市,应当继续放手抓一批,杀一批,不可停得太早。毛甚至批示说在农村,杀反革命,一般应超过人口比例千分之一……在城市一般应少于千分之一。以当时中国六亿人口计算,毛一道圣旨就有至少六十万人头落地。至于这千分之一的比例是怎么计算出来的无人能知,大概毛拍拍脑袋,认为有这六十万人命垫底,人民的恐惧也就初具规模了,于是就下达了这个指标。
至于说被杀的人是不是罪当至死,则完全不是中共要考虑的问题。1951年颁布的《中华人民共和国惩治反革命分子条例》中规定,连传播谣言都能斩立决
与如火如荼镇反运动同时的,是同样如火如荼的土改运动。实际上,中共在上世纪二十年代末就在其占领区开始土改。表面上是实现类似太平天国”“有田同耕的理想,实际上真正的目的却是要找藉口杀人。中共党内后来的第四号人物陶铸提出村村流血,户户斗争的土改口号。也就是每村都要枪毙地主。
本来土改完全不必杀人,同样可以采用台湾政府那种赎买的方式,但依靠土匪和流氓无产者起家的中共只懂得“抢”。抢了人家的东西,又怕人家记恨,索性斩草除根。

土改时最常见的杀人方法是斗争会,给地主富农编造一些莫须有的罪名,然后问台下怎么办。台下也安排好了中共党员或积极份子,领头高喊该杀!,于是地主富农就被就地处决。当时农村里有些田地的都被定为,经常欺压百姓的叫恶霸;经常修桥补路兴学赈灾的叫善霸;什么也不做的叫不霸,这种划分并无实质区别,因为不论哪一的结局常常一样──当场处死。
中共公布到1952年底,消灭的反革命分子240余万人,实则遇害的国民党县长以下至地方甲长的公教人员及地主最少在500万人以上。
这种镇反土改有几个最直接的功效:第一、过去中国的基层权力组织基本属于乡村宗族自治,乡绅成为地方的自治领袖,中共通过镇反土改杀光了原有体系的管理人员,实现其村村都有党支部的农村全面控制;第二、通过土改和镇反抢劫大量钱财;第三、通过对地主富农的残酷镇压达到震慑百姓的效果。
(二)三反”“五反
如果说镇反土改主要针对农村基层的话,接下来的三反五反运动就是城市中的屠杀运动。
三反是从1951年207
208月开始的针对中共内部干部腐化而开展的反贪污、反浪费、反官僚主义运动。当时也处决了腐败干部,但紧接着中共认为其干部变坏都是资本家引诱的结果,于是在次年一月开始五反,即反行贿、反偷税漏税、反盗窃国家财产、反偷工减料、反盗窃国家经济情报
五反实际上就是抢资本家的钱、甚至是谋财害命。当时上海市长陈毅每天晚上在沙发上端一杯清茶听汇报,悠闲地问:今天又有多少空降兵?实际上就是问又有多少商人跳楼。五反运动使所有资本家在劫难逃,所谓反偷税漏税是从光绪年间上海开埠算起,资本家倾家荡产也交不起,想死又不能跳黄浦江,因为会被说成去了香港,家属还要继续被逼迫,只好跳楼而死,让中共看见尸体好死了心。据说当时上海高楼两侧无人敢走,怕突然被上面跳下来的人压死。
1996年中共中央党史研究室等四个部门合编的《建国以来历史政治运动事实》的数据,在三反五反中,有251252万253254千255256百余人被逮捕,280余人自杀或失踪;在1955反胡风运动中,有265266千余人被牵连,267268百余人被逮捕,269270余人自杀身亡,271272人非正常死亡;在随后的肃反运动中,有277278万279280千281282百余人被判死刑,283284千285286百余人自杀或失踪。
(三)大饥荒
中共建政后死亡最多的政治运动是大跃进之后的大饥荒。红旗出版社1994年295296月出版了《中华人民共和国历史纪实》一书,在大饥荒一文中说“1959年至1961年的非正常死亡和减少出生人口数,大约在305306千万人左右。……中国人口减少309310千万,这可能是本世纪内世界最大的饥荒。实际上海内外学者对饿死人数的估计在313314千万到315316千317318百万之间。
这一场大饥荒被中共歪曲成三年自然灾害,实际上那三年风调雨顺,大规模严重的洪水、干旱、飓风、海啸、地震、霜、冻、雹、蝗灾等自然灾害一次也没有发生,完全是一场彻底的人祸。由于大跃进使全民炼钢,大量庄稼抛洒在地里无人收割,直到烂掉为止;同时各地却争放卫星,柳州地委第一书记贺亦然甚至一手导演炮制了环江县水稻亩产十三万斤的特号新闻。正好庐山会议后,中共在全国反右倾,为体现其一贯正确,在全国按照虚报的产量进行粮食征购,结果把农民的口粮、种子粮、饲料全部收走。仍然搜刮不够征购数量就诬蔑农民把粮食藏了起来。
贺亦然曾经说:不管柳州地区饿死多少人,也要争个第一!有的农民被搜刮得家里仅剩藏在尿罐里的几把米。环江县驯乐区委为让农民有粮也吃不成,甚至下令灭火封锅。民兵夜间巡逻,见到火光就搜查、追捕。许多农民连野菜和树皮也不敢煮食,活活饿死。
过去大饥荒发生时,官府总要设粥厂,开仓放粮,允许饥民逃荒,但中共显然认为逃荒会有损党的威信。于是派民兵把守乡村的交通路口,防止饥民外逃。甚至在饥民忍无可忍去粮管所抢粮时下令开枪镇压,并诬蔑被枪杀的饥民是反革命分子。当时甘肃、山东、河南、安徽、湖北、湖南、四川、广西等许多省份饿殍遍野,没有饭吃的农民还被逼着去大修水利大炼钢铁,许多人走着走着路就一头倒在地上永远也起不来了。最后死了人没人有力气掩埋,许多村庄一户一户地死绝。
中国历史上饥荒最严重的时候曾经出现过易子而食,而到了中共统治时期却出现了这样的故事:活着的人不但把死去的人割了、煮了、吃掉,还将外面来逃荒的人、乃至自己的孩子杀了吃掉。有一户农家,吃得只剩了父亲和一男一女两个孩子。一天,父亲将女儿赶出门去,等女孩回家时,弟弟不见了,锅里浮着一层白花花油乎乎的东西,灶边扔着一具骨头。几天之后,父亲又往锅里添水,然后招呼女儿过去。女孩吓得躲在门外大哭,哀求道:大大(爸爸),别吃我,我给你搂草、烧火,吃了我没人给你做活。’”(作家沙青的报告文学《依稀大地湾》)
这样的人伦惨剧到底发生了多少我们无从知道,但我们却知道造成这无数人伦惨剧的罪魁中共,却把它变成了党领导人民抗击自然灾害的颂歌,并继续号称自己伟光正
1959年庐山会议,为民请命的彭德怀遭到整肃,一大批敢于说出实话的干部被撤职、关押、审查,到大饥荒发生时已经无人敢说真话,几乎全都为了保住自己的乌纱帽而掩盖饿死人的真相,甚至甘肃省在陕西主动提出支援他们粮食时还以粮多得吃不了为藉口拒绝了。
此次大饥荒也是对中共干部的一场检阅,按照中共的标准,这些干部当然都是合格的,因为他们已经可以宁可看着数千万人饿死,也不说实话,相信再也没有什么人情天理会成为他们跟党走的良心负担了。大饥荒后,肇事的省级干部们仅仅做了走过场式的检讨了事。在四川饿死了几百万人的省委书记李井泉甚至后来还被提拔当了西南局第一书记。
(四)从文革、六四到法轮功
文革是从1966年的405
406月407
408日正式开始的。这段时间被中共自己称为十年浩劫,胡耀邦后来对南斯拉夫记者说:当时有约一亿人受株连,占中国人口的十分之一。
中共中央党史研究室等合编的《建国以来历史政治运动事实》的报告了这样的数字:“1984年419420月,中共中央又经过两年零七个月的全面调查、核实,重新统计的文革有关数字是:421422万余人被关押审查;423424万425426千余人非正常死亡;427428万429430千余人被以现行反革命罪判处死刑;武斗中死亡431432万433434千余人,703万余人伤残;437438万439440千441442百余个家庭整个被毁。而专家根据中国县志记载的统计,文化大革命中非正常死亡者至少达773万人。
除了打死人之外,文革开始时,中国出现了自杀高潮,许多著名的知识份子如老舍、傅雷、翦伯赞、吴□(日含)、储安平等都是在文革初期走上绝路的。
文革时期是中国左倾最疯狂的时期,此时的杀人,在很大程度上是一种展示革命性的表演,因此对阶级敌人的虐杀就极其残酷和野蛮。
改革开放却使信息流通得到了巨大的发展,海外很多记者也因此得以在北京目睹了1989年的六四血案,并将坦克追着将学生压成肉酱的屠城录像在海外电视台播出。
十年之后,江泽民在1999年483484月485486日开始镇压法轮功。到2002年年底的时候,大陆的内部消息即指有超过7000人在各地拘留所、劳教所、监狱和精神病院被折磨致死,平均一天虐杀491492个人。
如今的中共似乎杀人数量远远不像过去庞大得动辄以百万、千万计,但是实际上这出于两个重要的原因:一个是人民被中共的党文化异化得更加犬儒;另一个是中共由于巨额贪污和盗用国库已经造成输血型经济,外资成为维持经济成长和社会稳定的重要支柱。中共对六四之后的经济制裁记忆犹新,深知此时明目张胆地杀人会导致外资撤离,从而危及其统治。
但是中共背地里却没有停手,只是在极力掩盖血污。
二、杀人手段极其残忍
中共所做的一切都是为了夺取权力和维持权力。而杀人就成了其维持权力的重要手段,方法越残忍、人数越众多,才越能够恐吓人民,而且这种恐吓是早在抗战时期甚至以前就开始的。
(一)抗战期间在华北的暴行
美国总统胡佛向全世界推荐雷震远神父的著作《内在的敌人》时说在这本书里揭露出共产主义在行动上赤裸裸的恐怖真象。我愿向那些希望切实明了弥漫在全世界上的这个魔鬼势力的全国人士们,推荐这本书。
雷震远神父在书中讲述了一些中共如何用暴行恐吓民众的故事。一天,中共要求所有的人都到村子的广场上去,小孩子们则由他们的老师领着,目的是让他们观看 13个爱国青年是如何被砍头的。在宣读了一些莫须有的罪状后,中共命令已经吓得脸色发白的教师领着小孩子们高唱爱国歌曲。在歌声中出场的不是舞蹈演员,而是一个手持钢刀的刽子手。刽子手是一个凶狠结实的年轻共兵,膂力很足。那共兵来到第一个牺牲者后面,双手举起宽大锐利的大刀快如闪电般的砍下,第一颗头应声落地,在地下滚滚转,鲜血像涌泉般喷出。孩子们近于歇斯底里的歌声,变成了不协调杂乱的啼叫声。教员们想打着拍子将喧嚣的音调领上秩序,杂乱中我又听到钟声。
刽子手连续挥动了523524次钢刀,砍下了525526颗人头,随后中共的士兵们一起动手,对死者剖腹挖心,拿回去吃掉。而这一切暴行都是当着孩子们的面。小孩子们吓得面孔灰白,有几个已经呕吐,教员们责骂着他们,一面集合列队返校。
从此之后,雷神父常常看到孩子们被迫去看杀人。直到孩子们已经习惯于这种血腥场面,他们变得麻木,甚至能够从中获得刺激的快感。
当中共觉得杀人已经不够恐怖刺激的时候,他们开始发明各种各样的酷刑,比如强迫人吞食大量食盐却不给一点水喝,直到受刑人渴死为止,或者强迫一个人脱光衣服,在锯断的碎玻璃上滚来滚去。或者在冬天冰冻的河上打洞,把犯人从洞口抛下,直到冻死或淹死而止。
在山西的一位共产党发明了一个可怕的刑罚。有一天他在一个城里闲逛,在一家饭馆门口停住,注视着煮饭的大锅。于是他定购了几只大锅,并立时捕捉些反共人士,草率举行审判,同时令苦力把锅里注水煮沸。审判一完,立即把三个判死刑的犯人脱光掷进锅里,活活煮死。……在平山,我曾看到一个人的父亲被活活剥皮至死。儿子被共产党逼着亲眼看这惨刑的执行,亲身听到父亲在哀号中死去。共产党在他父亲的身上倒上醋和酸类,一张人皮便很快地剥下。先从脊背开始,然后剥到双肩,全身皮都剥下后,只剩下一颗头皮存在。他的父亲在全身皮被剥下后几分钟便死掉了。
(二)红八月红色恐怖和广西吃人事件
中共在打下江山后,丝毫无意收敛暴行,文革时这样的暴行被进一步发展放大。
1966年551
552月553
554日,毛泽东在天安门城楼接见了红卫兵代表。宋任穷的女儿宋彬彬给毛也戴上了红卫兵袖章。毛在得知宋的名字是文质彬彬的彬后,就说了一句要武嘛,宋因此改名为宋要武
风风火火的武斗随即在全国展开,这些中共用无神论教育出来的年轻一代没有任何顾忌与惧怕,在共产党的直接领导下,以毛泽东的指示为准则,以其疯狂、愚昧和无法无天开始了全国范围的打人、抄家活动。很多地方对黑五类(地、富、反、坏、右)采取连根拔的灭绝政策,大兴县尤为典型,从589
590月591592日至9 月595596日,县内597598个公社,599600个大队,先后杀害了601602人,最大的603604岁,最小的才605
606天,有607
608户人家被杀绝。
“把人活活打死是司空见惯的事,在沙滩街上,一群男‘红卫兵’用铁链、皮带把一个老太太打得动弹不得,一个女‘红卫兵’又在她的肚子上蹦来蹦去,直到把老太太活活踩死。……这次活动中,在崇文门附近‘抄’一个‘地主婆’的家(孤身一人的寡妇),强迫附近居民每户拿来一暖瓶开水,从她脖领灌下去,直到肉已经熟了。几天后,扔在屋里的尸体上爬满了蛆。……当时杀人的方法五花八门,有用棍棒打的、有用铡刀铡的、有用绳子勒的,对婴幼儿更残忍,踩住一条腿,劈另一条腿,硬是把人撕成两半儿。”(遇罗文《大兴屠杀调查》)

比大兴屠杀更野蛮的是广西吃人事件。郑义将其分为三个阶段:
1. 开始阶段:其特点是偷偷摸摸,恐怖阴森。某县一案卷记录了一个典型场面:深夜,杀人凶手们摸到杀人现场破腹取心肝。由于恐怖慌乱,加之尚无经验,割回来一看竟是肺。只有战战兢兢再去。……煮好了,有人回家提来酒,有人找来佐料,就着灶口将熄的火光,几个人悄悄地抢食,谁也不说一句话。……
2. 高潮阶段:大张旗鼓,轰轰烈烈。此时,活取心肝已积累了相当经验,加之吃过人肉的老游击队员传授,技术已臻于完善。譬如活人开膛,只须在软肋下用刀拉一字形口子,用脚往肚子上一踩,(如受害者是绑在树上,则用膝盖往肚子上一顶──)心与肚便豁然而出。为首者割心、肝、生殖器而去,余下的任人分割。红旗飘飘,口号声声,场面盛大而雄壮……
3. 群众性疯狂阶段:其特点可以一句话概括:吃人的群众运动。如在武宣,像大疫横行之际吃尸吃红了眼的狗群,人们终于吃狂吃疯了。动不动拖出一排人批斗,每斗必吃,每死必吃。人一倒下,不管是否断气,人们蜂拥而上,掣出事先准备好的菜刀匕首,拽住哪块肉便割哪块肉。……至此,一般群众都卷入了吃人狂潮。那残存的一点罪恶感与人性已被阶级斗争的十二级台风刮得一干二净。吃人的大瘟疫席卷武宣大地。其登峰造极之形式是毫无夸张的人肉筵席:将人肉、人心肝、人腰子、人肘子、人蹄子、人蹄筋……烹、煮、烤、炒、烩、煎,制作成丰盛菜肴,喝酒猜拳,论功行赏。吃人之极盛时期,连最高权力机构──武宣县革命委员会的食堂里都煮过人肉!
千万不要以为,这些吃人的宴会是民间自发的行为,中共作为一个极权组织,对社会的控制深入每一个社会细胞,没有中共在背后怂恿和操纵,这一切根本不可能发生。
中共常常给自己唱赞歌说旧社会把人变成鬼,新社会把鬼变成人,而这一场场的人肉盛宴却折射出:中共可以使人变成豺狼魔鬼,因为它本身比豺狼魔鬼更加凶残。
(三)迫害法轮功
当中国人也开始步入电脑时代、宇航时代,也可以私下谈论人权、自由和民主的时候,很多人觉得那些令人毛骨悚然又极度恶心的暴行已经过去,中共也披上文明的外衣要和世界接轨了。
实际情况绝非如此,当中共发现有这么一个团体无惧于它们的酷刑和虐杀时,所使用的手段就更加疯狂,而这个受到迫害的团体就是法轮功。
如果说,红卫兵的武斗和广西的吃人还是以消灭对方的肉体为目的,几分钟或者几小时就结果一条人命的话,对法轮功修炼者迫害的目的却是要他们放弃对真善忍的信仰,而且残忍酷刑常常持续几天、几个月甚至几年。估计已有超过一万名法轮功学员因此而失去生命。
法轮功的修炼者历尽九死一生记录下施加在他们身上的超过百种酷刑,以下仅举几例:
毒打是虐待法轮功学员最经常使用的酷刑之一。警察牢头直接打学员,也唆使犯人毒打学员。有的学员耳朵被打聋,外耳被打掉,眼珠被打爆,牙齿被打断、打掉。头骨、脊椎、胸骨、锁骨、腰椎、手臂、腿骨被打断和截肢的。还有用劲狠捏男学员的睾丸,狠踢女学员阴部。学员不屈服就接着再用刑,被打得皮开肉绽、面目皆非、严重变形的血淋淋的人,还要被用盐水浇身、用高压电棍电,血腥味与肉糊味相混,惨叫声撕心裂肺。在暴打的同时用塑料袋套住被打者的头,试图让后者在窒息的恐怖中屈服。
电刑也是中国劳教所对法轮功学员最常使用的酷刑之一。警察用电棍电学员的敏感部位,口腔、头顶、前胸、阴部、乳房、臀部、大腿、脚底,有的到处乱电,用多根电棍电,直至有烧焦烧糊,糊味到处能闻到,伤处紫黑。有时头顶与肛门同时过电。警察经常使用673
674根或更多电棍同时施暴,一般的电棍几万伏。连续放电时,发出蓝光,伴随着刺耳的啪啪声。电在人身上就像火烧一样,又像被蛇咬。每放电一下,就像被蛇咬一口一样痛。被电过的皮肤会变红、破损、被烧焦、流脓等。更高功率和电压的电棍更加凶猛,电在头上就如同用锤子砸头一样。
用烟头烧手、脸、脚底、胸、背、乳头等,用打火机烧手,烧阴毛,将铁条在电炉上烧红后,压在双腿上烙烫,用烧红的煤烙学员的脸,把备受酷刑折磨后还有呼吸心跳的学员活活烧死,对外称其为自焚
专门毒打女学员的前胸及乳房、下身;强奸轮奸,用电棍电乳房和阴部。用打火机烧乳头,用电棍插入阴道。将691692把牙刷捆绑一起,插入女学员阴道用手搓转。用火钩钩女学员的阴部。女学员被双手反铐,用电线把其两个乳头穿一起过电。把女学员剥光衣服后投入男牢房,任男性犯人污辱。
恐怖约束衣给法轮功学员穿上,将学员手臂拉至后背双臂交叉绑住,然后再将双臂过肩拉至胸前,再绑住双腿,腾空吊在铁窗上,耳朵里塞上耳机不停地播放诬蔑法轮功之词,嘴里再用布塞住。一用此刑者,双臂立即残废,首先是从肩、肘、腕处筋断骨裂,用刑时间长者,背骨全断裂,被活活痛死。
还有将学员浸泡在污水或粪水中,谓之“水牢”。其它折磨还包括竹签钉指甲,住天棚、地板和墙上长满红、绿、黄、白等长毛的房间,用狼狗、毒蛇和蝎子咬,注射摧毁神经的药物,以及其他种种千奇百怪的折磨。

三、党内残酷斗争
由于共产党是一个靠党性、而非道义结合的团体,其党员、尤其是高干对最高领导人是否忠心就成了问题。因此,在党内也需要杀人,也需要制造恐怖气氛以让活下来的人看到当最高独裁者要搞死谁的话,这个人会死得多么惨。
因此共产党的内斗十分出名。俄共前两届政治局委员,除列宁已死及斯大林本人外,全部被处死或自杀;当时五名元帅中毙了705
706个,五名集团军司令中也毙了707708个,全部二级集团军司令709710个人全部枪毙,711712个军长中毙了713714个,715716名师长中毙了717718个。
中共也一向鼓吹残酷斗争,无情打击。这种斗争杀人不仅仅针对党外,早在江西的时候中共就开始杀AB团,最后杀得几乎没有多少会打仗的;在延安的时候搞整风;建政之后收拾高岗、饶漱石、胡风、彭德怀,一直到文化大革命,内部的老家伙们几乎收拾一空。中共的历任总书记没有一个有好下场。
刘少奇这个中国的国家主席,曾经的中国第二号人物就是在极其悲惨的情况下走完一生的。在他729
730岁生日那天,毛泽东和周恩来特意嘱咐汪东兴带给刘少奇一个生日礼物──收音机,目的是让他听八届十二中全会的公报:把叛徒、内奸、工贼刘少奇永远开除出党,并继续清算刘少奇及其同伙叛党叛国的罪行!
