Home
Menu Thư viện
Trang Truyện
Trang Thơ
Nhạc Online
Phim Online
Tranh Ảnh
Ẩm Thực
Tiếng Việt
Diễn Đàn
Xoá
back
Menu
Bài Viết Hôm Nay
Chủ Đề Nổi Bật
All Polls
All FAQs
Threads without reply
New Msg
Members
Sign up
Đăng nhập
Xin chào !
Diễn Đàn Chính
>>
[ĐỜI SỐNG - XÃ HỘI]
>>
Học Đường
>>
Khoa Học Tự Nhiên
RSS Feed
Chọn Lựa
Xem trang để In
Chuyển xem chế độ Flat
Bài trước
|
Bài tới
|
Reload Tree
Mô hình toán
P.M.T
13.05.2010 06:57:10 (
permalink
)
Thử tìm mô hình toán học trong tính toán
giá trị còn lại, suy giảm chất lượng tự nhiên
của công trình xây dựng.
P.M.T
Thông thường, cách tính tỷ lệ phần trăm giá trị sử dụng còn lại của công trình xây dựng ( theo thời gian ) sử dụng theo mô hình toán tuyến tính. Điều này dẫn đến sự phi lý khi thời gian tính toán vượt ra ngoài niên hạn sử dụng. Chúng ta thử tìm và áp dụng mô hình toán học khác cho hợp lý hơn, và có lẽ nó chỉ thích hợp với mô hình phi tuyến.
Nếu chúng ta ký hiệu k là hệ số suy giảm chất lượng tự nhiên của công trình xây dựng theo thời gian và gọi V là giá trị còn lại của công trình tại thời điểm mà ta đang xét. Tôi đề nghị áp dụng mô hình toán học sau:
V = Vo - k.Vo = Vo.( 1 - k ) (1) 1 > k >= 0
Trong phương trình (1), đại lượng Vo tượng trưng cho chất lượng còn lại của công trình trong trường hợp k=0 tại thời điểm đang xét. Lúc V=Vmax được hiểu như chất lượng hoàn hảo lúc nghiệm thu đưa công trình đưa vào sử dụng. Ta chia nhỏ thời gian thành các đơn vị thời gian liên tục:
Xét đơn vị thời gian trôi qua đầu tiên V1 = Vo1.( 1 - k )
Xét đơn vị thời gian trôi qua thứ hai V2 = Vo2.( 1 - k ) = V1.( 1 - k )
Xét đơn vị thời gian trôi qua thứ ba V3 = Vo3.( 1 - k ) = V2.( 1 - k )
....
Xét đơn vị thời gian trôi qua thứ T Vt = Vot.( 1 - k ) = Vt-1 . (1 - k )
Tổng quát ta có phương trình mô tả sự suy giảm chất lượng công trình xây dựng theo thời gian:
Vt = Vo1. ( 1 - k )^t ( 2 )
Bây giờ ta tiến hành chia nhỏ đơn vị thời gian thành n phần bằng nhau và n lớn tuỳ ý. Tức chúng ta xét đến một phần rất nhỏ của đơn vị thời gian. Lúc đó (2) trở thành:
V(t) = Vo1. ( 1 - k/n )^(t.n) = Vo1. (( 1 + (-k)/n )^n)^t (3)
Chuyển qua giới hạn khi n tiến về vô cực: Để ý rằng, giới hạn của biểu thức ( 1 + a/n )^n sẽ bằng e^a khi n tiến về vô cực ( e: Số Ơle ) ta đi đến kết quả sau:
V(t) = Vo1. ( e^-k )^t = Vo1. e^(-kt) = Vo1. Exp( -kt ). Thay ký hiệu Vo cho Vo1
V(t) = Vo.Exp( -kt ) (4)
