QUAN VẬT NGOẠI THIÊN
HÀ ĐỒ THIÊN ĐỊA TOÀN SỐ
TIẾT 1 Số trời 5, số đất 5, hợp mà làm 10, số trọn vẹn vậy. Trời lấy 1 mà biến 4, đất lấy 1 mà biến 4. Số 4 này có Thể vậy, mà số 1 không có Thể vậy, ấy rằng Có Không đến cùng cực vậy. Thể trời số gồm 4 mà dụng lấy 3, không dụng ấy 1 vậy. Thể đất số gồm 4, mà dụng lấy 3, không dụng ấy 1 vậy. Cho nên, không thể chưng dụng 1 lấy cảnh huống tự nhiên vậy, chẳng chưng dụng 1, lấy cảnh huống Đạo vậy, dùng lấy 3, đó là cảnh huống trời-đất-người vậy.
Số Hoàng cực gốc ở Hà đồ, đầu tiên sáng tỏ toàn số trời đất, cử cương lĩnh (rường lưới và cổ áo) vậy. Số của Đồ toàn ở 1 – 3 – 5 – 7 – 9 là số trời gồm 5 số, 2- 4 – 6 – 8 – 10 là số đất gồm 5 số vậy. 2 và 5 hợp mà 10 số toàn vậy. Số trời đất đều 5, đều lấy 1 biến 4. Càn là trời dùng 1 mà âm dương thái thiếu chia, Khôn là đất mà cương nhu thái thiếu chia vậy. Phàm biến mà 4 tượng, tượng du ! Trời đất dùng 4 Thể, rõ ở có số thoái đều 5 dùng 1 ; Thể âm ở không có, Thể thời 1 động 1 tĩnh, đều là Thể ở cùng cực ; sinh số cực ở 4, thành số cực ở 9, cũng làm 4 ấy làm có dùng cực ; đại diễn (số đại diễn có 8 cái) chưng dụng số lấy đấy, không thể thời trông 1 động 1 tĩnh, đều chẳng xét đến số cùng cực. Sinh số trống không 5, thành số trống không 10, cũng làm 5, đó là không dùng cùng cực. Đại diễn dùng khai số lấy đấy thẳng hoặc cũng ý, vô cực mà thái cực du ! Bảo rằng số 5 không dùng cùng cực, thành số 10 là có dùng cùng cực, tựa như chẳng phải dẫu ý, duy đó toàn số 5 mà thể 4, Thể số 4 mà dụng 3. Càn 3 hào biến Đoài Ly Tốn, bỏ Tốn về Khôn, thời Tốn là 1 chẳng dùng. Khôn 3 hào biến Cấn Khảm Chấn, bỏ Chấn về Càn, thời Chấn là 1 chẳng dùng, dẫu như không thể dùng 1 bọc ở trong Thể, mà 4 biến hóa vẫn tự nhiên, bởi đấy mà ra chẳng dùng 1, còn ở cái chọn dùng 3, đầy rỗng đến đạo rất mực, bởi đây lấy suy, đều có 4 mà chỉ dùng 3, là sao vậy ? Bốn mùa sinh vật, dùng Xuân Hạ Thu Đông, thời cùng cực vậy, bốn phương sinh sản vật, dùng Đông Nam Tây Bắc, thời hoang mong vậy, 4 thì 1 xem vật thấy trước, sau tả hữu, sau nữa thời là lưng vậy. Trời đất người chăng, chẳng phải 4, đủ dùng chỉ 3, khá biết vậy. Phương chỉ rằng đấy, nói chẳng hết ý, dẫu cảnh tượng như thế, cho nên ước lượng để nói, huống chi là vậy.
Xét số Hà đồ 5 số sinh, 5 số thành, là số Hoàng cực gần gốc đấy, sinh số là số lẻ. Lấy 1, 2, 3, 4 ghi theo thứ tự, 5 là số ở giữa, không dùng thành số, đó là số sách (thẻ gấp, việc to biến vào, cái thẻ từng mảng to gấp lại được gọi là sách). Lấy 9, 8, 7, 6 ghi theo thứ tự, sự thực số là 10, là số danh (đầy) chẳng dùng. Số sinh-thành đều dùng chỉ gồm có 4 số. 4 gập 9, được số của Lão dương, có sách số là 36. 4 gập 8 được số của Thiếu âm, có sách số là 32. 4 gập 7 được số của Thiếu dương, có sách số là 28. 4 gập 6 được sách số của Thái âm, có sách số là 24. Mà lại 6 nhân 9, 8, 7, 6 được 54, 48, 42, 36. Theo bản sách số trước, thì đều là nửa sách số thêm vào, để hợp toàn sách 18, 16, 14, 12 đó vậy. Bèn tính gần 54 ở 36 làm 10 ấy 9. gồm 48 ở 32 làm 10 ấy 8, gồm 42 ở 28 làm 10 ấy 7, gồm 36 ở 24 làm 10 ấy 6, còn như vậy 9, 8, 7, 6 đều hợp 5 với 10, để trôi đè bên trong, há chẳng phải tự nhiên sao ?
Lại xét số trời đất bắt đầu 1 với 2, hợp 2 số này mới được một số “thực”, số ỷ là số dựa vào, 1 dựa 2 mà được 3, cũng như 2 dựa 1 vậy, số giữa trời đất là 5 cùng 6 hợp 2 giữa được số, Càn số chỉ 2, 50, 2, 60 vậy. Dẫu rằng số 5 và 6 là số giữa trời giữa đất hợp đó vậy, sau cùng số 9 với 10 hợp 2, sau được dụng số và thể số là 10 còn 1 mà 9 bỏ 1, cho nên 10 thì ở mà 9 thì đi vậy. 10 bỏ 1 mà 9 tức là bỏ 15, bỏ 1 mà 4 dùng tức bỏ 5, 50 cũng chẳng phải bỏ cái bao trống, dẫu như giữa 1, 4, 2, 3 thì chẳng dùng chẳng phải 5, hơn nữa 1, 9, 2, 8 chẳng dùng chẳng phải 10, chẳng dùng mà diệu dụng vậy, bèn 4 mà lại bỏ 1 vậy. Trời đất người lấy chẳng chưng dụng 1, thừa thãi dẫu rằng chưng dụng 3, là Đạo rõ rệt điều nhân, dẫu sự dùng nầy há ngoài tự nhiên đó sao ? Này, 1 mà giao 4, thì 1 thực mà 1 hư, rất hư mà ngậm rất thực. 4 mà dùng 3, thì 3 động mà 1 tĩnh, rất tĩnh mà đủ rất động vậy.
Kinh Dịch có (số đầu) thực số là 13 thôi. Tham (sen vào) trời ấy 3, 3 mà lại 9. Lưỡng (hai) đất ấy gấp 3 mà 6. Tham trời lưỡng đất, mà số dựa vào chẳng phải số chính của trời đất vậy. Ỷ (dựa) là phỏng theo, là nghĩ định vậy phỏng theo số chính trời đất mà sinh vậy.
Lấy số bắt đầu của trời đất mà nói: trời 1 đất 2 mới hợp mà làm 3, đó là số gốc của Thái cực. Ta, âm dương chia 2 nghi, bên tả lẻ, bên hữu chẵn, là số gốc du ! Chân (thực) là Nguyên (đầu) ấy vậy. Cho nên Dịch có số chỉ đều 3 mà thôi. 3 hợp 3 mà 9 đó là tham thiên, Càn 3 vạch, mỗi vạch bao hết đó vậy. Gấp 3 mà 6, đó là lưỡng địa, Khôn 3 vạch, mỗi vạch chia 2 đó vậy. Cho nên Càn vạch rằng 9, Khôn vạch rằng 6. 6 đoạn bớt 9 dùng 3. 3 liền thêm 6 dùng 3, số dùng đó thấy Càn Khôn số toàn thiếu vậy. Duy ấy Càn số tự 3 mà 9, mà 4 gặp 9 được 36 thẻ. Khôn số tự 3 mà 6, mà 4 gặp 6 được 24 thẻ. Lấy Nguyên kinh Hội 360 vận, gấp 10 thẻ chia 4 đấy, đều 90, nhân Càn 9 vậy. Lấy Hội kinh Vận 240 vận, cũng gấp 10 thẻ, chia 4 đấy, đều là 60 nhân Khôn 6 vậy. Phàm Tuế sai Phân Sao Ngày Tháng đầy rỗng, bởi đó mà suy, dẫu có vô cùng không có thể ngoài vậy. Cho rằng ỷ số đó là thế nào ? Là đếm thẻ, số thẻ ỷ dựa vào số đó mà khởi, tức là vuông tròn vây tắt, thừa trừ thêm bớt, chẳng phải câu nệ chính số trời đất, cốt yếu đều nương nhờ nghĩ định chính số để sinh ra, do vậy “ỷ” là nghĩ định vậy, nhờ thẻ cỏ thi để nghĩ định trời đất, mà hào lý chẳng mất, Thánh nhân sở dĩ giúp ngầm thần minh đó vậy, hạ duy đếm cỏ thi, người nay tỏ rõ phép toán, mà nghĩa ỷ số khá thấy vậy.
Đại diễn Kinh Dịch là số gì vậy ? Là ỷ số của Thánh nhân vậy. Số trời 25 hợp lại làm 50, số đất 30 hợp lại làm 60. Do đó 5 ngôi cùng được mà có số hợp. Thi là Tiểu diễn cho nên 50 làm Đại diễn. Bát quái (8) là qủe dùng Tiểu thành, thì 64 quẻ làm Đại thành. Đức Thi tròn, lấy số hướng trời, cho nên lần thứ 7 là 49. 50 ấy còn 1 mà nối đấy. Đức quẻ vuông, lấy số hướng đất, cho nên 8 lần 8 là 64 ; 60 là bỏ 4 mà nói đấy. Thế là số dụng, quẻ là số Thể. Dụng lấy Thể làm nền, do vậy còn 1 Thể lấy Dụng làm gốc, cho nên bỏ 4 vậy. Tròn ấy vốn 1, vuông ấy vốn 4, cho Thi còn 1 mà quẻ bỏ 4. Thi chưng dụng số 7, để làm phân trừ, cũng nghĩa còn 1, là nghĩa treo “dùng 1 bỏ 1”. Dụng số của Thi, tức 1 lấy tượng 8, thì 48 thời là thẻ của 1 quẻ. 4 gặp 12 làm 48 vậy. 12 bỏ 3 mà dùng 9, ấy 4 lần 3 là 12 là thẻ bỏ. 4 lần 9 làm 36 là số thẻ dùng. Lấy đương Càn 36 là hào Dương ; 12 bỏ 5 mà dùng 7, 4 lần 5 làm 20 là thẻ bỏ ; 4 lần 7 làm 28 là số thẻ dùng, lấy đương Đoài Ly 28 là hào dương ; 12 bỏ 6 mà dùng 6 ; 4 lần 6 làm 24 là số thẻ dùng ; lấy đương Khôn là số 24 làm hào Âm ; 12 bỏ 4 mà dùng 8 ; 4 lần 4 là 16 là thẻ bỏ ; 4 lần 8 làm 32 là thẻ dùng. Lấy đương Khảm Cấn 24 hào lên quẻ trên 8 âm làm 32 hào. Cho nên 7-9 làm dương, 6-8 làm âm. 9 là số cùng cực của dương, số cùng cực thời phản lại, cho nên làm biến, Chấn Tốn không thẻ ấy, lấy đương số chẳng dùng. Trời lấy cương làm Đức, cho nên nhu ấy chẳng thấy. Đất lấy nhu làm thể, cho nên cương ấy chẳng sinh, ấy lấy Chấn Tốn chẳng dùng được vậy.