刘少奇一下子就从精神上被击垮了,他的病情急剧恶化。由于他长期被固定捆绑在床上,一动也不能动,他的颈部、背部、臀部、脚后跟都是流脓水的褥疮,疼痛难忍。由于他疼起来时一旦抓住衣物或他人手臂就不撒手,人们干脆就在他每只手中塞一个硬塑料瓶子。到他临去世时,两个硬塑料瓶子都被握成了葫芦形。
到1969年10月,刘少奇已经浑身糜烂腥臭,骨瘦如柴,气息奄奄。中央特派员既不让洗澡,也不准翻身换衣服。而是把他扒个精光,包在一床被子中用飞机从北京空运到开封,监禁在一个坚固的碉堡地下室里。在他发高烧时不但不给用药,还把医护人员全部调走,临死时,刘少奇已经没有人形,蓬乱的白发有二尺长。两天后的半夜按烈性传染病处理火化,用过的被褥枕头等遗物均被焚化一空。刘的死亡卡片上这样写着:姓名:刘卫黄;职业:无业;死因:病死。

党可以将堂堂国家主席迫害致死,而且死得不明不白。
四、输出革命,海外杀人
中共除了在国内、党内杀人杀得兴高采烈、花样翻新之外,还通过输出革命的方式参与屠杀海外华人。红色高棉就是一个最典型的例子。
波尔布特的红色高棉在柬埔寨仅仅维持了四年的政权,然而从1975年到1978年,这个人口只有不到800万的小国却屠杀了749
750万人,其中包括二十多万华人。
这里暂不讨论红色高棉的累累罪行,但却不得不说一说它和中共的关系。
波尔布特是毛泽东的绝对崇拜者,从1965年开始,曾经四次来中国当面聆听毛泽东的教诲。早在1965年759760月,波尔布特就曾到中国访问三个月,陈伯达和张春桥等人给他讲述枪杆子里面出政权、阶级斗争、无产阶级专政等理论和经验。这些都成为他后来夺权、建国、治国依据。回国后,他将原来的党改名为柬埔寨共产党,并仿中共农村包围城市的模式,建立革命根据地。
1968年柬共正式成立军队,到1969年底也只有三千多人,但到1975年攻占金边之前,已发展成为装备精良、作战勇猛的近八万人武装力量。这完全得益于中共的扶持。王贤根着《援越抗美实录》上说,仅在1970年,中国就援助波尔布特三万人的武器装备。1975年781782月波尔布特攻下柬埔寨首都,两个月后,就到北京拜见中共,听取指示。显然,红色高棉杀人没有中共的理论和物质支持是根本就办不到的。
这里仅举一例,西哈努克国王的两个儿子被柬共杀害后,周恩来一句话,柬共便乖乖地把西哈努克送到了北京。要知道柬共在杀人的时候是连腹中的胎儿都要斩草除根的,免得养虎贻患。而对周恩来的要求,波尔布特二话不敢说就执行了。
周恩来一句话可以救了西哈努克,但是对于柬共屠杀二十多万华人,中共却抗议一声都没有,当时华人去中国大使馆求救,使馆竟然坐视不理。
1998年791
792月发生的印尼大规模屠杀、强奸华人事件,中共仍然不吭一声,不但不予救助,反而在国内拚命封锁消息。似乎海外华人死活与中国政府毫无关系,连人道主义援助都不予提供。
五、家庭的
中共历次政治运动杀了多少人,我们已经无法拿出准确的统计数字。民间由于资料的缺乏,和地域、民族、语言的间隔根本无法统计;而中共官方更不可能进行这种自掘坟墓式的统计。因此,中共永远对待自身的历史采取宜粗不宜细的做法。
对于中共戕害的家庭数量就更难获得。有的是一个人死了,一个家庭就破坏了。有的是一家一家死绝。即使没有死人,但被强迫离婚的、父子母女被迫划清界限的,将人致残、逼疯的,将人折磨出重病而过早谢世的等等,也都是痛苦的家庭悲剧,相关的统计数字就更加匮乏。
按照日本读卖新闻的报导,中国有一半以上的人受过中共迫害,那么中共毁坏的家庭估计至少有上亿个了。
关于张志新的报告文学把她变成了一个家喻户晓的人物,许多人都知道她受尽酷刑、轮奸和精神摧残,最后在精神失常的情况下,被割断喉管后枪决。然而许多人可能不知道这场悲剧的背后还有更为残忍的故事──“死囚家属学习班
张志新的女儿林林回忆起1975年初春的一段经历:沈阳法院来的人大声说:你妈妈非常反动,不接受改造,顽固不化,反对伟大领袖毛主席,反对战无不胜的毛泽东思想,反对毛主席的无产阶级革命路线,罪上加罪,政府考虑加刑。如果处以极刑,你是什么态度?’……我愣住了,不知道怎样回答。我的心一下碎了。但我强装镇静,强忍着泪。爸爸说过,不能在别人面前掉泪,不然就同妈妈划不清界限了。爸爸代我回答说:如果确实那情况,政府怎么处理都行。法院的人又问:处极刑,收不收尸?张志新狱中的东西你们还要不要?我低着头没说话。爸爸又代我说:我们什么都不要。’……爸爸领着我和弟弟从县城招待所出来,跌跌撞撞,顶着呼啸的风雪回到家。没有做饭,爸爸将家里仅剩的一个窝窝掰成两半,分给我和弟弟吃,说:吃了早点睡觉。我静静地躺在炕上。爸爸独个儿坐在小板凳上,对着灯发愣,他瞅了瞅炕上,以为我和弟弟睡着了,就慢慢地站起来,轻轻地把沈阳家里带来的箱子打开,翻出妈妈的照片。看着看着,爸爸禁不住流泪了。我翻下床,一头扑进爸爸的怀抱,放声大哭。爸爸拍着我,说:不能这样,不能让邻居听到。听到哭声,弟弟醒来了。爸爸把我和弟弟紧紧地搂在怀里。这一夜,我们不知流了多少泪,却不能大声哭。
某大学一位教师有着幸福的家庭,改正右派时他的家庭却遭受了一场灾难。他的妻子在反右时正谈恋爱,恋人被打成右派,流放到边远地带,吃的苦可想而知。年轻的姑娘无法舍身相伴,嫁作他人妻。当早年的恋人历尽苦难终于回到家乡,已是几个孩子母亲的她无法忏悔过去的无情和背叛,执意要和现在的丈夫离婚,重新赎回良心的罪责。突然的变异使她的丈夫——这位845
846多岁的大学教师无法承受,他精神失常,脱光了衣服在露天里到处寻找重新安身立命的地方。最终妻子还是离开了他和孩子。党设下的痛苦剥离是无解的方程,是以这个撕裂取代另一个撕裂的社会不治之症。
家庭是中国社会结构的基本单元,也是传统文化对党文化的最后一道防线。因此对于家庭的破坏是中共杀人史上尤为残暴的劣迹。
中共由于垄断了一切社会资源,当一个人被划为专政对象的时候,马上面临着生活的危机,和社会上的千夫所指,尊严的被剥夺。这些人又从根本上是被冤枉的,那么家庭就成了他们获得安慰唯一的避风港。但是中共的株连政策却使家庭成员无法互相安慰,否则家人也就成了专政的对象。张志新就是被迫离婚的。而对更多的人来说,亲人的背叛、告密、反目、揭发和批斗,常常是压垮精神的最后一根稻草,很多人就是这样走上了绝路。
六、杀人模式及后果
(一)共产党杀人的理论指导
共产党常常吹捧自己天才地、创造性地发展了马克思列宁主义,其实是创造性地发展了集古今中外一切之邪恶。它用共产主义的大同思想欺骗民众和知识份子,用工业革命对信仰的摧毁贩卖彻底的无神论,用共产主义否定私有制,又用列宁的暴力革命理论和实践统治国家,同时又结合并进一步恶化了中国文化中背离传统的最恶部份。
中共用它发明的一整套无产阶级专政下革命继续革命的理论和框架模式来改造世界,保证其一党独裁。其理论分成无产阶级专政下的经济基础和上层建筑两部份。其中经济基础决定上层建筑,上层建筑又反作用于经济基础。要巩固上层建筑,特别是党的政权,必须首先从经济基础进行革命。这其中包括:
1. 杀地主解决农村生产关系。
2. 杀资本家解决城市生产关系。
在上层建筑层面,杀人也在反覆进行,为的是保障意识形态上的绝对垄断。其中包括:
1. 解决知识份子对党的政治态度问题
中共长期以来多次发动知识份子思想改造运动,批判资产阶级个人主义、资产阶级思想、超政治观点、超阶级思想,自由主义等等,洗脑诛心,令知识份子斯文扫地,一些在知识份子中的自由思想和优良品格,包括仗义执言,舍身取义,贫贱不能移,威武不能屈,富贵不能淫先天下之忧而忧,后天下之乐而乐天下兴亡,匹夫有责君子达则兼善天下,贫则独善其身的传统几乎荡涤殆尽。
2. 为中共在文化和政治上的绝对领导权而发动文革杀人
先是从党内到党外发动群众运动,从文学、艺术、戏剧、历史、教育等领域杀起。先是全国人民杀几个人,如三家村、刘少奇、吴□(日含)、老舍、翦伯赞等,发展到杀党内一小撮军内一小撮,再发展到全党全军全国人民互相杀戮。武斗消灭肉体,文斗消灭灵魂。那是党操纵下的一个混乱和极度暴烈的时期,人性中恶的方面被党的危机充电需要放大到最大限度。每个人都可以在革命的名义下、在捍卫党和毛主席的革命路线名义下任意杀人。这是一次空前绝后的灭绝人性的全民操练。
3. 为解决文革后社会上的民主呼声,中共在六四开枪杀人
这是军队首次公开杀人民,为了压制人民反贪污、反官商勾结、反腐败的呼声,要求新闻自由、言论自由、结社自由的呼声。为了达到军队相互钳制和军队仇恨群众的效果,中共利用甚至布置了烧军车、士兵被杀死的场面,制造人民子弟兵屠杀群众的惨案。

4. 屠杀不同信仰的人
信仰领域是中共的命根子。为了中共的歪理邪说能够欺骗一时,中共在建政初期就开始消灭会道门和各种信仰体系。而面对新时期的精神信仰──法轮功群众,中共再次祭起屠刀。其策略是利用法轮功修炼真善忍不会放毒不搞暴乱不会造成社会不安定来取得镇压经验,进而消灭其他一切信仰群体。这一次是中共党魁江泽民亲自跳到前台杀人。
5. 为掩盖消息而杀人
控制民众的知情权是中共手里的另一张王牌,中共也为封锁消息而杀人。过去偷听敌台就是坐牢的罪名,现在面对各种电视真相插播,江泽民下达了杀无赦的密令,插播真相的刘成军就是被酷刑折磨致死的。中共利用盖世太保机构979980办公室、警察、公、检、法和庞大的网络警察系统,监测群众的一举一动。
6. 为私利剥夺百姓生存权
共产党的继续革命论,其实就是不能放弃领导权的问题。在现阶段,中共的贪污腐败,已经发展成为党的绝对领导权与老百姓的生存权的冲突,当民众起来在法律范围内维权时,又见共产党动用暴力,不断对为首分子舞动屠刀。中共为此已经准备了超过一百万的武装警察,比起六四时临时调动野战军来,今日的中共更加做好了杀人的准备。而当民众被逼上绝路的同时,中共也在将自己逼上绝路,其政权到了草木皆兵、风雨飘摇的程度。
综上所述,人们可以看到,共产党本质上是一个邪灵,为了它的绝对控制权,不管在一时一地表现有什么变化,它过去杀人,现在杀人,将来还会杀人的历史不会改变。

(二)不同情况用不同的杀人模式
1. 舆论先行
中共使用过各种各样的杀人方式,不同时代有不同的模式。绝大多数的杀人都是舆论先行。共产党常说的一句话是不杀不足以平民愤,倒好像是共产党应老百姓的要求杀人一样,实际上,民愤却是中共煽动起来的。
比如戏剧《白毛女》就完全是在篡改民间的传说故事,《刘文彩》的收租院和水牢也是编出来的,目的就是教育人民去痛恨地主。这种妖魔化敌人的做法历来都用,连国家主席也可以妖魔化。对法轮功更是通过伪造的天安门自焚事件,来挑动仇恨,而后对法轮功民众施以群体灭绝式的迫害。这种杀人模式,共产党不但没有改,而且随着信息技术的发展越用越登峰造极,过去是骗中国人,现在连外国人一起骗。
2. 发动群众杀人
共产党不但自己通过专政机器杀人,还放手发动群众杀人。如果说开头还有一点规章法律的话,待到群众杀得兴起时就毫无节制了。例如土改运动中,一个土改委员会就能决定地主分子的生死。
3. 先杀灵魂,再杀肉体
杀人的另一个模式是先杀灵魂,再杀肉体。历史上最残暴的秦王朝也没有出现过精神屠杀,而中共却绝不给人慷慨就义的机会。所谓坦白从宽,抗拒从严只有低头认罪才是唯一出路。一定要让人放弃自己的思想和信仰,像狗一样没有任何尊严地去死,否则慷慨赴死的气概会激励来者。只有死得卑微而可耻,才达到了中共教育后来人的目的。中共现在迫害法轮功极其残暴的原因就是法轮功把信仰看得重于生命,在无法摧毁他们的尊严时,中共便竭尽所能地折磨他们的肉体。
4. 有打有拉地杀人
在杀人的过程中,中共会胡萝卜加大棒一起用,有打有拉。它从来都是说打击一小撮,或按照百分之五的比例,绝大多数人永远是好的,永远是教育的对象。这种教育分为恐怖温暖两种。恐怖,就是让人看到与共产党对立绝没有好下场,对被打击的人要避而远之。温暖,就是让人们看到如果能得到党的信任,与党站在一起,不仅安全,还可以得到重用,甚至分吃一点人血馒头。林彪说今天一小撮,明天一小撮,加起来就是一大片,每每那些庆幸躲过了一次运动的人会成为另一次运动的牺牲品。
5. “消灭在萌芽状态的杀人模式和隐蔽的法律外杀人模式
如今,中共还发展出“消灭在萌芽状态”的杀人模式和“隐蔽的法律外杀人”模式。比如各地工潮、农民抗争越来越多见,中共本着“消灭在萌芽状态”的原则,每每把“首要分子”抓起来,判以重刑。再如,在人权自由越来越成为世界共识和潮流的今天,中共不判处一个法轮功学员死刑,可是在江泽民“打死白打死”的教唆纵容下,各地普遍出现酷刑致死法轮功学员的惨案。又如宪法规定了公民的上访权利,但是中共使用便衣警察,甚至雇佣地痞流氓,搞“截访”,抓人、遣送、甚至劳教民间上访的维权民众。

6. 杀鸡儆猴式的杀人
迫害张志新、遇罗克、林昭等等。
7. 用不杀人来掩盖杀人
国际上有影响的人往往中共只镇压而不屠杀,目的是为了暗中杀那些影响力小的。比如镇反时,国民党的高级将领如龙云、傅作义、杜聿明等倒是没有杀,杀的都是国民党的中下级官员和士兵。
长期以来的杀人异化了人的灵魂,现在中国许多人的杀心都很重。九一一事件时,大陆网站上竟然一片叫好之声,鼓吹超限战的说法也不绝于耳,这实在让人思之不寒而栗。
结语
由于中共的消息封锁,我们无法确切知道在其统治期间到底有多少人被迫害死,以上列举的各个运动就至少致死了11391140千万人,此外还有中共在新疆、西藏、内蒙、云南等地对少数民族的屠杀,相关史料就更难找到。《华盛顿邮报》则估计中共迫害死的人数达11411142千万之多。
除了致死之外,还有多少人被致残,多少人得了精神病,多少人被气死、吓死、郁郁而终,我们更不得而知。要知道,每一个人的死亡,对家庭成员来说都是一段刻骨铭心的惨痛悲剧。
日本读卖新闻曾经报导,中共中央下令对全国11471148省市进行统计,整个文革波及遭殃者至11491150亿人,占中国人口的一半左右。
斯大林曾说,死一个人是悲剧,死一百万是个数字。李井泉在听到别人告诉他四川省饿死了许多人的时候竟然若无其事地说哪个朝代不死人?毛泽东说:要奋斗就会有牺牲,死人的事是经常发生的。这就是无神论的共产党人对待生命的态度,所以斯大林迫害死11611162千万人,占前苏联人口的十分之一;中共迫害死11631164千万,也差不多十分之一;红色高棉迫害死1165
1166万,占其人口的四分之一;现在北朝鲜饿死的人估计也超过1167
1168万了,这都是共产党欠下的血债。
邪教用杀人来血祭其供奉的邪灵,共产党从出现开始也不断用杀人、甚至是杀不了外面的人就杀自己人的做法来祭祀其阶级斗争路线斗争的邪说,乃至把自己的总书记、元帅、将军、部长等等摆上其邪教的祭坛。
许多人认为应该给中共时间让它变好,并说它现在杀人已经很有节制了。且不说杀一个人也是杀人犯,从更大层面来说,因为杀人是中共达到恐怖统治的手段之一,那么,杀多杀少就是可以根据需要来调整的。其表现可以概括成不可预测性。在人们的恐怖感不大时,多杀一些人就能提高恐怖;在人们的恐怖感很大时,杀少量的人也能维持恐怖;在人们不由自主地害怕时,中共只是嚷嚷杀人(不用杀人),也能维持恐怖;在人们经历了无数的政治杀人运动,对中共的恐怖形成条件反射之时,中共可以提都不提杀人。宣传机构的大批判调子就足以唤回人对恐怖的回忆。
一旦社会上人们对恐怖的感受有变化,中共就会调整它的杀人力度。所以,中共杀多杀少本身不是目的,重要的是其杀人的一贯性。中共并没有温和,更没有放下屠刀,而是人民被奴化了。一旦人民起来要求什么,超出了中共的容忍,中共是绝不会犹豫和客气的。
也正因为要维持恐怖,随机性的杀人是维持恐怖最大化的做法。由于历次大规模杀人中常常有意不明确运动对像、定罪和量刑标准,为避免被划进可能被杀的范围,人民往往退缩到一个自我划定的相对安全区,这个区域有时比共产党划的还要小得多。这就是为什么每次运动人人都是宁左勿右,每次运动都是扩大化,是因为一级一级的主动加码以求自保。运动越往下越残酷,这种全社会的恐怖自动放大效应就来源于共产党的随机屠杀。
在长期杀人的历史中,中共演变成一个变态系列杀人狂。通过杀人来满足其大权在握、生杀予夺的变态快感;通过杀人来缓解内心的恐惧;通过不断杀人来压制以前杀人所造成的社会冤仇和不满。时至今日,中共由于血债累累,已无善解的出路,而又依靠高压与专制维持到它生存的最后一刻。即使有时采用杀人,平反的模式来迷惑一下,但其嗜血的本质从来没有变过,将来就更不可能改变。
 
(版权归大纪元所有,欢迎转载,不得更改)
2005年4月校对更新
#1
    metamorph 14.01.2007 00:53:42 (permalink)
    Bài bình luận số 7:


    Lịch sử giết người của Đảng Cộng Sản Trung Quốc
    Lời Mở Đầu
    Lịch sử 55 năm của Đảng Cộng Sản Trung Quốc (ĐCSTQ) được viết bằng máu và những lời dối trá. Những câu chuyện đằng sau lịch sử đầy máu này vừa cực kỳ bi đát vừa ít được biết đến. Dưới chế độ thống trị của ĐCSTQ khoảng 60 đến 80 triệu người dân Trung Quốc vô tội đã bị giết hại, để lại đằng sau những gia đình tan nát của họ. Nhiều người không hiểu tại sao ĐCSTQ lại giết người. Trong khi ĐCSTQ đang tiếp tục sự đàn áp tàn bạo của nó đối với các học viên Pháp Luân Công và gần đây áp bức các đám người biểu tình ở Hán Nguyên bằng súng đạn, nhiều người tự hỏi liệu họ có thể sẽ thấy một ngày mà ĐCSTQ sẽ học cách nói bằng lời thay vì bằng súng đạn.
