Văn hóa ẩm thực: những giá trị tinh thần và vẻ đẹp người Việt ẩn chứa sau những chén trà
tieuboingoan 07.04.2005 15:58:53 (permalink)
0






Văn hóa ẩm thực ny sinh đồng thời với sự xuất hiện của loài người và ngày càng phong phú theo sự phát triển của văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần. Từ xưa đến nay, loài người đ· xây dựng, tích luỹ, bồi đắp được nhiều tri thức sâu sắc, đa dạng và độc đáo chung quanh chuyện ăn uống thường ngày. Đặc biệt, nghệ thuật ẩm thực của người á Đông thắm đượm quan điểm chỉnh thể, lấy sự quân bình âm dưng và hoà hợp thiên nhiên làm nền tng, trong đó nghệ thuật thưởng trà là một trong những nghệ thuật ẩm thủy hàng đầu.
Tiểu luận nhỏ bé này xin được trình bày vài nét s lược về tục uống trà của người Việt, cũng như những giá trị tinh thần và vẻ đẹp người Việt ẩn chứa sau những chén trà.
I. Nguồn gốc của tục uống trà
Nói về nguồn gốc của trà, có lẽ phi bắt đầu từ địa bàn phân bố của những cây trà nguyên thủy, hoang d•. ở vùng núi phía Bắc nước ta, Lào, Thái Lan, Myanma và Tây nam Trung Quốc, tới nay vẫn còn những rừng trà hoang d•, thủy tổ của loài trà. Theo một thư tịch vào loại cổ nhất thế giới, người Trung Hoa cách đây gần 5.000 năm đ• biết uống trà. Chuyện kể một vị vua Trung Hoa tuần du về phưng Nam, khi nghỉ dưới bóng cây, người hầu dâng lên chung nước nóng thì bỗng có chiếc lá xanh ri vào. Lát sau, từ chung nước tỏa ra hưng thm quyến rũ, nhà vua uống cạn chung nước và có tâm trạng sng khoái như trút hết được nỗi mệt mỏi đường trường. Vị vua hỏi dân bn địa về loại cây này và được cho biết đó là cây trà. Thế là tục uống trà bắt đầu từ đó.
Một huyền thoại khác kể rằng Đức Đạt Ma Sư Tổ của Thiền phái Thiếu Lâm Tự Trung Hoa, đ• ngủ quên trong lúc toạ thiền nên tức giận tự cắt mí mắt của mình quăng xuống đất và ni ấy mọc lên một thứ cây kỳ lạ, hái lá nấu nước uống khiến cho tâm hồn tỉnh táo, được gọi là Trà. Từ đó trà trở nên thức uống thông dụng của thiền môn.
Gần hn còn có câu chuyện của một người tiều phu nghèo khó sống ở miền cao tỉnh Phúc Kiến, bao nhiêu năm vẫn ôm ấp thầm thưng trộm nhớ một cô gái làng bên và hằng mong có tiền để cưới nàng. Ngày nọ lên núi hái củi, anh ta phát hiện một cây trà có dáng dấp kỳ lạ, mọc trong một kẽ núi nên vội bứng đem về nhà trồng.
Hai năm sau cây trà lớn, anh vội hái vài lá có màu xanh đen, đem pha nước uống, mới ngộ ra đây là một loại trà độc đáo, mới đặt tên là “Thiết Quan Âm” vì loại trà này khi lên men có màu đen như sắt thép và nặng hn những lá trà thường, cho ra thứ nước uống thuần khiết như tấm lòng vị tha bác ái của Đức Phật Bà Quan Âm.
Riêng người Nhật thì viết là Trà đ• được tìm thấy bởi một danh y tinh thông dược tho, từ niên lịch tưng đưng với thời Chiến Quốc của Trung Hoa (300-221 Tr TL). Nhưng đó chỉ là huyền thoại, thật ra theo Trung Hoa sử hiện nay, thì người Tàu chính thức biết uống trà vào thời Tam Quốc, nhưng m•i cho tới nhà Đường, trà vẫn chưa được trồng và chế biến, thứ trà uống chỉ là loại trà mọc hoang trong rừng núi, thuần khiết vẫn đưc coi như một vị thuốc bắc để trị bệnh. Do trên trà mới lưu hành trong giới thượng lưu mà thôi, còn hạng bình dân hầu như chưa mấy ai biết tới. Về cách uống cũng khác biệt, giữa hai bờ đại giang và nhất là dân du mục ngoài Trường Thành thì uống trà pha sữa trâu bò, dê ngựa.