Lấy số giữa trời đất nói, xem số thì số quẻ đều có thể biết. Đại diễn đếm Thi mà thành quẻ. Thánh nhân ỷ vào số tham thiên lưỡng địa mà sinh ấy vậy. Nguyên Hà đồ hợp 25 thiên số làm 25 Thi số, hợp 30 số đất làm 60 là số quẻ. Ở 5 ngôi cùng được mà đều có hợp, thời 5-6 làm giữa trời đất hợp 10 đấy, còn đó vậy, trăm ngàn khá biết vậy. Số Thi và số Quẻ đều nhân đấy, 5 làm Tiểu diễn Thi, 1 diễn mà 4, 1 và 4 hợp làm 5, 2 và 3 cũng làm 5, nên 5 mà 10 dùng là diễn lớn Thi, diễn thành kinh bầy quẻ 64 mà được 1 vậy, trải 18 biến , được quẻ nhân đôi, ấy rằng đợi số thành, dẫu kinh quái thời 8, 8 lần biến mà lẻ chẵn chia, thái thiếu lập nên, mới thành “thể” của hào, đủ quẻ tượng 9 đến 10, 8 lần biến, hợp những cái nhỏ thành cái to, tức là nhân đôi đó vậy. Cho nên 8 làm Tiểu thành của quẻ, 8 gập 8 thành bèn to. Thi số dùng 49, đức thi tròn, lấy 7 lần 7 hướng số trời, rỗng 1 chẳng dùng, rằng 50 còn 1 mà nói đấy, vì Thi lấy 7 đủ số cùng vậy. Càn 1 thời dùng lấy “thể” làm nền, không “thể” mà dùng không kèm. Quẻ 64 dùng 60, đức quẻ vuông, lấy 8 lần 8 hướng số đất đủ 4 bèn toàn, rằng 60 bỏ không mà nói đấy. Vì quẻ lấy 8 vòng khắp “thể” của số, bỏ 1 thời “thể” lấy dụng làm gốc,
gốc tròn thì 1 mà gốc vuông thì 4. Thi dùng 7, 7 thẻ 49, mà thẻ Càn thực dùng 36, số thừa 13, dẫu 1 thời 4 dùng 3 là 12 vậy. Cái nghĩa còn 1 mà chẳng phải trước còn dùng 1, lấy mà treo đấy cũng bỏ 1 ở trong, 7 lần 7 chẳng chọn cũng dùng, là khá thấy vậy. Nhật dẫu toàn thể làm 12 ấy, 4 trừ treo 1 số, chỉ kẻ lấy 8 quẻ 6 hào đương đấy, lấy mỗi vị 8 quẻ cách đồng đều 48, thời Thi chưng dùng vừa cũng quẻ hợp, tóm làm 12 mà 4 nhân đó vậy. Trong 12 bỏ 3 dùng 9, đương thẻ Càn bỏ 5 dùng 7, đương Đoài Ly bỏ 6, đương thẻ Khôn bỏ 4 dùng 8, đương Khẩm Cấn 4 mà nhân đấy, thời trong 48 bỏ 4, ấy 3 dùng 4, ấy 9 đương Càn chưng 36 là hào dương bỏ 4, ấy 5 dùng 4, còn 7 đương Đoài Ly chưng 28 là hào dương bỏ 4, ấy 6 dùng 4, mà 6 đương Khôn chưng 24 hào âm bỏ 4, ấy 4 dùng 4, mà 8 đương Khảm Cấn chưng 24 hào, gồm quẻ trên chưng 8 âm làm 22. Phàm thẻ bỏ, dùng gấp lên mà 4 vậy, chỉ ở Khảm Cấn gồm quẻ trên là ở đâu ? Thửa quẻ dưới đều 24, quẻ trừ hào 12, bỏ 4 dùng 8, hợp 8 ở 24 thời 32 vậy. Lại xét Đại diễn 7 làm Thiếu dương, 4-7 thuộc trai thứ 3, mà đấy lấy Đoài Ly đương đấy, 8 làm Thiếu âm, 4-8 thuộc gái thứ 3, mà đấy lấy Khảm Cấn đương đấy. Ở đây dường như nhặt thẻ chẳng hợp, hoặc xét do vua Hy nói tả dương hữu âm, có thuyết riêng biệt còn vậy, đến dùng 7-9 làm dương, dùng đương hào dương, 6-8 làm âm dùng đương hào âm ; nhặt Thi dùng 9-6, mà không dùng 7-8, ấy 7 dương dùng tiến mà chưa đến cùng cực, mà 9 thời là số cùng cực của dương ; ấy 8 âm dùng tiến, cũng chưa đến cùng cực, mà 6 thời là số cùng cực của âm. Cực thời phản lại, phản lại thời biến, 9 lần biến làm 8 mà không dùng 1 vậy ; 6 lần biến làm 7, mà không dùng 1 vậy. Cho nên 6 tới cực thì Khôn biến Chấn, 9 tới cực thì Càn biến Tốn, quẻ Cấu quẻ Phục đương giao, cực trở lại thì hầu mà biến đó vậy. Nếu nói rằng Chấn-Tốn không có thẻ, mà không phải không có “thể”, Chấn theo Càn mà nhu nhiều, trở lại phụ ở Khôn mà dùng Khảm-Cấn, đức của trời chủ cương nên nhu ấy chẳng thấy, thần là nơi chọn của Nhật Nguyệt Tinh vậy. Tốn theo Khôn mà cương nhiều, trở lại phục ở Càn mà dùng Đoài-Ly, đức của đất rất nhu, nên cương ấy chẳng sinh, đã làm hết Thủy-Hỏa-Thổ vậy. Thể của trời đất đều 4 mà chỉ dùng 3, không dùng ấy 1, Chấn-Tốn lấy đương số không dùng, dẫu có thể cũng như không vậy.
Dương số 1, Âm số 2, âm dương tương hợp, 1 thêm 2 bằng 3, tích của 3 phân theo 4 hướng. Phía Đông cung Chấn là 3, 3 nhân 3 là 9 là số của cung Ly, 3 nhân 9 vằng 27 thì 7 là số của cung Đoài, 3 nhân 7 bằng 21 thì 1 là số của cung Khảm, 3 nhan 1 bằng 3 thì lại quay về cung Chấn phía Đông là 3.
Số Âm bắt đầu từ 2 hướng Tây Nam cung Khôn, 2 nhân 2 được 4 là số cung Tốn, 2 nhân 4 được 8 là số cung Cấn, 2 nhân 8 được 16 thì 6 là số cung Càn, 2 nhân 6 được 12 thì lại quay về cung Khôn số 2.
Bàn về thẻ Thi dùng biến dụng 2 lão 9-6, đều 4 nhân đấy, số thẻ Càn được 216, Khôn được 144 (4 x 9 x 6=216=12 x 18, 4 x 6 x 6=144=12 x 12), hợp làm 360, âm dương dùng thuần đó vậy, để dùng năm (đương cơ) dùng ngày 6 Tý, Thiếu dương 7 Thiếu âm 8 như trước nhân 4, Thiếu dương được 168, Thiếu âm được 292, cũng hợp làm 360 âm dương lẫn đó vậy. Theo thẻ của Càn Khôn, chỉ dùng Càn 9 Khôn 6, lấy Nguyên kinh Hội, dùng thẻ Càn dụng 4x9, gồm Đoài Ly dụng 4x7 lấy vòng khắp độ trời, lấy Hội kinh Vận, dùng thẻ Khôn dụng 4x6 gồm Khảm Cấn dụng 4x8 để chia quẻ đất. Ôi, Tốn thời Càn dùng biến mà vào Khôn, cho nên Càn “thể” 4 mà chẳng liệt vào Tốn dùng Đoài-Ly, đó là dùng số dương gộp vào mà dụng đấy, ấy Càn chẳng dùng Tốn, bèn dụng Chấn thời còn thế vậy, lấy đang dùng được mà hãy còn non, còn suy yếu để phụ vào Khôn loại vậy. Ôi, Chấn thời Khôn dùng làm biến để vào Càn, ấy Khôn chẳng dùng Chấn, bèn dùng Tốn khởi còn như vậy, lấy âm chứng còn khỏe mạnh mà phụ vào Càn loại vậy. Cho nên, dẫu thẻ đều có thể chẳng dùng, đó chỉ là trộm lấy ý mà thôi, Khôn mà dùng Chấn, Càn mà dùng Tốn, dùng hay chẳng dùng, hứa lấy nghĩa vậy.
Dịch thời Càn dùng 9, vì vậy thẻ dùng cũng 9, để lấy ứng với 4 mùa thì 4 hợp 9, 1 mùa gồm 90 ngày, 4 lần 9 thời vòng khắp 36 vòng mà 4 mùa thành vậy. Khôn dùng 6, thẻ dùng cũng 6, ấy 4 lần 6 lấy sách 4 mùa, một mùa đều sai số 6 ngày, 4x6 thời 24 khí mà 4 mùa trải qua vậy, quân bình về điều này, Khôn thuận tiếp Càn, Càn 9 mà dương đầy, đều lấy Khôn 6 mà âm hư, dẫu có đều tiết khí như vậy, thì cũng là điều khó tưởng tưởng nổi. Thiệu ta nói rõ trái luật các sách, Hoàng cực xem trời lấy Nguyên kinh Hội, xem đất lấy Hội kinh Vận, số chẳng lìa 9-6 mà dùng để thừa-trừ đấy vậy.
Thi số chẳng lấy 6 mà lấy 7, là sao vậy ? Là dùng để phân thừa (nhân) vậy, bỏ phân thừa thời 6, thì số thẻ 36 vậy, lấy số 64 quẻ là thẻ để dùng cho năm Nhuận, còn khi dùng số Thi 7x7= 49, thì 60 quẻ là số thẻ của năm không Nhuận vậy, là đạo của Thi số 36 + 24 = 60 vậy, bởi lẽ khi treo 1 như tính cho 1 năm Nhuận vậy. Quẻ thẳng bỏ 4 dùng 60 là sao vậy ? Là do trời biến mà đất bắt chước theo đấy, tức là bỏ 1 thì quẻ bỏ 4 đó vậy. Là sao vậy ? Là nói về “thể” của 1 quái vậy, ví như nói về quẻ Càn gồm 3 hào dương, là “thể” gốc 1 vậy, khi biến hào 1 thành quái Tốn, là “thể” thứ 2 vậy, khi biến hào 2 thành quái Ly, được “thể” thứ 3 vậy, khi biến hào 3 được quái Đoài, thì được “thể” thứ 4 vậy, như vậy có 1 “thể” gốc và 3 “thể” biến, gộp lại là 4 vậy.
Thi lấy 7, đủ 7 lần 7 là 49 thẻ, sao không lấy 6 lần 6 là 36 là cớ sao vậy ? Bởi vì 36 thời 4 lần 9 dùng số thẻ của Càn, phân lưỡng được 13, dụng đủ 12 bỏ 3 thời còn 1, khi số danh 10 bỏ 1 dùng 9 thẻ, hay 12 bỏ 3 dùng 9 thẻ, thì đều có 1 để phân thừa còn lại vậy. Khi dụng số thẻ của Càn, thì Lão âm, Thiếu dương, Thiếu âm đều là số thẻ dựa vào số thẻ của Càn vậy. Lấy 360 thẻ vòng khắp năm, thì thừa 24 thẻ, là đương thẻ tháng Nhuận vậy, thẻ năm Nhuận bảo rằng 13 tháng, Nhuận 1 năm bảo rằng dùng năm thừa chứa 12 ngày đó vậy, nên nói Thi dùng bỏ đi trống rỗng ấy 1, hợp khí đầy sóc (mồng 1) trống rỗng mà được đó vậy. Cho nên, thẻ Thi toàn số 50 chỉ dùng 49, Thi 4 mà tương đương 1, là 50 rỗng còn 1, tức là nói 4 vậy. Thi tròn mà Thần là Thiên (Trời) dùng để biến quẻ, vuông mà trí (Khôn) đất bắt chước, đất Bắc dưới trời biến, 4 lấy tương đương 1, vuông theo tròn làm nên, thời dùng 1 mà bỏ 4, bỏ 4 là Càn-Khôn-Khảm-Ly vậy.
Số Cơ (lẻ) gồm 4 số là 1, 2, 3, 4. Số sách (thẻ) gồm 4 số là 6, 7, 8, 9 hợp nhau mà làm 8 số, lấy ứng với phương thì số dùng 8 biến. Số về lẻ hợp treo có 6, rằng: 5 với 4 thì 4 vậy, 9 với 8 thì 8 vậy, 5 với 4 thì 8 vậy, 9 với 4 thì 8 vậy, 5 với 8 thì 8 vậy. Để ứng số trên, dùng ở 9 mà 10 chẳng dùng, 5 thời 1 vậy, 10 thời 2 vậy, cho nên bỏ 50 mà dùng 49 vậy, Cơ (lẻ) chẳng dùng 5, thẻ chẳng dùng 10, có hay không chỉ dùng số cùng cực vậy, đây lấy số huống chi là tự nhiên vậy.