    Mao Trạch Đông tóm tắt mục tiêu của Cách Mạng Văn Hóa, “…sau khi thiên hạ đại loạn, thế giới sẽ tiến đến hòa bình, nhưng cứ khoảng 7 hoặc 8 năm, sự hỗn loạn lại cần phải xảy ra một lần.”[1]. Nói cách khác, nên có một cuộc cách mạng về chính trị cứ 7 hoặc 8 năm một lần và một đám người cần bị giết chết trong khoảng 7 hoặc 8 năm một lần.
    Đảng Cộng Sản giết người là có những lý luận để căn cứ vào, và có các nhu cầu hiện thực.
    Theo lý luận mà nói, thì Đảng Cộng Sản tin vào “chính quyền chuyên chế của giai cấp vô sản” và cần phải “cách mạng liên tục dưới sự chuyên chính của giai cấp vô sản”. Do đó sau khi ĐCSTQ lên nắm quyền tại Trung Quốc, nó đã giết chết những người địa chủ để giải quyết vấn đề quan hệ sản xuất ở các khu vực nông thôn. Nó đã giết hại các nhà tư bản để đạt mục đích cải cách công thương và giải quyết các mối quan hệ sản xuất ở khu vực thành thị. Sau khi hai giai cấp này bị loại trừ, các vấn đề liên quan đến nền tảng kinh tế đã được giải quyết trên căn bản. Tương tự vậy, để giải quyết các vấn đề liên quan đến kiến trúc thượng tầng cũng cần phải giết người. Việc đàn áp 'Nhóm Hồ Phong chống Đảng' và cuộc 'Vận động chống cánh Hữu' đã tiêu diệt các thành phần trí thức. Việc giết hại những tín đồ đạo Cơ đốc, những người theo Đạo giáo, những người theo Đạo Phật và các bang hội được dân ưa chuộng là để giải quyết vấn đề tôn giáo. Các cuộc tàn sát trên diện rộng trong thời kỳ Cách mạng Văn hóa đã giải quyết vấn đề quyền lãnh đạo tuyệt đối của Đảng về chính trị và văn hóa. Vụ thảm sát trên quảng trường Thiên An Môn năm 1989 được dùng để ngăn chặn nguy cơ về chính trị và giải quyết các vấn đề đòi hỏi dân chủ. Chiến dịch đàn áp Pháp Luân Công nhằm để giải quyết các vấn đề về tín ngưỡng và phương pháp truyền thống để làm thân khỏe mạnh. Tất cả những hành động này đều cần thiết để Đảng Cộng Sản củng cố quyền lực và duy trì sự thống trị, khi liên tục phải đối mặt với các nguy cơ về tài chính (giá cả các mặt hàng tiêu dùng tăng vọt sau khi ĐCSTQ lên nắm quyền và nền kinh tế Trung Quốc gần như đã sụp đổ sau Cách mạng Văn hóa), nguy cơ chính trị (một số người không nghe theo lệnh của Đảng hoặc một số người muốn chia sẻ quyền lực chính trị với Đảng) hoặc nguy cơ về tín ngưỡng (sự tan rã của Liên Bang Sô Viết cũ, các biến động chính trị ở Đông Âu, và vấn đề Pháp Luân Công). Trừ vấn đề Pháp Luân Công ra, gần như tất cả các phong trào chính trị trước đó đều được dùng để làm sống lại bóng ma tà linh của ĐCSTQ và kích động tham vọng cách mạng của nó. Đảng cũng sử dụng những phong trào chính trị này để thử các đảng viên ĐCSTQ, tiêu diệt những người không đạt đủ đòi hỏi của Đảng.
    Đồng thời việc giết người của Đảng Cộng Sản cũng do từ các nhu cầu hiện thực mà ra. Bởi vì Đảng Cộng sản xây dựng cơ nghiệp bởi những tên lưu manh vô lại mà đi giết người để giành quyền lực. Một khi tiền lệ này đã được đặt ra thì không có đường lui. Khủng bố liên miên đã được dùng để dọa nạt người dân và bắt buộc họ vì sợ hãi mà chấp nhận quyền thống trị tuyệt đối của Đảng Cộng Sản.
    Nhìn bề ngoài, tưởng như là Đảng cộng sản "bị động phải giết người” và tưởng chừng như những sự kiện 'ngẫu nhiên' trong xã hội là "ngẫu nhiên" kích động tà linh Đảng cộng sản, và tình cờ châm ngòi cho cơ chế tổ chức giết người của Đảng cộng sản. Trên thực tế những sự kiện này được dùng để ngụy trang nhu cầu sát nhân của Đảng, và ĐCSTQ cần phải giết chóc định kỳ. Nếu không có những bài học đau đớn này, người ta có thể bắt đầu nghĩ rằng Đảng Cộng Sản đang tiến bộ và bắt đầu đòi hỏi dân chủ như những sinh viên lý tưởng hóa trong cuộc vận động dân chủ năm 1989 đã làm. Việc giết người cứ 7 hay 8 năm một lần là để gợi lại sự khủng bố trong tâm trí người dân, và có thể cảnh cáo thế hệ trẻ: bất cứ ai chống lại ĐCSTQ, muốn thách thức quyền lãnh đạo tuyệt đối của ĐCSTQ, hoặc cố nói ra sự thực về lịch sử Trung Quốc, sẽ phải nếm mùi “nắm tay sắt của chính quyền chuyên chế của giai cấp vô sản”.
    Giết người đã trở thành một trong những thủ đoạn cần thiết nhất để Đảng Cộng Sản duy trì sự thống trị. Với sự leo thang nợ máu của ĐCSTQ, thì việc buông lưỡi dao đồ tể của nó xuống sẽ khuyến khích người dân báo thù cho những tội ác đã làm. Do đó, ĐCSTQ không những chỉ giết hại nhiều người mà còn sử dụng thủ đoạn tàn nhẫn nhất để đe dọa người dân một cách hiệu lực, đặc biệt là vào thời kỳ đầu khi ĐCSTQ đang thiết lập sự thống trị của nó.
    Bởi vì mục đích giết người là để tạo ra khủng bố tối đa, ĐCSTQ đã lựa chọn các mục tiêu để hủy diệt một cách tùy tiện và bừa bãi. Trong lịch sử của mỗi lần vận động chính trị, ĐCSTQ đều sử dụng chính sách diệt tuyệt. Hãy lấy việc “Đàn áp các phần tử phản Cách mạng” làm ví dụ. ĐCSTQ đã không thực sự đàn áp những "hành vi” phản Cách mạng mà chỉ đàn áp những “phần tử” mà họ gọi là phản Cách mạng. Nếu ai đã đầu quân và phục vụ vài ngày trong quân đội của Quốc Dân Đảng nhưng tuyệt đối không làm gì liên quan đến chính trị sau khi Đảng Cộng Sản giành được quyền lực, người này vẫn phải bị giết chết vì “lịch sử phản Cách Mạng” của mình. Trong quá trình cải cách ruộng đất, để gỡ bỏ “gốc rễ của vấn đề”, ĐCSTQ thường giết cả gia đình của người địa chủ.
    Từ năm 1949 khi giành chính quyền đến nay, ĐCSTQ đã bức hại hơn một nửa nhân dân Trung Quốc. Ước tính khoảng 60 đến 80 triệu người đã chết vì các nguyên nhân không chính đáng. Con số này vượt trên cả tổng số người chết trong cả hai cuộc Chiến tranh Thế Giới cộng lại.
    Giống như những nước Cộng Sản khác trên thế giới, việc giết người tùy tiện của ĐCSTQ cũng bao gồm thủ đoạn giết hại cực kỳ tàn bạo những đảng viên của chính nó để tiêu diệt những người bất đồng ý kiến, coi trọng ý thức về 'nhân tính' hơn 'Đảng tính'. Sự thống trị bằng khủng bố của ĐCSTQ nhắm đều vào người dân và các đảng viên của nó để duy trì một “pháo đài chiến đấu bất khả bại”.
    Trong một xã hội của chính đảng, mọi người bày tỏ sự quan tâm và tình cảm với nhau, sống trong sự tôn kính và biết ơn Thượng Đế hay Thần linh. Ở phương Đông, mọi người nói, “Đừng bao giờ gây ra cho người khác điều gì mà chính bản thân mình không muốn nhận nó [2].” Ở phương Tây, mọi người nói, “Hãy yêu quý hàng xóm láng giềng như yêu chính bản thân mình” [3]. Ngược lại, Đảng Cộng Sản cho rằng “Lịch sử của tất cả xã hội cho đến ngày nay là lịch sử của các cuộc đấu tranh giai cấp” [4]. Để các cuộc "đấu tranh” được tồn tại trong xã hội thì phải sinh ra sự thù hận. Đảng Cộng Sản Trung Quốc(ĐCSTQ) không những chính nó phải giết người mà nó còn phải khuyến khích dân chúng giết hại lẫn nhau. Nó cố làm cho người ta trở nên thờ ơ lãnh đạm với nỗi đau khổ của người khác bằng cách bao vây người ta trong giết chóc liên miên. Nó muốn mọi người trở nên tê liệt do thường xuyên phải đối mặt với những hành động tàn nhẫn vô nhân đạo, và hình thành một tâm lý rằng “điều tốt nhất ta có thể hy vọng là tránh khỏi bị đàn áp”. Tất cả những bài học về sự đàn áp dã man này khiến cho ĐCSTQ duy trì được quyền thống trị của nó.
    Cùng với việc hủy diệt vô số nhân mạng, ĐCSTQ cũng hủy diệt tinh thần của người dân Trung Hoa. Có rất nhiều người, ở trong cuộc đấu tranh tàn khốc, đã hình thành một loại phản xạ có điều kiện. Chỉ cần ĐCSTQ dơ con dao đồ tể lên, là họ hoàn toàn vứt bỏ tất cả nguyên tắc, vứt bỏ tất cả khả năng phán đoán. Về một khía cạnh ý nghĩa nào đó, tinh thần của những người này đã chết, đó là một điều còn đáng sợ hơn cả cái chết của thể xác.
    ******************
    I. Những cuộc thảm sát khủng khiếp
    Trước khi Đảng Cộng Sản Trung Quốc (ĐCSTQ) lên nắm quyền, Mao Trạch Đông đã viết, “Chúng ta tuyệt đối không áp dụng chính sách nhân từ đối với các phần tử phản động và đối với các hành vi phản động của giai cấp phản động [5].” Nói cách khác, thậm chí trước khi ĐCSTQ chiếm được Bắc Kinh, nó đã quyết tâm thực hành "chính quyền bạo lực" dưới cách nói tránh của “Chính quyền chuyên chế Nhân dân Dân chủ” (People’s Democratic Dictatorship). Sau đây là một vài ví dụ.
    1. Đàn áp những phần tử Phản động và Cải cách ruộng đất
    Vào tháng 3 năm 1950, Đảng Cộng Sản Trung Quốc (ĐCSTQ) công bố “Lệnh đàn áp nghiêm khắc các phần tử phản động”, được biết đến trong lịch sử như một phong trào “đàn áp các phần tử phản động”.
    Không như các hoàng đế trong lịch sử thường ân xá cho thiên hạ sau khi họ lên ngôi, ĐCSTQ bắt đầu giết người ngay giây phút nó lên nắm quyền. Mao Trạch Đông nói trong một tài liệu, “Còn có rất nhiều nơi mà nhân dân bị đe dọa và không dám giết các phần tử phản Cách Mạng một cách công khai trên diện rộng [6].” Vào tháng 2/1951, Trung Ương Đảng của ĐCSTQ nói rằng ngoại trừ tỉnh Triết Giang và phía nam tỉnh An Huy, “các khu vực nào mà vẫn chưa giết đủ người, đặc biệt là ở các thành phố lớn và trung bình, thì nên tiếp tục bắt giữ và giết người với một số lượng lớn và không nên dừng sớm quá.” Mao thậm chí khuyến nghị rằng “ở các khu vực nông thôn, để giết các phần tử phản động, nên giết hơn 1/1000 tổng số dân… ở các thành phố, nên giết ít hơn 1/1000. [7]” Dân số Trung Quốc vào thời gian đó là khoảng 600 triệu người; “ mệnh lệnh hoàng gia” này của Mao sẽ giết chết ít nhất 600 ngàn người. Không một ai biết tỉ lệ 1/1000 này là ở đâu ra. Có thể là Mao chợt nảy ra ý nghĩ mà quyết định rằng 600 ngàn nhân mạng là đủ để đặt một nền tảng mà tạo nỗi sợ hãi trong dân chúng, nên đã ra lệnh thực hiện như thế.
    Những người bị giết có thực sự đáng phải chết hay không, đó không phải là mối quan tâm của Đảng Cộng Sản Trung Quốc (ĐCSTQ). “Quy định của Nước Cộng hòa Nhân dân Trung hoa về việc trừng phạt các phần tử phản động” công bố năm 1951 thậm chí nói rằng những người “phao tin đồn” có thể bị “tử hình ngay lập tức”.
    Trong khi việc 'Đàn áp các phần tử phản động' đang được thực hiện mãnh liệt, thì cải cách ruộng đất cũng đang diễn ra trên diện rộng. Trên thực tế, ĐCSTQ đã bắt đầu cải cách ruộng đất trong các khu vực do nó chiếm đóng vào cuối thập kỷ 1920. Trên bề mặt, cải cách ruộng đất, trông có vẻ như ủng hộ một lý tưởng tương tự như ở Thái Bình Thiên Quốc [8], gọi là' tất cả mọi người đều sẽ có đất để trồng trọt' nhưng thực ra nó chỉ là một cái cớ để giết người. Đào Chú, đứng thứ tư trong hàng ngũ ĐCSTQ, sau đó có một khẩu hiệu cho cải cách ruộng đất là: “Làng nào cũng đổ máu, nhà nào cũng đánh nhau,” cho thấy rằng trong làng nào cũng có những người địa chủ phải chết.
    'Cải cách ruộng đất' đã có thể được thực hiện mà không cần phải giết người. Nó đã có thể được thực hiện đúng theo cách mà chính phủ Đài Loan thực hiện chính sách cải cách ruộng đất của mình, bằng cách mua lại đất từ các địa chủ. Tuy nhiên, bởi vì Đảng cộng sản bắt nguồn từ một nhóm những kẻ lưu manh côn đồ vô sản, nó chỉ biết cướp bóc. Sợ rằng nó có thể bị trả thù do cướp bóc, Đảng cộng sản đã giết các nạn nhân, để loại trừ nguồn gốc của các rắc rối có thể có sau này.
    Cách giết người phổ biến nhất trong thời kỳ cải cách ruộng đất được biết đến là “đấu tố”. ĐCSTQ đưa ra các tội giả, rồi quy tội cho các địa chủ hoặc những phú nông. Sau đó dân làng được hỏi xem những người này nên bị trừng phạt như thế nào. Một số đảng viên hoặc những tên tay sai cho ĐCSTQ đã được gài trước vào trong những đám đông để la to “Chúng ta nên giết họ!”, rồi các địa chủ hoặc những phú nông sau đó bị xử tử ngay tại chỗ. Vào thời gian đó, bất kỳ ai làm chủ đất đai trong làng đều bị coi là “bá hộ”. Những người thường lợi dụng nông dân bị gọi là “cường hào ác bá”; những người thường giúp sửa chữa các tiện nghi công cộng và tặng tiền cho các trường học và để giảm nhẹ thiên tai thì gọi là “ thiện bá hộ”; những người không làm gì cả thì gọi là “ bất bá hộ”. Việc phân loại như thế này không có ý nghĩa gì cả, bởi vì tất cả các “bá hộ” cuối cùng đều bị xử tử ngay lập tức bất kể là họ thuộc vào loại “bá hộ” nào.
    Vào khoảng cuối năm 1952, số "phần tử phản cách mạng" bị xử tử do ĐCSTQ công bố là khoảng 2.4 triệu người. Thực ra, tổng số người chết bao gồm các cựu viên chức của chính phủ Quốc Dân Đảng dưới cấp huyện và các địa chủ, là ít nhất 5 triệu người.
    Việc "Đàn áp các phần tử phản động" và "Cải cách ruộng đất" có ba kết quả trực tiếp. Thứ nhất là, các cựu quan chức địa phương mà đã được lựa chọn thông qua sự tự trị dựa trên cơ sở thị tộc đã bị tiêu diệt. Thông qua việc đàn áp các phần tử phản cách mạng và cải cách ruộng đất, ĐCSTQ đã giết hại tất cả những nhân viên quản lý trong chế độ trước và thực hiện được sự khống chế toàn bộ đối với các khu vực nông thôn bằng cách thiết lập các chi bộ Đảng trong từng làng xã. Thứ hai là, chiếm được số lượng của cải khổng lồ bằng con đường trộm cướp trong việc đàn áp các phần tử phản cách mạng và cải cách ruộng đất. Thứ ba là, sự đàn áp tàn khốc các địa chủ và phú nông đã khủng bố tinh thần của người dân.