Bây giờ chúng ta xác định điều kiện biên: Chúng ta lấy công trình nhà cấp 4 làm ví dụ, theo thông lệ, niên hạn sử dụng của cấp nhà này là 20 năm. Nếu chúng ta cũng thống nhất rằng, khi chất lượng còn lại của công trình xây dựng còn từ dưới 20% được xem là không còn khả năng sử dụng. Suy giảm chất lượng tự nhiên ( khấu hao tự nhiên ) nằm trong khoảng 80%. Khi t = 0 (năm) thì V = 100% = 1. Và khi t = 20(năm) thì tương ứng V = 20% = 0,20. Ta đi đến phương trình xác định kệ số k sau đây: Vo = 100% = 1. Và: 0,2 = Exp( -20k ) tương đương -20k = ln( 0,2 ). Suy ra k = 0,08. Tính toán tương tự cho công trình cấp 3 niên hạn 80 năm và công trình cấp 2 cho niên hạn 100 năm ta lần lượt có các hệ số k là: 0,02 và 0,016. Đến đây ta xác định được ba công thức dùng để tính toán giá trị sử dụng còn lại của công trình xây dựng ( suy giảm giá trị tự nhiên ):
Đối với công trình cấp 4: V = Exp( -0,08.t ) t - Thời gian tính bằng năm
Đối với công trình cấp 3: V = Exp( -0,02.t ) V - Giá trị còn lại
Đối với công trình cấp 2: V = Exp( -0,016.t ) Exp( -k.t ) = e^( -k.t )
( e: Số Ơle = 2,71828 )
Ví dụ, đối với nhà cấp 2, xây dựng năm 1979 thì giá trị còn lại tính đến thời điểm năm 1998 như sau:
Ta có: t = 1998 - 1979 = 19 ( năm ). Suy ra V2 = Exp( -0,016.19 ) = 0,7378 ( 73,78% )
Nếu là nhà cấp 3: V3 = Exp( -0,02.19 ) = 0,6839 ( 68,39% )
Nếu là nhà cấp 4: V4 = Exp( -0,08.19 ) = 0,2187 ( 21,87% )
Đối với mô hình tuyến tính, ta có các kết quả sau:
V2 = 84,8% V3 = 70,31% V4 = 24%
Mô hình tuyến tính cho kết quả cao hơn mô hình phi tuyến trong đoạn khảo sát ( trong niên hạn ). Tuy nhiên, khi thời gian vượt ra ngoài niên hạn, mô hình tuyến tính là không phù hợp. Để chứng minh cho luận điểm này, ta để ý đến mô hình tuyến tính đối với nhà, công trình cấp 4 được cho bỡi phương trình V = -0,04.t + 1 ( mô hình theo thông lệ đang sử dụng ). Nếu t = 26 năm, suy ra V = -4% không có nghĩa. So sánh kết quả có bỡi mô hình phi tuyến, khi đó: V = Exp( -0,08.26 ) = 12,49%. Từ trước tới nay, chúng ta đã và đang vô tình sử dụng một mô hình toán học nào đó vào trong các tính toán rất tự nhiên. Quán tính suy luận thường đưa bài toán về dạng dễ hiểu bỡi trực giác, nó sẽ dễ bị không đúng hoặc nhầm lẫn khi áp dụng vào thế giới khách quan.
#1
Chuyển nhanh đến
:
Chuyển nhanh đến
- - - - - - - - - -
[THÔNG BÁO]
- - - - Thông Báo
- - - - Hướng Dẫn Sử Dụng Diễn Đàn
- - - - Thông báo lỗi của Diễn đàn
- - - - - - - - Phòng đăng bài thử
- - - - Thắc Mắc - Ý Kiến
- - - - - - - - Diễn đàn guest
[THƯ VIỆN VNTHUQUAN]
- - - - Dịch Sách truyện cho Thư viện Online
- - - - Bạn đọc yêu cầu
- - - - Audio Truyện - Thơ
- - - - - - - - Audio Truyện Ngắn
- - - - - - - - Audio Truyện Dài
- - - - - - - - Audio Thơ
[VĂN HỌC]
- - - - Văn
- - - - - - - - Sách truyện tự sáng tác
- - - - - - - - - - - - Tùy Bút - Tản Văn
- - - - - - - - Sách truyện sưu tầm
- - - - - - - - Truyện Tranh
- - - - Thơ
- - - - - - - - Thơ Sáng Tác
- - - - - - - - - - - - Thơ Đường
- - - - - - - - Thơ Sưu Tầm
- - - - - - - - Thơ vui
- - - - - - - - Ca Dao Tục Ngữ
