Chủ nghĩa Dân Tộc Sinh Tồn - Chủ Nghĩa Quốc-gia khoa-Học - Nguyễn Ngọc Huy
Sun Ming 29.12.2009 03:06:39 (permalink)
Nguồn: http://www.tinparis.net/chanhtri/DTST_Q1MucLuc.html






Chủ nghĩa Dân Tộc Sinh Tồn -  Chủ Nghĩa Quốc-gia khoa-Học
Quyển 1 : Lược khảo về các lý thuyết đã lưu- hành
Tác giả : Hùng Nguyên  Nguyễn ngọc Huy.
Xuất bản năm 1964 - Tái bản năm 2006 - Nhà Phát Hành Gió Đông












MỤC-LỤC
 

DÂN-TỘC SINH-TỒN :  Chủ-nghĩa quốc-gia khoa-học
Quyển 1 : Lược khảo về các lý thuyết đã lưu- hành
 

 
VAI TUỒNG CỦA TƯ-TƯỞNG TRONG XÃ-HỘI LOÀI NGƯỜI
 
I.   - Sự liên-quan giữa tư-tưởng và hành-động  
II. - Tư-tưởng chủ-động và sự hoạt-động chánh-trị
III.- Điều-kiện quyết-thắng của một tư-tưởng chủ-động   
IV.- Sự xung-đột giữa những tư-tưởng chánh-trị trong thế-giới hiện-đại  




PHẦN THỨ NHẤT
 
LƯỢC-KHẢO VỀ NHỮNG LÝ-THUYẾT CHÁNH-TRỊ 
ĐÃ LƯU-HÀNH TRÊN THẾ-GIỚI TỪ TRƯỚC ĐẾN NAY
 
 


  • CHƯƠNG I.   Những tôn-giáo, lý-thuyết thần-quyền  ( Xin bấm vào đây để download / tải xuống/ télécharger Chương I )  

    • I.- Sự phát-sanh của những tôn-giáo, lý-thuyết thần-quyền
    Ý-niệm linh-hồn
    B-   Ý-niệm thần-minh    
    C-   Ý-niệm vật-tổ         
    D-   Ý-niệm về vị thần bảo-vệ đoàn-thể    
    Đ-   Ý-niệm Thượng-Đế  
    E-   Sự phát-triển của tinh-thần đạo-đức    
     

    • II - Thử khảo-sát về một vài tôn-giáo quan-trọng trên thế-giới

    A- Đạo Bà-la-môn, Phật-Giáo và Ấn-độ-giáo    

    1.- KINH PHỆ-ĐÀ VÀ ĐẠO BÀ-LA-MÔN  
     
    a) Các kinh-điển        
    b) Quan-niệm về Phạn-thiên      
    c) Quan-niệm về võ-trụ      
    d) Linh-hồn người và thuyết luân-hồi      
    đ) Ý-niệm đạo-đức      
    e) Sự thờ cúng và tu-niệm     

    2.- PHẬT-GIÁO      

    a) Tiểu-sử Phật   
    b) Những điểm khác nhau giữa Phật-giáo và đạo Bà-la-môn         
    c) Lý-thuyết đặc-biệt của Phật-giáo : sự khổ và phép diệt khổ   
    d) Sự tu thân và lòng từ-bi bác-ái   
    đ) Sự thay đổi giáo-lý của Phật với phái Đại-thừa      
    e) Sự truyền-bá Phật-giáo     

    3.- ẤN-ĐỘ-GIÁO    

    a) Giáo-lý Ấn-độ-giáo so với đạo Bà-la-môn và Phật-giáo   
    b) Sự thờ cúng
     
    B- Nho-giáo và Đạo-giáo      

    1.- NHO-GIÁO   
    a) Tiểu-sử Khổng-tử   
    b) Phần triết-lý trong học-thuyết Khổng-tử      

    1- Tư-tưởng Trung Hoa thời thái-cổ
    2- Thái-cực và sự biến-hóa của thiên-lý   
    3- Người và sự tri-giác         
    4- Đạo-Trung      
    5- Sự sanh     
    6- Đạo Nhơn
    7- Thiên-mạng     
    8- Quỉ thần và sự sống chết       
  •  
    c) Chủ-trương trị-thế của Khổng-tử       


    1- Quân-tử và tiểu-nhơn    
    2- Sự học của người quân-tử       
    3- Lễ và Nhạc 4- Đạo nhơn và đức-độ nhà cầm quyền  
    d) Sự phát-triển của Nho-giáo sau Khổng-tử   
    2.- ĐẠO-GIÁO   
    a) Tiểu-sử Lão-tử          
    b) Triết-lý Đạo-giáo   
    c) Luân-lý Đạo-giáo        
    d) Ảnh-hưởng Đạo-giáo trong xã-hội Trung-Hoa     
     
    C.- Thiên-chúa-giáo và Hồi-giáo         
     
    1.- THIÊN-CHÚA-GIÁO     
    a) Tiểu-sử nhà sáng lập Thiên-chúa-giáo        
    b) Những tư-tưởng Do-thái làm nền tảng cho Thiên-chúa-giáo           
    c) Giáo-lý Thiên-chúa-giáo         
    d) Nền luân-lý của Thiên-chúa-giáo           
    đ) Sự truyền-bá Thiên-chúa-giáo và các chi-phái hiện-tại của đạo ấy        
     
