Trần Mạnh Hùng
-
Số bài
:
9422
-
Điểm thưởng
:
0
- Từ: 02.07.2005
- Nơi: Giấc Mộng
|
RE: Gạo lức muối mè
-
07.09.2010 00:26:24
KÍNH CHUYỂN ĐỂ TÙY NGHI GẠO LỨC NƯỚC GẠO LỨC Gởi sang Bạn kinh nghiệm qua bản thân về "gạo lức ". từ già đã dùng xôi Diệu Thiện hơn 2 năm nay, kết quả rất tốt, nhuần trường, tiêu mở cholesterol và tryliceride. Đặc biệt là thằng em vẫn còn nghe lời như thuở còn trai tráng.Bản kết quả máu vừa rồi ngày 29-7-2010 tốt đẹp hơn năm ngóai. từLy Xin lỗi , tôi chưa bao giờ thấy ai viết chữ Gạo Nứt cả , đây là lần đầu tiên ! Tôi chỉ nghe phátt âm chu L thành N thi có . Vậy Gạo minh ăn là gạo NứT rồi đem gĩa cho tróc phần bọc của cám gọi là gạo NứT giã (?) hay là 2 loại gạo : Gạo NứT chưa giã và Gạo Nứt giã rồi . ???????????????????????????????????????????? Nếu tôi không nhầm thì phải gọi là : -Nước gạo lức,chứ chưa nghe nói nước gạo nứt bao giờ . có thể là vì viết theo cách phát âm của đỉnh cao trí tuệ loài người ở miền Bắc VN ,phát âm chữ l thành chữ n và ngược lại chăng ? Đa tạ. Gạo lứt Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Bước tới: menu, tìm kiếm Gạo lứtGạo lứt hạt dài, chưa chế biến Giá trị dinh dưỡng trên 100 g (3,527 oz) Năng lượng 370 kcal 1550 kJ Cacbohydrat 77.24 g - Đường 0.85 g - Xơ tiêu hóa 3.5 g Chất béo2.92 g Protein7.94 g Nước10.37 g Thiamin (Vit. B1) 0.401 mg 31% Riboflavin (Vit. B2) 0.093 mg 6% Niacin (Vit. B3) 5.091 mg 34% Axít pantothenic (B5) 1.493 mg 30% Vitamin B6 0.509 mg39% Folat (Vit. B9) 20 μg 5% Canxi 23 mg2% Sắt 1.47 mg12% Magiê 143 mg39% Phốtpho 333 mg48% Kali 223 mg 5% Natri 7 mg0% Kẽm 2.02 mg20% Các phần trăm là theo khuyến cáo của Mỹ cho người lớn. Nguồn: Cơ sở dữ liệu dinh dưỡng của USDA Gạo lứt, gạo lức, gạo rằn hay gạo lật là loại gạo chỉ xay bỏ vỏ trấu, chưa được xát bỏ lớp cám gạo. Đây là loại gạo rất giàu dinh dưỡng đặc biệt là các vitamin và nguyên tố vi lượng. Mục lục [ẩn] 1 Thành phần dinh dưỡng 2 Gạo lứt trong ẩm thực 3 Gạo lứt trong dưỡng sinh 4 Chú thích [sửa] Thành phần dinh dưỡng Thành phần của gạo lứt gồm chất bột, chất đạm, chất béo, chất xơ cùng các vitamin như B1, B2, B3, B6; các axit như pantothenic (vitamin B5), paraaminobenzoic (PABA), folic (vitamin M), phytic; các nguyên tố vi lượng như canxi, sắt, magiê, selen, glutathion (GSH), kali và natri[1]. Ở gạo trắng qua quá trình xay, giã, 67% vitamin B3, 80% vitamin B1, 90% vitamin B6, một nửa lượng mangan và hầu hết chất xơ đã bị mất đi[2]. Các chuyên gia dinh dưỡng cũng nhận thấy, một lon gạo lứt khi nấu thành cơm chứa 84 mg magiê, trong khi đó ở gạo trắng chỉ có 19 mg. Lớp cám của gạo lứt cũng chứa một chất dầu đặc biệt có tác dụng điều hòa huyết áp, làm giảm cholesterol