Tuy nhiên để việc uống trà được nâng lên như một nghệ thuật tao nh•, một nét văn hóa độc đáo ở nhiều nước, trong đó có Việt Nam, là c một quá trình lâu dài, tri qua bao thế kỷ.

II. Tục uống trà ở Việt Nam
ở Việt Nam, tục uống trà có từ rất lâu đời. Người Việt Nam biết đến trà sớm hn nhiều so với các nước. Theo một tài liệu kho cứu của ủy ban khoa học x• hội thì người ta đ• tìm thấy những dấu tích của lá và cây chè hóa thạch ở vùng đất tổ Hùng Vưng (Phú Thọ). Xa hn nữa, họ còn nghi ngờ cây chè đ• có từ thời kỳ đồ đá sn vi (văn hóa Hòa Bình). Cho đến nay, ở vùng Suối Giàng (Văn Chấn - Nghĩa Lộ - Yên Bái), trên độ cao 1.000 m so với mặt biển, có một rừng chè hoang khong 40.000 cây chè dại, trong đó có một cây chè cổ thụ lớn nhất, ba người ôm không xuể. Đ• có những kết luận khoa học trong và ngoài nước khẳng định rằng: Việt Nam là một trong những "chiếc nôi" cổ nhất của cây chè thế giới.
Uống trà là thú vui của những người nho nh• xưa. Không ít danh nhân Việt Nam đ• tốn nhiều giấy mực cho chén trà. Sau "Vân Đài loại ngữ" (Lê Quý Đôn), "Vũ Trung tuỳ bút" (Phạm Đình Hổ, còn có tuỳ bút "Chén trà sưng" của Nguyễn Tuân cũng không tiếc lời ca ngợi nghệ thuật uống trà Việt Nam bình dị mà trang trọng, hay tác phẩm "Cái ấm đất" cũng của Nguyễn Tuân: Chỉ 1 cái vỏ trấu trong ấm trà mà cũng có thể phát hiện ra. Một cái vỏ trấu nhẹ bẫng, không có vị gì cũng làm thay đổi mùi vị của ấm trà. Giai thoại còn lưu truyền huyền thoại về sự cầu kỳ của Chúa Trịnh Sâm - người được coi là một trong những ông tổ của nghệ thuật trà Việt Nam. Tự nhận mình là trà nô, chỉ ấm trà tự pha, hợp khẩu vị mới làm ông hài lòng. Ngay đến Tuyên phi Đặng Thị Huệ được ông sủng ái hết mực cũng không được phép hầu trà.

1. Cách uống trà của người Việt
Tục uống trà ở Việt Nam rất phong phú. Từ cách uống cầu kỳ cổ xưa đến cách uống bình dân, hiện đại. Người Trung Quốc nâng việc uống trà thành một thứ nghệ thuật cao quý (Trà Kinh), còn người Nhật lại khép việc uống trà trong những nghi lễ phức tạp (Trà Đạo). Việt Nam thì tự hào về một nghệ thuật trà không quá phức tạp, nhưng lại rất tinh tế, mang tính văn hoá rất cao. Uống trà ở Việt Nam có lẽ được gọi là Trà Phong, vì Việt Nam có nhiều phong cách uống trà khác nhau. Người Bắc học uống trà đá của người Nam và ngược lại người Nam tập uống trà Bắc, rồi nhà giàu học cách uống trà của nhà nghèo... Có lẽ trà Việt dễ uống mà không phi gò bó vào một khuôn khổ nào hết, ai cũng có thể uống trà theo cách của mình ở mọi ni trên đất nước.
Nói đến nghệ thuật thưởng trà Việt Nam là người ta lại nhắc đến thú uống trà của người Hà Nội. Vẻ thanh lịch, trang nh•, sự cầu kỳ trong ẩm thực của người Hà Nội đ• nâng tính thẩm mỹ của chén trà lên một trình độ rất cao. Nếu người dân vùng khác thích uống trà “mộc” (trà không ướp hưng) thì nhiều gia đình Hà Nội xưa lại thích uống trà ướp sen, trà nhài, trà ngâu, trà cúc , trà sói... Đặc biệt trà sen là một thứ trà quý chỉ dùng để tiếp khách tri âm hoặc làm quà biếu.
