Địa linh nhân kiệt
tahuudinhqn 07.10.2010 21:36:09 (permalink)
ĐỊA LINH - NHÂN KIỆT
 
Người ta thường nói: “Địa linh, nhân kiệt”. Địa linh trước. Nhân kiệt sau. Có địa linh mới sinh ra nhân kiệt. Thiển nghĩ có lẽ không phải như vậy. Cứ nhin vào mùa thi cử vừa qua cũng đủ thấy. Các em học sinh trúng tuyển vào câc trường đại học đạt điểm cao tuyệt đối, lại không phẩi là học sinh ở các trung tâm văn hoá như Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, mà lại ở nông thôn, đồng bằng và miền núi.
Em Nguyễng Tuấn Dũng, thi vào Trường đại học công nghệ thông tin. Đạt 25,5 điểm. Thủ khoa. Em là học sinh huyện Sông Cầu. tỉnh Phú Yên.
Em Huỳnh Hoàng Hà, thi vào Đại học sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh. Đạt 27 điểm. Thủ khoa. Em là học sinh huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.
Em Nguyễn Đăng Chuẩn, thi vào Đại học bách khoa Hà Nội. Đạt điểm tuyệt đối 30/30. Em là học sinh huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.
Nếu các em đó sau này trở thành các nhà khoa học, có phát minh công hiến cho Tổ Quốc và nhân loại, hay trở thành những chính khách, giữ những cương vị quan trọng và làm được nhiều việc lớn cho đất nước, trở thành “Nhân kiệt”, thì bạt đất sinh thành ra họ trước đó đâu đã phải là “Địa linh” ?
Ai cũng biết đất đai, thổ nhưỡng và khí hậu có nhiều vùng rất khác nhau. Có khi chỉ một làng, cùng một tập quán canh tác như nhau, nhưng sự phì nhiêu mầu mỡ của đất đai, thì ở cánh đồng này lại khác với cánh đồng kia. Mà ở đâu đất tốt thì mọi vật sống ở đấy đều phát triển tốt hơn, cả về lượng cũng như về chất, so với những vùng đất đai bạc mầu cằn cỗi.
Nhưng sự tốt hơn ấy không có nghĩa là ở đấy sẽ sinh ra “Nhân kiệt”. Và “Địa linh” cũng không phải là bạt đất ấy có sự thiêng liêng, huyền bí do Trời ban, Trời định. Mà “Nhân kiệt” được sinh ra ở bất kỳ nơi nào, dù đó là thành thị hay nông thôn, miền xuôi hay miền ngược. Đia phương nào có “Nhân kiệt” sinh ra, thì bạt đất ấy được nhiều người biết đến, trở thành nổi tiêng. Và do vậy mà người ta gọi địa phương đó là “Địa linh”.
Khi Lý Công Uẩn chưa lên ngôi hoàng đế, thì làng Đình Bẩng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh ai dám bảo đó là “Địa linh” ?
Sông Lô nhờ các chiến sĩ pháo binh Việt Nam bắn đắm tầu chiên giặc Pháp mà trở thành nổi tiếng. Cũng như sông Bạch Đằng, trở thành con sông huyền thoại vang dội tiếng tăm, là nhờ có Ngô Quyền, Lê Hoàn và TRần Hưng Đạo
cắm cọc tiêu diệt quân thù. Nếu không thì dòng sông ấy cũng chỉ bình thường như hàng trăm con sông khác mà thôi. Ngay cả thung lũng Điện Biên Phủ cũng vậy. Nếu không có chiến công làm “chấn đông địa cầu” của quân dân ta, thì thế giới đã mấy ai biết đến cái tên “Điện Biên Phủ”.
Vậy tại sao lại có nhân kiệt ?
Con người được sinh ra vốn không giống nhau. Có kẻ khôn người đần. Có bộ óc thông minh, đồng thời có cả cái đầu u tối. Mà các nhà khoa học đã chia ra bốn loại người có chỉ số thông minh khác nhau. Loại kém, chỉ có 70 - 80 điểm. Loại bình thường 100 điểm. Loại có tài 100 - 120 điểm. Loại siêu việt 120 – 140 điểm. Đó là thiên tài do trời phú.
Song, dù có bộ óc thông minh trời phú, nhưng bản thân con người ấy nếu không nỗ lực học hành, không phấn đấu vươn lên, và không có sự giáo dục của gia đình và xã hội, thì cũng không trở thành “Nhân kiệt” được.
Tóm lại: Do có “Nhân kiệt” mà người ta gọi địa phương đó là “Địa linh”, chứ không phải là do có “Địa linh” mà sinh ra “Nhân kiệt”./.
 