     2.- HỒI-GIÁO
    a) Tiểu-sử Mahomet        
    b) Giáo-lý Hồi-giáo        
    c) Sự phát-triển của Hồi-giáo        


    A.- Vai tuồng và ảnh-hưởng của tôn-giáo đối với xã-hội cổ-thời    
    B.- Vai tuồng và ảnh-hưởng của tôn-giáo trong xã-hội cận-đại         


     


  • CHƯƠNG II . Lý-thuyết dân-chủ ( Xin bấm vào đây để download / tải xuống/ télécharger Chương I I  )  

    • I.- Những mầm mống của tư-tưởng dân-chủ trong xã-hội cổ-thời 

    • II.- Xã-hội Âu-châu cận-kim và sự phôi-thai ra những lý-thuyết  dân-chủ hiện lưu-hành     

    A.- So sánh xã-hội quân-chủ Trung Hoa và xã-hội quân-chủ Âu-châu      
    1.- Xã-hỘi Trung-Hoa  
    2.- Xã-hỘi âu-châu    
    B.- Những khởi-điểm của lý-thuyết dân-chủ hiện lưu-hành        
    1.- CÁC HỘI-NGHỊ VÀ ĐẶC-QUYỀN ĐÔ-THỊ
    2.- NHỮNG PHONG-TRÀO TƯ-TƯỞNG  
     
    C.- Sự phát-sanh những lý-thuyết dân-chủ 
               
    1.- SỰ PHÁT-SANH LÝ-THUYẾT DÂN-CHỦ Ở ANH        
    a) Locke và thời-đại của ông                  
    b) Lý-thuyết dân-chủ của Locke            

    1.- Con người trong trạng-thái thiên-nhiên   
    2.- Những khuyết điểm của trạng-thái thiên-nhiên và sự cần dùng lập thành xã-hội      
    3.- Sự tổ-chức hợp-lý của xã-hội    
    4.- Đặc-quyền cá-nhơn trong xã-hội        
  •  
    2.- SỰ PHÁT-SANH LÝ-THUYẾT DÂN-CHỦ Ở PHÁP
    a) Xã-hội Pháp vào thế-kỷ thứ 17 và 18                 
    b) Montesquieu và tư-tưởng của ông                   

    1.- Tiểu-sử Montesquieu  
    2.- Tư-tưởng chánh-trị của Montesquieu trong quyển « Vạn-Pháp tinh-lý »     
    c) Rousseau và tư-tưởng của ông             

    1.- Tiểu-sử Rousseau      
    2.- Tư-tưởng chánh-trị của Rousseau        
    a) Con người và trạng-thái thiên-nhiên              
    b) Con người trong xã-hội cũ                
    c) Giải- pháp của Rousseau             
    d) Những yếu-điểm   của thuyết Rousseau      
     

    A.- Sự thành-lập chế-độ dân-chủ ở Anh    
    B.- Sự thành-lập chế-độ dân-chủ ở Hiệp-chủng-quốc Mỹ         
    C.- Sự thành-lập chế-độ dân-chủ ở Pháp và các nước trên lục-địa Âu-châu     
    D.- Sự áp-dụng lý-thuyết dân-chủ trong công việc tổ-chức quốc-gia       
     

    A.- Những nhược-điểm của chủ-nghĩa dân-chủ tư-sản về phương diện lý-thuyết      

    1.- THUYẾT TRẠNG-THÁI THIÊN-NHIÊN     
    2.- THUYẾT QUYÈN THIÊN-NHIÊN CỦA CON NGƯỜI
    3.- THUYẾT NGƯỜI SANH TỰ-DO VÀ BÌNH-ĐẲNG  
    4.- THUYẾT CHỦ-QUYỀN QUỐC-GIA  
       a) Chủ-quyền quốc-gia thuộc về toàn thể dân-chúng         
       b) Chủ-quyền quốc-gia phải dựa vào sự ích-lợi chung, nó đơn-nhứt và tối cao    

    B.- Những nhược-điểm của chủ-nghĩa dân-chủ tư-sản về phương-diện thực-tế       

     
     


  • CHƯƠNG  III . Lý-thuyết Xã-hội  ( Xin bấm vào đây để download / tải xuống/ télécharger Chương I I I )
    A.- Những ý-tưởng xã-hội thời cổ  
      B.- Những lý-thuyết xã-hội duy-tâm   

    1.- SỰ PHÁT-SANH NHỮNG LÝ-THUYẾT XÃ-HỘI      

    2.- NHỮNG LÝ-THUYẾT XÃ-HỘI DUY-TÂM     
     
    a) Nhóm chủ-trương dựa vào quốc-gia      
    1.- Saint Simon   (1760-1825) và các môn-đồ ông      
    2.- Louis Blanc   (1811-1882)        
     
    b) Nhóm chủ-trương hoạt-động   ngoài quốc-gia
    1.- Owen   (1771-1858)         
    2.- Fourier   (1772-1837)  
    3.- Proudhon   (1811-1882)   

    3.- LUẬN CHUNG VỀ CÁC LÝ-THUYẾT-GIA XÃ-HỘI DUY-TÂM     
     

    A.- Những ly-thuyết-gia duy-vật : Karl Marx và Engels     
    B.- Những nguyên-tắc căn-bản của lý-thuyết xã-hội duy-vật   