- - - - - - - - Đồng Dao - Vè
- - - - - - - - Danh Ngôn
- - - - - - - - Thơ dịch
- - - - Tác giả - Tác phẩm Phòng Việt Văn
- - - - - - - - Tác giả người Việt
- - - - - - - - Tác giả người ngoại quốc
- - - - Tác giả - Tác phẩm - Phòng Ngoại văn
- - - - - - - - Tiếng Anh
- - - - - - - - - - - - Truyện Tiếng Anh
- - - - - - - - Tiếng Đức
- - - - - - - - Tiếng Pháp
- - - - - - - - Tiếng Hoa
- - - - - - - - Tiếng Nga
[NGHỆ THUẬT]
- - - - ÂM NHẠC
- - - - - - - - Nhạc sáng tác
- - - - - - - - Nhạc tự trình diễn
- - - - - - - - Nhạc phổ từ thơ Thành viên VNTQ
- - - - - - - - Cổ Nhạc
- - - - - - - - Lời bài hát
- - - - - - - - Public Links
- - - - - - - - Tin Tức Âm Nhạc - New Release
- - - - - - - - Old Threads
- - - - - - - - Cà Phê Thư Quán
- - - - Hội Họa
- - - - - - - - Tranh Sáng Tác
- - - - - - - - Tranh Sưu Tầm
- - - - Nhiếp Ảnh
- - - - - - - - Ảnh Sáng Tác
- - - - - - - - Ảnh Sưu Tầm
- - - - - - - - Ảnh Lưu Niệm
- - - - - - - - Kỹ Thuật Chụp Ảnh và Xử Lý Hậu Kỳ
- - - - - - - - Máy Ảnh và Phụ Kiện
- - - - - - - - Ảnh Khỏa Thân Nghệ Thuật
- - - - Thủ Công Mỹ Nghệ + Điêu Khắc
- - - - Sân Khấu - Điện Ảnh
- - - - - - - - Sau Bức Màn Nhung
- - - - - - - - Điểm Phim - Chuyện Màn Ảnh
- - - - Thời Trang - Thẩm Mỹ
- - - - - - - - Thời Trang Thiết Kế
- - - - - - - - Y Phục May Sẵn
- - - - - - - - Trang Sức
- - - - - - - - Trang Điểm
[ĐỜI SỐNG - XÃ HỘI]
- - - - Gia Chánh Ngày Nay
- - - - - - - - Hương Vị Việt Nam
- - - - - - - - Mẹo Vặt
- - - - Y khoa Thường Thức
- - - - - - - - Sách - Tài Liệu Đông Y
- - - - - - - - Sách - Tài Liệu Tây Y
- - - - Du Lịch
- - - - - - - - Phong Tục Tập Quán
- - - - Khoa Học Huyền Bí
- - - - Khoa Học Phổ Thông
- - - - Kết Nối Những Tấm Lòng
[GIAO LƯU - GIẢI TRÍ]
- - - - Kết Bạn Bốn Phương
- - - - - - - - Nhắn Tin
- - - - - - - - Kim bằng hội ngộ
- - - - - - - - Đôi Dòng Lưu Niệm
- - - - Gỡ Rối Tơ Lòng
- - - - - - - - Tâm Sự Bạn Gái
- - - - - - - - Tâm Sự Bạn Trai
- - - - - - - - Những Lá Thư Tình
- - - - - - - - Chuyện Gia Đình
- - - - - - - - Nhật Ký online
- - - - - - - - Kinh nghiệm sống
- - - - Lượm Lặt Đó Đây
- - - - Trắc Nghiệm
- - - - Hỷ Lạc quán
- - - - - - - - Đố Vui
- - - - - - - - Chuyện Cười
- - - - - - - - Tranh Vui
- - - - - - - - Phòng Tán Dóc
- - - - Thể Thao
- - - - Thú Tiêu Khiển
- - - - Chúc Mừng - Cảm Tạ
- - - - Phân Ưu
[TIN HỌC]
- - - - Hỏi Ðáp Tin Học
- - - - Hướng Dẫn Lập trình
- - - - Nhu Liệu
- - - - Đồ Hoạ Vi Tính
- - - - - - - - Photoshop - Hướng Dẫn
- - - - - - - - Chương Trình Hổ Trợ Cho Phothoshop
[CÁC CHUYÊN MỤC KHÁC]
- - - - Phòng Lưu Trữ
- - - - Quảng Cáo - Rao Vặt
Thống kê hiện tại
Hiện đang có 0 thành viên và 2 bạn đọc.
Kiểu:
Classic
Mobile
Original
2000-2025
ASPPlayground.NET
Forum Version 3.9