                                                            Uông Bí, ngày 13/8/2007
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
ĐỊA LINH - NHÂN KIỆT
 
Người ta thường nói: “Địa linh, nhân kiệt”. Địa linh trước. Nhân kiệt sau. Có địa linh mới sinh ra nhân kiệt. Thiển nghĩ có lẽ không phải như vậy. Cứ nhin vào mùa thi cử vừa qua cũng đủ thấy. Các em học sinh trúng tuyển vào câc trường đại học đạt điểm cao tuyệt đối, lại không phẩi là học sinh ở các trung tâm văn hoá như Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, mà lại ở nông thôn, đồng bằng và miền núi.
Em Nguyễng Tuấn Dũng, thi vào Trường đại học công nghệ thông tin. Đạt 25,5 điểm. Thủ khoa. Em là học sinh huyện Sông Cầu. tỉnh Phú Yên.
Em Huỳnh Hoàng Hà, thi vào Đại học sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh. Đạt 27 điểm. Thủ khoa. Em là học sinh huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.
Em Nguyễn Đăng Chuẩn, thi vào Đại học bách khoa Hà Nội. Đạt điểm tuyệt đối 30/30. Em là học sinh huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.
Nếu các em đó sau này trở thành các nhà khoa học, có phát minh công hiến cho Tổ Quốc và nhân loại, hay trở thành những chính khách, giữ những cương vị quan trọng và làm được nhiều việc lớn cho đất nước, trở thành “Nhân kiệt”, thì bạt đất sinh thành ra họ trước đó đâu đã phải là “Địa linh” ?
Ai cũng biết đất đai, thổ nhưỡng và khí hậu có nhiều vùng rất khác nhau. Có khi chỉ một làng, cùng một tập quán canh tác như nhau, nhưng sự phì nhiêu mầu mỡ của đất đai, thì ở cánh đồng này lại khác với cánh đồng kia. Mà ở đâu đất tốt thì mọi vật sống ở đấy đều phát triển tốt hơn, cả về lượng cũng như về chất, so với những vùng đất đai bạc mầu cằn cỗi.
Nhưng sự tốt hơn ấy không có nghĩa là ở đấy sẽ sinh ra “Nhân kiệt”. Và “Địa linh” cũng không phải là bạt đất ấy có sự thiêng liêng, huyền bí do Trời ban, Trời định. Mà “Nhân kiệt” được sinh ra ở bất kỳ nơi nào, dù đó là thành thị hay nông thôn, miền xuôi hay miền ngược. Đia phương nào có “Nhân kiệt” sinh ra, thì bạt đất ấy được nhiều người biết đến, trở thành nổi tiêng. Và do vậy mà người ta gọi địa phương đó là “Địa linh”.
Khi Lý Công Uẩn chưa lên ngôi hoàng đế, thì làng Đình Bẩng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh ai dám bảo đó là “Địa linh” ?
Sông Lô nhờ các chiến sĩ pháo binh Việt Nam bắn đắm tầu chiên giặc Pháp mà trở thành nổi tiếng. Cũng như sông Bạch Đằng, trở thành con sông huyền thoại vang dội tiếng tăm, là nhờ có Ngô Quyền, Lê Hoàn và TRần Hưng Đạo
cắm cọc tiêu diệt quân thù. Nếu không thì dòng sông ấy cũng chỉ bình thường như hàng trăm con sông khác mà thôi. Ngay cả thung lũng Điện Biên Phủ cũng vậy. Nếu không có chiến công làm “chấn đông địa cầu” của quân dân ta, thì thế giới đã mấy ai biết đến cái tên “Điện Biên Phủ”.
Vậy tại sao lại có nhân kiệt ?
Con người được sinh ra vốn không giống nhau. Có kẻ khôn người đần. Có bộ óc thông minh, đồng thời có cả cái đầu u tối. Mà các nhà khoa học đã chia ra bốn loại người có chỉ số thông minh khác nhau. Loại kém, chỉ có 70 - 80 điểm. Loại bình thường 100 điểm. Loại có tài 100 - 120 điểm. Loại siêu việt 120 – 140 điểm. Đó là thiên tài do trời phú.
Song, dù có bộ óc thông minh trời phú, nhưng bản thân con người ấy nếu không nỗ lực học hành, không phấn đấu vươn lên, và không có sự giáo dục của gia đình và xã hội, thì cũng không trở thành “Nhân kiệt” được.
Tóm lại: Do có “Nhân kiệt” mà người ta gọi địa phương đó là “Địa linh”, chứ không phải là do có “Địa linh” mà sinh ra “Nhân kiệt”./.
 
                                                            Uông Bí, ngày 13/8/2007
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
ĐỊA LINH - NHÂN KIỆT
 