ở nông thôn, người bình dân hay uống trà xanh. Đó là những lá chè tưi, rửa sạch, h•m trong nước sôi sủi tăm cá, nước trà thm dịu, xanh ngắt. Uống trà bằng bát sành, hút thuốc lào và nếu sang hn, có thêm phong chè làm hoặc kẹo “cu đ” xứ Nghệ. ở Nghệ An còn có tục uống chè Gay, hái c cành lẫn lá , về chỉ việc rửa sạch đi, vò nát rồi cho vào nồi ninh đến khi đỏ quạch nước, uống không quen thì chỉ sau ngụm đầu tiên là đ• đủ hoa mắt vì say, trà đặc quá đấy, trà này gọi là trà đặc cán mai. Nó như kiểu uống trà tưi nhưng đặc hn, khác với miền Bắc người ta gọi là h•m trà, tức là h·m bằng nước sôi trà tưi phần lá sắp ng già chứ không ninh c cọng lẫn lá. Trà được ủ nóng trên bếp than, lúc khát, chắt nước trong nồi ra uống.
Đến miền Nam thì lại đặc biệt với món trà đá, tức là hai phần trà một phần nước sôi và đá lạnh, uống gii nhiệt mùa hè oi bức.
Người Việt Nam hiện nay uống chủ yếu là trà xanh s chế bằng phưng pháp thủ công mà người đời thường gọi là "trà mộc","trà sao suốt" hay "trà móc câu". Gọi là "trà móc câu" vì cánh trà sao quăn giống hình chiếc móc câu. Song người sành trà lại bo phi gọi là "trà mốc cau" mới đúng vì chè tròn cánh, trôi tay, có mốc trắng như mốc cây cau. Còn “trà sao suốt” là phưng pháp sao trà bằng nhiệt, tách nước (gim bớt thủy phần) bằng tay với ngọn lửa liên tục, đều đặn, không to quá, không nhỏ quá. Người ta sao trà bằng cho gang. Những thứ trà ngon thường được gọi chung là “chè Thái”. Nhưng thực ra, trà bán ở thị trường hiện nay có rất nhiều nguồn gốc: trà Tân Cưng, trà Mạn Hà Giang, trà Vị Xuyên, trà Lục Yên Bái, trà Suối Giàng....

2. Vị ngon của trà
Khi uống trà có gì thú hn khi được đưa chén trà nóng ấm gần miệng, hít hà những hưng thm của trà. Nhấp một ngụm trà mà thưởng thức vị đắng chát ở đầu lưỡi và dần dần trở nên rất ngọt, rất đượm.
Chén trà ngon phi đạt được 4 tiêu chuẩn: Xanh nước, trong, độ chát êm dịu, có hậu vị. Đằng sau một chén trà ngon có biết bao điều có thể nói, từ những chuyện nhỏ nhất.
Có bao giờ bạn thắc mắc rằng: Vì sao mà uống trà người ta không xài tách có quai, mà lại thường dùng chén hạt mít? Chính vì cách cầm tách và cầm chén khác nhau. Cầm tách thì dùng hai ngón tay kẹp vào quai tách, hờ hững. Cầm chén thì phi nâng niu hn, ít nhất là 3 ngón tay nâng đỡ toàn bộ chén trà, ngón trỏ và ngón cái giữ miệng chén, ngón giữa kê dưới trôn chén (người ta gọi là Tam long giáng ngọc-3 con rồng nâng viên ngọc). Có cầm như vậy thì mới nhâm nhi, chầm chậm thưởng thức được vị ngon của trà. Để có được vị ngon ấy, chọn lá trà, pha trà… cũng lắm công phu.

2.1. Công phu chuẩn bị ấm trà ngon
Trước tiên là phi kể đến lá trà. Cọng trà non phi có màu xanh đen đều đặn. Gói trà điểm vàng thì ít hay nhiều cũng lẫn lá trà già, nước uống chát. Lấy nhúm trà đặt vào lòng bàn tay, cánh chè êm dịu mới là chè ngon, nếu nhiều lá già, hoặc có “cẳng” trà sẽ có cm giác thô ráp. Lấy vài cánh chè nhai giập rồi vê cánh trà , nếu cánh trà nát vụn, đó cũng là trà già, còn lá chè mềm, dẻo thì mới là chè non.