    2. “Chiến dịch Ba chống” và “Chiến dịch Năm chống”
    Việc 'Đàn áp các phần tử phản cách mạng và Cải cách ruộng đất' chủ yếu nhắm vào các khu vực nông thôn, còn “Chiến dịch Ba chống” và “Chiến dịch Năm chống” theo sau đó có thể được coi là sự diệt tuyệt gốc tương ứng ở thành thị.
    “Chiến dịch Ba chống” bắt đầu vào tháng 12/1951 và nhắm vào nạn tham nhũng, phí phạm và quan liêu trong nội bộ của những cán bộ Đảng Cộng Sản Trung Quốc (ĐCSTQ). Một số viên chức tham nhũng của ĐCSTQ đã bị tử hình. Sau đó không lâu, ĐCSTQ cho rằng sự việc thối nát, tham nhũng của các viên chức chính quyền của nó là do sự cám dỗ của các nhà tư bản. Vì vậy “Chiến dịch Năm chống” nhằm để chống hối lộ, trốn thuế, trộm cắp tài sản quốc gia, xây cất dối trá cẩu thả bằng vật liệu xấu, và làm gián điệp thu thập các tin tức kinh tế quốc gia, được phát động vào tháng 1 năm 1952.
    “Chiến dịch Năm chống” trên thực tế, chính là để ăn cắp tài sản của các nhà tư bản hay đúng hơn là giết hại các nhà tư bản để lấy tiền của họ. Trần Nghị, thị trưởng Thượng Hải lúc bấy giờ, được báo cáo vắn tắt tình hình trên ghế sô-fa với một cốc trà trong tay mỗi đêm. Ông ta hỏi một cách nhàn nhã, “Có bao nhiêu người nhảy dù hôm nay?”, có nghĩa là “Có bao nhiêu thương gia nhảy lầu tự tử hôm nay?” Không một nhà tư bản nào có thể trốn thoát “Chiến dịch Năm chống”. Họ bị đòi hỏi phải đóng thuế mà “đã trốn nợ” kể từ thời vua Quang Tự (1875-1908) của triều đại nhà Thanh (1644-1911), là khi thị trường thương mại Thượng Hải bắt đầu được thành lập. Các nhà tư bản đã không thể có cách nào để trả những thứ "thuế” như vậy, ngay cả với tất cả tài sản của họ. Họ không còn cách nào khác ngoài việc tự kết liễu cuộc đời của mình, nhưng họ không dám nhảy xuống sông Hoàng Phố tự tử. Nếu xác của họ không được tìm thấy, ĐCSTQ sẽ buộc tội họ là chạy sang Hong Kong, và người nhà của họ vẫn phải chịu trách nhiệm trả những khoản thuế đó. Các nhà tư bản đành phải nhảy lầu và để lại xác cho ĐCSTQ thấy bằng chứng cái chết của họ. Người ta nói rằng mọi người không dám đi bộ bên cạnh các tòa nhà cao tầng ở Thượng Hải thời bấy giờ vì sợ bị những người nhảy từ trên xuống sẽ rơi vào mình.
    Theo tài liệu "Sự thực của các vận động chính trị sau khi thành lập Nước Cộng hòa Nhân dân Trung hoa" được đồng biên soạn bởi bốn cơ quan chính phủ bao gồm cả Trung tâm Nghiên cứu Lịch sử của ĐCSTQ thì vào năm 1996, trong thời kỳ “Chiến dịch Ba chống” và “Chiến dịch Năm chống”, hơn 323.100 người đã bị bắt giữ và hơn 280 người đã tự tử hay mất tích. Trong “Chiến dịch chống Hồ Phong” năm 1955, hơn 5.000 người đã bị buộc tội, hơn 500 người đã bị bắt, hơn 60 người đã tự tử, và 12 người đã chết vì các nguyên nhân mờ ám. Trong cuộc 'đàn áp các phần tử phản cách mạng' theo sau đó, hơn 21.300 người đã bị tử hình, và hơn 4.300 người đã tự tử hoặc mất tích [9].
    3. Nạn đói khủng khiếp
    Số người chết cao nhất được ghi lại trong Nạn đói khủng khiếp ( hoặc gọi là Đại mất mùa) của Trung Quốc ngay sau chiến dịch Đại Nhảy Vọt. Bài “Nạn đói khủng khiếp” trong quyển sách Hồ sơ lịch sử của Nước Cộng hòa Nhân dân Trung hoa báo cáo rằng “Số lượng người chết do những nguyên nhân không chính đáng và số lượng trẻ em sơ sinh bị giảm đi từ năm 1959 đến năm 1961 được ước tính là khoảng 40 triệu… sự giảm thiểu 40 triệu người của Trung Quốc rất có thể là nạn đói khủng khiếp nhất trên thế giới trong thế kỷ này.” [10]
    "Nạn đói khủng khiếp" đã bị Đảng Cộng Sản Trung Quốc (ĐCSTQ) dán một cái nhãn hiệu sai lạc là “ 3 năm tai họa tự nhiên”. Trên thực tế, 3 năm đó có thời tiết tốt mà không có bất kể một tai họa tự nhiên lớn lao nào như lũ lụt, hạn hán, bão, sóng thần, động đất, sương giá, mưa đá, hay dịch châu chấu. “Tai họa” đó hoàn toàn do con người gây nên. Chiến dịch Đại Nhảy vọt đòi hỏi mọi người ở Trung Quốc phải tham gia vào việc luyện thép, bắt buộc nông dân phải bỏ hoa màu thối rữa ở ngoài đồng. Không kể điều này, các viên chức khu vực lại còn báo cáo giả tạo làm tăng số thu hoạch của sản lượng. Hạ Diệc Nhiên, Bí thư thứ nhất của Đảng bộ quận Liễu châu tự bịa đặt lượng sản xuất là “65.000 cân thóc trên một mẫu ruộng [11]” ở huyện Hoàn Giang. Đây là ngay sau Hội nghị toàn thể Lộc sơn khi phong trào chống cánh Hữu của ĐCSTQ lan ra toàn quốc. Để chứng tỏ rằng ĐCSTQ luôn luôn đúng, lúa gạo bị chính quyền sung công trong một hình thức đánh thuế theo sản lượng được thổi phồng lên này. Hậu quả là, khẩu phần lúa gạo, hạt giống và lương thực chủ yếu của nông dân tất cả đều bị sung công. Khi đòi hỏi vẫn chưa được đáp ứng đủ, thì nông dân bị buộc tội là đã giấu lúa gạo của mình.
    Hạ Diệc Nhiên đã từng nói rằng họ phải tranh đấu giành giải nhất trong cuộc thi đua sản xuất lượng cao nhất, không kể bao nhiêu người ở Liễu Châu sẽ phải chết. Một số nông dân đã bị cướp đi tất cả, chỉ còn lại một chút gạo được giấu ở trong chậu nước tiểu. Đảng bộ quận Thuần Lạc, huyện Hoàn Giang thậm chí còn ra lệnh cấm nấu cơm, để ngăn nông dân không được ăn lúa gạo. Việc tuần tra được thực hiện bởi dân quân vào ban đêm. Nếu họ thấy ánh lửa họ sẽ tiến hành lục soát và vây bắt. Nhiều nông dân thậm chí không dám nấu thảo mộc dại hoặc vỏ cây ăn được, và bị chết đói.
    Trong quá khứ, vào những lúc có nạn đói kém, quan phủ sẽ phát chẩn cháo và lúa gạo, và cho phép các nạn nhân di tản khỏi những khu vực có nạn đói. Còn ĐCSTQ coi việc chạy khỏi nơi có nạn đói là một điều ô nhục cho uy tín của Đảng, và ra lệnh cho dân quân chặn đường không cho các nạn nhân chạy thoát khỏi nạn đói. Khi các nông dân bị đói quá phải cướp ngũ cốc ở các kho lương thực, ĐCSTQ ra lệnh bắn vào đám đông để đàn áp việc cướp bóc và dán cái nhãn cho những người bị chết là các 'phần tử phản cách mạng'. Một số lớn nông dân bị chết đói ở nhiều tỉnh bao gồm Cam Túc, Sơn Đông, Hà Nam, An Huy, Hồ Bắc, Hồ Nam, Tứ Xuyên, và Quảng Tây. Nông dân bị đói nhưng vẫn bị bắt buộc tham gia làm các việc tưới nước ruộng, xây đập và luyện thép. Nhiều người bị ngã xuống đất trong khi làm việc và không bao giờ đứng lên được nữa. Cuối cùng thì những người sống sót không có sức để chôn những người bị chết. Nhiều làng bị chết toàn bộ khi từng gia đình lần lượt bị chết đói.
    Trong các nạn đói nghiêm trọng nhất trong lịch sử Trung Quốc trước thời ĐCSTQ, có những trường hợp các gia đình phải trao đổi con cho nhau để ăn thịt nhưng không ai từng ăn thịt chính con của mình. Tuy nhiên dưới thời ĐCSTQ, mọi người buộc phải ăn thịt những người bị chết, ăn những người chạy trốn đến từ những khu vực khác, và thậm chí phải giết chết và ăn thịt con của chính mình. Nhà văn Sa Thanh đã mô tả cảnh này trong quyển sách của ông Y Hy Đại Địa Loan (Một vùng đất hoang vu nơi đầm lầy)[12] rằng: Trong một gia đình nông dân, người cha chỉ còn lại một người con trai và một người con gái trong vụ 'Nạn đói khủng khiếp'. Một hôm, người cha đuổi người con gái ra khỏi nhà. Khi cô trở về, cô không thể tìm thấy người em trai mà chỉ nhìn thấy mỡ trắng nổi ở trong chảo và một đống xương ở cạnh bếp. Vài ngày sau, người cha thêm nước vào chảo, và gọi người con gái đến gần. Cô gái sợ quá, và van xin cha cô từ ngoài cửa, “Xin ba đừng ăn thịt con. Con có thể nhặt củi và nấu cơm cho ba. Nếu ba ăn thịt con, thì sẽ không còn ai làm việc này cho ba nữa.”
    Mức độ lan tràn cuối cùng và số lượng thảm kịch như thế này thì không được biết đến. Thế nhưng Đảng Cộng Sản Trung Quốc (ĐCSTQ) vẫn xuyên tạc nó như là một vinh dự cao quý và tự cho rằng ĐCSTQ đã lãnh đạo nhân dân một cách dũng cảm chống lại “tai họa tự nhiên” và tiếp tục tự khen mình là “vĩ đại, quang vinh và chính xác”.
    Sau Hội nghị toàn thể Lộc Sơn năm 1959, tướng Bành Đức Hoài đã bị tước quyền vì lên tiếng bênh vực nhân dân. Một nhóm viên chức và cán bộ chính quyền dám nói sự thực đã bị bãi chức, bị tống giam hoặc bị điều tra. Sau đó, không còn ai dám nói lên sự thực nữa. Vào thời gian của 'Nạn đói khủng khiếp', thay vì báo cáo sự thực, người ta lại che dấu sự kiện về số người chết đói để bảo vệ chức vụ của họ. Tỉnh Cam Túc thậm chí còn từ chối viện trợ lương thực của tỉnh Sơn Tây, nói rằng Cam Túc đã có dư lương thực rất nhiều.
    "Nạn đói khủng khiếp" này cũng là một cuộc thi về khả năng cho các cán bộ mới gia nhập của ĐCSTQ. Theo tiêu chuẩn của ĐCSTQ, những cán bộ mà không nói lên sự thực về sự kiện hàng chục triệu người chết đói chắc chắn là “đạt tiêu chuẩn”. Với cuộc trắc nghiệm này, ĐCSTQ sau đó sẽ tin rằng không có gì như tình người hay đạo Trời mà có thể trở thành một gánh nặng tâm lý ngăn cản những cán bộ này đi theo Đảng. Sau "Nạn đói khủng khiếp", các viên chức chịu trách nhiệm cấp tỉnh chỉ phải tham gia vào thủ tục hình thức tự kiểm thảo. Lý Tỉnh Tuyền, Bí thư tỉnh ủy của ĐCSTQ ở Tứ xuyên nơi mà hàng triệu người bị chết đói, đã được thăng chức lên làm Bí thư thứ nhất Văn phòng khu vực tây nam của ĐCSTQ.
    4. Từ Cách mạng văn hóa và Vụ thảm sát tại Thiên An Môn cho đến Pháp Luân Công
    Cách mạng văn hóa chính thức bắt đầu ngày 16/05/1966 và kéo dài cho đến tận năm 1976. Thậm chí chính bản thân Đảng Cộng Sản Trung Quốc (ĐCSTQ) cũng gọi thời kỳ này là “Thảm họa 10 năm”. Sau này trong một cuộc phỏng vấn với một phóng viên Nam-tư, Hồ Diệu Bang nguyên tổng bí thư ĐCSTQ đã nói rằng, “Vào thời gian đó, gần 100 triệu người bị liên can, tức là một phần mười dân số Trung Quốc.”
    Tài liệu "Sự thực của các vận động chính trị sau khi thành lập Nước Cộng hòa Nhân dân Trung hoa" báo cáo rằng, “Vào tháng 5/1984, sau 31 tháng tập trung điều tra, thẩm tra và tính toán lại bởi Ủy ban Trung Ương của ĐCSTQ, các con số liên quan đến Cách mạng Văn hóa là: hơn 4.2 triệu người bị giam giữ và điều tra; hơn 1.73 triệu người chết mờ ám; hơn 135.000 người bị dán nhãn 'phản cách mạng' và bị tử hình; hơn 237.000 người bị giết và hơn 7.03 triệu người bị tàn phế trong các cuộc tấn công vũ trang; và 71.200 gia đình bị tiêu diệt.” Thống kê tổng hợp từ các ghi chép lịch sử của các huyện cho thấy rằng 7.73 triệu người chết vì những nguyên nhân không chính đáng trong Cách mạng Văn hóa.
    Bên cạnh việc đánh đập người ta đến chết, sự khởi đầu Cách mạng Văn hóa cũng gây ra một làn sóng tự tử. Nhiều nhà trí thức nổi tiếng, bao gồm Lão Xả, Phó Lôi, Tiễn Bá Tán, Vũ Hán và Trữ An Bình tất cả đều tự kết liễu cuộc đời của mình trong thời kỳ đầu của Cách mạng Văn hóa.
    Cách mạng Văn hóa là thời kỳ cực Tả điên cuồng nhất ở Trung Quốc. Giết người đã trở thành một lối cạnh tranh để bày tỏ lập trường của cá nhân trong cuộc cách mạng, cho nên việc tàn sát các “kẻ thù giai cấp” là cực kỳ tàn bạo và độc ác.
    Chính sách “cải cách và mở cửa” đã làm cho sự trao đổi thông tin được tiến triển khá nhiều, với nhiều phóng viên ngoại quốc đã có thể chứng kiến vụ thảm sát trên quảng trường Thiên An Môn năm 1989 và được chiếu trên các chương trình truyền hình cho thấy xe tăng đuổi theo và cán chết các sinh viên.
    Mười năm sau, vào ngày 20 tháng 7 năm 1999, Giang Trạch Dân bắt đầu chiến dịch đàn áp Pháp Luân Công của hắn. Khoảng cuối năm 2002, tin tức nội bộ từ các nguồn tin chính phủ ở Trung Quốc Đại lục đã xác nhận việc che dấu sự thật của hơn 7.000 người bị chết trong các trại giam, các trại lao động cưỡng bách, các nhà tù và các bệnh viện thần kinh, với trung bình khoảng 7 người bị giết mỗi ngày.
    Ngày nay ĐCSTQ có khuynh hướng giết người rất ít hơn so với trong quá khứ khi mà hàng triệu hay hàng chục triệu người đã bị giết hại. Điều này có hai nguyên nhân quan trọng. Một mặt, Đảng đã làm biến dị đầu óc tư tưởng của nhân dân Trung Quốc bằng văn hóa Đảng để họ giờ đây dễ phục tùng hơn. Mặt khác, do các viên chức ĐCSTQ cực kỳ thối nát và tham nhũng, nền kinh tế Trung Quốc đã trở thành một nền kinh tế "theo kiểu truyền máu” và hầu hết dựa vào vốn đầu tư ngoại quốc để duy trì tăng trưởng kinh tế và ổn định xã hội. ĐCSTQ nhớ như in sự trừng phạt kinh tế sau 'Vụ thảm sát tại Thiên An Môn', biết rõ rằng việc giết người công khai sẽ dẫn đến hậu quả là vốn đầu tư ngoại quốc sẽ bị rút ra khỏi Trung Quốc, mà sẽ gây nguy hiểm cho sự thống trị độc tài của nó.
    Tuy nhiên, ĐCSTQ chưa hề từ bỏ việc giết chóc ở đằng sau. Có khác chăng là ĐCSTQ ngày nay cực lực che giấu các hành vi dơ bẩn đẫm máu.
    ******************
    II. Các thủ đoạn giết người cực kỳ tàn nhẫn
    Tất cả mọi việc mà ĐCSTQ làm chỉ nhắm một mục đích: chiếm đoạt quyền lực và duy trì quyền lực. Mà giết người đã thành một thủ đoạn rất quan trọng để ĐCSTQ duy trì quyền lực của nó. Phương pháp càng độc ác tàn nhẫn, số người bị giết trong dân chúng càng nhiều, thì mới có thể tạo sự khủng bố trong nhân dân càng lớn. Mà sự khủng bố như thế đã bắt đầu từ trước thời kỳ chiến tranh kháng Nhật.
    1. Thảm sát ở miền Bắc Trung Quốc trong chiến tranh Trung-Nhật
    Khi giới thiệu cuốn sách Kẻ Thù Bên Trong của Linh Mục Raymond J. De Jaegher [13], cựu tổng thống Mỹ Hoover bình luận rằng cuốn sách đã vạch trần bản chất khủng bố của các cuộc vận động cho chủ nghĩa Cộng Sản. Ông giới thiệu nó cho bất kỳ ai muốn hiểu rõ lực lượng tà ác đó trên thế giới này.
    Trong quyển sách này, De Jaegher kể lại các câu chuyện về việc ĐCSTQ sử dụng bạo lực để khủng bố và khuất phục nhân dân như thế nào. Ví dụ như, một hôm ĐCSTQ yêu cầu tất cả mọi người đi ra một khu đất rộng trong làng. Các giáo viên dẫn các em nhỏ đi từ trường ra khu đất rộng. Mục đích của việc tập trung là để chứng kiến việc giết chết 13 thanh niên yêu nước. Sau khi đọc các tội danh giả tạo của các nạn nhân, ĐCSTQ ra lệnh cho một giáo viên đang khiếp sợ đánh nhịp cho các em nhỏ hát các bài hát yêu nước. Đứng trên sân khấu giữa các bài hát không phải là các vũ công, mà là một tên đao phủ đang cầm lăm lăm chiếc mã tấu sắc bén trong tay. Đao phủ là một tên lính cộng sản trẻ tuổi khỏe mạnh và hung tợn với đôi tay chắc khỏe. Tên lính đi đến đằng sau nạn nhân đầu tiên, nhanh chóng giơ cao thanh mã tấu sắc bén và chém xuống, và cái đầu thứ nhất rơi xuống đất. Máu phun ra như một cái vòi phun nước trong khi cái đầu lăn lông lốc trên mặt đất. Các em nhỏ đang ca hát một cách kích động liền gào khóc hoảng loạn. Người giáo viên vẫn giữ nhịp và cố giữ cho các em tiếp tục hát; cái chuông của cô vẫn tiếp tục rung lên trong hoảng loạn.