xấu, giúp ngăn ngừa qua các bệnh tim mạch. [sửa] Gạo lứt trong ẩm thực Gạo lứt có thể nấu cơm bằng cách ngâm gạo khoảng 15-20 phút[3] cho mềm và nấu như cơm nấu gạo trắng. Khi hạt cơm chín thường không nở như gạo trắng, ăn hơi ráp nhưng nếu ăn quen sẽ thấy hương vị ngon ngọt đặc biệt. Giáo sư tiến sỹ Hiroshi Kayahara (giáo sư Ohsawa) của viện sinh học Nhật Bản là người đã phân tích chất gạo lức và tìm ra rằng gạo lức đỏ ngâm một ngày một đêm (khoảng 22 giờ) ở nhiệt độ trong nhà sẽ bắt đầu nẩy mầm và giải phóng được rất giàu các chất enzyme, và vitamin từ cám gạo. Gạo lức trắng thì không nẩy mầm bằng cách này. Gạo lức đỏ ngâm khi nấu cơm sẽ mềm hơn là không ngâm và có vị ngọt hơn cơm thường do các enzyme đã giải phóng được chất đường và chất đạm trong hột gạo.[4] Gạo nếp lứt thường được sử dụng để làm món rượu nếp cái, đặc biệt là công thức rượu nếp cái sử dụng nguyên liệu gạo lứt, kết hợp với chuối tiêu chín và lòng đỏ trứng gà. Có rất nhiều món ăn khác có thể sử dụng gạo lứt như nguyên liệu chính: bún làm từ gạo lứt xào với rong biển, ngưu báng, cà rốt và mơ muối; cơm cốm gạo lứt với nguyên liệu là gạo lứt, đậu đỏ, đậu xanh, cốm, nấu như cách đồ xôi và ăn kèm với vừng rang, hành khô phi thơm; cháo gạo lứt với gạo lứt, đậu đỏ, mơ muối, rong biển; cơm gạo lứt cuốn rong biển[5] tương tự một món sushi cuộn makizushi, kết hợp với nước mơ muối và lá tía tô. [sửa] Gạo lứt trong dưỡng sinh Trong thực tế, gạo lứt có thể sử dụng để nấu cơm ăn hàng ngày, tuy nhiên thường thấy những món ăn đồ uống sử dụng gạo lứt, thuộc nhóm thực phẩm chức năng dùng để chữa trị một số loại bệnh. Theo Đông y, gạo lứt rất bổ và có tính thanh nhiệt, an thần trấn kinh, trừ phiền. Có khả năng ngăn sự xuất tiết của dạ dày và đại tràng nên có tác dụng tốt trong điều trị các bệnh đường ruột. Đông y dùng cháo gạo lứt để phòng ngừa và trừ bệnh tả, lỵ, cầm mồ hôi[6]. Những nghiên cứu khác cho thấy gạo lứt đặc biệt tốt đối với phụ nữ, làm giảm nguy cơ ung thư và ruột kết, giảm cholesterol và tốt cho hệ tim mạch của phụ nữ sau mãn kinh. Đồng thời, với nguồn chất xơ dồi dào, gạo lứt giúp chống lại bệnh xơ vữa động mạnh, ung thư vú, thậm chí giảm nguy cơ mắc bệnh tim, ung thư và bệnh tiểu đường[2]. Gạo lứt muối mè (muối vừng), bao gồm cơm nấu gạo lứt và vừng rang giã muối, là thực đơn trong hệ thống ẩm thực Oshawa, do bác sĩ Sakurazawa Nyoichi người Nhật sáng tạo ra sau Thế chiến 2. Gạo lứt muối mè là đồ "thực dưỡng", có thể chữa trị một số chứng bệnh nan y[1] như u bướu, ung thư, viêm đại tràng co thắt, tiểu đường, suy dinh dưỡng[7]. Gạo lứt rang và đun nước uốngcó tác dụng thanh lọc gan rất tốt. Nước gạo lứt rang có thể uống như đồ uống hàng