Đây phát minh không thể dụng 1, huống chi là tự nhiên, vốn là ý trong trống không của Hà đồ, số cơ lẻ mà số thẻ chứa đựng vậy. Nói về số Cơ (lẻ) lấy 4 làm cùng cực, bỏ 5 chẳng dùng. Nói về số Sách, lấy 9 làm cùng cực, bỏ 10 chẳng dùng. Đó gọi là số vô “thể” vậy. Mà 5 thì Trời dùng 1, với 10 thì Đất dùng 2, khi trời đất hợp lại thời dùng 3 vậy, lấy “Không” bao “Có” thực đủ 7 phân, 7 lần 7 là 49 là lấy “Có” mà “thể” lại “Không”, chẳng gì chẳng phải, huống chi sự của trời đất, chẳng phải có ý riêng an bầy bố trí ở khoảng giữa ấy vậy.
Số về cơ hợp trao, được 5 với 4, 4 thời số sách 4-9 vậy, gần 9 với 8, 8 thời số sách 4-6 vậy, được 5 với 8, 8 được 9 với 4, 8 thời số sách 4-7 vậy, được 9 với 4, 4 được 5 với 4, 8 thời số sách 4-8 vậy. Làm 9 ấy 1 biến lấy ứng Càn vậy, làm 6 ấy 1 biến lấy ứng Khôn vậy, làm 7 ấy 2 biến để ứng Đoài với Ly vậy, làm 8 ấy 2 biến để ứng Cấn với Khảm vậy. 5 với 4, thì 4 bỏ số treo 1, thời 4 lần 3 là 12 vậy, 9 với 8, 8 bỏ số treo 1 thời 4x6 là 24 vậy. 5 với 8-8. 9 với 4, 8 bỏ số treo 1, thời 4x5 là 20 vậy. 9 với 4-4. 5 với 4, 8 bỏ số treo 1, thời 4x4 là 16 vậy. Cho nên bỏ số 3, 4, 5, 6, để thành sách 7, 8, 9, 6 vậy. 9 tiến làm 36 đều số dương vậy, đó là dương trong dương. 7 tiến làm 28, trước dương sau âm, đó là âm trong dương. 6 tiến làm 24, đều số âm vậy, đó là âm trong âm. 8 tiến làm 32, trước âm sau dương đó là dương trong âm vậy.
Số về cơ hợp treo đều là chọn 9, 6, 7, 8 để Càn-Khôn-Đoài-Ly-Cấn-Khảm sẽ thấy chứa ở trên mà chẳng kịp Chấn-Tốn không thẻ đó vậy. Ở 9-6 thì Càn Khôn dùng biến đều 1. Ở 7-8 thì Đoài-Ly, Cấn-Khảm dùng biến đều 2, mà dẫu ban đầu đều là 5, nên 9 hợp số quẻ vậy. Số bỏ đầu tiên treo 1, tóm đấy làm 4x3, 4x4, 4x5, 4x6 mà làm 12, 16, 20, 24, thông quẻ chọn 3 lần biến, số bỏ đi là 3, 4, 5, 6 để thành 7, 8, 9, 6 mà thẻ số được định vậy. Xét Càn dùng 9 thì Chấn trước, Khảm Cấn sau, tức là biến hào từ hào Sơ, hào 2, rồi tới hào 3 vậy, ở đây số đều theo 7. Xét Khôn dùng 6, thì Tốn trước, Ly Đoài sau, số đều theo 8. Khi lấy Ly Đoài dùng biến thuộc 28, lấy Khảm Cấn dùng biến thuộc 32. Hoàng cực có phép thông lệ riêng, mà ở ngoài khác phép thường, để làm rõ sự biến hóa vậy, đợi đính chính vậy.
Dương được Âm mà sinh, Âm được Dương mà thành, do vậy số Thi 4 mà 9, số quẻ 6 mà 10 vậy. Ví như thân và cành của cây cũng lẫn lộn vậy, Can làm thân cây lấy 6 chọn để hết, mà Chi làm cành cây lại lấy 5 chọn để hết, số Thi toàn thẻ dương 36 hợp 28 làm 64 vậy. Số quẻ bỏ 4, nên thẻ âm 24 cùng hợp 32 làm 56 vậy. 4 mùa chỉ ở 3 tháng, 1 tháng chỉ ở 30 ngày, mà đều bỏ số Thần (vì sao), bởi vì 8 lần 8 dùng quẻ 64 mà không biến đó là 8, còn khi dùng biến đó là 7 lần 8 làm 56, dẫu có chọn nghĩa cũng ở đây mà thôi.
Thi chọn dùng 49, dương 9 âm 4, dương được âm bèn sinh, rằng 9 được 4 bèn sinh Thi vậy, 4 đây là lưỡng (hai) đất dùng để gấp bội, 9 đây là tham (sen vào) trời dùng để nhân vậy. Quẻ chỉ dùng 60, ấy 6 với 10 ngờ ở không dương, mà 6 gấp bội trời 3 với dương cùng số. Cái lý 6 sẽ dùng dương, thành 10 sẽ dùng âm, nên nói âm được dương bèn thành là đúng vậy. Cho nên 4 mà 9 ấy là dụng số của Thi, 6 mà 10 ấy là dụng số của quẻ vậy. Còn như thân cây (Can) làm dương, cành cây (Chi) làm âm, cùng lẫn lộn giao nhau, số thân cây (Can) đều 5 mà ghi vòng khắp ở Tý-Dần-Thìn-Ngọ-Thân-Tuất, thời làm 6 Giáp, mà lấy 6 trọn để hết. Số cành cây (Chi) đều 6 mà nguyên thứ tự ở Giáp-Bính-Mậu-Canh-Nhâm dùng làm 5 Tý, thì lấy 5 trọn để hết. Nếu lấy Chi dùng 6 trọn để hết, Can dùng 5 trọn để hết, để nói dương được âm hoặc âm được dương sao ? Đó là nhân lấy thuyết cũ mà bàn vậy, là ý 6 can lai lịch, 5 chi chia lìa như vậy.
Trộm lấy 5 sinh 5 thành, sinh làm số Cơ, thành làm số Sách. 4 bầy số sinh ở trong số Cơ, tựa như âm tiến đến dương vậy, huống chi Thi lấy 4 làm Cơ dương, làm Sách dương, 9 bầy số thành ở trong số Sách, thì dường như dương mà phụ về âm vậy. Phép của Thi lấy 9 làm chẵn, nên làm thẻ âm, lấy đó mà nói bảo rằng: 4 dương được 9 âm bèn sinh, 9 âm được 4 dương bèn thành. Còn lẻ được chẵn mà sinh, chẵn được lẻ mà thành, nên bảo rằng 4 mà 9, là nói về Thi đó vậy. Đức Thi tròn mà Thần vậy, như số quẻ 8 x 8=64, dùng chỉ 60, so sánh với Can-Chi cũng lẫn lộn, ấy 6 là nửa số Chi, ấy 10 là toàn số Can, ở phép quẻ 6 làm hào âm, 6 mà 10 đấy, tựa như lấy Chi theo Can, mà số can 10 tóm số Chi 2 x 6. Ở âm dương thì cùng đợi nhau, mà lý sinh thành chẳng thay đổi. Cho nên lấy ngay nghĩa 6 trọn 5 để mà minh chứng vậy, 5 là nửa 10, 6 mà 10, tới quẻ nói quẻ, đức quẻ vuông lấy trí vậy. Số tròn thông, số vuông định, thuyết này đã biện rõ rồi vậy.
Một năm 4 mùa, 1 mùa 3 tháng, 1 tháng 30 ngày, 4 mùa là số “thể” của 1 năm vậy, tháng 30 ngày là số “dụng” của 1 tháng vậy, “thể” tuy đủ 4 mà 1 thường không dụng vậy, cho nên dụng chỉ ở 3. Số “thể” thường chẵn như 4 hay 12, còn số dụng thường lẻ như 3 hay 9. Số to thường chẳng đủ mà số nhỏ thường đầy, là sao vậy ? Đấy là số to thường không thể thấy, mà số nhỏ thường khá thấy, cho nên mùa chỉ ở 4, tháng chỉ ở 3, mà ngày đầy ở 10 vậy, ví như con người, chi thể 4 mà ngón tay có 10 vậy, cũng như phía trước, phía sau cùng tả hữu, cũng 4 vậy. Mặt trời lúc hiện lúc chìm ở Bắc, cùng cực ở 6 mà thừa ở 7, trời thể số 4 mà dụng 3, đất thể số 4 mà dụng 3, trời khác đất, đất khác trời, mà cái khác này là do phần dư của ngày và đêm dài ngắn có khác nhau vậy. Lấy trời 3 mà đất 4, trời có 3 Thần (sao) đất có 4 hành vậy, còn như hành Hỏa của đất lúc ẩn lúc hiện, là nguyên nhân tạo ra phần dư của ngày và đêm vậy.
Nói về thẻ Thi dùng 7 thừa 7, đều dụng số trời mà tôn dương, cho nên hợp số thẻ Thái dương với số thẻ Thiếu dương là 36 + 28 = 64 thẻ hợp với số quẻ là 64. Hợp số thẻ Thái âm với số thẻ Thiếu âm 24 +32 = 56 thẻ, là số quẻ toàn âm tóm nhau ở chính biến. Trời đất đều có 4 chính mà làm quẻ bất biến, nên chỉ ở 56 thì 8 bỏ 1, ấy 8 bỏ 1 là nghĩa bởi 4 bỏ 1 vậy, là bỏ số Thần vậy (sao). Trời có 4 mùa, mùa chỉ 3 tháng, tháng chỉ 30 ngày, đấy tức là Thiên Thần (sao) chẳng thấy. Càn Đoài Ly Chấn gồm 4 quẻ, mà chẳng dùng 1 đó là Chấn làm Thần vậy. Thế cho nên, mùa có 4, theo số thể tháng ngày đều dùng 3, theo dụng số và thể số đều đủ 4, dụng số bỏ 1, ấy 1 thường chẳng dùng, dùng chỉ ở 3, ấy 3 nhân thời 9, bởi vậy 3 tháng cộng 90 ngày mà thành 1 mùa, 1 năm 4 mùa mà chỉ dùng 3, bỏ 1 là lúc trời đất bế tắc mà thành mùa Đông vậy. Lấy 1 ngày mà nói, 3 giờ Hợi-Tý-Sửu, lấy 1 năm mà nói, 3 tháng Hợi-Tý-Sửu, đều ở số bất dụng vậy. Nên nói, thể số của trời đất đều 4, dùng ấy 3, chẳng dùng ấy 1, đây khá xem vậy.
Duy số có chia to nhỏ, mà to thường chẳng thấy đủ, nhỏ lại thường thấy đầy, nghĩa ấy ở đâu ? To bao bọc mọi cái nhỏ, nhỏ dẫu đầy mà chẳng khá thấy, mọi cái nhỏ chia, to bao bọc to, không gì chẳng có thể thấy theo đầy vậy. Nên năm tóm mùa mà mùa chỉ 4, mùa tóm tháng mà tháng chỉ 3, đều chẳng đầy 10 ngày từ Giáp đến Quý bèn đầy 10 ngày vậy. Mùa như chi thể người chỉ có 4, ngày thì như ngón tay đầy 10, chi thể to mà ngón tay thì nhỏ, to chẳng thấy đầy mà nhỏ thường thấy đầy, nghĩa là như thế. Theo thể số 4 mà tóm bàn đều làm số lớn để xem, theo dụng số 3 mà phân tích bèn đều làm số nhỏ để xem, hay nói số lớn xem thể, số nhỏ xem dụng. Số dụng chẳng ra ngoài số thể, thực biết vậy.
Mở cửa Trời, thì Âm đi vào mà Dương đi ra, theo đó ngày dần dần dài ra, đêm dần dần ngắn lại, khí hậu từ lạnh chuyển dần sang ấm nóng. Vào cửa Đất, nghĩa là Dương đi vào mà Âm đi ra, theo đó thì ngày dần ngắn lại, đêm dần dài ra, khí hậu từ nóng ấm chuyển sang giá lạnh. Trời Đất đóng mở tạo ra giao khí giữa Thiên Địa, là đầu mối khí hóa âm dương vậy.