    Tên đao phủ chém 13 lần và 13 cái đầu rơi xuống đất. Sau đó, nhiều tên lính cộng sản đi đến, mổ tung lồng ngực của các nạn nhân và moi tim họ ra để làm một bữa tiệc. Tất cả những cảnh dã man đó diễn ra trước mắt của các em nhỏ. Các em bị khủng bố tái xanh cả mặt và một số bắt đầu nôn ọe. Cô giáo la hét học trò và bảo các em xếp thành hàng trở về trường.
    Sau đó, Linh Mục De Jaegher thường thấy các em nhỏ bị bắt buộc phải xem cảnh chém giết. Các trẻ em đã trở nên quen thuộc với các cảnh đổ máu và không phản ứng với việc giết người; một số thậm chí còn bắt đầu cảm thấy thích thú.
    Khi ĐCSTQ cảm thấy rằng việc giết người đơn thuần là chưa đủ rùng rợn và kích động, chúng bắt đầu phát minh ra các kiểu tra tấn tàn bạo. Ví dụ như, bắt người ta nuốt một lượng muối lớn mà không cho họ uống một chút nước nào -- nạn nhân sẽ phải chịu đựng cho đến khi bị chết vì khát; hoặc lột trần truồng người ta và bắt họ phải lăn trên thủy tinh vỡ; hoặc là đào một lỗ trên mặt sông đóng băng trong mùa đông, rồi ném nạn nhân vào trong lỗ-- nạn nhân sẽ bị chết cóng hoặc bị chết đuối.
    Linh Mục De Jaegher viết rằng, một đảng viên Cộng Sản ở tỉnh Sơn Tây phát minh ra một kiểu tra tấn khủng khiếp. Một hôm, khi hắn đang đi lang thang trong thành phố, hắn dừng lại trước cửa một nhà hàng và nhìn chằm chặp vào một thùng nước sôi lớn. Sau đó, hắn mua nhiều thùng lớn, và ngay lập tức bắt một số người chống lại Đảng cộng sản. Trong phiên tòa vội vã, các thùng được đổ đầy nước và đun sôi. Ba nạn nhân bị lột trần truồng và bị quăng vào thùng nước sôi, rồi bị đun sôi cho đến chết sau phiên tòa. Ở Bình Sơn, ông De Jaegher đã chứng kiến một người cha bị lột da khi vẫn còn sống. Các đảng viên bắt người con trai của nạn nhân xem và tham gia vào cảnh tra tấn vô nhân đạo đó, chứng kiến cha mình chết trong đau đớn tột cùng và phải nghe những tiếng gào thét của cha mình. Các đảng viên ĐCSTQ đổ giấm và át-xít lên thân thể người cha và sau đó toàn bộ da trên thân thể nạn nhân bị nhanh chóng lột ra. Chúng bắt đầu từ lưng rồi lên hai vai và chẳng mấy chốc da trên toàn thân thể của ông bị lột ra, chỉ còn lại da đầu là còn nguyên vẹn. Người cha đã chết trong vài phút.
    2. Khủng bố Đỏ trong “Tháng Tám Đỏ” và ăn thịt người ở Quảng Tây
    Sau khi chiếm được quyền thống trị tuyệt đối trên toàn bộ đất nước, Đảng Cộng Sản Trung Quốc (ĐCSTQ) vẫn không chấm dứt bạo lực. Trong thời Cách mạng Văn hóa, hành động bạo ngược như vậy còn trở nên tồi tệ hơn.
    Ngày 18/8/1966, Mao Trạch Đông gặp các đại diện “Hồng vệ binh” trên vọng lâu của cổng thành Thiên An Môn. Tống Bân Bân, con gái của lãnh tụ Cộng Sản Tống Nhiệm Cùng, cài cho Mao một huy hiệu “Hồng vệ binh” trên tay áo. Khi Mao biết tên của Tống Bân Bân, cái tên có nghĩa là nho nhã lễ phép, Mao nói rằng “Chúng ta cần nhiều bạo lực hơn nữa.” Do đó cô Tống đổi tên của cô ta thành Tống Yếu Vũ (có nghĩa là “muốn bạo lực”.)
    Các cuộc tấn công võ trang một cách bạo lực không lâu sau đó đã nhanh chóng lan ra toàn bộ đất nước. Thế hệ trẻ bị sự giáo dục theo tư tưởng vô Thần của chủ nghĩa Cộng Sản không còn nể sợ hay quan tâm đến điều gì. Dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng Cộng Sản và hướng dẫn bởi các chỉ thị của Mao, “Hồng vệ binh” ngông cuồng và điên loạn tự đặt mình lên trên cả luật pháp, bắt đầu đánh đập nhân dân và lục soát nhà cửa trên toàn quốc. Ở nhiều khu vực, tất cả “năm giai cấp đen” (địa chủ, phú nông, phần tử phản Cách mạng, các phần tử xấu, và những người thuộc cánh Hữu) và các thành viên gia đình của họ đều bị tiêu diệt theo chính sách diệt chủng. Một ví dụ điển hình là Huyện Đại Hưng gần Bắc Kinh, nơi mà từ 27/8 đến 1/9 năm 1966, tổng số có 325 người bị giết trong 48 nhóm của 13 Công Xã. Người già nhất bị giết là 80 tuổi, và người trẻ nhất bị giết chỉ mới được 38 ngày. Hai mươi hai gia đình bị giết không còn ai sống sót.
    “Đánh đập một người đến chết là một cảnh thường thấy. Trên đường phố Sa Than, một nhóm đàn ông thuộc lực lượng “Hồng vệ binh” tra tấn một bà già bằng xích sắt và thắt lưng da cho đến khi bà không thể cử động được nữa, nhưng một cô “Hồng vệ binh” vẫn nhảy lên người bà và dẫm đạp lên bụng bà ta. Bà già chết ngay tại chỗ… Gần Sùng Vân Môn, khi “Hồng vệ binh” lục soát nhà của vợ một địa chủ (một góa phụ sống một mình), chúng bắt buộc mỗi nhà hàng xóm phải mang một nồi nước sôi đến nơi và chúng đổ nước sôi lên người bà từ cổ trở xuống cho đến khi thân thể bà ta bị nấu chín. Nhiều ngày sau, người ta tìm thấy bà ta bị chết ở trong phòng, thân người bà ta bị giòi bâu kín… Lúc đó có nhiều phương pháp giết người khác nhau, bao gồm dùng gậy đánh đến chết, dùng liềm cắt và dùng dây thừng thắt cổ đến chết… Cách giết trẻ sơ sinh là tàn nhẫn nhất: kẻ giết người giẫm lên một chân của đứa bé và giật chân kia, xé thân thể ra làm đôi”. ("Điều tra về Thảm sát Đại Hưng" của Ngộ La Văn) [14]
    Ăn thịt người ở Quảng Tây thậm chí còn vô nhân đạo hơn cả Vụ thảm sát ở Đại Hưng. Nhà văn Trịnh Nghĩa, tác giả của cuốn sách Kỷ niệm Đỏ mô tả việc ăn thịt người diễn ra trong ba giai đoạn [15].
    Thứ nhất-- giai đoạn mở đầu: giai đoạn bắt đầu khi khủng bố vẫn còn diễn ra bí mật trong bóng tối. Biên niên sử của huyện ghi lại một cảnh điển hình: vào lúc nửa đêm, những tên giết người rón rén đi tìm nạn nhân của chúng và mổ bụng moi tim và gan. Bởi vì chúng chưa có kinh nghiệm và vẫn còn sợ, chúng cắt nhầm phải phổi, sau đó chúng phải quay lại. Một khi chúng nấu chín tim và gan rồi, một số mang rượu từ nhà đến, một số đem gia vị, rồi sau đó tất cả bọn giết người cùng ăn các cơ quan nội tạng của người ta một cách lặng lẽ trong ánh lửa từ trong lò hắt ra.
    Thứ hai-- giai đoạn cao trào: giai đoạn hai là đỉnh điểm, khi khủng bố trở nên công khai. Trong giai đoạn này, những tên giết người lâu năm đã có kinh nghiệm làm sao moi tim gan khi nạn nhân vẫn còn sống, và chúng dạy lại cho những người khác, làm kỹ thuật của chúng được khéo léo hơn. Ví dụ, khi mổ bụng một người sống, bọn giết người chỉ cần cắt chéo trên bụng nạn nhân, dẫm lên người (nếu nạn nhân bị trói vào cây, bọn giết người sẽ lên gối vào bụng dưới nạn nhân) và tim và các cơ quan nội tạng khác sẽ tự động rơi ra. Tên trùm giết người sẽ được lấy tim, gan và các cơ quan sinh dục và những tên khác sẽ lấy các phần còn lại. Những cảnh tượng khủng khiếp này được trang hoàng bởi cờ bay và khẩu hiệu.
    Thứ ba-- giai đoạn quần chúng với tánh điên cuồng: ăn thịt người đã trở thành một cuộc vận động quần chúng. Ở huyện Vũ Tuyên, như những con chó hoang ăn thịt những xác chết trong một bệnh dịch, người ta ăn thịt người khác một cách điên cuồng. Đầu tiên, các nạn nhân thường bị “phê bình công khai”, theo sau đó luôn luôn là bị giết, rồi bị ăn thịt. Ngay khi nạn nhân ngã xuống đất, bất kể là còn sống hay đã chết, mọi người lấy ra những con dao họ đã chuẩn bị trước và vây quanh nạn nhân, cắt bất kể bộ phận thân thể nào mà họ có thể túm lấy được. Ở giai đoạn này, những công dân bình thường đều tham gia vào việc ăn thịt người. Cơn bão lốc của “đấu tranh giai cấp” đã thổi khỏi đầu óc của người ta tất cả những ý thức về tội lỗi và nhân tính. Ăn thịt người lan ra như một bệnh dịch và người ta còn thích thú các buổi tiệc ăn thịt người. Bộ phận nào trong thân người cũng có thể ăn được, bao gồm cả tim, thịt, gan, thận, khuỷu tay, bàn chân, và gân. Cơ thể người được nấu chín bằng các cách khác nhau, bao gồm luộc, hấp, xào, nướng, chiên rán, và nướng trên lửa… Người ta uống rượu và chơi các trò chơi trong khi ăn thịt người. Trong đỉnh cao của phong trào này, thậm chí nhà ăn của cơ quan chính quyền cấp cao nhất, Ủy ban Cách mạng Huyện Vũ Tuyên cũng bán các món ăn làm từ thịt người.
    Đọc giả không nên nhầm lẫn mà nghĩ rằng những buổi tiệc hội họp ăn thịt người đó chỉ đơn thuần là hành vi tự phát sinh giữa dân chúng. Đảng Cộng Sản Trung Quốc (ĐCSTQ) là một tổ chức cực kỳ độc tài, khống chế từng mỗi tế bào của xã hội. Nếu không có sự khuyến khích và thao túng của ĐCSTQ thì phong trào ăn thịt người đã hoàn toàn không thể xảy ra.
    Một bài hát biên soạn bởi ĐCSTQ để tự ca ngợi bọn chúng có đoạn, “xã hội cũ [16] đã biến người thành quỷ, xã hội mới biến quỷ thành người.” Tuy nhiên, những vụ giết người và các buổi tiệc ăn thịt người này cho chúng ta thấy rằng ĐCSTQ có thể khiến cho con người biến thành quỷ hoặc quái vật, bởi vì bản thân ĐCSTQ là tàn bạo hơn bất cứ con quỷ nào hay con quái vật nào.
    3. Cuộc đàn áp Pháp Luân Công
    Khi nhân dân Trung Quốc bước vào kỷ nguyên của máy điện toán và du hành vũ trụ, và có thể nói chuyện riêng với nhau về nhân quyền, tự do và dân chủ, rất nhiều người còn mê ngủ nghĩ rằng những hành động bạo ngược với mức độ cực kỳ ác tâm và rùng rợn khủng khiếp đều đã trở thành quá khứ. Đảng Cộng Sản Trung Quốc (ĐCSTQ) đã khoác lên mình một bộ quần áo văn minh và sẵn sàng kết giao với thế giới.
    Nhưng điều đó là quá xa với sự thật. Khi ĐCSTQ phát hiện ra rằng có một tập thể không sợ những hành động tra tấn và giết người tàn bạo như vậy của bọn chúng, thì bọn chúng càng trở nên điên cuồng hơn nữa, mà tập thể đang bị đàn áp này chính là những học viên Pháp Luân Công.
    Nếu nói rằng những hành động bạo lực của “Hồng vệ binh” và phong trào ăn thịt người ở tỉnh Quảng Tây là nhắm tiêu diệt thân thể của đối phương, thì việc giết người chỉ kéo dài trong vài phút hoặc vài giờ. Tuy nhiên, việc đàn áp các học viên Pháp Luân Công là để bắt buộc họ từ bỏ tín ngưỡng của mình vào “Chân, Thiện, Nhẫn”. Hơn nữa, sự tra tấn tàn nhẫn thường kéo dài nhiều ngày, nhiều tháng hay thậm chí nhiều năm. Ước tính khoảng hơn 10.000 học viên Pháp Luân Công đã chết vì bị tra tấn.
    Những học viên Pháp Luân Công mà phải chịu đựng đủ loại tra tấn và đã thoát khỏi lưỡi hái của tử thần đã ghi lại hơn 100 thủ đoạn tra tấn tàn bạo; sau đây chỉ là vài ví dụ.
    Đánh đập tàn nhẫn là thủ đoạn tra tấn được thường dùng nhất để làm hại các học viên Pháp Luân Công. Cảnh sát và các đầu sỏ trong tù trực tiếp đánh đập các học viên và cũng xúi giục những tù nhân khác đánh đập các học viên. Nhiều học viên đã trở nên điếc do bị đánh đập, tai của họ bị gẫy rời ra, con ngươi mắt của họ bị vỡ, răng cũng bị gãy, và xương sọ, xương sống, xương sườn, xương cổ, xương hông, tay và chân của họ bị gẫy rời; chân và tay họ đã bị cắt bỏ do bị đánh đập. Một số những tên tra tấn đã tàn nhẫn bóp nát tinh hoàn của các học viên nam và đá vào chỗ sinh dục của các học viên nữ. Nếu các học viên không chịu khuất phục, những kẻ tra tấn sẽ tiếp tục đánh đập cho đến khi các học viên bị rách da hở thịt.
    Giật điện là một thủ đoạn khác mà thường được dùng ở các trại lao động cưỡng bách tại Trung Quốc để tra tấn các học viên Pháp Luân Công. Cảnh sát dùng dùi cui điện để cho điện giật các nơi nhạy cảm trên thân thể, bao gồm miệng, đỉnh đầu, ngực, cơ quan sinh dục, mông, đùi, gan bàn chân, nhũ hoa của các học viên nữ, và dương vật của các học viên nam. Một số cảnh sát còn dùng nhiều dùi cui điện cùng một lúc để cho điện giật các học viên cho đến khi có thể ngửi thấy mùi thịt cháy và các chỗ bị thương bị thâm tím. Có khi đầu và hậu môn cũng bị giật điện cùng một lúc. Cảnh sát thường dùng 10 hoặc hơn dùi cui điện cùng một lúc để đánh đập các học viên trong thời gian dài. Thông thường mỗi dùi cui điện có điện áp khoảng hàng chục ngàn vôn. Khi nó phát điện, nó phát ra ánh sáng xanh và tiếng kêu như tĩnh điện. Khi dòng điện đi qua cơ thể người, cảm giác như là bị bỏng hoặc bị rắn cắn. Mỗi lần giật rất là đau đớn. Da nạn nhân trở nên đỏ, nứt ra và bị cháy và vết thương bị rữa ra. Thậm chí còn có những dùi cui điện mạnh hơn có điện áp cao hơn làm cho nạn nhân cảm thấy như đầu bị búa bổ vào. Cơ thể của các học viên đã bị hoàn toàn dị dạng do bị tra tấn và dính be bét máu, vậy mà bọn cai ngục vẫn còn đổ nước muối lên người họ và tiếp tục dùng dùi cui điện để tra tấn họ. Mùi máu và thịt cháy trộn lẫn vào nhau và tiếng gào thét đau đớn nghe rất thương tâm. Trong khi đó, những kẻ tra tấn cũng dùng túi ny-lông trùm đầu các học viên để làm cho họ khuất phục vì sợ bị ngạt thở.
    Cảnh sát cũng dùng thuốc lá đang cháy để đốt tay, mặt, gan bàn chân, ngực, lưng, núm vú của các học viên v.v… Chúng dùng bật lửa để đốt tay và cơ quan sinh dục của các học viên. Các thanh sắt được chế tạo đặc biệt được nung nóng trong lò điện cho đến khi chúng trở nên nóng đỏ. Sau đó chúng được dùng để đốt cháy chân của các học viên. Cảnh sát cũng dùng than nóng đỏ để đốt cháy mặt của các học viên. Cảnh sát đã đốt cháy đến chết một học viên sau khi học viên này đã phải chịu đựng các thủ đoạn tra tấn tàn khốc và vẫn còn thoi thóp thở và tim vẫn còn đập yếu ớt. Cảnh sát sau đó nói rằng cái chết của anh ta là do “tự thiêu”.
    Cảnh sát đánh các học viên nữ vào ngực và khu vực cơ quan sinh dục. Chúng đã hãm hiếp và hãm hiếp tập thể các học viên nữ. Hơn nữa, cảnh sát còn lột trần truồng các học viên nữ và quẳng họ vào các xà-lim đầy các nam tù nhân để chúng sau đó hãm hiếp họ. Chúng dùng dùi cui điện để cho điện giật nhũ hoa và cơ quan sinh dục của họ. Chúng dùng bật lửa để đốt cháy núm vú của họ, và chọc dùi cui điện vào âm đạo của các nữ học viên để cho điện giật họ. Chúng còn buộc 4 cái bàn chải đánh răng lại và sau đó chọc vào âm đạo của các học viên nữ, rồi chà xát và ngoáy các bàn chải. Chúng dùng các móc sắt để móc các chỗ kín của các học viên nữ. Tay của các học viên nữ bị còng ở đằng sau lưng, và núm vú của họ bị móc vào dây điện và cho dòng điện chạy qua.
    Chúng bắt các học viên Pháp Luân Công mặc “áo vét thẳng [17]”, và sau đó trói chéo hai tay họ ra đằng sau lưng. Chúng kéo cánh tay của họ lên qua vai đến trước ngực, trói hai chân họ lại và treo họ ra ngoài cửa sổ. Cùng lúc đó, chúng nhét rẻ vào miệng các học viên, đặt đồ nghe vào tai họ và liên tục bật các đoạn băng phỉ báng Pháp Luân Công. Theo mô tả của các nhân chứng, những người bị tra tấn theo cách này bị gãy tay, dây chằng, vai, cổ và khuỷu tay một cách nhanh chóng. Những người bị tra tấn lâu dài theo cách này đã bị gẫy xương sống hoàn toàn và chết trong đau đớn tột cùng.
    Chúng cũng quẳng các học viên vào các hầm chứa đầy nước thải. Chúng dùng búa đóng que tre vào dưới móng tay của các học viên và bắt họ ở trong các phòng ẩm thấp đầy mốc meo xanh, đỏ, trắng, vàng, đủ loại ở trên trần, sàn và tường mà làm cho các vết thương của họ bị thối rữa. Chúng cũng cho chó, rắn và bò cạp cắn các học viên và chích vào người các học viên với các thuốc hủy hoại thần kinh. Trên đây chỉ là một vài trong số rất nhiều thủ đoạn tra tấn mà các học viên phải chịu trong các trại lao động.