    1.- THUYẾT DUY-VẬT BIỆN-CHỨNG VÀ DUY-VẬT SỬ-QUAN    
    a) Thuyết duỵ-vật               

    1.- Những chủ trương duy-tâm               
    2.- Chủ-trương duy-vật          
    b) Biện-chứng-pháp :               

    1.- Định-nghĩa  
    2.- Biện-chứng-pháp cổ-thời     
    3.- Biện-chứng-pháp Hegel      
    c) Thuyết duy-vật biện-chứng của Karl Marx và Engels               
    d) Những nguyên-tắc căn-bản của duy-vật biện-chứng-pháp   

    1.- Sự tác-động lẫn nhau giữa sự-vật        
    2.- Sự biến đổi trong sự-vật        
    3.- Sự thay đổi từ lượng sang phẩm     
    4.- Sự mâu-thuẫn nội-tại của sự vật   
    5.- Tánh-cách tạm-thời của chơn-lý      
    đ) Thuyết duy-vật sử-quan              
     
    2.- SỰ ÁP-DỤNG NHỮNG LÝ-THUYẾT DUY-VẬT BIỆN-CHỨNG VÀ DUY-VẬT SỬ-QUAN VÀO VIỆC CẢI TẠO XÃ-HỘI  
     
    a) Thuyết giai-cấp đấu-tranh         
    b) Những thuyết phụ thêm vào chủ-trương giai-cấp tranh-đấu

    1.- Thuyết giá-trị    
    2.- Thuyết giá-trị thặng-dư    
    3.- Thuyết tích-lũy tư-bản           
    4.- Thuyết quần-chúng vô-sản-hóa và cách-mạng dĩ-nhiên           
     
    c) Sự chuyên-chánh của giai-cấp vô-sản và sứ-mạng người cộng-sản         
    1.- Sự chuyên-chánh của giai-cấp vô-sản        
    2.- Sứ-mạng những người cộng-sản

    a) Sự   hủy-diệt tư-sản                               
    b) Sự hủy-diệt tự-do và cá-tánh                       
    c) Sự hủy-diệt văn-hóa và luật-pháp                 
    d) Sự hủy-diệt luân-lý và tôn-giáo                    
    đ) Sự hủy-diệt gia-đình                    
    e) Sự hủy-diệt tổ-quốc                                
    d) Xã-hội cộng-sản                          
    1.- Giai-đoạn chế-độ xã-hội        
    2.- Giai-đoạn cộng-sản        
     
    A.- Sự hoạt-động của Karl Marx và môn-đồ    
    B.- Các chi-phái chánh-trị theo lý-thuyết xã-hội duy-vật Karl Marx              

    1.- SỰ PHÂN-BIỆT GIỮA HAI ĐẢNG XÃ-HỘI VÀ CỘNG-SẢN   
    2.- SỰ PHÂN-BIỆT GIỮA ĐẢNG CỘNG-SẢN ĐỆ TAM VÀ ĐỆ TỨ       
    3.- XU-HƯỚNG TITO VÀ SỰ XUNG-ĐỘT GIỮA NGA-SÔ VÀ TRUNG-CỘNG
     
            
     A.- Những khuyết-điểm của lý-thuyết xã-hội duy-vật về phương-diện lý-thuyết     

    a) Thuyết duy-vật
    b) Thuyết duy-vật biện-chứng  

    1.- Sự tác-động lẫn nhau  
    2.- Sự biến đổi trong sự vật  
     3.- Sự thay đổi từ lượng sang phẩm
    4.- Sự mâu-thuẩn nội-tại của sự vật  
    5.- Tánh-cách tạm-thời của chơn-lý     
    c) Duy-vật sử-quan

    a)    Chủ-trương cho lịch-sử là một cuộc giai-cấp tranh-đấiu liên tiếp dựa vào một ý-niệm sai lầm              
    b)    Sự phân chia xã-hội hiện-thời ra làm hai giai-cấp tư-bản và vô sản không được rõ rệt            

    1.- Tiền bạc và sự phân chia giai-cấp   
    2.- Nghề-nghiệp và sự phân chia giai-cấp  
    3.- Học-thức và sự phân chia giai-cấp           
    4.- Việc CÓ hay KHÔNG CÓ những phương-tiện sản-xuất và sự phân chia giai-cấp  
    c) Những cuộc xung-đột bên trong một giai-cấp        

    1.- Sự xung-đột giữa những người cùng giai-cấp trong một nước       
    2.- Sự xung-đột giữa những người cùng giai-cấp ở những nước khác nhau    
    d) Nguyên-nhơn sự lầm lạc của Karl Marx      
    đ) Kết-luận của Marx về giai-cấp tranh-đấu cũng sai lầm     

    a) Thuyết giá-trị
    b) Thuyết giá-trị thặng-dư                    
    c) Luật tích-lũy tư-bản và quần-chúng vô-sản-hóa         
    d) Thuyết cách-mạng dĩ-nhiên             

     
      
    a) Sự chuyên-chánh của giai-cấp vô-sản        
    b) Sứ-mạng người cộng-sản         
     

    a) Những điều-kiện tất-yếu để thực-hiện chế-độ cộng-sản        
    b) Sự thực-hành nguyên-tắc nhị-các         

    1.- Sự thực-hành nguyên-tắc nhị-các với chế-độ tự-do

    a) Nguyên-tắc các tận sở năng     
    b) Nguyên-tắc các thủ sở nhu   
    2.- Sự thi-hành nguyên-tắc nhị các với chế-độ độc-tài  

