Triệu chứng nguyên nhân và phòng ngừa thoái hóa khớp
Các bệnh xương khớp nói chung, đa phần là những bệnh mãn tính, không thể chữa trị dứt điểm được mà chỉ có thể sử dụng các loại thuốc giảm đau, kháng viêm, cải thiện phần nào tình trạng bệnh, nếu không bệnh sẽ ngày một nặng hơn, ảnh hưởng tới vận động của người bệnh. Bài viết hôm nay sẽ đi sâu tìm hiểu về những triệ chứng cũng như nguyên nhân và cách phòng tránh đối với bệnh thoái hóa cột sống thắt lưng, một căn bệnh gây ra tình trạng đau lưng dữ dội, làm tổn thương hệ thần kinh của cơ thể.
Thoái hóa cột sống thắt lưng thực chất không gây tử vong hay nguy hiểm, nhưng lại mang tính dai dẳng, khiến người bệnh cảm thấy đau nhói vùng này cũng như bị giới hạn khả năng vận động, làm sức khỏe bị giảm sút nghiêm trọng, khả năng hoạt động, làm việc và học tập bị ảnh hưởng.
1. Triệu chứng của thoái hóa cột sống thắt lưng: Thoái hóa cột sống thắt lưng là các tổn thương ở phần đĩa đệm. Tùy vào độ tổn thương của đĩa đệm mà bệnh sẽ có những biểu hiện:
Sau khi bị thương, vận động nặng ở vùng lưng hay sau khi mắc mưa, bạn cảm thấy đau lưng đột ngột.
Vận động nặng vùng lưng trong thời gian dài gây ra đau lưng.
Độ đau vùng thắt lưng tăng dần, cúi người xuống rất khó, khi đang ngồi không thể đứng lên ngay lập tức được.
Đau âm ỉ hoặc dữ dội khiến khả năng vận động của bạn bị hạn chế, khó có thể đứng thẳng lưng.
Các cơn đau có kèm theo hiện tượng cơ cạnh cột sống bị co cứng.
Nặng có thể dẫn tới
thoai hoa dot song co, gây đau ở đốt sống cổ.
2. Nguyên nhân gây ra thoái hóa cột sống thắt lưng Tuổi tác: Có thể gọi đây là nguyên nhân chủ yếu của bệnh này. Tế bào sụn ở vùng cột sống theo thời gian, khả năng tái tạo và sinh sản các tế bào sụn này bị giảm dần cho đến khi hết hẳn, kèm theo đó là sụn kém chất lượng dần theo tuổi tác, khả năng chịu lực và độ đàn hồi giảm.
Yếu tố cơ giới: Tác động, đẩy nhanh quá trình thoái hóa, do bất thình lình tăng lực nén lên diện tích bề mặt đĩa đệm cột sống. Đây là yếu tố quan trọng gây ra thoái hóa cột sống thứ phát, bao gồm:
- Dị tật bẩm sinh khiến người bệnh bị vẹo, gù cột sống, gây ra sự thay đổi diện tích bị tỳ đè lên cột sống.
- Sau khi bị chấn thương, cột sống bị biến dạng làm thay đổi hình dạng, chức năng của cột sống không được đảm bảo.
- Tăng cân: tăng trọng lượng cơ thể quá mức cũng khiến vùng cột sống thắt lưng bị tổn thương.
- Di chứng sau
dieu tri benh thoat vi dia dem, viêm khớp cột sống... sau điều trị những căn bệnh này, tạo ra những tổn thương trên cột sống, về lâu dài gây thoái hóa.
Yếu tố khác: - Di truyền: cơ thể lão hóa sớm hơn bình thường.
- Nội tiết: tiểu đường, mãn kinh, sử dụng corticoid hoặc loãng xương.
- Chuyển hóa: từ bệnh Gout sang thoái hóa cột sống thắt lưng.
3. Phòng tránh và điều trị: Trên thực tế, chưa có
thuốc chữa thoái hóa đốt sống lưng. Do đó, bạn chỉ được điều trị giúp phục hồi chức năng, đồng thời phòng tránh nhờ vào việc hạn chế những tác động mạnh bên ngoài quá vào vùng cột sống.
Sử dụng thuốc giảm đau, chống viêm (không chứa steroid), lưu ý phải nghe theo lời khuyên của bác sĩ trong việc điều trị bệnh.
Một số cách giảm đau hiệu quả: Chườm nóng phần cột sống thắt lưng bị đau với thuốc (nguyên liệu: láo ngũ trảo, ngải cứu, lá lốt, gừng rồi giã nát và xào chung với rượu) hoặc bạn cũng có thể chườm với muối đã được rang nóng từ 1 đến 2 lần mỗi ngày.
Xoa bóp hoặc vận động nhẹ phần cột sống, đây là phương pháp tốt để
chữa bệnh thoái hóa đốt sống lưng khi những cơn đau ập tới, giúp giảm đau nhanh chóng, có sự hỗ trợ của người khác giúp xoa bóp, bấm huyệt hiệu quả sẽ cao hơn.
Nằm nghỉ khi cảm thấy đau nhức, tư thế nằm ngửa trên ván thẳng, duỗi thẳng hai chân và kê đầu bằng gối thấp.
Sử dụng nạng hoặc gậy để hỗ trợ việc đi lại nhằm giảm áp lực tỳ đè lên bề mặt khớp.
Phòng tránh: Trong sinh hoạt và lao động, không áp dụng những tư thế sai, không đúng cách (ngồi thẳng lưng, đi đứng thẳng người…).
Tránh những động tác mạnh và đột ngột khi xách, đẩy, mang, vác, nâng...
Lập ra một chế độ ăn uống hợp lý để ngăn chặn khả năng bị béo phì.
Người lao động nặng cần được kiểm tra định kỳ sức khỏe để theo dõi và điều trị kịp thời.
Ăn nhiều các loại rau tươi, trái cây và hải sản giàu canxi như: cá, tôm, cua...
Khi mắc các bệnh liên quan tới cột sống như vận động quá mức gây đau,
chua benh voi hoa cot song, gai cột sống, thoát vị đĩa đệm... cần điều trị triệt để, đồng thời bổ sung các chất dinh dưỡng đầy đủ, để cột sống được khỏe khoắn hơn, tăng sức chống chịu với bệnh và hạn chế tối đa những di chứng làm phát sinh những bệnh khác như thoái hóa khớp.