    ******************
    III. Đấu tranh tàn khốc trong nội bộ Đảng
    Vì Đảng Cộng Sản hợp nhất các đảng viên của nó dựa trên cơ sở của 'Đảng tính' thay vì dựa trên đạo đức và công lý, nên câu hỏi quan trọng là sự trung thành của các đảng viên, đặc biệt là các viên chức cao cấp, đối với người lãnh đạo cao nhất. Đảng cần tạo ra một bầu không khí khủng bố bằng cách giết chết các đảng viên của chính nó. Những người sống sót sau đó thấy rằng khi kẻ độc tài cấp cao nhất muốn ai phải chết, thì người đó sẽ chết một cách bi thảm.
    Việc tranh đấu trong nội bộ các Đảng cộng sản là điều nổi tiếng. Tất cả các ủy viên của Bộ chính trị Đảng Cộng sản Nga trong hai nhiệm kỳ đầu, ngoại trừ Lê-nin đã chết và bản thân Stalin, đều đã bị tử hình hoặc tự sát. Ba trong số năm nguyên soái đã bị tử hình, ba trong số năm Tổng tư lệnh đã bị tử hình, tất cả 10 Phó Tổng tư lệnh quân đội đã bị tử hình, 57 trong số 85 tư lệnh quân đoàn đã bị tử hình, và 110 trong số 195 tư lệnh sư đoàn đã bị tử hình.
    Đảng Cộng Sản Trung Quốc (ĐCSTQ) luôn luôn chủ trương “đấu tranh tàn bạo và tấn công không nương tay”. Những chiến thuật như thế không chỉ nhắm vào những người ở ngoài Đảng mà thôi. Ngay từ thời kỳ Cách mạng ở tỉnh Giang Tây, ĐCSTQ đã giết rất nhiều người trong Đoàn chống Bôn-sê-vích (Anti-Bolshvik Corps) đến mức chỉ còn lại một số rất ít người sống sót để chiến đấu trong cuộc chiến tranh. Ở thành phố Diên An, Đảng đã thực hành một chiến dịch “Chỉnh đốn”. Sau này khi đã trở nên vững chắc về mặt chính trị, nó đã diệt trừ Cao Cương, Nhiêu Thấu Thạch, Hồ Phong, và Bành Đức Hoài. Vào thời kỳ Cách mạng Văn hóa, hầu hết tất cả các đảng viên cao cấp trong Đảng đã bị tiêu diệt. Không một cựu Tổng bí thư nào của ĐCSTQ gặp kết thúc tốt đẹp.
    Lưu Thiếu Kỳ[18], một cựu chủ tịch nhà nước của Trung Quốc, người đã từng là nhân vật số 2 của quốc gia đã chết bi thảm. Vào ngày sinh nhật lần thứ 70 của ông ta, Mao Trạch Đông và Chu Ân Lai đặc biệt căn dặn Uông Đông Hưng (vệ sỹ trưởng của Mao) đem cho Lưu Thiếu Kỳ một món quà sinh nhật, một cái radio, để cho ông ta nghe bản báo cáo chính thức của 'Phiên họp Toàn thể lần thứ 8' của Ủy ban Trung ương khóa 12 nói rằng, “vĩnh viễn khai trừ tên phản bội, gián điệp và nổi loạn Lưu Thiếu Kỳ ra khỏi Đảng, rồi tiếp tục vạch trần và chỉ trích Lưu Thiếu Kỳ và các tội phản bội, mưu phản của những tay sai của hắn.”
    Lưu Thiếu Kỳ bị suy sụp về mặt tinh thần và bệnh tình của ông ta càng tệ hại một cách nhanh chóng. Bởi vì ông ta đã phải nằm liệt giường trong một thời gian dài và không thể cử động, cho nên các dấu nằm trên cổ, lưng, mông, và gót chân của ông ta bị rữa ra đau đớn. Khi ông ta cảm thấy đau quá, ông ta phải nắm lấy chăn đệm, đồ vật hoặc tay người khác, mà không chịu buông ra, nên mọi người phải để các chai nhựa cứng vào tay ông ta. Khi ông ta chết, hai chai nhựa cứng đã có hình thù của chai 'đồng hồ cát' do ông ta nắm tay lại mà thành.
    Khoảng tháng 10/1969, thân thể của Lưu Thiếu Kỳ đã bắt đầu thối rữa mọi chỗ và mủ nhiễm trùng có mùi rất mạnh. Ông ta gầy như một cái que và ở bên bờ cái chết. Nhưng một thanh tra đặc biệt của Ủy ban Trung ương Đảng không cho phép ông ta được tắm hay lật người để thay quần áo. Thay vào đó, chúng lột bỏ tất cả quần áo của ông ta, quấn ông ta trong một cái chăn, và đưa ông ta bằng máy bay từ Bắc Kinh đi thành phố Khai Phong, và khóa trái ông ta trong một tầng hầm của một lô-cốt kiên cố. Khi ông ta bị sốt cao, chúng không những không cho ông ta thuốc mà còn chuyển các nhân viên y tế đi chỗ khác. Khi Lưu Thiếu Kỳ chết, thân thể ông ta đã hoàn toàn bị huỷ hoại và mái tóc bạc của ông ta xõa ra dài 60 phân. Hai ngày sau, vào lúc nửa đêm, ông ta bị hỏa thiêu như một người bị bệnh truyền nhiễm nguy hiểm. Bộ giường nệm, gối và các thứ còn lại khác của ông ta đều bị đốt hết. Trên tấm phiếu khai tử của ông ta đọc là, 'Tên: Lưu Vệ Hoàng; Nghề nhiệp: thất nghiệp; Nguyên nhân bị chết: bị bệnh chết'. Đảng đã bức hại một vị chủ tịch nhà nước đến chết như vậy mà còn không đưa ra một lý do rõ ràng.

    (Bài 7 còn tiếp)
    #2
      metamorph 14.01.2007 00:58:07 (permalink)
      (Bài 7 tiếp theo)

      ****************************
      IV. Xuất cảng Cách Mạng---Giết người ở các nước khác
      Ngoài việc hồ hởi thích thú giết người bằng nhiều cách ở Trung Quốc và trong nội bộ Đảng, Đảng Cộng Sản Trung Quốc (ĐCSTQ) cũng tham dự vào việc giết người ở các nước khác bao gồm cả các Hoa kiều hải ngoại bằng cách xuất cảng “cách mạng”. Khơ-me Đỏ là một ví dụ điển hình.
      Khơ-me Đỏ do Pôn-Pốt cầm đầu chỉ tồn tại trong 4 năm ở Cam-pu-chia. Tuy vậy, từ 1975 đến 1978, hơn hai triệu người, bao gồm cả hơn 200.000 người Hoa, đã bị giết chết ở đất nước nhỏ bé này với dân số chỉ có 8 triệu dân.
      Các tội ác của Khơ-me Đỏ là đếm không xuể, nhưng chúng tôi sẽ không bàn luận về vấn đề đó ở đây. Tuy nhiên chúng tôi phải nói về quan hệ của nó với ĐCSTQ.
      Pôn-Pốt đã tôn thờ Mao Trạch Đông. Đầu năm 1965, hắn viếng thăm Trung Quốc 4 lần để đích thân nghe lời chỉ dẫn của Mao Trạch Đông. Ngay từ tháng 11/1965, Pôn-Pốt đã ở lại Trung Quốc 3 tháng. Trần Bá Đạt và Trương Xuân Kiều[19] đã đàm luận với hắn về các lý thuyết như “quyền lực chính trị lớn lên từ nòng súng”, “đấu tranh giai cấp”, “chuyên chính vô sản” v.v… Sau đó, những điều này đã trở thành cơ sở cho cách thức hắn thống trị Cam-pu-chia. Sau khi quay trở về Cam-pu-chia, Pôn-Pốt đổi tên Đảng của hắn thành Đảng Cộng sản Cam-pu-chia và dựng lên các căn cứ cách mạng theo khuôn thức vây tròn thành phố từ các vùng nông thôn của ĐCSTQ.
      Năm 1968, Đảng Cộng sản Cam-pu-chia chính thức thành lập quân đội. Đến cuối năm 1969, nó có khoảng hơn 3.000 người một chút. Nhưng năm 1975, trước khi tấn công và chiếm đóng thành phố Nam Vang, nó đã trở thành một lực lượng được trang bị tốt và sẵn sàng chiến đấu với 80.000 lính. Đây hoàn toàn là nhờ vào sự ủng hộ và tiếp tay của ĐCSTQ. Cuốn sách Tài liệu về việc hỗ trợ Việt nam và chiến đấu với Mỹ của Vương Hiền Căn [20] nói rằng: trong năm 1970 Trung Quốc cho Pôn-Pốt các vũ khí trang bị cho 30 ngàn lính. Tháng 4/1975, Pôn-Pốt chiếm được thủ đô của Cam-pu-chia, và 2 tháng sau, hắn đến Bắc Kinh để thăm ĐCSTQ và nghe chỉ thị. Rõ ràng rằng, nếu tội ác diệt chủng của Khơ-me Đỏ mà không dựa vào các lý thuyết và hỗ trợ vật chất của ĐCSTQ, thì nó đã không thể thực hiện được.
      Ví dụ, sau khi hai người con trai của Thái tử Sihanouk bị Đảng Cộng sản Cam-pu-chia giết chết, Đảng Cộng sản Cam-pu-chia đã ngoan ngoãn đưa Sihanouk đến Bắc Kinh theo lệnh của Chu Ân Lai. Ai cũng biết rằng, khi Đảng Cộng sản Cam-pu-chia giết hại nhân dân, chúng sẽ “thậm chí giết cả bào thai” để ngăn chặn những rắc rối có thể xảy ra trong tương lai. Nhưng theo yêu cầu của Chu Ân Lai, Pôn-Pốt đã tuân lệnh mà không hề phản đối.
      Chu Ân Lai có thể cứu Sihanouk chỉ bằng một lời nói, nhưng ĐCSTQ đã không phản đối việc hơn 200 ngàn Hoa kiều bị Đảng Cộng sản Cam-pu-chia giết hại. Vào lúc đó, những người Cam-pu-chia gốc Hoa đã đến Sứ quán Trung Quốc để cầu cứu nhưng Sứ quán đã phớt lờ những tiếng cầu cứu của họ.
      Tháng 5/1998, khi việc giết hại và cướp bóc, hãm hiếp người Hoa thiểu số diễn ra trên diện rộng ở Nam Dương, ĐCSTQ đã không nói một lời nào. Nó đã không giúp đỡ bất cứ điều gì, mà thậm chí còn bưng bít tin tức ở bên trong Trung Quốc. Dường như chính quyền Trung Quốc không quan tâm về số phận của những người Hoa hải ngoại; thậm chí nó còn không giúp đỡ một chút gì về phương diện nhân đạo.
      ******************
      V. Hủy diệt gia đình
      Chúng ta không có cách nào để đếm xem bao nhiêu người đã bị giết chết trong các cuộc vận động chính trị của Đảng Cộng Sản Trung Quốc (ĐCSTQ). Giữa dân chúng, không có cách nào để làm một cuộc điều tra thống kê bởi vì những trở ngại và rào cản thông tin giữa các khu vực, các dân tộc và các thổ ngữ địa phương khác nhau. Chính quyền của ĐCSTQ sẽ không bao giờ thực hiện cuộc điều tra loại này bởi vì nó sẽ giống như là đào mồ chôn chính nó. ĐCSTQ thích bỏ quên những chi tiết này khi viết lại lịch sử của bản thân nó.
      Ngay cả số lượng các gia đình bị ĐCSTQ hủy hoại còn khó biết hơn. Trong vài trường hợp, một người chết và gia đình của người đó bị tan vỡ. Trong những trường hợp khác, cả gia đình bị chết hết. Ngay cả khi không có ai bị chết, thì nhiều người cũng bị buộc phải ly dị. Cha con, mẹ con bắt buộc phải từ bỏ các mối quan hệ giữa họ. Một số người đã bị tàn phế, một số phát điên, và một số đã chết sớm vì bệnh nặng sinh ra bởi tra tấn. Hồ sơ của tất cả các thảm kịch gia đình này là rất không đầy đủ.
      Báo Yomiuri News của Nhật bản đã từng tường thuật rằng hơn một nửa dân số Trung Quốc đã bị ĐCSTQ đàn áp. Nếu đó là sự thật, thì số lượng các gia đình bị ĐCSTQ hủy diệt ước tính khoảng hơn 100 triệu.
      Trương Chí Tân đã trở thành một cái tên quen thuộc với mọi người vì mức độ tin tức tường thuật về câu chuyện của bà. Nhiều người biết rằng bà bị tra tấn về mặt thể xác, bị hãm hiếp tập thể, và tra tấn về mặt tinh thần. Cuối cùng, bà ta bị phát điên và bị bắn chết sau khi cổ của bà ta bị rạch ra. Nhưng nhiều người có thể không biết rằng có một câu chuyện thảm khốc nữa đằng sau bi kịch này--ngay cả người nhà của bà ta đã phải tham dự một “buổi học cho các gia đình của những người tử tù”.
      Lâm Lâm, con gái của Trương Chí Tân nhớ lại rằng vào đầu xuân 1975:
      “Một người ở Tòa án Thẩm Dương nói lớn rằng, “Mẹ của ngươi là một tên phản cách mạng thực sự ngoan cố. Bà ta từ chối không chấp nhận cải tạo, và rất ngang bướng không dễ bị lung lạc. Bà ta chống lại Mao Chủ tịch, lãnh tụ vĩ đại của chúng ta, chống lại Tư tưởng 'chiến đấu không thể bại' của Mao Trạch Đông, và chống lại đường lối cách mạng vô sản của Mao Chủ tịch. Với tội ác chồng chất, chính quyền của chúng ta đang cân nhắc việc tăng hình phạt. Nếu bà ta bị tử hình, thái độ của ngươi là gì?” Tôi bị ngạc nhiên và không biết trả lời như thế nào. Trái tim tôi tan vỡ. Nhưng tôi đã giả vờ bình tĩnh, cố giữ cho khỏi bị rơi nước mắt. Cha tôi đã nói với tôi rằng chúng tôi không thể khóc trước mặt người khác, nếu không chúng tôi sẽ không có cách nào để từ bỏ mối quan hệ của chúng tôi với mẹ tôi. Bố đã trả lời thay cho tôi, “Nếu đây là sự thật, chính quyền cứ tự do làm những gì mà thấy cần thiết”.
      Người đó lại hỏi, “Ngươi sẽ nhận xác bà ta nếu như bà ta bị tử hình chứ? Ngươi sẽ nhận tư trang của bà ta trong tù chứ?” Tôi cúi đầu và không nói gì cả. Bố lại trả lời thay cho tôi, “Chúng tôi không cần gì cả”… Bố nắm lấy tay tôi và em tôi rồi chúng tôi bước ra khỏi nhà nghỉ của huyện. Cùng bị choáng váng, chúng tôi đi bộ trở về nhà trong cơn bão tuyết đang gào thét. Chúng tôi không nấu cơm; bố bẻ đôi chiếc bánh ngô tồi tàn duy nhất còn lại trong nhà và đưa cho em tôi và tôi. Ông nói, “Ăn đi rồi đi ngủ sớm.” Tôi nằm im trên chiếc giường đất. Bố ngồi trên chiếc ghế đẩu và nhìn chằm chặp vào ánh lửa một cách thẫn thờ. Sau một lúc, ông nhìn vào giường và tưởng rằng chúng tôi đã ngủ. Ông đứng lên, nhẹ nhàng mở chiếc va-li chúng tôi mang từ nhà cũ ở Thẩm Dương, và lấy ra một bức ảnh của mẹ. Ông nhìn nó và không thể cầm được nước mắt.
      Tôi ngồi dậy, dựa đầu vào cánh tay bố và bắt đầu khóc to lên. Bố vỗ về tôi và nói, “Đừng làm thế, chúng ta không thể để hàng xóm nghe thấy được.” Em tôi tỉnh dậy sau khi nghe thấy tôi khóc. Bố ôm chặt em tôi và tôi trong vòng tay. Đêm nay, chúng tôi không biết chúng tôi sẽ rơi bao nhiêu nước mắt, nhưng chúng tôi không thể khóc một cách tự do.” [21]
      Một giảng viên đại học có một gia đình hạnh phúc, nhưng gia đình ông đã phải đối mặt với một tai họa trong quá trình khôi phục cho những người khuynh Hữu. Vào thời gian của phong trào chống cánh Hữu, vợ ông yêu một người bị cho là thuộc cánh Hữu. Người yêu của bà sau đó bị đưa đến một vùng xa xôi và đã phải chịu đựng rất thống khổ. Bởi vì bà, là một cô gái trẻ, không thể đi cùng, nên đành phải bỏ người yêu và lấy người giảng viên. Khi người yêu cũ của bà cuối cùng đã quay trở lại quê hương họ, bà, giờ đã là mẹ của mấy đứa con, đã không có cách nào khác chuộc lại sự phản bội của mình trước kia. Bà kiên quyết ly dị chồng để chuộc lại lương tâm cắn rứt của mình. Vào lúc này, người giảng viên đã hơn 50 tuổi; ông không thể chấp nhận sự thay đổi bất ngờ và bị điên lên. Ông cởi hết quần áo và chạy khắp nơi để tìm một chỗ bắt đầu một cuộc sống mới. Cuối cùng, vợ ông đã bỏ ông và các con của họ. Sự ngăn cách đau khổ do Đảng ra lệnh là một vấn đề không thể giải quyết và là một căn bệnh không thể chữa được của xã hội, mà chỉ có thể thay sự chia tay này bằng sự chia tay khác.
      Gia đình là kết cấu cơ bản khởi đầu của xã hội Trung Quốc. Nó cũng là hàng rào phòng thủ cuối cùng của văn hóa truyền thống chống lại văn hóa Đảng. Bởi đó mà tại sao phá hoại gia đình lại là vết xấu tàn bạo nhất trong lịch sử giết người của ĐCSTQ.
      Bởi vì ĐCSTQ độc quyền kiểm soát tất cả nguồn tài nguyên xã hội, khi một người bị coi là đứng ở phe chống đối sự độc tài của Đảng, người đó sẽ phải đối mặt ngay lập tức với nguy cơ trong cuộc đời, và bị tất cả mọi người trong xã hội buộc tội, và bị tước đi phẩm giá con người. Bởi vì họ bị đối xử không công bằng, nên gia đình là nơi ẩn náu an toàn duy nhất để an ủi những con người vô tội này. Nhưng chính sách liên lụy của ĐCSTQ không cho phép những người trong gia đình an ủi lẫn nhau; nếu không họ cũng sẽ phải chịu rủi ro bị dán cái nhãn là chống đối sự độc tài của Đảng. Ví dụ như Trương Chí Tân bị bắt buộc phải ly dị. Đối với nhiều người, sự phản bội của thân nhân —tố cáo, đấu tố, công khai phê bình, hay lên án— là cọng rơm cuối cùng đè xuống làm tinh thần của họ xụp đổ . Nhiều người vì thế đã phải tự tử.
      ******************
      VI. Các kiểu mẫu giết người và hậu quả của nó
      1. Lý luận chỉ đạo cho sự giết người của Đảng Cộng Sản
      Đảng Cộng Sản luôn luôn tự khen mình là tài tình và sáng tạo trong việc phát triển chủ nghĩa Marxism-Leninism, nhưng trên thực tế chúng đã phát triển với tính cách sáng tạo một thứ tà linh chưa từng thấy trong lịch sử và trên khắp thế giới. Nó sử dụng tư tưởng đại đồng của chủ nghĩa Cộng Sản để lừa gạt dân chúng và những người trí thức. Nó lợi dụng niềm tin của mọi người vào khoa học và kỹ thuật để quảng bá tư tưởng vô Thần. Nó sử dụng chủ nghĩa Cộng Sản để cấm tư hữu cá nhân, lại dùng lý luận và sự thực hành cách mạng bạo lực của Lê-nin để thống trị quốc gia. Đồng thời, nó kết hợp và củng cố mạnh hơn phần tà ác nhất của văn hóa Trung Quốc mà đã sai lệch khỏi các truyền thống chính của dân tộc Trung Hoa.