    B.- Những khuyết-điểm của lý-thuyết xã-hội duy-vật về phương-diện thực hành        




     

         
    A.- Tình-trạng nước Ý sau trận Đại-chiến 1914-1918   
    B.- Benito Mussolini và phong-trào phát-xít   
    C.- Những nguyên-tắc căn-bản của chủ-nghĩa Phát-xít  
    D.- Chế-độ Phát-xít      
    Đ.- Những nhược-điểm của chủ-nghĩa và chế-độ phát-xít     



    A.- Tình trạng nước Đức sau trận Đại-chiến 1914-1918  
    B.- Hitler và đảng Quốc-xã   
    C.- Những nguyên-tắc căn-bản của chủ-nghĩa Quốc-xã :  Thuyết siêu-nhơn và siêu-tộc


    1.-NHỮNG TÁC-GIẢ ĐÃ ẢNH-HƯỞNG ĐẾN HITLER    

    a) Nietszche và thuyết siêu-nhơn     
    b) Bá-tước Gobineau và quyển “Tiểu-luận về sự bất-bình-đẳng giữa các chủng-tộc”  
    c) Vacher de Lapouge và quyển “Người Ayren và vai tuồng xã-hội của họ”        
    d) Houston Stewart Chamberlain và quyển“Cơ-sở của thê-kỷ thứ 19”      

    2.- THUYẾT CHỦNG-TỘC CỦA HITLER   

    a) Thuyết siêu-nhơn  
    b) Sự phân-biệt những chủng-tộc ra làm ba loại : Tạo-lập, duy-trì và phá-hoại văn-minh                 
    c) Dân Ayren là chủng-tộc độc nhứt tạo-lập văn-minh  
    d) Điều-kiện quyết-thắng cho siêu-tộc : một dòng máu thuần-túy        
    đ) Phong-trào bài Do-thái và qui-tập người thuộc máu Đức về một khối       

    D.- Chế-độ quốc-xã     
    Đ.- Những nhược-điểm của chủ-nghĩa và chế-độ quốc-xã  
     

     
     


    A.- Tình-thế Trung Hoa vào khoảng cuối thế-kỷ thứ 19 và đầu thế-kỷ thứ 20     
    B.- Tôn Văn và Trung-Hoa Dân-quốc
    C.- Những nguyên-tắc căn-bản của chủ-nghĩa Tam Dân      


    1.- CHỦ-NGHĨA DÂN-TỘC     
    2.- CHỦ-NGHĨA DÂN-QUYỀN     
    3.- CHỦ-NGHĨA DÂN-SINH     
    D.- Những nhược-điểm của chủ-nghĩa Tam Dân      
    Đ.- Nguyên-nhơn những mâu-thuẫn của Tôn Văn     
    E.- Sự thi-hành chủ-nghĩa Tam Dân   



    A.- Tình-thế nước Trung Hoa sau khi Tôn Văn từ trần     
    B.- Mao Trạch Đông và đảng Cộng-sản Trung-Hoa    
    C.- Những nguyên-tắc căn-bản của chủ-nghĩa Tân-Dân        


    1.- DÂN-TỘC   
    2.- DÂN-QUYỀN      
    3.- DÂN-SINH    
     
    D.- Những chỗ dị-đồng giữa hai chủ-nghĩa Tam Dân và Tân-Dân       
    Đ.- Những nhược-điểm của chủ-nghĩa Tân-Dân 
          

     

    - Tổng-luận về những lý-thuyết chánh-trị đã lưu-hành        








     Quyển 2 : Chủ nghĩa Dân Tộc Sinh Tồn
    Tác giả : Hùng Nguyên  Nguyễn ngọc Huy.
    Xuất bản năm 1964 - Tái bản năm 2006 - Nhà Phát Hành Gió Đông











    MỤC-LỤC
     
    Quyển 2 : Chủ nghĩa Dân Tộc sinh tồn
     




    I. SỰ HOẠT-ĐỘNG CHÁNH-TRỊ CỦA NGƯỜI
    A.- Mục-đích hoạt-động chánh-trị.      
    B.- Sự quan-trọng của hoạt-động chánh-trị đối với người.              
     
     
    II. VAI TUỒNG XÃ-HỘI CỦA NHỮNG LÝ-THUYẾT VÀ CHỦ-NGHĨA CHÁNH -TRỊ.
     
    A - Sự cần-thiết của tư-tưởng chánh-trị.
    B - Sự xuất-hiện của những lý-thuyết và chủ-nghĩa chánh-trị.     
    C - Ảnh-hưởng những lý-thuyết và chủ-nghĩa chánh-trị đã ra đời.   
     
     
    III. NHỮNG KHUYẾT-ĐIỂM CỦA NHỮNG LÝ-THUYẾT VÀ  CHỦ-NGHĨA CHÁNH-TRỊ ĐÃ RA ĐỜI.
    A - Khuyết-điểm của những lý-thuyết thần-quyền.
    B - Khuyết-điểm của lý- thuyết dân-chủ.    
    C - Khuyết-điểm của lý-thuyết xã-hội.   
    D - Khuyết-điểm của những chủ-nghĩa phát-hiện sau lý-thuyết dân-chủ và xã-hội         
     
     
    IV. ĐIỀU-KIỆN CẦN-THIẾT ĐỂ THÀNH-CÔNG TRONG SỰ KIẾN-THIẾT MỘT XÃ-HỘI    ĐIỀU-HÒA : MỘT CHỦ-NGHĨA CHÁNH-TRỊ HỢP-LÝ.    
     
    A- Chỗ bất hợp-lý của các lý-thuyết và chủ-nghĩa chánh-trị ra đời.
    B- Những nguyên-tắc tất-yếu hướng-dẫn sự xây dựng một chủ-nghĩa chánh-trị hợp-lý.