Người ta thường nói: “Địa linh, nhân kiệt”. Địa linh trước. Nhân kiệt sau. Có địa linh mới sinh ra nhân kiệt. Thiển nghĩ có lẽ không phải như vậy. Cứ nhin vào mùa thi cử vừa qua cũng đủ thấy. Các em học sinh trúng tuyển vào câc trường đại học đạt điểm cao tuyệt đối, lại không phẩi là học sinh ở các trung tâm văn hoá như Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, mà lại ở nông thôn, đồng bằng và miền núi.
Em Nguyễng Tuấn Dũng, thi vào Trường đại học công nghệ thông tin. Đạt 25,5 điểm. Thủ khoa. Em là học sinh huyện Sông Cầu. tỉnh Phú Yên.
Em Huỳnh Hoàng Hà, thi vào Đại học sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh. Đạt 27 điểm. Thủ khoa. Em là học sinh huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.
Em Nguyễn Đăng Chuẩn, thi vào Đại học bách khoa Hà Nội. Đạt điểm tuyệt đối 30/30. Em là học sinh huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.
Nếu các em đó sau này trở thành các nhà khoa học, có phát minh công hiến cho Tổ Quốc và nhân loại, hay trở thành những chính khách, giữ những cương vị quan trọng và làm được nhiều việc lớn cho đất nước, trở thành “Nhân kiệt”, thì bạt đất sinh thành ra họ trước đó đâu đã phải là “Địa linh” ?
Ai cũng biết đất đai, thổ nhưỡng và khí hậu có nhiều vùng rất khác nhau. Có khi chỉ một làng, cùng một tập quán canh tác như nhau, nhưng sự phì nhiêu mầu mỡ của đất đai, thì ở cánh đồng này lại khác với cánh đồng kia. Mà ở đâu đất tốt thì mọi vật sống ở đấy đều phát triển tốt hơn, cả về lượng cũng như về chất, so với những vùng đất đai bạc mầu cằn cỗi.
Nhưng sự tốt hơn ấy không có nghĩa là ở đấy sẽ sinh ra “Nhân kiệt”. Và “Địa linh” cũng không phải là bạt đất ấy có sự thiêng liêng, huyền bí do Trời ban, Trời định. Mà “Nhân kiệt” được sinh ra ở bất kỳ nơi nào, dù đó là thành thị hay nông thôn, miền xuôi hay miền ngược. Đia phương nào có “Nhân kiệt” sinh ra, thì bạt đất ấy được nhiều người biết đến, trở thành nổi tiêng. Và do vậy mà người ta gọi địa phương đó là “Địa linh”.
Khi Lý Công Uẩn chưa lên ngôi hoàng đế, thì làng Đình Bẩng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh ai dám bảo đó là “Địa linh” ?
Sông Lô nhờ các chiến sĩ pháo binh Việt Nam bắn đắm tầu chiên giặc Pháp mà trở thành nổi tiếng. Cũng như sông Bạch Đằng, trở thành con sông huyền thoại vang dội tiếng tăm, là nhờ có Ngô Quyền, Lê Hoàn và TRần Hưng Đạo
cắm cọc tiêu diệt quân thù. Nếu không thì dòng sông ấy cũng chỉ bình thường như hàng trăm con sông khác mà thôi. Ngay cả thung lũng Điện Biên Phủ cũng vậy. Nếu không có chiến công làm “chấn đông địa cầu” của quân dân ta, thì thế giới đã mấy ai biết đến cái tên “Điện Biên Phủ”.
Vậy tại sao lại có nhân kiệt ?
Con người được sinh ra vốn không giống nhau. Có kẻ khôn người đần. Có bộ óc thông minh, đồng thời có cả cái đầu u tối. Mà các nhà khoa học đã chia ra bốn loại người có chỉ số thông minh khác nhau. Loại kém, chỉ có 70 - 80 điểm. Loại bình thường 100 điểm. Loại có tài 100 - 120 điểm. Loại siêu việt 120 – 140 điểm. Đó là thiên tài do trời phú.
Song, dù có bộ óc thông minh trời phú, nhưng bản thân con người ấy nếu không nỗ lực học hành, không phấn đấu vươn lên, và không có sự giáo dục của gia đình và xã hội, thì cũng không trở thành “Nhân kiệt” được.
Tóm lại: Do có “Nhân kiệt” mà người ta gọi địa phương đó là “Địa linh”, chứ không phải là do có “Địa linh” mà sinh ra “Nhân kiệt”./.
 
                                                            Uông Bí, ngày 13/8/2007
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
ĐỊA LINH - NHÂN KIỆT
 