Trà có thể để nguyên chất hoặc ướp hưng thm. Trà nguyên chất có cái ngon riêng của nó, nước trà mộc mạc, không tạp vị. Chính Cao Bá Quát cũng phn đối việc ướp hưng vào trà, ông muốn có chất trà mộc mạc vốn có được tích tụ từ thiên nhiên. Nhưng không thể phủ nhận loại trà được ướp hưng đem lại cho chúng ta những cm giác khó quên, nó gợi cho chúng ta một cách nhẹ nhàng về dư vị của từng mùa trong năm: đó là hưng sen thm mát của mùa hạ, hưng cúc dịu ngọt của mùa thu, hưng nhài nồng nàn của mùa xuân và hưng sói ấm áp của đêm đông.
Nước pha trà cũng chỉ có 3 loại đạt yêu cầu: Sn thuỷ thượng, giang thuỷ chung, tĩnh thuỷ hạ tức là nước đầu nguồn mạch suối tự nhiên, hoặc nước lấy giữa dòng sông, giữa giếng sâu. Nói như thi hào Nguyễn Tr•i thì “chè tiên, nước ghín bầu in nguyệt”. Còn nhà văn Ngô Linh Ngọc gii nghĩa: “Chè tiên” là nấu nước pha trà; “nước ghín” là th gầu xuống giếng nước kéo lên, ở một số vùng trung du vẫn thường gọi là đi “kín nước”.
Còn Lửa đun trà được tôn vinh là trà sư.
Chọn bộ đồ pha trà cũng phi tuỳ số người uống mà chọn ấm độc ẩm, đối ẩm hay quần ẩm. Công cụ để pha trà phi có hai ấm đồng, bên trong có đủ năm kim ho. Hai ấm thay nhau giữ nước sôi trên lò đốt bằng than hoa hoặc than tàu, ấm pha trà phi là ấm được làm từ thứ đất sét đỏ như chu sa, vừa nhỏ cho đủ một tuần trà. Mua được chiếc ấm ưng ý cũng không phi là chuyện dễ. Người ta th úp ấm vào chậu nước, nếu thấy chúng nổi đều, cân nhau thì được. Thường một bộ đồ trà có bốn chén quân, một chén tống để chuyên trà.
Nói về trà cụ (dụng cụ để uống trà) người Việt mình cũng chú ý đến mùa trong năm để thay đổi bộ đồ pha trà cho phù hợp.
Miền Bắc có thêm mùa lạnh, nên trà nóng uống thường xuyên hn. Chính vì nóng và lạnh mà bộ uống trà phi thay đổi theo mùa. Mùa nóng thì bộ uống trà làm bằng gốm mỏng, miệng của chén loe ra. Gốm mỏng khiến cho trà to nhiệt nhanh, không quá nóng khi uống. Miệng chén loe ra để tạo một bề mặt rộng hn của mặt nước trà, cũng để to nhiệt và còn thêm một tác dụng đó là dậy hưng trà. Nhắc đến gốm mỏng phi nói đến gốm sứ Giang Tây Trung Quốc, nổi tiếng với gốm mỏng đến độ nếu để nó dưới ánh đèn, người ta còn nhìn thấy ánh sáng mờ mờ, nó mỏng và nhẹ hn tất c các loại gốm khác.
Mùa đông thì ngược lại, đồ uống trà được làm dày hn, để giữ nhiệt được lâu hn. Khi uống trà mùa lạnh, người ta thường để chén trà trong lòng bàn tay, vừa giữ nhiệt cho chén, vừa làm ấm tay. Mỗi miền, mỗi mùa mang lại cho người uống trà một cách thưởng thức khác nhau. Càng tìm hiểu về nó, người ta càng ngạc nhiên, thú vị.
Mới chỉ nói khâu chuẩn bị như thế đ• thấy sự tinh tế trong nghệ thuật uống trà của người Việt.