     
    I. CON NGƯỜI TRONG KHUNG-CẢNH THIÊN-NHIÊN.
     
    A- Con người trong vũ-trụ.
    B- Con người trên địa-cầu.   
    1.SỰ PHÁT-HIỆN SANH-CHẤT TRÊN ĐỊA CẦU VÀ SỰ TIẾN-HÓA CỦA NGƯỜI.    
    2.VỊ -TRÍ CON NGƯỜI ĐỐI VỚI NHỮNG GIỚI TỬ-CHẤT VÀ SINH-VẬT TRÊN ĐỊA-CẦU.

    II- NHỮNG TRI-THỨC CỐT-YẾU VỀ NGƯỜI.

    A- Sự sanh-dục của người.
    B- Vấn-đề phân-biệt cơ-thể với tâm-hồn người.
    C- Cơ-thể con người.
     

    1. KÍCH-THƯỚC VÀ HÌNH-DÁNG VỀ NGƯỜI.
    2. TỔ-CHỨC THÂN-THỂ CON NGƯỜI.
     
    a) Da và các niêm-mạc.                          
    b) Tồ-chức nội-tại của thân người.                      
    c) Sự dinh-dưỡng của các tổ-chức tế-bào.                 
    d) Sự giao-tiếp vật-lý giữa cơ-thể và ngoại-giới :các hệ-thống thần-kinh, hài-cốt và cân nhục.                 
     
    3. SỰ PHÂN-BIỆT  NAM NỮ.      
    4. TỔNG-LUẬN VỀ CƠ-THỂ CON NGƯỜI.      
     
    D- Tâm-hồn con người.


    1. KHÁI-LƯỢC VỀ Ý-THỨC VÀ TÂM-HỒN NGƯỜI.        
    2. TRÍ THÔNG-MINH , LÒNG TÍN-NGƯỠNG VÀ TRỰC-GIÁC CỦA NGƯỜI.
    3.TÌNH-CẢM VÀ NĂNG-KHIẾU LUÂN-LÝ CỦA NGƯỜI.          
    4. NHỮNG TRẠNG-THÁI HOẠT-ĐỘNG KHÁC CỦA TÂM-HỒN :
     5.  NĂNG-KHIẾU, THẨM-MỸ VÀ KHUYNH-HƯỚNG THẦN-BÍ.      
    Đ- Sự tương-quan giữa những hoạt-động sanh-lý và tâm-lý.
     
    III.- BẢN-TÁNH CON NGƯỜI.
     
    A- Những bản-năng.
      
    1. ĐẠI-LƯỢC VỀ BẢN-NĂNG.          
    2. CÁC LOẠI BẢN-NĂNG.          
     
    a) Những bản-năng vị-kỷ.
     

    1. Bản-năng tự-vệ.
    2. Bản-năng dinh-dưỡng.     
    3. Bản-năng tự-do và bản-năng hoạt-động.     
    4. Những bản-năng vị-kỷ phức-tạp.     
     
    b) Những bản-năng tình-dục.
      

    1. Bản-năng tình-dục chánh-danh.
    2. Bản-năng gia-đình.
     
    c) Những bản-năng xã-hội.
     

    1. Bản-năng hợp-quần.
    2. Những hình-thức biểu-hiệu phức-tạp của bản-năng hợp-quần.
    3. Bản-năng đạo-đức.      
    4. Bản-năng quần-chúng.   
    5. Những khuynh-hướng phức-tạp dựa vào các loại bản-năng
     
    3. NHỮNG ĐẶC-TÁNH CỦA BẢN-NĂNG.   


    a) Sự phức-tạp của bản-năng.     
    b) Sự sắp hạng các bản-năng.
    c) Ý-thức người về bản-năng và sự chuyển-hóa các bản-năng.     
     
    B- Vấn-đề cá-tánh của người.
     
    1.  CÁ-TÁNH CỦA NGƯỜI.


    a) Về phương-diện thể-chất.
    b) Về phương-diện tinh-thần.
      
    2. NGUỒN-GỐC CỦA CÁ-TÁNH.
       

    1.- MỤC-ĐÍCH HOẠT-ĐỘNG CỦA NGƯỜI : SINH-TỒN
     
    A- Ý-chí sinh-tồn của người. 
     

    1. BẢN-NĂNG SINH-TỒN CỦA NGƯỜI.  
    2. SỰ HOẠT-ĐỘNG SINH-TỒN CỦA NGƯỜI.

    B- Những biểu-lộ khác nhau của ý-chí sinh-tồn.
    C- Ý-chí sinh-tồn với hoàn-cảnh.
     

    1. NHỮNG THUYẾT TIỀN-ĐỊNH. 
    2. THUYẾT TỰ-DO Ý-CHÍ.
    3. TÁNH-CÁCH TỰ-DO CỦA NGƯỜI
     
    D- Vấn-đề hạnh-phúc.
     