Người ta thường nói: “Địa linh, nhân kiệt”. Địa linh trước. Nhân kiệt sau. Có địa linh mới sinh ra nhân kiệt. Thiển nghĩ có lẽ không phải như vậy. Cứ nhin vào mùa thi cử vừa qua cũng đủ thấy. Các em học sinh trúng tuyển vào câc trường đại học đạt điểm cao tuyệt đối, lại không phẩi là học sinh ở các trung tâm văn hoá như Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, mà lại ở nông thôn, đồng bằng và miền núi.
Em Nguyễng Tuấn Dũng, thi vào Trường đại học công nghệ thông tin. Đạt 25,5 điểm. Thủ khoa. Em là học sinh huyện Sông Cầu. tỉnh Phú Yên.
Em Huỳnh Hoàng Hà, thi vào Đại học sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh. Đạt 27 điểm. Thủ khoa. Em là học sinh huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.
Em Nguyễn Đăng Chuẩn, thi vào Đại học bách khoa Hà Nội. Đạt điểm tuyệt đối 30/30. Em là học sinh huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.
Nếu các em đó sau này trở thành các nhà khoa học, có phát minh công hiến cho Tổ Quốc và nhân loại, hay trở thành những chính khách, giữ những cương vị quan trọng và làm được nhiều việc lớn cho đất nước, trở thành “Nhân kiệt”, thì bạt đất sinh thành ra họ trước đó đâu đã phải là “Địa linh” ?
Ai cũng biết đất đai, thổ nhưỡng và khí hậu có nhiều vùng rất khác nhau. Có khi chỉ một làng, cùng một tập quán canh tác như nhau, nhưng sự phì nhiêu mầu mỡ của đất đai, thì ở cánh đồng này lại khác với cánh đồng kia. Mà ở đâu đất tốt thì mọi vật sống ở đấy đều phát triển tốt hơn, cả về lượng cũng như về chất, so với những vùng đất đai bạc mầu cằn cỗi.
Nhưng sự tốt hơn ấy không có nghĩa là ở đấy sẽ sinh ra “Nhân kiệt”. Và “Địa linh” cũng không phải là bạt đất ấy có sự thiêng liêng, huyền bí do Trời ban, Trời định. Mà “Nhân kiệt” được sinh ra ở bất kỳ nơi nào, dù đó là thành thị hay nông thôn, miền xuôi hay miền ngược. Đia phương nào có “Nhân kiệt” sinh ra, thì bạt đất ấy được nhiều người biết đến, trở thành nổi tiêng. Và do vậy mà người ta gọi địa phương đó là “Địa linh”.
Khi Lý Công Uẩn chưa lên ngôi hoàng đế, thì làng Đình Bẩng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh ai dám bảo đó là “Địa linh” ?
Sông Lô nhờ các chiến sĩ pháo binh Việt Nam bắn đắm tầu chiên giặc Pháp mà trở thành nổi tiếng. Cũng như sông Bạch Đằng, trở thành con sông huyền thoại vang dội tiếng tăm, là nhờ có Ngô Quyền, Lê Hoàn và TRần Hưng Đạo
cắm cọc tiêu diệt quân thù. Nếu không thì dòng sông ấy cũng chỉ bình thường như hàng trăm con sông khác mà thôi. Ngay cả thung lũng Điện Biên Phủ cũng vậy. Nếu không có chiến công làm “chấn đông địa cầu” của quân dân ta, thì thế giới đã mấy ai biết đến cái tên “Điện Biên Phủ”.
Vậy tại sao lại có nhân kiệt ?
Con người được sinh ra vốn không giống nhau. Có kẻ khôn người đần. Có bộ óc thông minh, đồng thời có cả cái đầu u tối. Mà các nhà khoa học đã chia ra bốn loại người có chỉ số thông minh khác nhau. Loại kém, chỉ có 70 - 80 điểm. Loại bình thường 100 điểm. Loại có tài 100 - 120 điểm. Loại siêu việt 120 – 140 điểm. Đó là thiên tài do trời phú.
Song, dù có bộ óc thông minh trời phú, nhưng bản thân con người ấy nếu không nỗ lực học hành, không phấn đấu vươn lên, và không có sự giáo dục của gia đình và xã hội, thì cũng không trở thành “Nhân kiệt” được.
Tóm lại: Do có “Nhân kiệt” mà người ta gọi địa phương đó là “Địa linh”, chứ không phải là do có “Địa linh” mà sinh ra “Nhân kiệt”./.
 
                                                            Uông Bí, ngày 13/8/2007
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
ĐỊA LINH - NHÂN KIỆT
 
Người ta thường nói: “Địa linh, nhân kiệt”. Địa linh trước. Nhân kiệt sau. Có địa linh mới sinh ra nhân kiệt. Thiển nghĩ có lẽ không phải như vậy. Cứ nhin vào mùa thi cử vừa qua cũng đủ thấy. Các em học sinh trúng tuyển vào câc trường đại học đạt điểm cao tuyệt đối, lại không phẩi là học sinh ở các trung tâm văn hoá như Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, mà lại ở nông thôn, đồng bằng và miền núi.
Em Nguyễng Tuấn Dũng, thi vào Trường đại học công nghệ thông tin. Đạt 25,5 điểm. Thủ khoa. Em là học sinh huyện Sông Cầu. tỉnh Phú Yên.
Em Huỳnh Hoàng Hà, thi vào Đại học sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh. Đạt 27 điểm. Thủ khoa. Em là học sinh huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.
Em Nguyễn Đăng Chuẩn, thi vào Đại học bách khoa Hà Nội. Đạt điểm tuyệt đối 30/30. Em là học sinh huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.
Nếu các em đó sau này trở thành các nhà khoa học, có phát minh công hiến cho Tổ Quốc và nhân loại, hay trở thành những chính khách, giữ những cương vị quan trọng và làm được nhiều việc lớn cho đất nước, trở thành “Nhân kiệt”, thì bạt đất sinh thành ra họ trước đó đâu đã phải là “Địa linh” ?
Ai cũng biết đất đai, thổ nhưỡng và khí hậu có nhiều vùng rất khác nhau. Có khi chỉ một làng, cùng một tập quán canh tác như nhau, nhưng sự phì nhiêu mầu mỡ của đất đai, thì ở cánh đồng này lại khác với cánh đồng kia. Mà ở đâu đất tốt thì mọi vật sống ở đấy đều phát triển tốt hơn, cả về lượng cũng như về chất, so với những vùng đất đai bạc mầu cằn cỗi.
Nhưng sự tốt hơn ấy không có nghĩa là ở đấy sẽ sinh ra “Nhân kiệt”. Và “Địa linh” cũng không phải là bạt đất ấy có sự thiêng liêng, huyền bí do Trời ban, Trời định. Mà “Nhân kiệt” được sinh ra ở bất kỳ nơi nào, dù đó là thành thị hay nông thôn, miền xuôi hay miền ngược. Đia phương nào có “Nhân kiệt” sinh ra, thì bạt đất ấy được nhiều người biết đến, trở thành nổi tiêng. Và do vậy mà người ta gọi địa phương đó là “Địa linh”.
Khi Lý Công Uẩn chưa lên ngôi hoàng đế, thì làng Đình Bẩng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh ai dám bảo đó là “Địa linh” ?
Sông Lô nhờ các chiến sĩ pháo binh Việt Nam bắn đắm tầu chiên giặc Pháp mà trở thành nổi tiếng. Cũng như sông Bạch Đằng, trở thành con sông huyền thoại vang dội tiếng tăm, là nhờ có Ngô Quyền, Lê Hoàn và TRần Hưng Đạo
cắm cọc tiêu diệt quân thù. Nếu không thì dòng sông ấy cũng chỉ bình thường như hàng trăm con sông khác mà thôi. Ngay cả thung lũng Điện Biên Phủ cũng vậy. Nếu không có chiến công làm “chấn đông địa cầu” của quân dân ta, thì thế giới đã mấy ai biết đến cái tên “Điện Biên Phủ”.
Vậy tại sao lại có nhân kiệt ?
Con người được sinh ra vốn không giống nhau. Có kẻ khôn người đần. Có bộ óc thông minh, đồng thời có cả cái đầu u tối. Mà các nhà khoa học đã chia ra bốn loại người có chỉ số thông minh khác nhau. Loại kém, chỉ có 70 - 80 điểm. Loại bình thường 100 điểm. Loại có tài 100 - 120 điểm. Loại siêu việt 120 – 140 điểm. Đó là thiên tài do trời phú.
Song, dù có bộ óc thông minh trời phú, nhưng bản thân con người ấy nếu không nỗ lực học hành, không phấn đấu vươn lên, và không có sự giáo dục của gia đình và xã hội, thì cũng không trở thành “Nhân kiệt” được.
Tóm lại: Do có “Nhân kiệt” mà người ta gọi địa phương đó là “Địa linh”, chứ không phải là do có “Địa linh” mà sinh ra “Nhân kiệt”./.
 