Nói dùng lấy 3 gồm Trời-Đất-Người, theo độ Trời ra vào ở Đất để mà xem vòng khắp độ Trời, nửa ở trên Đất, nửa ở dưới Đất, đều 182 độ nửa mạnh, lấy Nam-Bắc chia đều 91 độ, 4 phân độ dùng 1 nửa mạnh. Trời từ Nam đến Bắc cho cùng cực ra, mà đầy ở trên Đất ấy, trừ 36 độ ngoại, thì ở phía đầu Nam thường thấy, phía đầu Bắc thường ẩn, ẩn thì chẳng gồm được phần dư ở trên, do vậy ẩn chỉ cùng cực ở phần chính dùng 6, mà thấy gồm phần dư thời đầy dàn mà 7 vậy. Hà đồ 1 hợp 5 thành 6 ở Bắc thường u mờ chẳng thấy, theo số lấy 6 mà cùng cực. 2 hợp 5 thành 7 ở Nam thường sáng mà lợi thấy, Càn 2 dùng rằng thấy vậy, nói dư ở 7, theo số lấy 7, dự ở 6 cùng cực mà ra ẩn lấy thấy vậy. Cho nên muôn vật cùng thấy ở Ly, mà cùng về cất dấu ở Khảm. Đồ vua Văn và đồ vua Hy dùng 1 Trời đương Càn ở Nam, Thần (sao) âm tiếp Khôn ở Bắc, thuyết u mờ hiện thấy 6, còn 7 rõ như mắt thấy vậy. Đến như biết trước, tối sau, mà qua loa tả hữu, người đều bỏ 1 dùng 3 cùng Trời Đất không khác, cho nên lấy huống chi vậy. Ôi, số Trời Đất đều thể 4 dụng 3, mà cùng nhau làm khác lẫn nhau. Trời khắc đất, ấy là phần Trời âm dương Thái Thiếu mà khắc đi Thiếu âm, cho nên Chấn chẳng dụng mà thiên thần (sao) chẳng thấy. Chấn âm nhiều mà không phụ phận Đất vậy, cho nên nói Trời khắc Đất. Đất khắc Trời, đó là phân Đất cương nhu Thái Thiếu khắc đi Thiếu cương, cho nên Tốn không dùng mà đất đá không sinh, Tốn dương nhiều mà trên phụ phận Trời, cho nên nói Đất khắc Trời. Lấy hai khắc cùng so sánh, mà Trời khắc ấy ở Đất, Trời không dùng mà về dùng Đất, Chấn còn nạp ở Khôn, như Trời chủ về ngày, Đất chủ về đêm, bớt phần dư dương ở ngày, mà chuyển hết về phần đêm, như Tý, Sửu, Dần về phần ngày mà vẫn còn ở giờ đêm dầy chưa hết, ấy phần ngày dùng theo tài thành, đến phần đêm dùng theo chựu. Đó là Trời dương dùng 3, nhật-nguyệt-tinh hiện ra mà “thần” ẩn, 3 ngôi sáng đều hội ở “thần”, nên Trời dụng 3 “thần”. Như Đất tuy khắc Trời, bỏ Tốn không dùng, thì cũng không thể nói bỏ phần dư sáng sớm mà về ở ngày, Đất tuy bỏ Tốn mà thủy-hỏa-thổ-thạch, 4 ấy đều đi, đó còn khá thấy, mà không phải thiên thần (sao) dùng ẩn mà chẳng thấy, ví vậy. Đất thấy 4 hành, dẫu thấy rất rõ mà không ẩn, mà dấu ở đó với trong cây, hoặc nửa hiện nửa ẩn, đương khi dùi cây đánh đá để lấy, làm dũng rất nhiều, dẫu như Chấn thần (Sao) ở đêm theo thần vậy thay.
Trời dùng biến 6, 6 theo 6 được 36, làm Càn 1 hào dùng thẻ, chứa số 6 hào cộng được 216. Đất dùng thể 4, 6 theo 4 được 24, làm Khôn 1 hào dùng thẻ, chứa số 6 hào, cộng được 144. Theo 2 lệnh dùng thẻ, bèn 1 vạn 1520 (360x32). Nói về thể thời Trời chia mà làm Đất. Đất chia mà làm muôn vật, mà Đạo thì không thể chia. Theo trọn cùng thời muôn vật về Đất, Đất về Trời, Trời về Đạo, bởi vậy mà quân tử quý Đạo. Nói Đất dùng thể 4 là nói Đất dùng thể gấp đôi làm 4.
Lấy 32 làm số của thiên thần (Sao) Chấn, thì số của Càn là 216 x 32= 6912, số của Khôn là 144 x 32= 4608, hợp cả được 11520 là số thông chứa đổi, thẻ trên dưới 2 thiên, đều hết ở đây vậy. Nói về hợp 2 số Lão sách, theo 2 thiếu 32, nhân theo số thẻ còn ấy vậy, nhưng Thiếu tóm ở Lão, dùng Lão mà không dùng Thiếu, lấy số này mà đương với số của muôn Vật. Càn cha Khôn mẹ tượng Trời-Đất, 2 Thiếu tóm 3 trai 3 gái, tượng muôn Vật, đều gốc ở Thái cực trong khoảng động-tĩnh 1 âm 1 dương dùng bởi Đạo, tức là theo số để nói về thể vậy, thời Trời 3 chia đôi làm Đất, cho nên Trời 9 Đất 6, Trời 36 Đất 24, đều 3 phần chia 2, Đất tiếp theo ở phận Trời, trước gấp 3 gấp 4 cũng 9 đấy, cho nên nói rằng Trời chia mà làm Đất, theo sinh muôn Vật thời Đất tiếp theo Trời, mà lại chia các số theo chựu đôi, tùy ở Thái, Thiếu, Cương, Nhu, diễn ấy làm vạn, cho nên nhà trước ấy là Càn, nhờ sinh ấy là Khôn, đất chia mà làm muôn vật, theo đây thì biết vậy. Thẳng nhanh chóng thì Hà đồ Trời 1 chia làm Đất 2, đại diễn chia 2 ấy là tượng đôi, gồm treo 1 nhặt 4 về lẻ, treo thẻ dùng 49 mà doanh lấy 18 lần biến, số muôn vật Trời-Đất tóm đủ ở đây. Lấy thứ bậc theo thứ tự mà nói, đến sinh Vật 1 âm dương, âm dương 1 Thái cực, Thái cực tức là Đạo, khá chia ấy số trong Đạo, chẳng khá chia ấy Đạo trong số, tán khác thời muôn vật, muôn cực toàn thế, thời muôn vật 1 cực vậy, lại chia gì du ! đại diễn rỗng 1 để ẩn tàng dùng, Đạo cố nhiên còn ở trong đó vậy, nên nói dùng trọn dùng xét sau muôn vật chứa số 2 thiên trên dưới, về ở Khôn số thẻ 24 mà dùng 6, về ở Càn số thẻ 36 mà dùng 9 vậy, đó là số về của Càn Khôn đều 4 thể vậy. Số Trời thẻ 36 tóm mà về ở trống rỗng 1 là số tàng ẩn, dùng mà thấy với cực làm thể dùng Đạo, bèn biết Đạo ở giữa 1 động 1 tĩnh, số khá suy mà xét, số chẳng khá hết, đồ bầy ra mà xét, đò chẳng khá tìm, quân tử quý đấy, nói chẳng lìa ấy vậy.
Biết 3 theo 4 là 12 vậy, 2 theo 6 cũng 12 vậy, 2 theo 12 là 24 vậy, 3 theo 8 cũng 24 vậy, 4 theo 6 cũng 24 vậy, 3 theo 12 là 36 vậy, 4 theo 9 cũng là 36 vậy, 6 theo 6 cũng là 36 vậy, 4 theo 12 là 48 vậy, 3 theo 16 cũng là 48 vậy, 6 theo 8 cũng là 48 vậy, 5 theo 12 là 60 vậy, 3 theo 20 cũng là 60 vậy, 6 theo 10 cũng là 60 vậy, đều là phép tự nhiên vậy.
Lão dương số lẻ dùng 4 đều lấy 12 nhân lên, ban đầu lấy 3 theo 4, 2 theo 6 đều 12; 4 theo 6, 3 theo 8, 2 theo 12 đều là 24; 4 theo 9, 6 theo 6, 3 theo 12 đều là 36; 6 theo 8, 3 theo 16, 4 theo 12 đều 48; 3 theo 20, 5 theo 12, 6 theo 10 đều là 60. Đố đều là phép tự nhiên. Năm 12 tháng, 24 khí, tháng lại đều 30 ngày, 1 từ 6 khí, 1 khí 6 biến, nhặt thẻ Thi trừ treo thời 48 thẻ, 8 vị đều 8 quẻ gồm 48 hào, 6 Giáp 5 Tý vòng quanh ghi 60, tất thẩy theo đây mà định số.
Lấy suy cơ “tham - lưỡng”, ỷ số nói 4 cùng 9 và 6 cùng 6, mà Lão dương thẻ chỉ nói 4 theo 9, không nói 6 theo 6, đó là dương dùng 9 vậy. 9 lấy dương, 6 gồm âm, nửa của 6 để mà dùng đó vậy. Quẻ biến 1 Trinh 3 Hối, quẻ dưới Trinh làm quẻ gốc, quẻ trên Hối làm quẻ biến. Quẻ biến trước 4 vị, làm trời gồm 4 quẻ Càn-Đoài-Ly-Chấn. Quẻ gốc sau 4 vị làm đất gồm Tốn-Khảm-Cấn-Khôn. Lão dương quẻ Càn thể trùng 8 x 3 là 24 vạch dương (Thuần Càn, Trạch Thiên, Hỏa Thiên, Lôi Thiên, Phong Thiên, Thủy Thiên, Sơn Thiên, Địa Thiên, tổng hào dương quẻ trên là 12, hào dương quẻ dưới là 24, đây là cốt lõi của mọi thuận toán), gồm thể ngoài 8 quẻ có 12 vạch dương, hợp cả thể trong thể ngoài là 24 +12 là 36, theo thể trong vốn 24 hào dương, 6 theo 4 dùng rằng dương, 6 theo quẻ biến, 6 mà lưỡng đấy, tức 6 mà 2 đấy, chỉ làm âm 6 dùng nửa, bèn hợp 9 theo 4 của quẻ biến mỗi 1; 6 thêm 3 làm 9, 4 theo 6 đều them 3 vào thì được 4 x 9 làm 36, 3 này là nửa của 6, 6 gồm 3 làm 9. Số Khôn sao 1 lại không như vậy ? Khôn dùng 6 vị làm Càn, gồm biến thể trên về vị thứ, trừ hào Sơ và hào Thượng, chỉ còn 24 thẻ, không phải 9 là khá nói vậy. Lấy thể trên dưới 2 quẻ chính biến mà nói, hào đều 3 âm 3 dương, ngôi vị Sơ- 3-5 là của dương, ngôi vị 2-4-Thượng là của âm. Phàm làm 6 hào 6 vạch, thì hào 5 hào 6 là Trời, hào Sơ hào 2 là Đất, hào 3-4 là Người, nói quẻ 3 vạch thì hào 3 hào 6 là Trời, hào Sơ hào 4 là Đất, hào 2-5 là Người, đều gồm 3 tài mà đôi đấy, cho nên đều 2 vậy. Tóm mà nói, trong âm dương 2 nghi đủ 3 tài, Trời-Đất-Người đều có đủ ở trong âm dương. Trời-Đất-Người đều đủ 3 tài, đủ 2 nghi âm dương đều có ở trong Trời-Đất-Người vậy. Rằng 2 quẻ âm dương đều 3, đôi mà ỷ (dựa) 3, rằng 6 hào, Trời-Đất-Người đều 2, tham (sen) mà ỷ đôi. Rằng âm dương đều có Trời-Đất-Người, đôi mà ỷ 3. Rằng Trời-Đất-Người đều có âm dương, 3 mà ỷ đôi, đó là thuyết tham lưỡng ỷ số vậy.
Xét quẻ 6 vạch, thì vị trí hào 1-3-5 là trên Trời, vị trí hào 2-4-6 là dưới Đất, như vậy Trời-Đất đều gồm 3. Người có đủ ở Trời-Đất, bèn gồm 4 khi bỏ hào Sơ và hào Thượng, trong đó hào 3-5 nửa hợp Trời, hào 2-4 nửa hợp Đất. Có thể nghĩ Người ở trong khoảng Trời-Đất theo để mà lập cùng Trời-Đất vậy.