    1. SỰ PHỨC-TẠP CỦA VẤN-ĐỀ HẠNH-PHÚC.      
    2. VẤN ĐỀ HẠNH-PHÚC ĐỐI CHIẾU VỚI SỰ HOẠT-ĐỘNG SINH-TỒN.     
    3. SỰ GIẢI-QUYẾT VẤN-ĐỀ HẠNH-PHÚC.   
        
    II. TÁNH-CÁCH CĂN-BẢN CỦA SỰ SINH-TỒN : VỊ-KỶ     
     
    A- Khuynh-hướng vị-kỷ của người.   
    B- Sự vị-kỷ trong những hoạt-động cao-thượng của người.
     

    1. SỰ VỊ-KỶ TRONG CÁCH CẤU-TẠO VÀ PHÁT-HUY  TIN-TƯỞNG CỦA NGƯỜI.   
    2. SỰ VỊ-KỶ TRONG CẢM-GIÁC CỦA NGƯỜI.
    3. SỰ VỊ-KỶ TRONG NHỮNG HOẠT-ĐỘNG CỦA TÂM-TRÍ NGƯỜI.
    4. SỰ VỊ-KỶ TRONG TRÍ-THỨC CỦA NGƯỜI VÀ KHOA HỌC.
    5. SỰ VỊ-KỶ TRONG HOẠT-ĐỘNG NGHỆ -THUẬT CỦA NGƯỜI.
    6. SỰ VỊ-KỶ TRONG HOẠT-ĐỘNG TÔN-GIÁO   
     
    C- Sự vị-kỷ trong nhu-cầu phát-triển của người
    D- Sự vị-kỷ và sự hy-sanh tánh-mệnh.
    Đ- Sự vị-kỷ trong những hành-động vị-tha.   
     

    1. SỰ VỊ-KỶ TRONG TÌNH YÊU.        
    2. SỰ VỊ-KỶ TRONG TÌNH GIA-ĐÌNH.    
    3. SỰ VỊ-KỶ TRONG TÌNH BẠN.
    4. SỰ VỊ-KỶ VÀ LÒNG THƯƠNG XÓT.
    5. SỰ TƯƠNG-QUAN GIỮA LÒNG VỊ-THA VÀ LÒNG VỊ-KỶ.      
     
    III.- ĐIỀU-KIỆN CỐT-YẾU CHO SỰ SINH-TỒN CỦA NGƯỜI : LUẬT TRANH-ĐẤU.   
     
    A- Lý-do tranh-đấu và đối-thủ của người.   
    B- Những hình-thức tranh-đấu.
     

    1. NHỮNG CUỘC TRANH-ĐẤU BẠO TỢN.
    2. NHỮNG CUỘC TRANH ĐẤU ÔN-HÒA.
     
    C- Hậu-quả của sự tranh-đấu và sự quan-trọng của nó.        
     
    IV.- ĐIỀU-KIỆN THẮNG-LỢI TRONG CUỘC TRANH-ĐẤU :  SỨC MẠNH VÀ QUAN-NĂNG BIẾN CẢI.      
     
    A- Luật sức mạnh.
     

    1. ĐẠI-LƯỢC VỀ SỨC MẠNH.

    a) Lực vật-chất.
    b) Sức mạnh thể-chất và tinh-thần của người.   

    2. VAI TUỒNG CỦA SỨC MẠNH TRONG SỰ TRANH-ĐẤU.
    3. THÁI-ĐỘ CỦA XÃ-HỘI ĐỐI VỚI SỨC MẠNH.
    4. LUẬT-PHÁP VÀ SỨC MẠNH.

    B.- Luật biến-cải.


    1. QUAN-NĂNG BIẾN-CẢI CỦA LOÀI THÚ.


    a) Nghĩ-thái bằng thái-độ hay bằng sự sử-dụng các phân-tiết tự-nhiên.
    b) Nghĩ-thái bằng cách mang những đồ vật lạ vào mình.
    c) Nghĩ-thái bằng cách biến mình cho tiệp với khung-cảnh chung quanh.
    d) Nghĩ-thái bằng cách biến mình cho giống những thú khác.

    2. QUAN-NĂNG BIẾN CẢI CỦA NGƯỜI.

    a) Đại lược về quan-năng biến-cải của người.
     
    1° Sự biến-cải nội-quan.
     
    a - Sự điều chỉnh nội-giới của người.
    b - Sự hòa-hợp các cơ-quan nội tại.
    c - Sự tu-bổ các tổ-chức.
    d - Sự trị-liệu các bệnh-tật.                                              
     

    2° Sự biến-cải ngoại-quan.
     
    a - Sự biến-cải để ứng-phó với thế-giới vật-chất.                      
    b - Sự biến-cải để ứng-phó với hoàn-cảnh xã-hội.

    b) Tánh-cách của những quan-năng biến-cải và ảnh-hưởng của nó với đời sống con người.
    c) Sự mở mang quan-năng biến-cải của người.
    d) Quan-năng biến-cải của người so với quan-năng biến-cải của loài thú.   
     
    V.- SỰ TIẾN-HÓA CỦA NGƯỜI.     
     
    A- Khái-quan về tiến-hóa của người.
    B- Nguyên-nhơn làm cho người tiến-hóa.

      
     
    1.- VẤN-ĐỀ HỢP-QUẦN.