                                                            Uông Bí, ngày 13/8/2007
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
ĐỊA LINH - NHÂN KIỆT
 
Người ta thường nói: “Địa linh, nhân kiệt”. Địa linh trước. Nhân kiệt sau. Có địa linh mới sinh ra nhân kiệt. Thiển nghĩ có lẽ không phải như vậy. Cứ nhin vào mùa thi cử vừa qua cũng đủ thấy. Các em học sinh trúng tuyển vào câc trường đại học đạt điểm cao tuyệt đối, lại không phẩi là học sinh ở các trung tâm văn hoá như Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, mà lại ở nông thôn, đồng bằng và miền núi.
Em Nguyễng Tuấn Dũng, thi vào Trường đại học công nghệ thông tin. Đạt 25,5 điểm. Thủ khoa. Em là học sinh huyện Sông Cầu. tỉnh Phú Yên.
Em Huỳnh Hoàng Hà, thi vào Đại học sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh. Đạt 27 điểm. Thủ khoa. Em là học sinh huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.
Em Nguyễn Đăng Chuẩn, thi vào Đại học bách khoa Hà Nội. Đạt điểm tuyệt đối 30/30. Em là học sinh huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.
Nếu các em đó sau này trở thành các nhà khoa học, có phát minh công hiến cho Tổ Quốc và nhân loại, hay trở thành những chính khách, giữ những cương vị quan trọng và làm được nhiều việc lớn cho đất nước, trở thành “Nhân kiệt”, thì bạt đất sinh thành ra họ trước đó đâu đã phải là “Địa linh” ?
Ai cũng biết đất đai, thổ nhưỡng và khí hậu có nhiều vùng rất khác nhau. Có khi chỉ một làng, cùng một tập quán canh tác như nhau, nhưng sự phì nhiêu mầu mỡ của đất đai, thì ở cánh đồng này lại khác với cánh đồng kia. Mà ở đâu đất tốt thì mọi vật sống ở đấy đều phát triển tốt hơn, cả về lượng cũng như về chất, so với những vùng đất đai bạc mầu cằn cỗi.
Nhưng sự tốt hơn ấy không có nghĩa là ở đấy sẽ sinh ra “Nhân kiệt”. Và “Địa linh” cũng không phải là bạt đất ấy có sự thiêng liêng, huyền bí do Trời ban, Trời định. Mà “Nhân kiệt” được sinh ra ở bất kỳ nơi nào, dù đó là thành thị hay nông thôn, miền xuôi hay miền ngược. Đia phương nào có “Nhân kiệt” sinh ra, thì bạt đất ấy được nhiều người biết đến, trở thành nổi tiêng. Và do vậy mà người ta gọi địa phương đó là “Địa linh”.
Khi Lý Công Uẩn chưa lên ngôi hoàng đế, thì làng Đình Bẩng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh ai dám bảo đó là “Địa linh” ?
Sông Lô nhờ các chiến sĩ pháo binh Việt Nam bắn đắm tầu chiên giặc Pháp mà trở thành nổi tiếng. Cũng như sông Bạch Đằng, trở thành con sông huyền thoại vang dội tiếng tăm, là nhờ có Ngô Quyền, Lê Hoàn và TRần Hưng Đạo
cắm cọc tiêu diệt quân thù. Nếu không thì dòng sông ấy cũng chỉ bình thường như hàng trăm con sông khác mà thôi. Ngay cả thung lũng Điện Biên Phủ cũng vậy. Nếu không có chiến công làm “chấn đông địa cầu” của quân dân ta, thì thế giới đã mấy ai biết đến cái tên “Điện Biên Phủ”.
Vậy tại sao lại có nhân kiệt ?
Con người được sinh ra vốn không giống nhau. Có kẻ khôn người đần. Có bộ óc thông minh, đồng thời có cả cái đầu u tối. Mà các nhà khoa học đã chia ra bốn loại người có chỉ số thông minh khác nhau. Loại kém, chỉ có 70 - 80 điểm. Loại bình thường 100 điểm. Loại có tài 100 - 120 điểm. Loại siêu việt 120 – 140 điểm. Đó là thiên tài do trời phú.
Song, dù có bộ óc thông minh trời phú, nhưng bản thân con người ấy nếu không nỗ lực học hành, không phấn đấu vươn lên, và không có sự giáo dục của gia đình và xã hội, thì cũng không trở thành “Nhân kiệt” được.
Tóm lại: Do có “Nhân kiệt” mà người ta gọi địa phương đó là “Địa linh”, chứ không phải là do có “Địa linh” mà sinh ra “Nhân kiệt”./.
 