Nói về “hào số”, thì “dương thất chi tĩnh thủy vô Khảm”, “dương thất” chỉ hào Dương trong quẻ Khảm vì là số 7, số 7 là số Thiếu dương, là số khởi đầu dương số. “Dương cửu chi động thủy vô Chấn”, dương cửu là hào Dương trong quẻ Chấn vì là số 9, số 9 là số Dương thịnh tới cực. “Âm bát chi tĩnh thủy vô Ly”, âm bát chỉ hào âm trong quẻ Ly vì là số 8, là số Thiếu âm, là khởi đầu của số âm. “Âm lục chi tĩnh thủy vô Đoài”, âm lục là số chỉ vào hào âm quẻ Đoài, là số 6 là tinh túy của âm, là số cực âm.
Dương số 1 dưới diễn đấy mà 10 là loại 10 Can. Âm số 2 diễn đấy mà 12 là loại 12 Chi. 10 Can là Trời vậy, 12 Chi là Trời-Đất vậy, Can-Chi sánh Trời-Đất đều dùng vậy. Cán có nghĩa là Cán (thân cây) là dương vậy.Chi có nghĩa là cành, là âm vậy. (Một thân cây gọi là dương, nhiều cành tán gọi âm). Can 10 Chi 12 đó là trong số dương có âm, trong số âm có dương vậy. 1, 10, 100, nghàn, vạn, ức,… làm Cơ (lẻ), số Trời vậy. 2, 12, 20, 12 trăm, 20 vạn, 12 ức, … làm chẵn, số Đất vậy. Thi 4 tiến đấy thời trăm, quẻ 4 tiến đấy thời trăm 20 (120). Trăm thời 10, trăm 20 thời 12 vậy.
Số dương 1, số âm 2, 10 Can thời 1 diễn mà 10, Giáp đến Quý là loài tuần ngày vậy. 12 Chi thời 2 diễn mà 12, Tý đến Hợi là loại 12 tháng vậy. 10 đôi theo 5, 12 gấp bội theo 6, Can làm Trời, Chi làm Đất, mặt Trời thì Sao là dương sánh Can, mặt Trăng thì Thần là âm sánh Chi, Trời-Đất đều dùng vậy. 10 số Can thì Giáp-Bính-Mậu-Canh-Nhâm là 5 Can dương, Ất-đinh-Kỷ-Tân-Quý là 5 Can âm, đó là trong số dương có âm. 12 số Chi thì Tý-Dần-Thìn-Ngọ-Thân-Tuất là 6 Chi dương, Sửu-Mão-Tị-Mùi-Dậu-Hợi là 6 Chi âm, đó là trong số âm có dương. Tới Can-Chi mà Trời-Đất dùng 5-6 số giữa lập dùng số thấy vậy. Do vậy mà có thể diễn tới vô cùng, biết 1 diễn mà 10, 10 diễn mà 100, càng diễn tới vô cùng thì vẫn không lìa 10, số 1 và số 10 lần lượt tích lũy, vốn số trời mà lẻ vậy. 2 diễn mà 12, 12 diễn mà 120, càng diễn tới vô cùng đều dùng gồm 2, đều chẳng lìa 1 với 12 lần lượt tăng thêm, vốn số Đất mà chẵn vậy. Số Trời 25, Thi 4 tiến được số Trời là 100, số Đất 30 thẻ, Thi 4 tiến số Đất là 120. Như vậy, 100 coi là 10, 120 coi là 12, diễn ra đấy càng nhiều, giữ lấy đấy thì càng buộc lại vậy.
Số 50 chia đấy thời làm 5 theo 10, khi tham dùng lưỡng đấy thời làm 6, đôi Đất lại lưỡng đấy làm 4, đó là Trời-Đất chia số Thái cực vậy. Khí này là nhà của Thần vậy. Thể ứng là nhà của Khí vậy. Khí lấy 6 biến, Thể lấy 4 chia, Thể 4 mà biến 6, bao gồm thời cùng Khí vậy. Khí biết tất là 6, cho nên là 360 vậy.
5 là nửa 10; 10 là gấp của 5, thông 5 cùng 10, 10 mà 5 cùng 5, không gì chẳng phải 10, phương Chi 1 với 9, 2 với 8, 3 với 7, 4 với 6, có 1 chẳng hợp làm 10 sao ? Như lưỡng theo tham Trời thì làm 6, lưỡng theo lưỡng Đất thì làm 4, hợp Trời cùng Đất theo đôi số, đều lấy động-tĩnh chia Thái cực dùng thành số. Thái cực rỗng ở giữa. 50 tức theo số vậy. Rỗng 1 không dùng, theo diệu mà dùng như vậy là rất mực vậy. Khi nói dùng 6 với 4, lại gồm dùng nghĩa với Thể. Khí dương làm Trời là nhà của Thần, mà Thần là Khí linh diệu nơi biến hóa. Thể âm làm Đất, lại là nhà của Khí vậy, Khí làm Thể nơi chỗ lưu động đầy đủ vậy. Khí tuy là nhà của Thần, khi biến lấy 6, 6 gấp Thiên tham, Càn vận 6, 6 mà biến vòng khắp. Thể tuy là nhà của Khí, theo chia lấy 4, 4 gấp Địa lưỡng, Khôn chứa 4, 4 mà chựu thành vậy. Cho nên, 6 Khí Trời lấy thần diệu muôn vật mà buổi trăng ứng đấy 4 Thể. Đất lấy Khí hợp, tiếp Trời mà vật tượng nhân đất, xét đấy. Lấy Thể cùng Khí gồm vậy, nên Khí biến, tóm lấy 6 vòng khắp, 6 nhân theo 6 mà 1, 10, 100, 1000 đấy, tuy trải 360 vận còn như 360 ngày vậy.
Trời 6 Đất 4. Trời lấy “khí” làm “chất”, lấy “thần” làm “thần”. Đất lấy “chất” làm “chất”, lấy “khí” làm “thần”, duy Người có đủ gồm muôn vật mà làm muôn Vật dùng thông, nhe tiếng chim muông lấy theo loài mà điều bầy đều theo 1, chẳng gì chẳng hay đó là Người vậy. Suy đến việc khác cũng chẳng việc gì chẳng thế, duy Người được Trời Đất giao cho để chựu mệnh, còn tất cả các loài khác thì không vậy. Đời người thực nói là rất quý vậy. Trời Đất cùng theo quý mà không tự quý là trái với lẽ của Trời Đất, sự chẳng lành chẳng gì to bằng vậy.
Lại nhân đồ tròn 6 theo 4 mà nói, Trời gấp “tham” mà 6, Đất gấp “lưỡng mà 4. “Khí” lấy 6 biến, tuy là nhà của “thần”, Trời nổi lên trên mà “khí” chuyển làm “chất”, “thần” ứng vi diệu theo để dụng nên lấy “thần” làm “thần”, chết ở trong mà “thần” lấy làm thiêng đó vậy. Thể lấy 4 phần, là nhà của “khí”, Đất ngưng đọng xuống dưới mà “chất lấy làm “chất”, “khí” lưu hành theo để biến hóa, nên lấy “khí” làm “thần”. Do đó, “chất” lấy làm thực, “khí” lấy làm hư vậy. Càn tư thủy, nên “thần” dụng “thần”, Khôn tư sinh nên “khí” dụng “thần”. Cho nên loài Vật có vạn Trời vạn Đất, mà “thần khí” trọn vẹn duy chỉ có loài người. Vậy Xuân mà loài Người thiêng, tiếng thú đều hay 1, mà Người không gì không hay biết, mọi việc khác đều thế. Ở loài khác, khi gốc ở Trời mà chia bẩm thụ ở mặt Trời dương thì ở Âm thường chẳng đủ. Còn khi gốc ở Đất mà chia bẩm thụ bên trong âm thì ở dương thường chẳng đủ vậy. Người thì hợp Trời Đất, mặt Trời dương mặt Trăng âm cùng giao nhau biến hóa, mà gồm được lấy làm dùng, cho nên 1 hay “không” theo chẳng hay, coi loài khác dùng sinh quý như thế nào đây. Trời Đất sinh Người, cùng lấy rất quý, chẳng tự quý mà cam hạ xuống cùng với Vật, đó là trái với lý sinh, há chẳng phải bất tường dùng to lớn du ! Cho nên,
quân tử dẫm lên “tình”, trở lại “tính” dùng làm quý vậy. Âm không 1, dương không 10, dương không 10 cho nên không đủ ở sau, âm không 1 cho nên không đủ ở đầu.
Trời khởi ở số “1” trước tiên, Đất bắt đầu khởi ở số “2” làm đầu, cho nên âm không có số “1”. Số Đất sau cùng là 10, số Trời sau cùng là 9, cho nên dương không có 10, không 10 thì 1, 3, 5, 7, 9 là số không đủ ở sau, không “1” thì 2, 4, 6, 8, 10 là số chẳng đủ ở đầu. Việt Châu bàn: trước không nói 1, còn lấy đấy để làm “thể”, sau không nói 10, dấu đi lấy đấy để làm “dụng”. 10 dùng sau cũng như 1 dùng theo trước, như đồ quẻ Phục thì 1 dùng trước cũng như 10 theo sau ở đồ quẻ Khôn vậy, trước sau dùng hội Trinh nguyên cùng giao, theo 1 động 1 tĩnh mà dùng ở khoảng giữa. Điều này như ở ngoài ý gốc, sẽ sinh giải vậy.
Tham hàng ngũ lấy biến, lẫn đầu theo số mà Trời Đất xung nhau, ngày đêm giao nhau. Số “1” này là số đầu mà chẳng phải số vậy, cho nên 2 với 2 mà làm 4, 3 với 3 làm 9, 4 với 4 làm 16, 5 với 5 làm 25, 6 với 6 làm 36, 7 với 7 làm 49 đó là đều dùng theo biến. Số đại diễn là gốc của toán pháp sao ? Lấy tóm số dùng khai triển lên chẳng qua ở vuông tròn cong thẳng vậy, số trừ là số tiêu vậy. Toán pháp dẫu nhiều chẳng qua dùng ở đây vậy.
Bầy Hà đồ số Trời Đất mà tỏ rõ sen hàng lấy biến, lẫn lộn hợp cả theo ganh đua để mà dùng. Số trời đất với số cùng xung nhằm ngày đêm cùng biến, cùng giao nhau. Xung ấy là trước sau biến mà khẩn tiếp. Giao ấy là kia với đây hợp mà cùng đắp đổi nhân lên. “Tham” thì trời 1 đất 2 liền hợp, hàng ngũ thì 1-4 hay 2-3 dùng đắp đổi gồm tính, bởi thế mà “tham” nhân hàng ngũ nhân lên làm lẫn lộn làm hợp cả lại, số “không” chẳng cùng cực, biến “không” chẳng thông, theo mà chẳng biến ấy là “1” vậy, “1” làm số dùng đầu là lấy số sinh tóm số, mà chẳng phải khá lấy số mệnh vậy. Cho nên một vật chẳng rằng số vật 1, 1 như 1 vậy. Từ 1, 1 trở lên 2, 2 rồi 3, 3 rồi 4, 4 rồi 5, 5 rồi 6, 6 rồi 7, 7 nhân mà nhân lên đấy, làm 4, làm 9, làm 16, làm 25, làm 36, làm 49, chẳng phải số dùng chửa theo biến vậy. Phàm cất lên Trời 25 số, Càn số sách là 36, đại diễn dùng 49 số, quẻ 64 số, Tỉnh Nguyên phạm 81 số, đều tùy sở dụng dùng biến, mà lần lượt đủ vòng khắp vậy. Bèn biết 1 chẳng biến, là thể tóm dương vậy, sau 1 trở lên đều biến, dùng để hợp với âm vậy. Đại diễn rằng 1 phân, đôi treo 1 đếm 4 về lẻ, hợp đốt ngón tay mà dùng 49 thẻ, biến hóa suy Trời theo tức là gốc toán pháp vậy. Lấy vuông tròn vòng kính (lối tắt) vẹo, thẳng, câu, huyền, toán phép nhiều ít, số chẳng qua ấy. Theo nhân lên thời sinh, trừ thời tiêu, số thực có phép, coi đấy làm dùng, bỏ đây thời biệt, không bởi đâu toán vậy.