    A- Lý-do khiến cho người hợp-quần với những thể-thức hợp-quần của người.
    B- Sự tiến-triển của hợp-quần giữa loài người.
    C- Sự liên-lạc giữa con người trong những thể-thức hợp-quần khác nhau của xã-hội.


    1. SỰ LIÊN-LẠC GIỮA CON NGƯỜI TRONG NHỮNG TỔ-CHỨC NHỎ NHƯ GIA-ĐÌNH, THỊ TỘC, BỘ LẠC.  
    2. SỰ LIÊN-LẠC GIỮA CON NGƯỜI TRONG NHỮNG TỔ-CHỨC RỘNG RÃI NHƯ QUỒC-GIA.       
    3. SỰ LIÊN-LẠC GIỮA CON NGƯỜI TRONG PHẠM-VI NHƠN-LOẠI.
    D- Những đặc-điểm trong sự hợp-quần của người.   
    Đ- Những định-luật chi-phối sự hợp-quần của con người.  
    E- Những loại tương-đồng làm cho người hợp-quần nhau lại.      
     

    1. TƯƠNG-ĐỒNG CHỦNG-LOẠI.  
    2. TƯƠNG-ĐỒNG TÂM-TÌNH.     
    3. TƯƠNG-ĐỒNG TƯ-TƯỞNG.
    4. TƯƠNG-ĐỒNG HOÀN-CẢNH.      
     
    G- Những phương-pháp để duy-trì sự hợp-quần của người.  

    1. NHỮNG YẾU-TỐ DUY-TRÌ SỰ HỢP-QUẦN CỦA NGƯỜI.   
    2. SỰ LỢI-DỤNG YẾU-TỐ TƯƠNG ĐỒNG TRONG VIỆC DUY-TRÌ SỰ HỢP-QUẦN.     
     
    II.- SỰ TRANH-ĐẤU LẪN-NHAU GIỮA CÁC ĐOÀN-THỂ LOÀI NGƯỜI.   
     
    A- Mộng tưởng đại-đồng.        

     
    1. NHỮNG BẬC VĨ-NHƠN CHỦ-TRƯƠNG ĐẠI-ĐỒNG.     
      a) Những triết-gia. 
      b) Những nhà tôn-giáo.         
     
    2. TÁNH-CÁCH KHÔNG-TƯỞNG CỦA CHỦ-TRƯƠNG  ĐẠI- ĐỒNG.  
     
    B- Những nguyên-nhơn chia rẽ loài người.

    1. BẢN-NĂNG SINH-TỒN CÁ-NHƠN.     
    2. Ý-THỨC CHỦNG-LOẠI.    
     
    C- Sự tăng-tiến của những nguyên-nhơn chia rẽ loài người.
    D- Những phương-pháp được nêu ra để chấm dứt sự chia rẽ giữa loài người.
     

    1. NHỮNG PHƯƠNG-PHÁP ĐƯỢC NÊU RA ĐỂ GIẢI QUYẾT SỰ CHIA RẼ VÌ BẢN-NĂNG SINH-TỒN.          
    a) Sự hủy-diệt lòng vị-kỷ.
    b) Sự tiết-chế nhân-dục.
    c) Sự tiết-chế sanh-dục.
    d) Sự tăng-gia sản-xuất bằng phương-pháp khoa-học.

    2. PHƯƠNG-PHÁP ĐƯỢC ĐƯA RA ĐỂ GIẢI-QUYẾT SỰ CHIA RẼ VÌ Ý -THỨC CHỦNG-LOẠI.  
     
    Đ- Những cuộc tranh-đấu giữa các đoàn-thể hợp-quần của người.   
    E- Những xu-hướng hợp-quần quan-trọng trong lịch-sử.      
     

    1. NHỮNG LOẠI CHIẾN-TRANH ĐÃ XẢY RA TRONG LỊCH-SỬ LOÀINGƯỜI         

    a) Chiến-tranh dân-tộc.
    b) Chiến-tranh giai-cấp.
    c) Chiến-tranh chánh-trị.
    d) Chiến-tranh tôn-giáo.   

    2. VAI TUỒNG ƯU-TIÊN CỦA CHỦNG-TỘC TRONG CÁC LOẠI CHIẾN-TRANH GIỮA LOÀI NGƯỜI.

    G- Những khối và xu-hướng hợp-quần hiện-tại trên thế-giới.
    H- So-sánh những thể-thức hợp-quần trong nhơn-loại.


    1. VAI TUỒNG HIỆN-THỜI CỦA YẾU-TỐ TÔN-GIÁO VÀ TƯ-TƯỞNG CHÁNH-TRỊ.         
     
    a) Yếu-tố tôn-giáo.  
    b) Yếu-tố chánh-trị.  
     
    2. SO SÁNH HAI YẾU-TỐ DÂN-TỘC VÀ GIAI-CẤP.            
     
    a) Sự phân-biệt dân-tộc có tiêu-chuẩn rõ rệt hơn sự phân-biệt giai-cấp.


    1° Yếu-tố huyết-thống.
    a- Yếu-tố huyết-thống trong sự cấu-tạo tánh-cách một dân-tộc.
    b- Yếu-tố huyết-thống đối với người Thụy-sĩ.
    c- Yếu-tố huyết-thống đối với dân-tộc Mỹ.
    d- Yếu-tố huyết-thống và hai dân-tộc Anh Mỹ.
     