      Đảng Cộng Sản Trung Quốc (ĐCSTQ) đã phát minh ra một bộ các lý luận và kiểu mẫu hoàn chỉnh về “cách mạng” và “liên tục cách mạng” dưới sự chuyên chính của giai cấp vô sản; nó đã sử dụng hệ thống này để thay đổi xã hội và bảo đảm sự độc tài của Đảng. Lý luận của nó có hai phần: cơ sở kinh tế và kiến trúc thượng tầng dưới chế độ chuyên chính vô sản, trong đó cơ sở kinh tế quyết định kiến trúc thượng tầng, trong khi kiến trúc thượng tầng đến lượt mình lại hoạt động trên cơ sở kinh tế.
      Để củng cố kiến trúc thượng tầng, đặc biệt là chính quyền của Đảng, đầu tiên nó phải bắt đầu từ cơ sở kinh tế để tiến hành cách mạng, bao gồm:
      (1) Giết hại những người điạ chủ để giải quyết các quan hệ sản xuất [22] ở nông thôn, và
      (2) Giết chết các nhà tư bản để giải quyết các quan hệ sản xuất ở thành thị.
      Về mặt kiến trúc thượng tầng, việc giết người cũng được thực hiện lặp đi lặp lại để bảo đảm sự lũng đoạn tuyệt đối của Đảng trên hình thái ý thức. Điều này bao gồm:
      a. Giải quyết vấn đề về thái độ chính trị của các nhà trí thức đối với Đảng
      Qua một thời gian dài, Đảng Cộng Sản Trung Quốc (ĐCSTQ) đã khởi xướng nhiều lần "vận động nhằm cải tạo tư tưởng của các phần tử trí thức". ĐCSTQ buộc tội các nhà trí thức là theo chủ nghĩa cá nhân giai cấp tư sản, có tư tưởng của giai cấp tư sản, có quan điểm siêu vượt chính trị, có tư tưởng siêu vượt giai cấp, theo chủ nghĩa tự do, v.v… ĐCSTQ tước đi nhân phẩm của các nhà trí thức thông qua việc tẩy não và hủy diệt lương tâm của họ. ĐCSTQ đã gần như hủy diệt hoàn toàn những tư tưởng độc lập và nhiều phẩm chất tốt khác của các nhà trí thức, bao gồm truyền thống bênh vực công lý và cống hiến cả cuộc đời để bảo vệ công lý. Truyền thống đó dạy rằng: “Không được sống buông thả khi giàu có và vinh quang hay mất phương hướng khi nghèo khó, và không được cúi đầu trước cường quyền [23]”; “Phải là người đầu tiên lo cho đất nước và là người cuối cùng đòi hỏi hạnh phúc cho cá nhân mình. [24]”; “Mỗi người dân bình thường đều phải có trách nhiệm đối với sự thành bại của đất nước. [25]”; và “Khi vô danh đấng trượng phu tự hoàn thiện mình, còn khi thành danh thì đấng trượng phu làm hoàn thiện cả đất nước.” [26]
      b. Phát động cuộc cách mạng văn hóa giết người để giành quyền lãnh đạo tuyệt đối về văn hóa và chính trị cho Đảng Cộng Sản Trung Quốc
      Đảng Công Sản Trung Quốc(ĐCSTQ) phát động các cuộc vận động quần chúng từ bên trong Đảng đến bên ngoài Đảng, bắt đầu giết người trong các lãnh vực văn học, nghệ thuật, kịch nghệ, lịch sử và giáo dục. ĐCSTQ nhắm những cuộc tấn công đầu tiên vào những người nổi tiếng như: “Làng ba người” [27], Lưu Thiếu Kỳ, Vũ Hán, Lão Xả, và Tiễn Bá Tán[28]. Sau đó, số người bị giết hại đã tăng đến “một nhóm nhỏ trong Đảng”, rồi “một nhóm nhỏ trong quân đội”, và cuối cùng thì sự tàn sát lẫn nhau đã lan tràn tới toàn bộ Đảng, và toàn quân đội cho đến tất cả mọi người trên toàn bộ đất nước. Tranh đấu bằng võ khí thì tiêu diệt thân thể con người; còn các cuộc đấu tranh về văn hóa thì tiêu hủy linh hồn của người ta. Đó là một thời kỳ hỗn loạn và cực độ bạo ngược dưới sự khống chế của Đảng. Phương diện tà ác trong nhân tính cần phải được phóng đại lên đến mức tối đa bởi vì nguy cơ của Đảng. Ai cũng có thể tùy ý giết người khác nhân danh “cách mạng” và “bảo vệ đường lối cách mạng của Mao chủ tịch”. Đó là một lần thao luyện không tiền khoáng hậu của giai cấp vô sản để diệt tuyệt nhân tính của toàn dân.
      c. Tàn Sát Thiên An Môn Đảng Cộng Sản Trung Quốc bắn vào những sinh viên trên Quảng trường Thiên An Môn ngày 4/6/1989 để giải quyết những đòi hỏi dân chủ sau Cách mạng Văn hóa
      Đây là lần đầu tiên quân đội của Đảng Cộng Sản Trung Quốc (ĐCSTQ) công khai giết hại thường dân để đàn áp sự phản đối của nhân dân đối với các tệ nạn biển thủ, tham nhũng và thông đồng giữa các viên chức chính quyền và các nhà doanh nghiệp, và đàn áp những đòi hỏi của họ đối với quyền tự do báo chí, tự do ngôn luận và tự do hội họp. Trong vụ thảm sát tại Thiên An Môn, để gây thù hận giữa quân đội và dân thường, ĐCSTQ thậm chí còn dàn dựng các cảnh thường dân đốt xe quân đội và giết quân nhân, và còn đạo diễn thảm kịch Quân đội Nhân dân thảm sát người dân của nước mình.
      d. Tàn sát những người không cùng tín ngưỡng
      Lãnh vực tín ngưỡng chính là vận mệnh của Đảng Cộng Sản Trung Quốc (ĐCSTQ). Để cho các tà thuyết với lý luận sai lệch của nó có thể lường gạt mọi người trong một thời, ĐCSTQ bắt đầu tiêu diệt tất cả các tôn giáo và các hệ thống tín ngưỡng vào lúc khởi đầu sự thống trị của nó. Nhưng đối diện với một tín ngưỡng tinh thần trong thời đại mới —Pháp Luân Công trong quần chúng— ĐCSTQ lại một lần nữa rút lưỡi dao đồ tể của nó ra. Chiến lược của ĐCSTQ là lợi dụng những nguyên tắc “Chân, Thiện và Nhẫn” của Pháp Luân Công và sự kiện mà các học viên Pháp Luân Công không nói dối, không sử dụng bạo lực, và sẽ không làm gì gây bất ổn định xã hội. Sau khi có kinh nghiệm trong việc đàn áp Pháp Luân Công, ĐCSTQ sẽ khéo léo hơn trong sự tiêu diệt tất cả các tín ngưỡng khác. Lần này, chính Giang Trạch Dân và Đảng Cộng Sản đã đi ra trước sân khấu để giết người thay vì sử dụng người khác hay nhóm khác.
      e. Giết người để che dấu tin tức
      Quyền được biết của con người là một chỗ yếu khác của Đảng Cộng Sản Trung Quốc (ĐCSTQ); ĐCSTQ cũng vì phong tỏa thông tin mà giết người. Quá khứ, “nghe đài phát thanh của kẻ thù"” là một trọng tội bị bỏ tù. Hiện nay đối với các loại đột nhập vào hệ thống truyền hình của nhà nước để giải thích sự thật về cuộc đàn áp Pháp Luân Công, Giang Trạch Dân đã bí mật ra mệnh lệnh “giết ngay không tha”[29]. Lưu Thành Quân, người đã thực hiện một cuộc xâm nhập vào sự truyền bá tin tức như vậy, đã bị tra tấn đến chết. ĐCSTQ đã huy động ‘Phòng 610’ (một tổ chức tương tự như Gestapo của Đức Quốc Xã được lập ra chuyên để đàn áp Pháp Luân Công), cảnh sát, các công tố viên, hệ thống tòa án, và một hệ thống cảnh sát trên mạng lưới điện tử Internet khổng lồ để theo dõi từng hoạt động của quần chúng.
      f. Cướp đoạt quyền sinh tồn của nhân dân chỉ vì tư lợi của Đảng
      Lý luận 'cách mạng liên tục' của Đảng Cộng Sản, kỳ thực là vấn đề không thể buông bỏ quyền lãnh đạo của nó. Trong giai đoạn hiện tại, nạn biển thủ và tham nhũng trong nội bộ Đảng Cộng Sản Trung Quốc (ĐCSTQ) đã phát triển thành các xung đột giữa một bên là quyền lãnh đạo tuyệt đối của Đảng và một bên là quyền sinh tồn của người dân. Khi dân chúng đứng lên để bảo vệ các quyền này trong phạm vi của pháp luật, thì lại thấy Đảng Cộng Sản động dụng bạo lực, không ngừng vung lưỡi dao đồ tể của nó lên về phía những người mà nó gọi là “kẻ cầm đầu” của những phong trào này. ĐCSTQ đã chuẩn bị sẵn hơn một triệu cảnh sát có vũ trang cho mục đích này. Ngày nay, ĐCSTQ được chuẩn bị khá hơn để sẵn sàng chém giết rất nhiều so với thời kỳ thảm sát trên Quảng trường Thiên An Môn năm 1989, là khi nó phải tạm thời huy động quân đội để đàn áp. Tuy nhiên, khi bắt buộc dân chúng phải ở trên con đường cùng, đồng thời ĐCSTQ cũng đã buộc mình đi trên con đường không có lối thoát. ĐCSTQ đã đi đến một giai đoạn cực kỳ nguy hiểm đến nỗi nó thậm chí “coi cả cây cỏ như kẻ thù khi gió thổi”, như một câu nói của người Trung Quốc.
      Trên đây chúng ta có thể thấy rằng Đảng Cộng Sản trên bản chất là một tà linh, bởi vì quyền khống chế tuyệt đối của nó, dẫu biểu hiện của nó vào từng lúc hay từng nơi có biến hóa là gì đi nữa, thì lịch sử của Đảng Cộng Sản với quá khứ giết người, hiện tại đang giết người, và tương lai còn sẽ giết người, lịch sử đó vẫn không hề thay đổi.
      2. Tình huống khác nhau thì kiểu giết người khác nhau
      a. Đi đầu bằng tuyên truyền
      Đảng Cộng Sản Trung Quốc (ĐCSTQ) sử dụng các loại các kiểu phương pháp khác nhau để giết người tùy theo thời kỳ. Trong phần lớn các trường hợp giết người, chúng đều sử dụng tuyên truyền trước tiên. Một câu mà Đảng Cộng Sản thường nói là “không giết thì không làm yên cơn phẫn nộ của dân chúng”, cứ như thể là Đảng Cộng Sản phải theo yêu cầu của dân chúng mà giết người như vậy. Trên thực tế, “sự phẫn nộ của dân chúng” tức là sự kích động quần chúng nổi dậy do ĐCSTQ làm.
      Lấy ví dụ, vở kịch “Bạch mao nữ” hoàn toàn là một sự xuyên tạc đối với truyền tụng dân gian khi nói về chuyện xưa tích cũ, và câu chuyện bịa đặt chỗ cho thuê mướn và hầm nước được kể trong vở kịch “Lưu Văn Thải”, cả hai đều được sử dụng như các công cụ “giáo dục” nhân dân để họ thù ghét những người địa chủ. ĐCSTQ thường nói về những kẻ thù như là ma quỷ, như trong trường hợp của cựu chủ tịch quốc gia của Trung Quốc Lưu Thiếu Kỳ. Đối với Pháp Luân Công thì càng sử dụng ngụy tạo hơn nữa, ĐCSTQ đã dàn dựng cảnh tự thiêu trên Quảng trường Thiên An Môn vào tháng 01/2001 để làm cho dân chúng thù ghét Pháp Luân Công, và sau đó tăng gấp đôi chiến dịch diệt chủng khổng lồ của chúng chống lại Pháp Luân Công. Loại kiểu mẫu giết người này, Đảng Cộng Sản không những đã không thay đổi mà còn phát triển càng ngày càng khéo léo hơn qua việc sử dụng các kỹ thuật thông tin mới. Trong quá khứ ĐCSTQ lường gạt dân Trung Quốc, nhưng bây giờ nó cũng lường gạt dân chúng của các quốc gia khác.
      . Phát động quần chúng giết người
      Đảng Cộng Sản không chỉ giết hại nhân dân thông qua bộ máy chính quyền độc tài của nó mà còn tích cực phát động quần chúng chém giết lẫn nhau. Nếu như nói rằng lúc đầu nó có những câu về điều lệ quy tắc của pháp luật, nhưng đến lúc nó đã kích động dân chúng tham gia vào việc giết người thì không gì có thể làm dừng lại sự tàn sát. Ví dụ, khi ĐCSTQ đang thực hiện chính sách cải cách ruộng đất của nó, thì Ủy ban Cải cách ruộng đất có thể quyết định sự sống chết của các địa chủ.
      c. Giết linh hồn của người ta trước, rồi giết thân xác của họ sau
      Một cách giết người khác là giết chết người ta về mặt tinh thần trước, rồi giết chết thân xác của họ sau. Trong lịch sử Trung Quốc, ngay cả vua Tần tàn bạo nhất (221 – 207 BC) cũng không tàn sát tinh thần của dân chúng. Đảng Cộng Sản Trung Quốc (ĐCSTQ) chưa bao giờ cho người ta có cơ hội mà khảng khái dõng dạc chết một cách có ý nghĩa. Chúng ban hành các chính sách như “khoan dung những người nhận tội và trừng phạt nặng nề những kẻ chống đối”, và “cúi đầu nhận tội là lối thoát duy nhất”. ĐCSTQ bắt buộc người dân phải từ bỏ những tư tưởng và tín ngưỡng của chính mình, làm cho họ chết nhục nhã như những con chó; bởi vì một cái chết khẳng khái dõng dạc sẽ có tác dụng khích lệ những người theo sau. Chỉ khi người ta không thể chết trong sự tôn quý nghiêm trang thì ĐCSTQ mới có thể đạt được mục đích của nó là “giáo dục” những người ngưỡng mộ nạn nhân đó. Nguyên nhân mà ĐCSTQ đàn áp Pháp Luân Công một cách cực kỳ tàn bạo là vì các học viên Pháp Luân Công coi trọng tín ngưỡng của họ hơn cả mạng sống của chính mình. Khi ĐCSTQ không thể hủy hoại sự tôn nghiêm của họ, nó đã làm tất cả những gì nó có thể làm để tra tấn thân xác của họ.
      d. Giết người bằng cách gây chia rẽ và tạo bè phái
      Khi giết người, Đảng Cộng Sản Trung Quốc (ĐCSTQ) sử dụng cả hai thủ đoạn dụ dỗ và đe dọa, làm ra vẻ thân thiện với một số người và làm cho người ta xa lánh những người khác. ĐCSTQ luôn luôn cố tấn công một phần nhỏ của toàn bộ dân số, với tỷ lệ là 5%. “Phần đa số” của toàn bộ dân số là luôn luôn tốt, luôn luôn là đối tượng cần phải “giáo dục”. Sự giáo dục như vậy bao gồm cả khủng bố và chăm sóc. "Khủng bố" là khiến cho người ta thấy là những người chống đối Đảng Cộng Sản sẽ không có kết cục tốt đẹp, làm cho họ tránh xa những ai đã từng bị Đảng tấn công trước kia. "Chăm sóc" là khiến cho người ta thấy rằng nếu họ có thể có được sự tin cậy của Đảng và đứng về phía Đảng, họ sẽ không những được an toàn mà còn được trọng dụng hoặc có được các lợi ích khác. Lâm Bưu đã từng nói, “Một bộ phận nhỏ [bị đàn áp] hôm nay và một phần nhỏ ngày mai, không bao lâu sẽ tổng cộng thành một phần lớn.” Những người vui vẻ sống sót qua một lần vận động thường trở thành những nạn nhân của lần vận động khác.
      e. Tiêu diệt những hiểm họa tiềm tàng từ trong trứng nước và bí mật giết người một cách bất hợp pháp
      Gần đây Đảng Cộng Sản Trung Quốc (ĐCSTQ) đã phát triển một kiểu giết người là diệt trừ các vấn đề từ trong trứng nước và giết người một cách bí mật ở ngoài vòng luật pháp. Ví dụ như, khi những cuộc đình công của công nhân hoặc các cuộc biểu tình phản đối của nông dân trở nên phổ biến hơn ở nhiều nơi, ĐCSTQ vốn có nguyên tắc 'tiêu diệt các phong trào trước khi các phong trào có thể phát triển' bằng cách bắt giữ những người được gọi là “kẻ cầm đầu” và trừng phạt họ rất nặng. Trong một ví dụ khác, khi tự do và nhân quyền càng ngày càng trở nên một trào lưu được công nhận rộng rãi trên toàn thế giới, ĐCSTQ không xử tử hình bất kỳ một học viên Pháp Luân Công nào, nhưng dưới sự xúi dục của Giang Trạch Dân là “không ai phải chịu trách nhiệm về việc giết chết các học viên Pháp Luân Công”, thì các học viên Pháp Luân Công thông thường bị tra tấn đến chết rất thảm thương ở khắp nơi trên toàn bộ Trung Quốc. Mặc dù Hiến pháp Trung Quốc qui định rằng các công dân có quyền kháng cáo nếu phải chịu đựng sự bất công. Tuy nhiên, ĐCSTQ sử dụng cảnh sát mặc thường phục hoặc thuê các kẻ lưu manh ở địa phương để ngăn chặn, bắt giữ, và đưa những người dân đi kháng cáo về nhà, và ngay cả nhốt họ lại ở trong những trại lao động.
      f. Giết người để cảnh cáo những người khác
      Việc bức hại Trương Chí Tân, Ngộ La Khắc và Lâm Chiêu [30] là những ví dụ cụ thể thuộc loại này.
      g. Dùng đàn áp để che đậy việc giết người
      Những người nổi tiếng mà có ảnh hưởng trên quốc tế thường hay bị Đảng Cộng Sản Trung Quốc (ĐCSTQ) đàn áp nhưng không bị giết chết. Mục đích của việc này là để che dấu việc giết hại những người mà cái chết của họ không bị dân chúng để ý đến. Ví dụ, trong chiến dịch "Đàn áp các phần tử phản cách mạng", ĐCSTQ đã không giết các tướng lãnh cao cấp của Quốc Dân Đảng như Long Vân, Phó Tác Nghĩa và Đỗ Duật Minh, mà thay vào đó là giết chết các viên chức cấp thấp và các binh sĩ của Quốc Dân Đảng.
      Việc giết người qua một thời gian dài đã biến tâm hồn của người dân Trung Quốc thành quái dị. Hiện nay ở Trung Quốc, nhiều người có khuynh hướng giết người. Khi bọn khủng bố tấn công nước Mỹ ngày 11 tháng 9 năm 2001, nhiều người Trung Quốc ăn mừng vụ khủng bố trên các diễn đàn của Internet ở Trung Quốc Đại lục. Những người kêu gọi “chiến tranh không hạn chế” đã lên tiếng ở khắp nơi làm cho mọi người run lên vì sợ.