Dương tôn mà thần, tôn cho nên soi được vật, thần cho nên dấu được cách dùng. Lấy đạo sinh Trời Đất muôn vật, mà không tụ thấy. Trời Đất muôn vật cũng lấy phép dùng đạo, dương là đạo chưng dùng, âm là đạo chưng thế. Dương dùng âm, âm dùng dương. Khi lấy dương làm dùng thời tôn âm, lấy âm làm dùng thời tôn dương.
Trời dương thể tròn rất tôn mà nhà ở thần, vì tối đất thấp mà nhà ở khí đó vậy. Khi tôn như vậy thì vật đều bị sai khiến. Càn sai khiến Khôn cùng với 6 Tý, mà mặt Trời sai khiến chẳng cùng Tinh Thần, khi Thần vậy dấu dùng, Khôn cùng 6 Tý dấu cách dùng ở Càn, Nguyệt cùng Tinh Thần dấu cách dùng ở nhất Nhật đó vậy. Sai khiến vật mà các loài ứng theo, theo rõ rệt điều nhân đợi nói. Dẫu như dùng thời về theo ở đạo Thái cực, trời đất muôn vật, đều gốc ở đạo sinh ra, mà dấu cách dùng mà chẳng tự thấy, đó là nhà ở thần diệu mà cấp ngàn vạn vậy. Bèn biết dấu cách dùng là cái gốc sai khiến vật. Trời Đất dùng to, muôn vật dùng yên, phạm vi khúc thành, ít chẳng phải lấy phép ở đạo vậy. Đạo cùng làm cách dùng dương đạo 1 mà thôi. Tự theo chia mà nói, âm làm Thể mà dương làm Dụng, mà lần lượt dùng giao tôn Âm Dương, Nguyên hợp Chấn đến Đoài đều dùng Dương, Âm trên Trời tôn Âm, từ Tốn đến Cấn đều dùng Âm, trên Dương thời tôn Dương. Âm vốn thấp mà sai khiến ở Dương, ở dấu cách dùng, thời có lý tôn Âm. Dương vốn tôn mà sai khiến ở Âm, tuy Dương ở dấu cách dùng, thời càng thấy thực lý tôn Dương. Cho nên sai khiến vật lấy dùng Âm vậy, dấu cách dùng là để tôn Dương vậy.
Âm ngõ hầu ở Đạo, đó là lấy cảnh hướng tới Đạo, 6 biến mà thành 36, 8 biến mà thành 64, 12 biến mà thành 384 cũng như 49 biến mà thành 384 vậy.
Đạo hợp Âm Dương mà Dương rõ rệt còn Âm lại dấu, dấu mà chẳng thấy Đạo không khá trỏ, song Âm tĩnh lấy thai, Dương dùng động Âm thể lấy ý kín Dương chưng dùng, theo ngõ hầu ở Đạo vậy. Cũng rõ rệt vậy, cho nên Đại diễn lấy số chẳng dùng bỏ dùng, cảnh huống đấy, phương cho dùng Đạo vậy. Tới Thi sách quái biến mà nói, Đạo tức là số mà còn, theo 6 biến, 7 biến, 8 biến, 12 biến, 49 biến, 64 biến, biến với biến nhận lên nhau không chẳng phải Đạo càng biến mà càng có, bèn lấy thành 36, 47, 64, mà số đếm thì Càn sách gồm cả quái số, hào số, không gì chẳng đủ vậy. Ấy lại số với số cùng chức, cùng lấy cảnh huống Đạo dùng, càng diễn mà càng vô cùng vậy, mà gốc ở theo Đạo dùng theo khắp biến ấy, dương làm chưng dùng đều có chẳng biến ấy, âm làm chưng thể vậy. Cho nên Âm ngõ hầu theo Đạo vậy.
Dương chẳng thể đứng một mình, tất được Âm mà sau đứng. Cho nên Dương lấy Âm làm nền. Âm chẳng thể tự thấy, hẳn đợi Dương mà sau thấy, cho nên Âm lấy Dương làm sướng, Dương biết theo đầu hướng theo tới thành, Âm bắt chước phép ở Dương mà trọn theo công lao.
Độc Dương chẳng đứng, lấy Âm làm nền, Âm một mình chẳng thấy, đợi Dương bèn sướng, lẻ chẵn cùng dựa nhau, thể dụng cùng nên nhau. Cho nên, Càn biết trước mà hướng Khôn dùng thành, là được Âm vậy. Khôn bắt chước mà trọn công lao Càn, là Âm theo Dương vậy. Xem Trời từ Lâm trở lên, xem Đất từ Độn trở xuống theo tượng, nên du ! Trời lấy Thái biến Tỉnh, Đất lấy Tỉnh biến Thái, theo sướng dùng tượng du !
Dương hay biết mà Âm chẳng hay biết, Dương hay thấy mà Âm chẳng hay thấy. Hay biết hay thấy ấy có làm cho nên tính dương “có” mà tính Âm “không”. Dương có theo chẳng lệch, mà Am không theo cũng chẳng lệch. Dương có đi mà Âm thường ở, “không” chẳng lệch mà thường ở ấy làm thực, cho nên thể của Dương thường hư mà thể của Âm thường thực vậy.
Tính Dương sáng, tính Âm mờ. Sáng thì hay biết, hay thấy mà rõ rệt cách dùng, rõ rệt “có”. Mờ thì chẳng hay biết, hay thấy, mà dấu cách dùng “không”. Cho nên rõ nhân là Dương, mà dấu cách dùng là Âm. Nhưng Dương lấy biết làm trước, Âm lấy tác thành làm trước, lấy mờ dùng thành mà chửa xét theo thành, cho nên có theo cũng chẳng lệch, thành lấy hết mà dùng trước, mà đã thâu tóm theo trước, cho nên không theo chẳng lệch Dương tạo ra “có” mà mới, mới mà ráo đi cũ, thời “có” bỏ đi vậy. Âm giữ “không” mà cũ, cũ mà ngậm mới, thời thường ở vậy. Vì dùng làm thể ở, Dương động mà làm khách, Âm tĩnh mà làm chủ. Thực rằng ấy, nhà khí lấy thể thấy làm hư mà thể thực làm thuộc vậy. Theo “không” chẳng lệch mà thường ở ấy phải du ! Hư rằng ấy, nhà thần lấy khí thấy làm thực, mà thực lại hư vậy, theo “có” chẳng lệch, mà “có” đi ấy phải du ! Nếu Thần thời Nhật Nguyệt Tinh dùng theo trải, “không” theo chẳng lệch, mà thường Tinh lấy ở Nhật Nguyệt Tinh tượng “có” mà thể hư, Thần thời tượng “không” mà thể thực, song Nguyệt cũng thể âm, mà cùng với Nhật Tinh đồng ấy là đồng ở Trời chưng dùng mà Thần thời chẳng dùng chưng thể, cho nên chuyên nói tới Thần vậy.
Khí biến mà Hình hóa, Hình có thể chia, mà Thần không thể chia. Dương sinh Âm cho nên Thủy thành trước. Âm sinh Dương cho nên Hỏa thành sau, Âm Dương cùng sinh vậy, thế Tinh cùng đợi vậy. Ấy lấy Dương đi thời Âm kiệt (hết), Âm hết thời Dương giệt. Âm đối Dương làm 2, song Dương đến lại thời sống, Dương đi thời chết. Trời Đất muôn vật sống chết chủ ở Dương thời về đấy dùng 1 vậy.
Nói về biến hóa, thì có chia Khí với Hình, Khí dương thuộc Trời, biến là Khí thuộc Trời, lấy vật theo biến. Hình âm thuộc Đất, hóa là Hình thuộc Đất, lấy vật để hóa. Cho nên, Nhật Nguyệt Tinh Thần thành tượng ở Trời, đó là đều ứng với Khí dùng biến. Thủy Hỏa Thổ Thạch thành chất ở Đất, đó là đều theo Hình dùng hóa. Ông Việt Châu lấy thượng quái biến thuộc về Khí, còn hạ quái biến thì thuộc về Hình. Biết lại 1 thấy vậy. Song Khí ấy là nhà Thần, Khí biến thành Hình mà Thần đủ vậy. Hình thì có thể phân chia, như Ngũ hành đều thành mà Hình có thể phân chia mà gọi đấy. Thần thì chu lưu mà không thể phân chia, cũng như Ngũ hành chưa thành Hình trở về trước, cùng thành Hình trở về sau, không gì không phải 1 Khí ấy gây nên đi quanh ở trong, thần diệu mà chẳng phải bởi đâu phân chia ra vậy. Kia 1 lấy 4 biến, Hình phân chia mà Thần hợp, theo khá biết vậy. Thử xem Thủy Hỏa đã thành, cái nào trước cái nào sau, bèn lấy cái cớ Âm Dương đợi nhau, Dương sinh ở Âm, trước thành là Thủy, Âm sinh ở Dương, sau thành là Hỏa. Thủy dùng sinh lấy ở Trời 1, Hỏa dùng sinh lấy ở Đất 2, Thủy đã thành lấy ở Đất 6, Hỏa đã thành lấy ở Trời 7. Như vậy, 1 với 2, 6 với 7 mà trước hay sau chẳng đợi phải nói, bèn biết Âm làm Thể, Dương làm Tính, Âm cũng sinh Dương, Thể đợi Tính, Tính cũng đợi Thể, cả đôi chẳng thể thiếu nhau. Nếu Dương đi là có Thể mà không có Tính, theo đó mà xét, Âm lấy kiệt mà Âm hết, nếu Âm hết là có Tính mà không có Thể, Thể xét vậy Dương lấy diệt, ấy cho nên động tĩnh đổi gốc sinh thành Đạo để dùng, hết thẩy đều đầy đủ ở số vậy. Đạo để dùng nói rằng: Âm Dương đều 1 vậy, lấy Âm đối Dương thì làm 2, mà sở chủ duy nhất Dương, Dương tôn mà Thần lấy để sai khiến Âm đó vậy. Cho nên, Dương lại (đến) Phục, muôn vật quay về sinh, Dương đi hết thì muôn vật tới chết, hợp Trời Đất là hợp sinh với thành, muôn vật biến và hóa, theo sống và chết đều là 1 chủ ở Dương đến hay đi, dẫu có 2 mà quy về ở 1 đó vậy.
Trong Dương là dương Nhật vậy, trong Dương là âm Nguyệt vậy, trong Âm là dương Tinh vậy, trong Âm là âm Thần vậy, trong Nhu là nhu Thủy vậy, trong Nhu là cương Hỏa vậy, trong Cương là nhu Thổ vậy, trong Cương là cương Thạch vậy. Ôi, 4 tượng ấy nếu lẫn lộn với nhau mà dùng đấy, Nhật Nguyệt là Âm Dương của Trời, Thủy Hỏa là Âm Dương của Đất, Tinh Thần là Cương Nhu của Trời, Thổ Thạch là Cương Nhu của Đất. Trăng ban ngày khó thấy, nên làm Âm ở trong Dương, Tinh ban đêm khó thấy, nên làm Dương ở trong Âm. Mặt Trời thấy ở ban ngày, mặt Trăng thấy ở ban đêm, mà nửa chẳng thấy là sao vậy ? Tinh (sao) nửa thấy ở đêm, là bậc sang hèn vậy. Mặt Trời theo bầu Trời mà chuyển, mặt Trăng theo mặt Trời mà đi, Tinh (sao) theo mặt Trăng mà thấy. Cho nên, Tinh (sao) bắt chước mặt Trăng, mặt Trăng bắt chước mặt Trời, mặt Trời bắt chước Trời. Trời nửa sáng nửa tối, mặt Trời nửa đầy nửa thiếu, mặt Trăng nửa đầy nửa khuyết, Tinh (sao) nửa động nửa tĩnh, đó là ý nghĩa Âm Dương vậy. Trong Dương có Âm, trong Âm có Dương, đó là đạo Trời vậy. Trong Dương dùng mặt Trời dương là đạo nắng đó vậy, trong Dương dùng Âm vậy, lấy theo Dương dùng loại, cho nên thấy nắng ở ngày. Trong Âm dùng Dương là Tinh (sao) vậy, sở dĩ hay thấy ở đêm, trong Âm dùng Âm là Thần vậy. Trời Đất vậy, Thần số 12 (1 với 2) Nhật Nguyệt giao hợp, rằng là thần thần, Thể Trời đó vậy, Thể của Trời là Khí không có Vật đó vậy, Tinh làm mặt Trời theo, Thần làm mặt Trăng theo.