    2° Những yếu-tố phụ-thuộc cấu-tạo tánh-cách một dân-tộc.
    3° Sự rõ rệt của những giới-hạn phân chia các dân-tộc.
     
    b) Nền tảng dân-tộc vững chắc và tự-nhiên hơn nền tảng giai-cấp.  
     

    1° Sự phân-biệt dân-tộc tự-nhiên hơn sự phân-biệt giai-cấp.
    2° Sự thắng-thế của nền tảng dân-tộc đối với nền tảng giai-cấp về phương-diện vững bền trong quá-khứ.
     

    a- Sự suy sụp của chế-độ phân chia giai-cấp trong lịch-sử.
    b- Sự tăng-tiến của ý-thức dân-tộc.
     

    3° Sự thắng thế của nền tảng dân-tộc đối với nền tảng giai-cấp về phương-diện vững bền trong tương-lai.
    4° Những sự kiện chứng-nhận thêm cho sự vững bền của dân-tộc trong tương-lai.
     

    a- Sự thay đổi dân-tộc phiền-phức và có tánh-cách gượng gạo hơn sự thay đổi giai-cấp.   
    b- Người ta không tha-thiết muốn đổi quốc-tịch mà tha-thiết muốn lên giai-cấp trên.
    c- Sự phản-bội dân-tộc bị dư-luận kết-án nặng nề còn sự phản bội giai-cấp  không bị xem như là một điều đáng khinh bỉ.          
      
    c) Dân-tộc có một sức mạnh cổ-truyền mà giai-cấp không có.  
    d) Quyền-lợi của người trong dân-tộc nhiều hơn trong giai-cấp   

    1° Sự xung-đột quyền-lợi trong dân-tộc và trong giai-cấp.
    2° So sánh quyền-lợi của người trong dân-tộc và trong giai-cấp.  

    a- Vấn-đề dân-tộc tranh-đấu và giai-cấp tranh-đấu chỉ  có thể đặt ra trong phạm-vi nhơn-loại.   
    b- Trình-độ sinh-hoạt của cá-nhơn trong dân-tộc hùng-cường, nhược-tiểu và nô-lệ.
    c- Sự hùng-cường và trù phú của dân-tộc là một điều-kiện tất yếu cho hạnh-phúc cá-nhơn.
    d- Chiến-tranh giữa các nước là chiến-tranh của toàn-thể  dân-chúng nước ấy chớ không phải là chiến-tranh của một thiểu-số tư-bản hay thực-dân.
    đ- Sự hợp-quần trong giai-cấp chỉ dựa vào quyền-lợi  nên không vững chắc bắng sự hợp-quần trong dân-tộc.   
    e-Sự hợp-quần trong dân-tộc có lợi cho người hơn  sự hợp-quần trong giai-cấp   
    I.  PHẠM-VI HỢP-QUẦN LỢI NHỨT CHO NGƯỜI.   
     

       
    I.- ĐẠI CƯƠNG CHỦ-NGHĨA DÂN-TỘC SINH-TỒN.

    II.- NHỮNG CHỦ-TRƯƠNG CĂN-BẢN CỦA CHỦ-NGHĨA DÂN-TỘC SINH-TỒN.        
      
    A- Điều-kiện cốt-yếu cho sự sinh-tồn của dân-tộc.
    B- Vấn-đề tổ-chức dân-tộc.
     
    1. KHẢO-LUẬN VỀ VẤN-ĐỀ CHẾ-ĐỘ XÃ-HỘI.
    2. TỔ-CHỨC CHÁNH-TRỊ.
     

    a) Lược-khảo về các chế-độ chánh-trị đã lưu-hành.
     
    1° Chế-độ độc-tài.
    2° Chế-độ đại-nghị.
    3° Chế-độ Tổng-Thống.                                          
     
    b) Các chế-độ chánh-trị đã lưu-hành và sự sinh-tồn của dân-tộc.
    c) Sự tổ-chức cai-trị địa-phương.
    d) Tổ-chức gia-đình.
     
    3. TỔ-CHỨC KINH-TẾ.
     

    a) Lược-khảo về các chế-độ kinh-tế.


    1° Chế-độ kinh-tế tự-do.
    2° Chế-độ kinh-tế tập-sản.
    3° Chế-độ kinh-tế hướng-dẫn.
    b) Các chế-độ kinh-tế và sự sinh-tồn của dân-tộc.
    4. NHỮNG VẤN-ĐỀ XÃ-HÔI.
    5. VẤN-ĐỀ VĂN-HÓA VÀ HỌC-THUẬT.    
    6. VẤN-ĐỀ BINH-BỊ.      
    7. VẤN-ĐỀ CHỈ-HUY DÂN-TỘC.

    a) Những người ưu-tú.
    b) Vấn-đề tuyển-trạch người chỉ-huy.
     
    III.- CHỦ-NGHĨA DÂN-TỘC SINH-TỒN VÀ NHỮNG LÝ-THUYẾT  CHÁNH-TRỊ ĐÃ LƯU-HÀNH TỪ TRƯỚC ĐẾN NAY.
    <bài viết được chỉnh sửa lúc 29.12.2009 03:09:47 bởi Sun Ming >
    #1
      Chuyển nhanh đến:

      Thống kê hiện tại

      Hiện đang có 0 thành viên và 1 bạn đọc.
      Kiểu:
      2000-2024 ASPPlayground.NET Forum Version 3.9