2.2. Cách pha và rót trà
Người ta thưởng tráng chén trà bằng nước l• một lượt cho bong bụi. Bằng nước sôi một lượt nữa cho chén được nóng. Trà, ít nhất cũng có một cái thìa hoặc muôi gỗ nhỏ để xúc, tối kỵ chuyện dốc ra tay vì nó sẽ dính mồ hôi và có vị lạ. Đến quán nhỏ ở B6, Thanh Xuân của già Lư - ông già giữ hồn trà Việt sẽ thấy cách ông pha trà công phu như thế nào.
Ông luôn có hai nồi nước sôi: một để luộc chén, một để dùng nước pha trà. Theo ông: thì phi lấy trà bằng thìa gỗ hoặc tre tránh thìa kim loại bởi vì lấy trà là người ta gọi là “ngọc diệp hồi cung”. Tiếp theo là bước rửa trà lấy nước trên 60oC rồi đổ từ trên cao xuống, gọi là “cao sn trường thuỷ” rồi đổ ngay nước rửa trà đó đi. Cuối cùng là bước “hạ sn nhập thuỷ” tức là đổ nước pha trà vào, nước pha trà phi thật sôi để trà có độ ngấm tốt. Đổ nước thấp tay, sát kề miệng ấm và đầy ấm để vừa đủ khi đậy nắp sẽ tràn ra ngoài một chút, ít bọt bẩn sẽ ra ngoài.
Khi rót trà, người ta thường xếp các chén vào sát nhau, tạo thành một hình tròn. Bình thường ai cũng nghĩ nó chỉ giúp cho việc rót trà dễ hn. Nhưng nếu ngẫm sâu sa thì phi chăng các chén nằm sát nhau thể hiện sự gắn bó giữa con người với con người, cái tình làng nghĩa xóm khi mời nhau chén trà. Hình tròn của các chén xếp thành thể hiện mong muốn viên m•n, đầy đủ.
Nếu rót trà theo hình tròn của các chén, mỗi chén rót một chút, từ đầu đến cuối, rồi lại vòng ngược lại đến đầu, điều này làm cho trà không có sự chênh lệch đậm nhạt giữa chén đầu và chén cuối. ý nghĩa của nó là thể hiện sự bình đẳng giữa chủ và khách trong sự hưởng thụ tinh tuý của thiên nhiên. (Cũng có thể rót nước trà vào một chén to, gọi là chén tống, rồi từ chén to rót sang các chén con, gọi là chén quân, cho đều nước), cách này ngày nay ít dùng vì phần làm nguội trà, phần hi mất thời gian. Nếu rót liền tay một vòng không ngừng thì gọi cách rót đó là “Quan Công tuần thành”, còn nếu rót một chén rồi cao tay lên mà ngắt nước trà rồi mới chuyển qua chén khác gọi là “Hàn Tín điểm binh” (Hai cái này là du nhập từ Trung Hoa). Tất c những cái đó không phi tự nhiên mà có, không phi ngẫu nhiên người xưa thuận tay mà tạo ra như vậy, nó là cái đạo hết sức gin dị của ông cha ta.
Dâng chén trà theo đúng cách là ngón giữa phi đỡ lấy đáy chén, ngón trỏ và ngón cái đỡ miệng chén gọi là Tam long giá ngọc, người dâng trà và người nhận trà đều phi cung kính cúi đầu. Trước khi uống đưa chén sang tay trái, mắt nhìn theo, sau đó đưa sang phi (“du sn lâm thuỷ”). Cầm chén uống trà phi quay lòng bàn tay vào trong, dâng chén lên sát mũi để thưởng thức hưng trà trước, sau đó tay che miệng hớp một hớp nhỏ - Tay áo các quan lại phong kiến thường rất rộng cũng một phần vì lẽ dùng che miệng khi uống trà là vậy - Che miệng khi ăn, uống, cười, nói trong chèo, tuồng, trong đời sống người Việt xưa chính là một hành vi văn hoá.

2.3. Thưởng trà
Cách uống trà tưởng như đn gin nhưng đó là c một nghệ thuật, uống một hớp nước nhỏ, mím miệng vào rồi thở ra từ tử đằng mũi sẽ thấy được hưng thm dìu dịu, từ từ lan to một mùi thm tinh khiết. Ban đầu là vị chát đắng đầu lưỡi. Cái vị của trà là thế. Cái đắng trong cổ họng nó chuyển thành vị ngọt lúc nào không hay. Không ngọt như đường, vị ngọt dịu dịu. Hưng trà thoang thong làm tinh thần sng khoái, người tỉnh táo, đầu óc thư gi•n.