Trong Thiên, Thái dương làm mặt Trời, đó là Dương trong Dương, Thái âm làm mặt Trăng nên làm Âm trong Âm, Thiếu dương làm Tinh đó là Dương trong Âm, Thiếu Âm làm Thần đó là Âm trong Dương. Càn Đoài đều 4 tượng dùng Thái dương, Càn 1 Đoài 2 mà Đoài làm mặt Trăng, là Âm đẹp ở trong Dương, lấy chia ở ngang cắt nửa trên Thiên dương, cho nên Đoài làm Âm ở trong Dương Càn. Ly 3 Chấn 4 tượng dùng Thiếu âm, mà Chấn làm Thần, là Âm ẩn ở trong Âm, lại chia ở ngang cắt nửa ở dưới Địa âm, cho nên Chấn làm Âm ở trong Âm Ly. Đến Khôn Cấn cúng làm 4 tượng dùng Thái âm, ở Đất nói rằng Thái nhu mà Khôn 8 Cấn 7, lại chia cương với nhu làm Thủy làm Hỏa giống như Càn Đoài vậy. Khảm Tốn đồng làm 4 tượng dùng Thiếu dương, ở Đất nói rằng Thiếu cương là Khảm 6 Tốn 5, trong cương lại chia cương với nhu làm Thổ làm Thạch, giống như Ly Chấn vậy. Tuy Dương dùng nội Thiên có khác đôi chút, mà theo bên trong mà biệt bạch gãy gọn vậy. Cho nên suy ra nói 4 tượng chưng dùng, lại như có lẫn lộn dùng biến Càn mặt Trời, Đoài mặt Trăng thuộc Trời, trong Dương dùng Dương, cùng với Âm là Khôn thủy Cấn hỏa, lấy Đất theo Trời, thì cũng thuộc Đất. Trong Âm dùng Dương, trong Âm có Ly làm Tinh, Chấn làm Thần đều thuộc Hỏa, trong Dương dùng dương Cương mà âm Nhu, Khảm làm thổ Tốn làm thạch, đó là lấy Trời coi Đất, thì tự thuộc Đất. Trong Âm dùng dương Cương mà Nhu âm, đó là đạo lập nên Trời, nói rằng Âm với Dương mà Cương với Nhu đã đủ. Đạo lập nên Đất nói rằng Nhu với Cương mà Âm với Dương đều còn, cho nên có thể nói rằng giao cùng lẫn mà hợp lẫn lộn với nhau, không có gì khác là trong Trời có Đất, trong Đất có Trời. Lại suy cho tỏ tường, ngày là Dương, mà mặt Trăng cũng có thể thấy, đó là Âm đẹp ở trong Dương. Đêm là Âm, mà Tinh có khi mới thấy có khi không thấy, đó là Dương thấy ở trong Âm. Duy Trời ngày Dương đêm Âm thì lúc nào cũng vậy, không lúc nào chẳng thấy như vậy, mặt Trời thì thấy ở ngày, mặt Trăng thì thấy ở đêm, nửa chẳng thấy này thì theo Tháng dùng Sóc (1), Vọng (15), Hối (30), Huyền (8 và 25), đầy với chẳng thường, mà Tinh dùng thấy ở ban đêm, cũng nửa thấy ẩn lặn. Thần mà thấy ở ban ngày là quý, nửa thấy mà theo về đêm là tiện (hèn). Theo Dương tôn Âm sai khiến, cũng như thứ bậc vua tôi đó sao ? Hay nửa thấy, lại chẳng những Nguyệt Tinh là thể, Nhật dùng chuyển theo Trời, Nguyệt dùng đi theo Nhật, Tinh dùng thấy theo Nguyệt, cho nên Tinh dùng nửa mà thấy về đêm, lấy theo bắt chước Nguyệt mà Nguyệt phần nửa chẳng thấy ở đêm, theo lúc đầu thì chẳng phải bắt chước theo Nhật với Trời. Trời dùng sáng tối làm hai phần nửa, mà đầy với cùng với mỗi phần nửa. Tinh theo Nguyệt bắt chước mà động tĩnh cũng theo phần nửa, âm dương theo nhau nghĩa vốn như thế. Cho nên đạo Trời âm dương thay đổi nhau đều dấu cái gốc, cùng giao nhau cùng làm “có”. Nhật Dương trong Dương đạo làm nắng, mà Nguyệt thì Âm trong Dương mà chẳng nói rét, lấy theo loài Dương mà hay thấy ở ngày. Còn Tinh là Dương trong Âm chỉ thấy về đêm. Thần thì Âm trong Âm mà làm Trời dùng Đất, xưa nói rằng: chỗ không Tinh thì đều là Thần, cũng như nơi không Thạch thì đều là Đất. Số Thần gồm 12 mà bảo rằng là nơi Nhật Nguyệt giao hợp. Vì Thần là Thể của Trời, theo đầy khắp đều Khí, mà không có vật tượng trưng có thể chỉ ra được, lấy phụ ở Nhật Nguyệt dùng theo, thì Tinh làm Nhật theo, chia Dương sáng mà có thể thấy, Thần làm Nguyệt theo, theo Âm tối nên chẳng dễ thấy. Cho nên Nhật Tinh chép lấy 10 Cán (phần thân cây, Can vậy) Nguyệt Thần chép lấy 12 Cành (Chi vậy), chính theo để dùng mà chia đều thâu tóm ở đây vậy.
Trời lấy cương làm đức nên nhu chẳng thấy. Đất lấy nhu làm Thể nên cương chẳng sinh. Đó là do lấy Chấn của Trời dùng làm Âm, lấy Tốn của Đất mà dùng làm Dương. Đất thuộc Âm, khi có Dương mà Âm bắt chước theo, bởi vậy rất Âm đó là Thần vậy, rất Dương đó là Nhật vậy. Bắt đầu khởi ở dùng Trời, mà Đất theo thì chỉ có Thủy Hỏa mà thôi, đó là lấy trên Đất thì đều là Vật có Chất vậy, Âm phục Dương mà Hình Chất sinh, Dương phục Âm mà Tính Tình sinh. Dương sinh Âm, Âm sinh Dương, Dương khắc Âm, Âm khắc Dương. Dương khi dùng chẳng khá phục Âm mà chẳng thấy ở Đất, Âm khi dùng chẳng khá khắc Dương mà chẳng thấy ở Trời. Phục Dương dùng Đất thì Thể tất nhu, đó là do sợ Dương mà làm Dương theo dùng. Phục Dương dùng Trời thì Thể tất cương, đó là do chống đối Dương mà làm Âm theo dùng. Cho nên, Thủy Hỏa động mà theo Dương, Thổ Thạch tĩnh mà theo Âm. Nhật ở chung thủy thì sinh (có đầu có cuối), khi lìa xa thì chết, giao với không giao bởi dùng, rằng nói vậy.
Chấn làm Thần của Trời, mà sao không thấy, đức Trời cương mà nhu lấy phục vậy, do bởi phục nhu cho nên chẳng thấy. Tốn làm đá đất chẳng sinh ấy, thể đất nhu mà cương lấy nhắc nhở vậy. Khắc thì chẳng thể sinh, Chấn dương mà âm hào nhiều, Tốn âm mà hào dương nhiều. Đất sinh âm mà âm bắt chước dương, bắt chước dương để làm tôn dương thành tượng, dùng để nói rằng Càn dương để cho âm bắt chước theo đấy, bắt chước theo phép dùng đó là Khôn, cho nên rất mực âm chẳng bằng thần, rất mực dương chẳng bằng nhiệt. Chấn đến dùng Càn là đức ở số Trời, như Đất thì Khôn làm Thủy, Cấn làm Hỏa, đó là bắt chước theo Trời dùng Nhật và Thần mà thôi. Phàm đã là tôn dương mà sai khiến vật, đó đều bởi âm (thấp) mà dùng làm chưng dụng vậy. Khi lấy bầy ra ở trên Đất như Thủy Hỏa Thổ Thạch, thì mọi vật chẳng gì chẳng thành chất, nguyên theo hình chất bàn về sinh, thì trong âm phục (nép) dương sẽ suy theo Tính Tình cũng dùng sinh, khi dương phục âm, lại lần lượt thay nhau làm gốc rễ dương bèn sinh âm, ví như Ly dùng dương tiêu, Khảm dùng âm sinh đó vậy. Âm cũng sinh dương, như Khảm dùng âm tiêu thì Ly dùng dương sinh, ngày theo cùng với sinh, biết theo cùng khắc. Đây sinh kia, là âm dương loại vậy. Cho nên Đất âm bắt chước theo Trời cách dùng, cốt do xem ở cách dùng là phục với khắc vậy. Dương có thể rễ phục mà cũng chẳng dễ phục, như Khảm một hào dương có thể phục, trên Tốn hai hào dương thì chẳng dễ phục, chẳng dễ phục thời chẳng thấy ở Đất, cho nên Đất Hỏa thường thấy ngấm ở Thạch. Âm có thể dễ khắc mà cũng chẳng dễ khắc, như Ly một hào âm có thể dễ khắc, trên Chấn hai hào âm thì lại chẳng dễ khắc, chẳng dễ khắc này chẳng thấy ở Trời, cho nên Thần của Trời thường thấy hợp ở Nguyệt. Khi bàn về dương phục, lại có ít có nhiều, như Khôn có 12 hào dương và 36 hào âm (Khôn, Bác, Tỷ, Quan, Bĩ, Tụy, Tấn, Dự), Cấn có 20 hào dương và 28 hào âm (Khiêm, Cấn, Khiển, Tiệm, Độn, Hàm, Lữ, Tiểu quá), đây là dương phục ít, đó là âm theo thể của nhu mà sợ dương, bèn làm dương theo dùng, Khảm có 20 hào dương và 28 hào âm, Tốn có 28 hào dương và 20 hào âm, đây là dương phục nhiều, đó là âm theo thể của cương mà chống dương, bèn làm âm theo dùng. Cho nên Khôn Thủy và Cấn Hỏa, thì Tính của Hỏa cương mà Thể lại nhu, cùng với Thủy đều động chẳng tĩnh nên đều theo dương, đó là vì còn biết sợ dương vậy, Khảm Thổ với Tốn Thạch thì Tính nhu mà Thể lại cương, Thổ với Thạch đều tĩnh mà không động nên đều theo âm, vì chống đối với dương vậy. Qua đây, biết âm bắt chước theo dương cũng còn dương dùng cách phục để làm đứt vậy. Nhật Càn giữa Nam cung Ngọ, Thủy Khôn giữa Bắc cung Tý, Nhật mà ở Thủy cung Tý đó là Càn giao với Khôn, đây là dương lại đến, là quẻ Phục rồi quẻ Lâm quẻ Thái, muôn vật bèn theo sinh. Nhật mà ở Hỏa giao với Khôn cung Ngọ, thì Nhật với Thủy xa lìa, đây là dương lại đi, là quẻ Cấu rồi Độn rồi Bĩ, muôn vật thì 9 phần chết. Theo đây bảo rằng, Nhật ở Nam cung Ngọ thì muôn vật bắt đầu chất biến đổi đó vậy, cho nên Nhật Thủy ở trên thì giao nhau mà chẳng nên lìa vậy.