                                                            Uông Bí, ngày 13/8/2007
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
ĐỊA LINH - NHÂN KIỆT
 
Người ta thường nói: “Địa linh, nhân kiệt”. Địa linh trước. Nhân kiệt sau. Có địa linh mới sinh ra nhân kiệt. Thiển nghĩ có lẽ không phải như vậy. Cứ nhin vào mùa thi cử vừa qua cũng đủ thấy. Các em học sinh trúng tuyển vào câc trường đại học đạt điểm cao tuyệt đối, lại không phẩi là học sinh ở các trung tâm văn hoá như Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, mà lại ở nông thôn, đồng bằng và miền núi.
Em Nguyễng Tuấn Dũng, thi vào Trường đại học công nghệ thông tin. Đạt 25,5 điểm. Thủ khoa. Em là học sinh huyện Sông Cầu. tỉnh Phú Yên.
Em Huỳnh Hoàng Hà, thi vào Đại học sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh. Đạt 27 điểm. Thủ khoa. Em là học sinh huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.
Em Nguyễn Đăng Chuẩn, thi vào Đại học bách khoa Hà Nội. Đạt điểm tuyệt đối 30/30. Em là học sinh huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.
Nếu các em đó sau này trở thành các nhà khoa học, có phát minh công hiến cho Tổ Quốc và nhân loại, hay trở thành những chính khách, giữ những cương vị quan trọng và làm được nhiều việc lớn cho đất nước, trở thành “Nhân kiệt”, thì bạt đất sinh thành ra họ trước đó đâu đã phải là “Địa linh” ?
Ai cũng biết đất đai, thổ nhưỡng và khí hậu có nhiều vùng rất khác nhau. Có khi chỉ một làng, cùng một tập quán canh tác như nhau, nhưng sự phì nhiêu mầu mỡ của đất đai, thì ở cánh đồng này lại khác với cánh đồng kia. Mà ở đâu đất tốt thì mọi vật sống ở đấy đều phát triển tốt hơn, cả về lượng cũng như về chất, so với những vùng đất đai bạc mầu cằn cỗi.
Nhưng sự tốt hơn ấy không có nghĩa là ở đấy sẽ sinh ra “Nhân kiệt”. Và “Địa linh” cũng không phải là bạt đất ấy có sự thiêng liêng, huyền bí do Trời ban, Trời định. Mà “Nhân kiệt” được sinh ra ở bất kỳ nơi nào, dù đó là thành thị hay nông thôn, miền xuôi hay miền ngược. Đia phương nào có “Nhân kiệt” sinh ra, thì bạt đất ấy được nhiều người biết đến, trở thành nổi tiêng. Và do vậy mà người ta gọi địa phương đó là “Địa linh”.
Khi Lý Công Uẩn chưa lên ngôi hoàng đế, thì làng Đình Bẩng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh ai dám bảo đó là “Địa linh” ?
Sông Lô nhờ các chiến sĩ pháo binh Việt Nam bắn đắm tầu chiên giặc Pháp mà trở thành nổi tiếng. Cũng như sông Bạch Đằng, trở thành con sông huyền thoại vang dội tiếng tăm, là nhờ có Ngô Quyền, Lê Hoàn và TRần Hưng Đạo
cắm cọc tiêu diệt quân thù. Nếu không thì dòng sông ấy cũng chỉ bình thường như hàng trăm con sông khác mà thôi. Ngay cả thung lũng Điện Biên Phủ cũng vậy. Nếu không có chiến công làm “chấn đông địa cầu” của quân dân ta, thì thế giới đã mấy ai biết đến cái tên “Điện Biên Phủ”.
Vậy tại sao lại có nhân kiệt ?
Con người được sinh ra vốn không giống nhau. Có kẻ khôn người đần. Có bộ óc thông minh, đồng thời có cả cái đầu u tối. Mà các nhà khoa học đã chia ra bốn loại người có chỉ số thông minh khác nhau. Loại kém, chỉ có 70 - 80 điểm. Loại bình thường 100 điểm. Loại có tài 100 - 120 điểm. Loại siêu việt 120 – 140 điểm. Đó là thiên tài do trời phú.
Song, dù có bộ óc thông minh trời phú, nhưng bản thân con người ấy nếu không nỗ lực học hành, không phấn đấu vươn lên, và không có sự giáo dục của gia đình và xã hội, thì cũng không trở thành “Nhân kiệt” được.
Tóm lại: Do có “Nhân kiệt” mà người ta gọi địa phương đó là “Địa linh”, chứ không phải là do có “Địa linh” mà sinh ra “Nhân kiệt”./.
 