ngày, cũng có thể kết hợp với canh dưỡng sinh làm từ ngưu báng, nấm shitake và củ cải trắng. cám ơn BM và cũng cãm ơn nhà văn Xuân Vủ Trần đình Ngọc . Nứt có nghĩa là chưa bị bể , chứ không phải như NHÀ VĂN đã giải nghỉa là tách ra khỏi vỏ !!! hai chữ TÁCH RA lại càng không có nghĩa là NỨT !!!... nhà văn là người học cao hiểu rộng thì càng nên dùng cho đúng danh từ , nhất là thời buổi về chiều của văn học quốc gia ( vì tôi muốn nói văn học ngày nay là văn học của Cộng sản , sử học ngày trước ông và chúng tôi học khác sử học ngày nay đám trẻ học !?! ) . Thưa Nhà Văn Xuân Vủ TRẦN ĐÌNH NGỌC , Những gì ông biết chắc thì nói chứ đừng dạy trật kẽo đám trẻ hậu sinh hiểu lầm giống như : đi vào lòng quần chúng !!!..... cám ơn BM chuyển giùm đến NHÀ VĂN . Gạo lứt Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Gạo lứt - Show quoted text - Gạo lứt hạt dài, chưa chế biến Giá trị dinh dưỡng trên 100 g (3,527 oz) Năng lượng 370 kcal 1550 kJ Cacbohydrat 77.24 g - Đường 0.85 g - Xơ tiêu hóa 3.5 g Chất béo2.92 g Protein7.94 g Nước10.37 g Thiamin (Vit. B1) 0.401 mg 31% Riboflavin (Vit. B2) 0.093 mg 6% Niacin (Vit. B3) 5.091 mg 34% Axít pantothenic (B5) 1.493 mg 30% Vitamin B6 0.509 mg39% Folat (Vit. B9) 20 μg 5% Canxi 23 mg2% Sắt 1.47 mg12% Magiê 143 mg39% Phốtpho 333 mg48% Kali 223 mg 5% Natri 7 mg0% Kẽm 2.02 mg20% Các phần trăm là theo khuyến cáo của Mỹ cho người lớn. Nguồn: Cơ sở dữ liệu dinh dưỡng của USDA Gạo lứt, gạo lức, gạo rằn hay gạo lật là loại gạo chỉ xay bỏ vỏ trấu, chưa được xát bỏ lớp cám gạo. Đây là loại gạo rất giàu dinh dưỡng đặc biệt là các vitamin và nguyên tố vi lượng. Thành phần dinh dưỡngThành phần của gạo lứt gồm chất bột, chất đạm, chất béo, chất xơ cùng các vitamin như B1, B2, B3, B6; các axit như pantothenic (vitamin B5), paraaminobenzoic (PABA), folic (vitamin M), phytic; các nguyên tố vi lượng như canxi, sắt, magiê, selen, glutathion (GSH), kali và natri[1]. Ở gạo trắng qua quá trình xay, giã, 67% vitamin B3, 80% vitamin B1, 90% vitamin B6, một nửa lượng mangan và hầu hết chất xơ đã bị mất đi[2]. Các chuyên gia dinh dưỡng cũng nhận thấy, một lon gạo lứt khi nấu thành cơm chứa 84 mg magiê, trong khi đó ở gạo trắng chỉ có 19 mg. Lớp cám của gạo lứt cũng chứa một chất dầu đặc biệt có tác dụng điều hòa huyết áp, làm giảm cholesterol xấu, giúp ngăn ngừa qua các bệnh tim mạch. Gạo lứt trong ẩm thựcGạo lứt có thể nấu cơm bằng cách ngâm gạo khoảng 15-20 phút[3] cho mềm và nấu như cơm nấu gạo trắng. Khi hạt cơm chín thường không nở như gạo trắng, ăn hơi ráp nhưng nếu ăn quen sẽ thấy hương vị ngon ngọt đặc biệt. Giáo sư tiến sỹ Hiroshi Kayahara (giáo sư Ohsawa) của viện sinh học Nhật Bản là người đã phân tích chất gạo lức và tìm ra rằng gạo lức đỏ ngâm một ngày một đêm (khoảng 22 giờ) ở nhiệt độ trong nhà sẽ bắt đầu nẩy mầm và giải phóng được rất giàu các chất enzyme, và vitamin từ cám gạo. Gạo lức trắng thì không nẩy mầm bằng cách này. Gạo lức đỏ ngâm khi nấu cơm sẽ mềm hơn là không ngâm và có vị ngọt hơn cơm thường do các enzyme đã giải phóng được chất đường và chất đạm trong hột gạo.