Dương ở trong Dương thì không dễ mà biến, là Càn vậy, nên một năm chỉ cất lên 12 tháng. Âm ở trong Âm cũng chẳng dễ biến, là Chấn vậy, nên một ngày dùng chỉ có 12 giờ thôi vậy. Đoài là Âm ở trong Dương là Thái dương, Ly là Dương ở trong Âm là Thiếu âm, đều có thể biến, nên số ngày trong tháng có thể không đồng đều vậy. Lấy số âm thì lấy 12 để khởi, lấy số dương thì lấy 30 để khởi, mà thường còn 2 và 6 vậy. Cất lên Năm thấy Tháng, cất lên Tháng thấy Ngày, cất lên Ngày thấy Giờ, đó là dương thâu tóm âm vậy, đó là Trời có 4 biến ngậm Đất có 4 biến, Nhật dùng biến ngậm Nguyệt và Tinh Thần dùng biến vậy. Kinh Dịch dùng sinh số 129600, chia ra làm 4320 Thế, đó là số to tiêu trưởng diễn ra làm 30 năm dùng Thần số, tức là theo số vậy. Một năm có 360 ngày, chia ra có 4320 Thần, lấy 30 nhân lên đấy được theo số vậy. Phàm Giáp Tý và Giáp Ngọ làm đầu của Thế, đây là số làm kinh Thế, như Can ngày Giáp tháng Tý, đó là Tinh Giáp Thần Tý, lại nói rằng: đó là số kinh Thế mà Nhật Giáp Nguyệt Tý, Tinh Giáp Thần Tý cũng theo đấy vậy. Vốn chỉ có 1 khí, khi sinh thì làm Dương, khi tiêu thì làm âm, cho nên 2 đó mà lại chỉ 1 mà thôi, 4 đó mà chỉ 2 mà thôi, 6 đó mà chỉ 3 mà thôi, 8 đó mà chỉ 4 mà thôi. Đây chỉ nói về Trời mà chẳng nói về Đất, cũng như chỉ nói về Vua mà không nói về bề tôi, nói Cha mà không nói về Con, nói Chồng mà không nói về Vợ. Song Trời có được Đất thì muôn vật mới có sinh, Vua có được bề tôi thì muôn giáo hóa mới được thi hành, Chồng được Vợ, Cha được Con thì đạo nhà mới thành. Cho nên, có 1 thì tất có 2, có 2 thì tất có 4, có 3 thì tất có 6, có 4 thì tất có 8, Nhật-Nguyệt-Tinh-Thần cộng vào làm Trời, Thủy-Hỏa-Thổ-Thạch gộp vào làm Đất, tai-mắt-mũi-mồm hợp làm cái đầu, tủy-máu-xương-thịt cộng làm thân, đó là 5 dùng số vậy.
Âm Dương có khí có tượng, khí thuộc “không” mà chẳng dễ thấy, tượng thuộc “có” mà chẳng dễ biến, lấy 4 quẻ tượng của Trời mà nói thì Càn là dương ở trong dương, đó là thuần dương, là lẻ đó vậy. Lấy năm để dùng 1 tượng của Trời là quẻ Càn, khi cất lên 12 tháng thì có thể biết về 1 năm. Chấn là âm ở trong âm, là chẵn vậy, Nhật dùng 1 tượng này, chẳng khá khi cất lên 12 Giờ mà có thể thấy được. Đó là rất chuẩn mực của tượng khi dùng to hay nhỏ, ở đây cũng chẳng dễ biến đó vậy. Theo nhau mà chẳng khó biến ấy, thì khi nói về Năm phải kể tới Tháng, nói về Ngày thì phải kể tới Giờ. Ngoài số dùng là 12 ra, dẫu Năm có sai đầy hay rỗng theo Phân, mà cũng chẳng lấy biến theo số thường vậy.
Quẻ Đoài và Ly đều 2 lẻ 1 chẵn, Đoài thì làm âm ở trong dương, đó là Tháng (Nguyệt) dùng theo số của Ngày vậy. Ly thì làm dương ở trong âm, là Tinh dùng theo Tháng, đều có thể biến, rằng nói vậy. Năm lấy Tháng để chép, mà Tháng thì được chia làm 12 tháng, Ngày thì lấy Sao, Tinh tú để chép, mà Ngày được chia theo số là 30 ngày, có thể phân chia thì có thể biến, lấy số âm theo Chi của Tháng, tức là lấy theo 12 phần khởi từ Tý đến Hợi là đủ khắp vòng. Số dương theo Can của Ngày, tức là lấy theo 30 phần khởi từ Giáp Tý đến Quý Tị thì cũng đủ một nửa của khắp vòng vậy. Như vậy, thì 12 làm số của 1 Nguyên, cũng là số của Hội, còn 30 là số của 1 Hội dùng số của Vận đó vậy, mà Vận dùng số của 12 Thế, thế dùng 30 năm, cũng tức là còn ở ấy vậy. Nói rằng thường còn 2 và 6, tức là 12, nói rằng số đương lấy số 30 thì thường còn số âm là 12, hoặc lấy số âm là 30 thì số dương thường còn là trong 12, đó tức là Nhật, Nguyệt, Tinh, Thần lấy theo để suy ra Nguyên, Hội, Vận, Thế, thông qua đây có thể nhận biết vậy. Cho nên, cất lên Năm thì có thể thấy được số của Tháng, cũng như cất lên Nguyên thì thấy được Hội; cất lên Tháng thì có thể thấy được số của Ngày, cũng như cất lên Hội thì thấy được Vận; cất lên Ngày thì có thể thấy được số của Giờ, cũng như cất lên Vận thì thấy được Thế. Tất cả đều lấy số dương 30 thâu tóm số âm 12 mà thấy được vậy. Khi dương thâu tóm âm, thì Trời bèn ngậm Đất, gồm Thủy-Hỏa-Thổ-Thạch là 4 biến của Đất, tương đương với 4 biến của Trời là Nhật-Nguyệt-Tinh-Thần. Trong 4 biến của Trời lại quy về ở Nhật (thâu tóm về), Nhật 1 biến mà ngậm 2, mọi biến thông để đầy đủ thì 1 quẻ biến thành 4 quẻ, bỏ hào Sơ, lấy giao biến hào Thượng, trong hào dương thâu tóm hào âm thì có thể thấy vậy. Bởi đó để suy 64 quẻ biến thành 256 quẻ, đều là dùng cái lý 1 ngậm 4. Cũng là nói lấy số sinh của Dịch 1, 2, 3, 4, 5 đó vậy.
Lấy số 1 làm số của Nguyên, 2 làm số của Hội, 3 làm số của Vận, 4 làm số của Thế, tương đương với số 129600. Lấy số 4320 mà kể là số thâu tóm của Thế về 1 Nguyên thẻ số lẻ, thì bỏ số 5 lại dùng 1 là ý đó vậy. Phàm chứa âm dương tiêu trưởng số lớn mà diễn 30 năm làm 1 Thế, số của Thần cũng là số này vậy. Ôi, 6 tháng làm 1 biến, có thể làm 1 năm tiêu trưởng của số nhỏ, 6 Hội 1 biến tương đương với 1 Nguyên khi tiêu trưởng số lớn, lấy số nhỏ để thấy được số lớn, theo số lần 1 Thế được số năm 1 Nguyên, còn khi lấy số lớn để thấy được số nhỏ thì số năm 1 Nguyên, tức là số Thần của 1 Thế đó vậy. Suy theo số mà diễn ra, từ 1 năm khởi, 1 năm có 360 ngày, 1 ngày có 12 giờ, thì số giờ của 1 năm là 4320, 30 năm làm 1 Thế, lấy 30 x 4320 = 10800 giờ, đó là 30 năm theo 360 ngày, 30 x 4320 = 129600, đó là 30 năm theo 4320 giờ của 1 năm, Thần tức là Thế vậy, là Giờ đó vậy. Nếu chia mỗi 10 năm làm 4320 giờ, mà Thế thì lấy số 30 tương ứng với Giáp Tý Giáp Ngọ làm khởi đầu. Giáp Tý thì Đông chí dương đến được quẻ Phục, Giáp Ngọ thì Hạ chí âm đến được quẻ Cấu, mà đến Quý Hợi thì 6 âm cùng cực, Quý Tị thì 6 dương cùng cực, đều tương đương với 30 năm. Theo đồ số kinh Thế (kinh Giờ) thì Nhật theo Giáp, Nguyệt theo Tý, Tinh theo Giáp còn Thần theo Tý, có nghĩa là Nhật và Tinh thì theo dương Can, Nguyệt và Thần thì theo âm Chi, thay đổi nhau theo thứ bậc, Nhật Giáp dùng 1, thì biết rằng 1 là số đứng đầu của Đạo, Nhật làm rường cột cho Vua, mà còn theo đều phép của bầy Tôi vậy. Càn thâu tóm Khôn với 6 Tý, Nhật thâu tóm Nguyệt, Tinh, Thần vốn chỉ làm 1 khí mà thôi, mà lần lượt sinh từ quẻ Phục đến quẻ thuần Càn, sinh này là dương đó vậy, từ quẻ Cấu đến quẻ thuần Khôn mà lần lượt tiêu, tiêu này là do âm đó vậy. Dương sinh thì vật mở, Âm tiêu thì vật đóng, nên âm dương là 2 kỳ thực chỉ là 1 khí dùng làm biến đổi vạn vật vậy. Thái Thiếu gồm 4, vốn là 2 khí dùng để chia, nên hào thì có 6 hào mà cũng không lìa ở 3 vạch, quẻ thì có 8 cũng chỉ trong có 4 biến. Xét đấy, thâu tóm làm 1, 1 này làm dương, là Trời vậy, là Vua, là Cha, là Chồng, nói rằng dùng làm cương (rường) theo ra thì là âm Đất vậy, tôi vậy, vợ vậy, con vậy, có thể nói rằng dùng làm kỷ (phép) âm thâu tóm dùng dương, nói cương mà chẳng nói kỷ là khá vậy. Cho nên Nguyệt Tinh đều tóm dùng theo Nhật, đó là dương vốn tôn vậy. Song dương vốn chẳng vần chuyển một mình, tất có được âm để sánh đôi, như Trời, như Vua, như Chồng, như Cha, tất sẽ có Đất, có bề tôi, có vợ, có con, để hợp mà sinh muôn vật mà thành Đạo của Trời Đất, đạo vua tôi, đạo cha con đạo nhà vậy. Nên có 1, 2, 3, 4 thì có 2, 4, 6, 8 theo nhau cùng sánh đôi, cùng diễn ấy thế vậy. Số 5 là sinh số tới cực ở giữa để mà tóm theo 1 chẳng dùng, mà biến 1 duy thì chỉ có 4 biến theo vậy. Cho nên, Nhật-Nguyệt-Tinh-Thần hợp làm 1 Trời, Thuy-Hỏa-Thổ-Thạch hợp làm Đất, tai-mắt-mũi-môm hợp làm 1 đầu, tủy-máu-thịt-xương hợp làm 1 thân, đều 4 cộng mà thành số 5 vậy, nhưng vẫn tóm theo 1 mà thôi.
Dịch có 64 quẻ 384 hào, đều từ ở trong đồ hết, mà Nhật, Nguyệt, Tinh, Thần thay nhau đắp đổi trái phải ở Trời, lẫn lộn giao qua lại, điều lý rành rành, tự nhiên thành tượng dọc dùng văn (vẻ sáng) là văn của Trời thấy đó vậy. Theo tới số sinh mà nói, Càn lấy 1 làm đầu đứng trước, dùng làm gốc của Trời. Theo tới số thành mà nói, Khôn lấy 2 làm thành, làm hình dùng gốc ở Đất. Từ Phục cho tới quẻ Càn dương sinh dùng thành, từ Cấu đến Khôn, thì thành trở lại dùng sinh. Phàm theo tiến đổi không phương, không gì chẳng phải Đạo cư ngụ ở trong, Đạo ấy là tông tổ Trời Đất muôn vật, ở Trời Đất sinh ra vật, thì vật dùng vạn đấy mà thôi, ở Đạo sinh Trời Đất, cũng ở muôn vật, vật dùng vạn đấy mà thôi. Ôi, Đạo ấy là gì ? Thái cực vậy. Dịch có Thái cực vốn dĩ đã thâu tóm Trời Đất muôn vật theo ở trong vậy.
Trở lên là Hà đồ Trời Đất toàn số thiên thứ nhất, lấy tiết đầu làm cương lĩnh, các tiết theo sau để phát minh nghĩa của tiết đầu. Tóm bàn theo số 1 mà 2, 2 mà 4, 4 mà 8, 8 mà 16, 16 mà 32, 32 mà 64 là Đạo sinh Trời, Trời sinh Đất, Đất sinh muôn vật, là Thái cực 1 âm dương vậy. Theo ngược, 64 mà 32, 32 mà 16, 16 mà 8, 8 mà 4, 4 mà 2, 2 mà 1 là muôn vật về Đất, Đất về Trời, Trời về Đạo, âm dương 1 Thái cực đó vậy, thấy Hoàng cực tóm ở 1 Nguyên, kinh Thế xem vật, đủ ở đây vậy.
HẾT QUYỂN 7