      ******************
      Lời Kết
      Do sự phong tỏa thông tin của Đảng Cộng Sản Trung Quốc (ĐCSTQ), chúng tôi không có cách nào để biết chính xác bao nhiêu người đã chết trong những cuộc đàn áp khác nhau đã xảy ra trong thời kỳ ĐCSTQ cầm quyền. Ít nhất 60 triệu người đã chết trong các cuộc vận động mà chúng tôi đã đề cập đến trên đây. Hơn nữa ĐCSTQ cũng đã giết hại các dân tộc thiểu số ở Tân Cương, Tây Tạng, Nội Mông Cổ, Vân Nam và các nơi khác; rất khó tìm được tin tức về những việc này. Báo Washington Post đã từng ước tính rằng số người đã bị ĐCSTQ đàn áp đến chết lên tới 80 triệu [31]
      Bên cạnh số người chết, chúng tôi không có cách nào để biết được bao nhiêu người đã bị tàn phế, bị rối loạn tinh thần, phát điên, trầm uất, hay sợ chết khiếp sau khi họ bị đàn áp. Mỗi một cái chết là một thảm kịch cay đắng để lại những đau đớn khôn nguôi cho thân nhân của các nạn nhân.
      Như hãng thông tấn Yomiuri News của Nhật đã từng tường thuật [32], chính quyền Trung ương Trung Quốc đã mở một cuộc điều tra về thương vong trong Cách mạng Văn hóa ở 29 tỉnh và quận lỵ trực thuộc chính quyền trung ương. Kết quả cho thấy rằng gần 600 triệu người đã bị đàn áp hoặc bị tội liên can trong Cách mạng Văn hóa mà tổng số thành khoảng một nửa số dân Trung Quốc.
      Stalin đã từng nói rằng “Cái chết của một người là một bi kịch, nhưng cái chết của một triệu người thì chỉ đơn giản là một con số thống kê”. Khi được thông báo rằng nhiều người dân đã bị chết đói ở tỉnh Tứ Xuyên, Lý Tỉnh Tuyền, nguyên Bí thư Đảng ủy tỉnh Tứ Xuyên nhận xét “Triều đại nào mà không có người chết?”. Mao Trạch Đông nói, “Thương vong là không thể tránh khỏi trong bất kỳ cuộc đấu tranh nào. Chết chóc thường xảy ra.” Đấy là thái độ về sinh mạng của bọn Cộng sản vô Thần. Đấy là lý do tại sao 20 triệu người đã chết do bị đàn áp trong thời gian Stalin nắm quyền, chiếm 10% tổng số dân của Liên Bang Sô Viết trước kia. ĐCSTQ đã giết hại ít nhất 80 triệu người hay cũng vào khoảng 10% tổng số dân Trung Quốc [tính cho đến lúc kết thúc Cách mạng Văn hóa]. Khơ-me Đỏ đã giết chết 2 triệu người, hay 1 phần tư của tổng số dân Cam-pu-chia lúc bấy giờ. Ở Bắc Triều Tiên, số người bị chết vì đói kém ước tính khoảng hơn 1 triệu. Đây là tất cả món nợ máu của các Đảng Cộng Sản.
      Các tà giáo dùng máu của kẻ bị giết chết để cúng tế tà linh. Ngay từ đầu Đảng Cộng sản đã liên tục giết người--khi nó không thể giết những người ngoài Đảng, nó thậm chí sẽ giết cả những người ở trong Đảng-- tất cả để tế lễ các tà thuyết “đấu tranh giai cấp”, “đấu tranh về đường lối” của nó. Nó thậm chí đặt các tổng bí thư Đảng, các tướng lãnh, các bộ trưởng, và những đảng viên khác của chính nó lên bàn cúng tế của tà giáo.
      Nhiều người nghĩ rằng nên để cho ĐCSTQ có thời gian để tự biến đổi thành tốt hơn; nói rằng hiện giờ nó đã rất kiềm chế trong việc giết người rồi. Trước hết, giết một người vẫn làm cho người ta trở thành kẻ giết người, nên từ bình diện to lớn hơn mà nói, thì bởi vì giết người là một trong những thủ đoạn mà ĐCSTQ dùng để thống trị với chế độ khủng bố của nó, như vậy ĐCSTQ sẽ tăng giảm việc giết người tùy theo nhu cầu của nó. Việc giết người của ĐCSTQ nói chung rất khó đoán trước. Khi biểu hiện của người dân là ít sợ hãi, thì ĐCSTQ có thể giết nhiều người hơn để tăng cảm giác sợ hãi của họ lên; khi mọi người đã sợ rồi, thì giết một vài người cũng đủ để duy trì cảm giác bị khủng bố, khi mọi người đã quá sợ rồi thì chỉ cần tuyên bố ý định giết người chứ chưa cần giết thật cũng đủ để ĐCSTQ duy trì tình trạng khủng bố. Sau khi trải qua vô số các chiến dịch chính trị và giết người, người dân đã hình thành một phản xạ có điều kiện đối với sự khủng bố của ĐCSTQ. Do đó, ĐCSTQ thậm chí không cần phải nhắc đến việc giết người, chỉ cần bộ máy tuyên truyền lên giọng phê bình quần chúng cũng đủ để gợi lại ký ức của việc khủng bố cho mọi người.
      ĐCSTQ sẽ điều chỉnh mức độ giết người của nó một khi cảm giác sợ hãi của người dân thay đổi. Mức độ giết người tự nó không phải là mục đích của ĐCSTQ; điều chủ yếu là sự giết người thường xuyên của nó là để duy trì quyền lực. ĐCSTQ chưa bao giờ trở nên nhân hậu. Nó cũng sẽ không bao giờ buông lưỡi dao đồ tể của nó xuống. Ngược lại, người dân đã trở nên phục tùng hơn. Một khi nhân dân đứng lên yêu cầu điều gì vượt quá sức chịu đựng của ĐCSTQ, thì ĐCSTQ sẽ không ngần ngại mà giết người.
      Xuất phát từ nhu cầu duy trì bầu không khí khủng bố, việc giết người tùy tiện đem lại hiệu quả tối đa để đạt được mục đích này. Trong những chiến dịch giết chóc trên bình diện rộng lớn diễn ra trước đây, ĐCSTQ có chủ ý mập mờ về nhân dạng, tội danh và tiêu chuẩn buộc tội đối với các mục tiêu của nó. Để tránh bị trở thành mục tiêu tàn sát, mọi người thường tự giới hạn mình trong một “khu vực an toàn” dựa trên sự đánh giá của chính họ. Một “khu vực an toàn” như vậy nhiều khi thậm chí hẹp hơn cả giới hạn mà ĐCSTQ định đặt ra. Đó là lý do tại sao trong mỗi một phong trào, mọi người có xu hướng hành động như “một người tả khuynh hơn là hữu khuynh”. Kết quả là, một phong trào thường được “mở rộng” hơn so với phạm vi chủ định ban đầu, bởi vì nhân dân ở các cấp tự nguyện đặt ra những giới hạn cho mình để đảm bảo cho sự an toàn của họ. Cấp càng thấp, thì phong trào càng trở nên tàn bạo. Sự tăng cường khủng bố tự nguyện trong toàn xã hội như vậy là xuất phát từ việc giết người tùy tiện của ĐCSTQ.
      Trong lịch sử sát nhân lâu dài của nó, ĐCSTQ đã tự biến mình thành một kẻ giết người hàng loạt vô nhân đạo. Thông qua việc giết người, nó đã thỏa mãn cảm giác bại hoại của mình là có quyền lực tuyệt đối trong việc quyết định sự sống chết của nhân dân. Thông qua việc giết người, nó làm nguôi đi sự sợ hãi sâu thẳm trong thâm tâm của nó. Thông qua việc giết người, nó trấn áp sự bất ổn định xã hội và bất mãn do những giết chóc trước kia của nó gây ra. Ngày nay, những món nợ máu chồng chất của ĐCSTQ đã làm cho việc hòa giải là không thể được nữa. Nó chỉ có thể dựa trên áp lực lớn và chế độ độc tài để duy trì sự tồn tại của nó cho đến thời khắc cuối cùng của nó. Bất chấp việc nó thỉnh thoảng tự cải trang cho mình bằng cách bồi thường cho các nạn nhân do chính nó giết hại, bản chất khát máu của ĐCSTQ vẫn chưa bao giờ thay đổi. Thậm chí lại càng không còn đủ khả năng để thay đổi trong tương lai.

      Chú thích:
      [1] Thư của Mao Trạch Đông gửi cho vợ là Giang Thanh (1966).
      [2] Luận Ngữ của Khổng tử.
      [3] Leviticus 19:18. (quyển giáo sĩ thứ 3 của Kinh Cựu Ước/chú thích của người dịch sang tiếng Việt)
      [4] Karl Marx and Frederick Engels, Bản tuyên ngôn Cộng sản (1848).
      [5] Mao Trạch Đông, Chế độ Độc Tài Dân chủ Nhân dân (1949).
      [6] Mao Trạch Đông, “Chúng ta phải tận tình khuyến khích [việc đàn áp các phần tử phản cách mạng] để mọi gia đình đều được biết đến.” (30/03/1951).
      [7] Mao Trạch Đông, “Chúng ta phải tấn công những phần tử phản cách mạng thật mạnh mẽ và chính xác.” (1951)
      [8] Thái Bình Thiên Quốc (1851-1864), còn gọi là Cuộc nổi dậy Thái Bình, là một trong những cuộc xung đột đẫm máu nhất trong lịch sử Trung Quốc. Nó là cuộc chạm trán giữa các lực lượng của Triều Đình Trung Quốc (nhà Thanh) và những người do Hồng Tú Toàn, một người thần bí tự xưng của nhóm văn hóa Hakka, lãnh đạo. Hồng Tú Toàn cũng là một người đã chuyển sang theo đạo Cơ Đốc. Người ta tin rằng ít nhất đã có 30 triệu người đã chết trong cuộc xung đột này.
      [9] Những dữ liệu lấy từ phần trích của cuốn sách do tạp chí Chengming ở Hồng Kông xuất bản ([url]www.chengmingmag.com)[/url], số ra tháng 10, 1996.
      [10] Tài Liệu Lịch Sử về Cộng Hòa Nhân Dân Trung Quốc ( Nhà xuất bản Cờ Đỏ, 1994).
      [11] Đơn vị đo lường đất đai của Trung Quốc. 1 mẫu Trung Quốc = 0.165 mẫu Anh.
      [12] Sa Thanh, Y Hy Đại Địa Loan (Vùng Đất Hoang Vu Nơi Đầm Lầy) (1988)
      [13] De Jaegher, Raymond J., Kẻ Thù Bên Trong. Guild Books, Catholic Polls, Incorporated (1968).
      [14] Thảm sát Đại Hưng xảy ra vào tháng 8/1966 trong khi thay đổi nhân sự cho vị trí Bí thư Thành ủy Bắc Kinh. Vào thời gian đó, Bộ trưởng Bộ Công an Xie Fuzhi có một bài phát biểu trong một cuộc họp với Nha Công an Bắc Kinh về việc không can thiệp vào các hoạt động của “hồng vệ binh” chống lại “năm giai cấp đen”. Bài phát biểu đó sớm được chuyển đến cuộc họp của Ban thường trực của Phòng Công an huyện Đại Hưng. Sau buổi họp, Phòng Công an huyện Đại Hưng ngay lập tức hành động và lập một kế hoạch kích động quần chúng nhân dân ở huyện Đại Hưng giết chết những người thuộc “năm giai cấp đen”.
      [15] Trịnh Nghĩa, Kỷ Niệm Đỏ (Đài Bắc: Nhà xuất bản Truyền hình Trung Quốc, 1993). Cuốn sách này cũng đã được xuất bản bằng tiếng Anh: Kỷ Niệm Đỏ: Các câu chuyện ăn thịt người ở Trung Quốc hiện đại, của tác giả Yi Zheng, dịch và biên soạn bởi T. P. Sym (Boulder, Colorado: Westview Press, 1998.)
      [16] “Xã hội cũ” theo cách nói của ĐCSTQ, dùng để chỉ thời kỳ trước năm 1949 và “xã hội mới” dùng để chỉ thời kỳ sau năm 1949 khi ĐCSTQ lên nắm quyền ở Trung Quốc.
      [17] Áo bó là một dụng cụ tra tấn hình chiếc áo bó chặt. Hai tay của nạn nhân bị vặn chéo vào nhau và bị trói lại bằng dây thừng ở đằng sau lưng rồi sau đó bị giật qua đầu ra phía đằng trước; thủ đoạn tra tấn này có thể ngay lập tức làm què hai tay nạn nhân. Sau đó, nạn nhân bị đặt vào trong áo bó và bị treo hai tay lên. Hậu quả trực tiếp nhất của thủ đoạn tra tấn tàn bạo này là nạn nhân bị gẫy xương vai, xương khuỷu tay, xương cổ tay và lưng, làm cho nạn nhân bị chết trong đau đớn tột cùng. Rất nhiều học viên Pháp Luân Công đã chết vì bị tra tấn như thế này. Hãy đến các địa chỉ trên Internet sau đây để biết thêm thông tin:
      Tiếng Hán: http://minghui.org/mh/articles/2004/9/30/85430.html
      Tiếng Anh: http://clearwisdom.net/emh/articles/2004/9/10/52274.html
      [18] Lưu Thiếu Kỳ, Chủ Tịch Nhà Nước của Cộng Hòa Nhân Dân Trung Quốc từ 1959 đến 1968, đã từng được xem là người kế vị của Mao Trạch Đông. Trong cuộc Cách Mạng Văn Hóa (1966-1976), ông ta bị chính ĐCSTQ kết tội là phản bội, gián điệp, và phản động. Ông ta chết năm 1868 sau khi bị hành hạ cực kỳ tàn nhẫn trong lao tù của ĐCSTQ.
      [19] Trần Bá Đạt (1904-1989) đã từng là Thư Ký Chính Trị của Mao Trạch Đông và là Chủ Biên của báo Cờ Đỏ của ĐCSTQ. Họ Trần là người cầm đầu của nhóm Cách Mạng Văn Hóa và đã viết trên Nhật Báo Nhân Dân bài xả thuyết “Quét Sạch Bọn Quái Vật và Ác Qủy” năm 1966. Bài này được đánh dấu là bắt đầu của một trong những cuộc thanh trừng lớn nhất trong thời kỳ Cách Mạng Văn Hóa. Trương Xuân Kiều (1917) đã từng là Đệ Nhị Phó Thủ Tướng năm 1975. Họ Trương là một trong Băng Đảng Bốn Người, nhóm lãnh đạo trong thời kỳ Cách Mạng Văn Hóa. Bài viết nổi tiếng nhất của họ Trương là “ Hãy Sử Dụng Độc Tài Toàn Diện đối với Bọn Phản Động”.
      [20] Vương Hiền Căn, Tài liệu về ủng hộ Việt nam và Đánh Mỹ. (Bắc Kinh: Công ty Xuất bản Văn hóa Quốc tế, 1990)
      [21] Từ Báo cáo ngày 12/10/2004 của Viện nghiên cứu Laogai: Trẻ Em Trong Những Nạn Nhân của Cuộc Đàn Áp Pháp Luân Công.
      http://www.laogai.org/news2/newsdetail.php?id=391 (tiếng Hán).
      [22] Một trong ba công cụ (phương tiện sản xuất, phương thức sản xuất và quan hệ sản xuất) do Mác dùng để phân tích giai cấp xã hội. Quan hệ sản xuất dùng để chỉ mối quan hệ giữa những người sở hữu công cụ sản xuất và những người không sở hữu công cụ sản xuất, ví dụ, mối quan hệ giữa những người chủ sở hữu đất đai và dân cày hoặc mối quan hệ giữa nhà tư bản và công nhân.
      [23] Từ Mạnh Tử, Quyển 3. Bộ Kinh điển Penguin, do D.C. Lau biên dịch.
      [24] Tác giả Fan Zhongyan (989-1052), một nhà giáo dục, nhà văn và là một vị quan xuất chúng của Trung Quốc dưới Triều đại Bắc Tống. Đoạn trích này được lấy từ bài văn nổi tiếng của ông với nhan đề “Trèo lên tháp Nhạc Dương.”
      [25] Tác giả Gu Yanwu (1613-1682), một học giả xuất sắc vào đầu Triều đại Thanh.
      [26] Từ Mạnh Tử, Quyển 7. Bộ Kinh điển Penguin, do D.C. Lau biên dịch.
      [27] Làng Ba Nhà là bút danh của ba nhà văn trong những năm 1960 là Deng Kuo, Wu Han và Liao Mosha. Wu là tác giả của vở kịch, “Hai Rui từ chức” mà Mao coi là một sự châm biếm chính trị về mối quan hệ của ông ta với tướng Bành Đức Hoài.
      [28] Lão Xả (1899-1966) là một nhà văn Trung Quốc được nổi tiếng qua việc mô tả cuộc đời của người dân Trung Quốc trong những năm chiến tranh. Nhiều tác phẩm của ông ta được diễn trên những tuồng TV và các phim điện ảnh. Ông ta bị hành hạ dã mang trong thời kỳ Cách Mạng Văn Hóa và đã tự tử bằng cách nhảy xuống hồ năm 1966. Jian Bozan (1898-1968) đã từng là Phó Viện Trưởng Viện Đại Học Bắc Kinh và là một giáo sư sử học. Mao đã đặc biệt ra lệnh là phải dùng ông ta như một thí dụ xấu của thành phần trí thức phàn cách mạng. Ông ta và vợ cùng tự tử bằng cách uống thuốc ngũ quá liều vào tháng 12 năm 1968.
      [29] Theo như Clearwisdom.net, mạng lưới chính thức của Pháp Luân Công, Giang Trạch Dân đã hạ lệnh rằng những người tập Pháp Luân Công thì phải bị giết chết không nhân nhượng và những cái chết này được tính là tự tử. Xin xem “Thụy Điển: Lá thư của hội Pháp Luân Đại Pháp gởi cho Tổng Trưởng Ngoại Giao trong Hội Nghị Nhân Quyền Liên Hiệp Quốc ở Geneva”.
      http://www.clearwisdom.net/emh/articles/2003/3/18/33461.html.
      [30] Ngộ La Khắc là một nhà tư tưởng và đấu tranh vì nhân quyền bị ĐCSTQ giết chết trong Cách mạng Văn hóa. Bài tiểu luận bất hủ của ông “Về lịch sử gia đình” viết ngày 18/01/1967 được lưu truyền rộng rãi nhất và có ảnh hưởng lâu dài nhất trong tất cả các bài tiểu luận phản ánh các tư tưởng không tuân theo đường lối của ĐCSTQ trong thời kỳ Cách mạng Văn hóa. Lâm Chiêu, một sinh viên khoa báo chí trường Đại học Tổng hợp Bắc Kinh bị coi là một người hữu khuynh năm 1957 vì cô đã có những tư tưởng độc lập và phê phán thẳng thắn đối với phong trào cộng sản đó. Cô bị buộc tội là có âm mưu lật đổ chế độ chuyên chính dân chủ nhân dân và bị bắt năm 1960. Năm 1962, cô bị kết án 20 năm tù. Cô bị ĐCSTQ giết hại ngày 29/04/1968 với tội danh là phản cách mạng.
      [31] Dữ liệu dựa trên http://www.laojiao.org/64/article0211.html (tiếng Hán).
      [32] Từ “Một bức thư ngỏ của Song Meiling gửi Liao Chengzhi” (17/08/1982).
      Nguồn tin: http://www.blog.edu.cn/more.asp?name=fainter&id=16445 (tiếng Hán).
      #3
        Chuyển nhanh đến:

        Thống kê hiện tại

        Hiện đang có 0 thành viên và 2 bạn đọc.
        Kiểu:
        2000-2024 ASPPlayground.NET Forum Version 3.9