                                                            Uông Bí, ngày 13/8/2007
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
ĐỊA LINH - NHÂN KIỆT
 
Người ta thường nói: “Địa linh, nhân kiệt”. Địa linh trước. Nhân kiệt sau. Có địa linh mới sinh ra nhân kiệt. Thiển nghĩ có lẽ không phải như vậy. Cứ nhin vào mùa thi cử vừa qua cũng đủ thấy. Các em học sinh trúng tuyển vào câc trường đại học đạt điểm cao tuyệt đối, lại không phẩi là học sinh ở các trung tâm văn hoá như Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, mà lại ở nông thôn, đồng bằng và miền núi.
Em Nguyễng Tuấn Dũng, thi vào Trường đại học công nghệ thông tin. Đạt 25,5 điểm. Thủ khoa. Em là học sinh huyện Sông Cầu. tỉnh Phú Yên.
Em Huỳnh Hoàng Hà, thi vào Đại học sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh. Đạt 27 điểm. Thủ khoa. Em là học sinh huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.
Em Nguyễn Đăng Chuẩn, thi vào Đại học bách khoa Hà Nội. Đạt điểm tuyệt đối 30/30. Em là học sinh huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.
Nếu các em đó sau này trở thành các nhà khoa học, có phát minh công hiến cho Tổ Quốc và nhân loại, hay trở thành những chính khách, giữ những cương vị quan trọng và làm được nhiều việc lớn cho đất nước, trở thành “Nhân kiệt”, thì bạt đất sinh thành ra họ trước đó đâu đã phải là “Địa linh” ?
Ai cũng biết đất đai, thổ nhưỡng và khí hậu có nhiều vùng rất khác nhau. Có khi chỉ một làng, cùng một tập quán canh tác như nhau, nhưng sự phì nhiêu mầu mỡ của đất đai, thì ở cánh đồng này lại khác với cánh đồng kia. Mà ở đâu đất tốt thì mọi vật sống ở đấy đều phát triển tốt hơn, cả về lượng cũng như về chất, so với những vùng đất đai bạc mầu cằn cỗi.
Nhưng sự tốt hơn ấy không có nghĩa là ở đấy sẽ sinh ra “Nhân kiệt”. Và “Địa linh” cũng không phải là bạt đất ấy có sự thiêng liêng, huyền bí do Trời ban, Trời định. Mà “Nhân kiệt” được sinh ra ở bất kỳ nơi nào, dù đó là thành thị hay nông thôn, miền xuôi hay miền ngược. Đia phương nào có “Nhân kiệt” sinh ra, thì bạt đất ấy được nhiều người biết đến, trở thành nổi tiêng. Và do vậy mà người ta gọi địa phương đó là “Địa linh”.
Khi Lý Công Uẩn chưa lên ngôi hoàng đế, thì làng Đình Bẩng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh ai dám bảo đó là “Địa linh” ?
Sông Lô nhờ các chiến sĩ pháo binh Việt Nam bắn đắm tầu chiên giặc Pháp mà trở thành nổi tiếng. Cũng như sông Bạch Đằng, trở thành con sông huyền thoại vang dội tiếng tăm, là nhờ có Ngô Quyền, Lê Hoàn và TRần Hưng Đạo
cắm cọc tiêu diệt quân thù. Nếu không thì dòng sông ấy cũng chỉ bình thường như hàng trăm con sông khác mà thôi. Ngay cả thung lũng Điện Biên Phủ cũng vậy. Nếu không có chiến công làm “chấn đông địa cầu” của quân dân ta, thì thế giới đã mấy ai biết đến cái tên “Điện Biên Phủ”.
Vậy tại sao lại có nhân kiệt ?
Con người được sinh ra vốn không giống nhau. Có kẻ khôn người đần. Có bộ óc thông minh, đồng thời có cả cái đầu u tối. Mà các nhà khoa học đã chia ra bốn loại người có chỉ số thông minh khác nhau. Loại kém, chỉ có 70 - 80 điểm. Loại bình thường 100 điểm. Loại có tài 100 - 120 điểm. Loại siêu việt 120 – 140 điểm. Đó là thiên tài do trời phú.
Song, dù có bộ óc thông minh trời phú, nhưng bản thân con người ấy nếu không nỗ lực học hành, không phấn đấu vươn lên, và không có sự giáo dục của gia đình và xã hội, thì cũng không trở thành “Nhân kiệt” được.
Tóm lại: Do có “Nhân kiệt” mà người ta gọi địa phương đó là “Địa linh”, chứ không phải là do có “Địa linh” mà sinh ra “Nhân kiệt”./.
 