[4]Gạo nếp lứt thường được sử dụng để làm món rượu nếp cái, đặc biệt là công thức rượu nếp cái sử dụng nguyên liệu gạo lứt, kết hợp với chuối tiêu chín và lòng đỏ trứng gà. Có rất nhiều món ăn khác có thể sử dụng gạo lứt như nguyên liệu chính: bún làm từ gạo lứt xào với rong biển, ngưu báng, cà rốt và mơ muối; cơm cốm gạo lứt với nguyên liệu là gạo lứt, đậu đỏ, đậu xanh, cốm, nấu như cách đồ xôi và ăn kèm với vừng rang, hành khô phi thơm; cháo gạo lứt với gạo lứt, đậu đỏ, mơ muối, rong biển; cơm gạo lứt cuốn rong biển[5] tương tự một món sushi cuộn makizushi, kết hợp với nước mơ muối và lá tía tô. Gạo lứt trong dưỡng sinhTrong thực tế, gạo lứt có thể sử dụng để nấu cơm ăn hàng ngày, tuy nhiên thường thấy những món ăn đồ uống sử dụng gạo lứt, thuộc nhóm thực phẩm chức năng dùng để chữa trị một số loại bệnh. Theo Đông y, gạo lứt rất bổ và có tính thanh nhiệt, an thần trấn kinh, trừ phiền. Có khả năng ngăn sự xuất tiết của dạ dày và đại tràng nên có tác dụng tốt trong điều trị các bệnh đường ruột. Đông y dùng cháo gạo lứt để phòng ngừa và trừ bệnh tả, lỵ, cầm mồ hôi[6]. Những nghiên cứu khác cho thấy gạo lứt đặc biệt tốt đối với phụ nữ, làm giảm nguy cơ ung thư và ruột kết, giảm cholesterol và tốt cho hệ tim mạch của phụ nữ sau mãn kinh. Đồng thời, với nguồn chất xơ dồi dào, gạo lứt giúp chống lại bệnh xơ vữa động mạnh, ung thư vú, thậm chí giảm nguy cơ mắc bệnh tim, ung thư và bệnh tiểu đường[2]. Gạo lứt muối mè (muối vừng), bao gồm cơm nấu gạo lứt và vừng rang giã muối, là thực đơn trong hệ thống ẩm thực Oshawa, do bác sĩ Sakurazawa Nyoichi người Nhật sáng tạo ra sau Thế chiến 2. Gạo lứt muối mè là đồ "thực dưỡng", có thể chữa trị một số chứng bệnh nan y[1] như u bướu, ung thư, viêm đại tràng co thắt, tiểu đường, suy dinh dưỡng[7]. Gạo lứt rang và đun nước uốngcó tác dụng thanh lọc gan rất tốt. Nước gạo lứt rang có thể uống như đồ uống hàng ngày, cũng có thể kết hợp với canh dưỡng sinh làm từ ngưu báng, nấm shitake và củ cải trắng.
<bài viết được chỉnh sửa lúc 07.09.2010 00:47:04 bởi Trần Mạnh Hùng >
"Thơ là trừu tượng, tình cảm là hư cấu được cấu tạo rất vô tư trong hồn thơ Nếu ý thơ đi quá mức giới hạn của tình cảm, đó là sự hồn nhiên của thơ, xin đừng giận, sự giận dữ làm mất đi vẻ đẹp của thơ". Trần Mạnh Hùng
|