Cái ngọt của trà quẩn trong cổ họng, rồi nó chợt biến mất cũng như cách nó xuất hiện. Điều đó khiến người uống trà phi nhấp thêm một ngụm trà nữa, rồi lại thưởng thức nó.
Thưởng trà là một nghệ thuật đẹp của người Việt trong quá khứ. Thưởng trà với hoa, trăng hoặc thanh tịnh ni trà thất. Với trà, họ có một cách thưởng thức đặc biệt và giàu ý nghĩa. Khi lắng nghe tiếng nước sôi trong ấm đồng, họ thanh tịnh nhĩ căn; khi nhâm nhi từng ngụm trà nhỏ, họ thanh tịnh khẩu vị và thiệt căn; khi tiếp xúc với những trà cụ trong sự tĩnh giác, họ thanh tịnh xúc giác và thân căn; khi thâm tâm và lục căn thanh tịnh, họ thoát khỏi mọi ràng buộc của phiền muộn và tâm hồn trở nên thanh thn.
Người Việt xưa còn có tổ chức các hội trà. Khắp ni trên đất Việt, người ta tôn vinh trà như là ông chủ của các cuộc vui. Họ tụ họp cùng uống trà khi có trà ngon hay vào các dịp đặc biệt, thường là uống trà thưởng hoa xuân, uống trà thưởng hoa quý và uống trà ngũ hưng. Thưởng trà đầu xuân là thói quen của các bậc tao nhân chốn kinh thành xưa kia. Trước tết, đích thân các cụ đi chọn mua hoa đào, hoa cúc, hoa mai trắng, thuỷ tiên ở tại vườn và tự chuẩn bị loại trà ngon nhất. sáng mồng một, con cháu dành riêng cho cụ những giây phút đầu tiên để tịnh tâm và ngắm hoa thưởng trà.
Uống trà thưởng hoa quý như hoa quỳnh, hoa trà vào tối m•n khai của những người cao tuổi, đàm đạo thế sự và dặn dò lớp con cháu. Trà ngũ hưng giới hạn cho năm người. Khay uống trà ngũ hưng thửa năm chỗ trũng, để năm loại hoa đang độ đượm hưng nhất: cúc, sói, nhài, sen, ngâu. Đậy chén trà kín hoa, bưng khay lên rồi để nồi nước sôi cho hưng hoa bắt đầu bám vào chén. Pha trà mạn ngon và rót đều vào từng chén, mỗi người tham gia sẽ đoán hưng trà trong chén của mình và cùng nhận xét về trà. Sau mỗi chén trà, người chủ trà hoán vị hưng để ai cũng được thưởng thức cái tinh tuý của năm loại hoa.
Người xưa đặc biệt coi trọng và nâng trà lên thành một thứ nghệ thuật độc đáo như thế. Và không phi ai cũng có thể thưởng thức được trà. Đó chỉ có thể là các bậc tao nhân nho nh•, có cái khí thanh tịnh và cái hồn lánh xa bụi trần. Khi đó, họ đ• là những người tri kỷ và là thứ bậc thanh cao nhất của cõi đời.
Người xưa đặc biệt coi trọng và nâng trà lên thành một thứ nghệ thuật độc đáo như thế. Và không phi ai cũng có thể thưởng thức được trà. Đó chỉ có thể là các bậc tao nhân nho nh•, có cái khí thanh tịnh và cái hồn lánh xa bụi trần. Khi đó, họ đ• là những người tri kỷ và là thứ bậc thanh cao nhất của cõi đời. Phong cách uống trà của người Việt không bị nh hưởng theo phong cách uống trà của Trung Hoa hay Nhật Bn. Nghệ thuật uống trà biểu hiện phong phú nếp sống và văn hoá ứng xử của người Việt. Nhưng thời gian dài trôi qua, cùng với sự khốc liệt của chiến tranh và những biến động của lịch sử, thú uống trà dù vẫn còn nhưng chỉ đậm đà ở một số ít người có học thức.
Nói chung thưởng thức trà là c một quá trình công phu , nếu có trà ngon bạn hiền cùng ngắm trăng hoặc chờ đợi hoa quỳnh nở thì đó là những giây phút tuyệt vời và l•ng mạn nhất.

III. Trà trong vẻ đẹp tâm thức và ứng xử văn
hoá Việt

Trong tâm thức của người Việt, trà là một thú vui thanh tao không thể thiếu của những người nho nh• xưa. Trà cũng bước vào đời sống dân gian với những thành ngữ của sĩ phu bình dân “trà dư, tửu hậu”, “Tửu sáng trà trưa” (chứ không phi chỉ là “bán dạ tam bôi tửu, bình minh nhất trm trà”), và câu tục ngữ dân gian: “Rượu ngâm nga, trà liền tay”.
Trà dù được chế biến, được uống bằng cách nào (độc ẩm, đối ẩm, quần ẩm) vẫn biểu thị một thứ “đạo”.
“Đạo” trà Việt Nam thật trân trọng ở cách dâng mời đầy ngụ ý.
Đ• có khách đến nhà thì chủ phi trực tiếp hầu trà. Mũ áo chỉnh tề, lau bàn ghế, tráng ấm tráng chén. Dù lòng vui hay buồn, dù trời mưa hay nắng, khách cũng không thể từ chối một ly trà nóng khi chủ nhà trân trọng dâng mời bằng hai tay. Dâng trà đ• là một ứng xử văn hóa phổ quát biểu hiện sự lễ độ, lòng mến khách. Uống trà cũng là một ứng xử văn hóa. Uống từng ngụm nhỏ để thưởng thức hết cái thm ngọt của trà và cm nhận hi ấm của chén trà đủ nóng bàn tay ta khi mùa đông lạnh giá. Uống để đáp lại lòng mến khách của người dâng trà, để bắt đầu một tâm sự, một nỗi niềm, để bàn chuyện gia đình, x• hội, nhân tình thế thái, để cm thấy trong trà có c hưng vị của trời đất, cỏ cây. Dâng trà và dùng trà cũng là một biểu hiện phong độ văn hóa, sự thanh cao, tình tri âm, tri kỷ, lòng mong muốn hoà hợp và xóa đi những đố kỵ, hận thù. Uống trà là một cách biểu thị mức độ tình cm và học vấn người đối thoại.
Những khía cạnh của văn hóa ứng xử Việt Nam rất phong phú và biểu hiện tập trung nhất ở tục uống trà. Người ta có thể uống trà một cách im lặng và nhiều khi sự im lặng đ• ẩn chứa nhiều điều. Người ta có thể xét đoán tâm lý người đối thoại khi dùng trà. Khi đ• trở thành một cái thú thì người ta không thể quên nó, vì trà đồng nghĩa với sự sng khoái, tĩnh tâm để mưu điều thiện, tránh điều ác. Tuy nhiên, trà cũng rất cần sự tiết độ. Người Việt không uống nhiều, uống đặc và cũng không thể uống liên tục suốt ngày. Vì trà là một triết học về sự tế nhị, nhạy cm, thanh tao, sự suy ngẫm và óc tỉnh táo. Trà là một sự giao hòa với thiên nhiên, sự ứng xử hợp lý với thời gian, sự tiếp cận đầy nhân văn với không gian, với môi trường và con người. ở đất Việt luôn tồn tại một nền văn hóa trà thanh lịch và
tỏa hưng.

Tài liệu tham kho
1. Ngọc Diệp: “Trà Lưu thân ái”, Tuổi trẻ chủ nhật, số 34, ngày 29/08/2004, trang 15.
2. Nguyễn Thánh Thư: “Trà cụ” và thú uống trà, tạp chí Người làm chè, số 9, ngày 05/10/2002, trang 13 và 17.
3. Thu Giang: “La cà trà quán – Lưu giữ nét văn hoá Việt độc đáo”, tạp chí Tư vấn tiêu dùng, số 15, ngày 05.08.2004
4. Website “Tầm nhìn” – www.tamnhin.com: Bài viết “Tn mạn… uống trà”.
#1
    Chuyển nhanh đến:

    Thống kê hiện tại

    Hiện đang có 0 thành viên và 1 bạn đọc.
    Kiểu:
    2000-2024 ASPPlayground.NET Forum Version 3.9