                                                            Uông Bí, ngày 13/8/2007
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
ĐỊA LINH - NHÂN KIỆT
 
Người ta thường nói: “Địa linh, nhân kiệt”. Địa linh trước. Nhân kiệt sau. Có địa linh mới sinh ra nhân kiệt. Thiển nghĩ có lẽ không phải như vậy. Cứ nhin vào mùa thi cử vừa qua cũng đủ thấy. Các em học sinh trúng tuyển vào câc trường đại học đạt điểm cao tuyệt đối, lại không phẩi là học sinh ở các trung tâm văn hoá như Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, mà lại ở nông thôn, đồng bằng và miền núi.
Em Nguyễng Tuấn Dũng, thi vào Trường đại học công nghệ thông tin. Đạt 25,5 điểm. Thủ khoa. Em là học sinh huyện Sông Cầu. tỉnh Phú Yên.
Em Huỳnh Hoàng Hà, thi vào Đại học sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh. Đạt 27 điểm. Thủ khoa. Em là học sinh huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.
Em Nguyễn Đăng Chuẩn, thi vào Đại học bách khoa Hà Nội. Đạt điểm tuyệt đối 30/30. Em là học sinh huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.
Nếu các em đó sau này trở thành các nhà khoa học, có phát minh công hiến cho Tổ Quốc và nhân loại, hay trở thành những chính khách, giữ những cương vị quan trọng và làm được nhiều việc lớn cho đất nước, trở thành “Nhân kiệt”, thì bạt đất sinh thành ra họ trước đó đâu đã phải là “Địa linh” ?
Ai cũng biết đất đai, thổ nhưỡng và khí hậu có nhiều vùng rất khác nhau. Có khi chỉ một làng, cùng một tập quán canh tác như nhau, nhưng sự phì nhiêu mầu mỡ của đất đai, thì ở cánh đồng này lại khác với cánh đồng kia. Mà ở đâu đất tốt thì mọi vật sống ở đấy đều phát triển tốt hơn, cả về lượng cũng như về chất, so với những vùng đất đai bạc mầu cằn cỗi.
Nhưng sự tốt hơn ấy không có nghĩa là ở đấy sẽ sinh ra “Nhân kiệt”. Và “Địa linh” cũng không phải là bạt đất ấy có sự thiêng liêng, huyền bí do Trời ban, Trời định. Mà “Nhân kiệt” được sinh ra ở bất kỳ nơi nào, dù đó là thành thị hay nông thôn, miền xuôi hay miền ngược. Đia phương nào có “Nhân kiệt” sinh ra, thì bạt đất ấy được nhiều người biết đến, trở thành nổi tiêng. Và do vậy mà người ta gọi địa phương đó là “Địa linh”.
Khi Lý Công Uẩn chưa lên ngôi hoàng đế, thì làng Đình Bẩng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh ai dám bảo đó là “Địa linh” ?
Sông Lô nhờ các chiến sĩ pháo binh Việt Nam bắn đắm tầu chiên giặc Pháp mà trở thành nổi tiếng. Cũng như sông Bạch Đằng, trở thành con sông huyền thoại vang dội tiếng tăm, là nhờ có Ngô Quyền, Lê Hoàn và TRần Hưng Đạo
cắm cọc tiêu diệt quân thù. Nếu không thì dòng sông ấy cũng chỉ bình thường như hàng trăm con sông khác mà thôi. Ngay cả thung lũng Điện Biên Phủ cũng vậy. Nếu không có chiến công làm “chấn đông địa cầu” của quân dân ta, thì thế giới đã mấy ai biết đến cái tên “Điện Biên Phủ”.
Vậy tại sao lại có nhân kiệt ?
Con người được sinh ra vốn không giống nhau. Có kẻ khôn người đần. Có bộ óc thông minh, đồng thời có cả cái đầu u tối. Mà các nhà khoa học đã chia ra bốn loại người có chỉ số thông minh khác nhau. Loại kém, chỉ có 70 - 80 điểm. Loại bình thường 100 điểm. Loại có tài 100 - 120 điểm. Loại siêu việt 120 – 140 điểm. Đó là thiên tài do trời phú.
Song, dù có bộ óc thông minh trời phú, nhưng bản thân con người ấy nếu không nỗ lực học hành, không phấn đấu vươn lên, và không có sự giáo dục của gia đình và xã hội, thì cũng không trở thành “Nhân kiệt” được.
Tóm lại: Do có “Nhân kiệt” mà người ta gọi địa phương đó là “Địa linh”, chứ không phải là do có “Địa linh” mà sinh ra “Nhân kiệt”./.
 
                                                            Uông Bí, ngày 13/8/2007
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
ĐỊA LINH - NHÂN KIỆT
 
Người ta thường nói: “Địa linh, nhân kiệt”. Địa linh trước. Nhân kiệt sau. Có địa linh mới sinh ra nhân kiệt. Thiển nghĩ có lẽ không phải như vậy. Cứ nhin vào mùa thi cử vừa qua cũng đủ thấy. Các em học sinh trúng tuyển vào câc trường đại học đạt điểm cao tuyệt đối, lại không phẩi là học sinh ở các trung tâm văn hoá như Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, mà lại ở nông thôn, đồng bằng và miền núi.
Em Nguyễng Tuấn Dũng, thi vào Trường đại học công nghệ thông tin. Đạt 25,5 điểm. Thủ khoa. Em là học sinh huyện Sông Cầu. tỉnh Phú Yên.
Em Huỳnh Hoàng Hà, thi vào Đại học sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh. Đạt 27 điểm. Thủ khoa. Em là học sinh huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.
Em Nguyễn Đăng Chuẩn, thi vào Đại học bách khoa Hà Nội. Đạt điểm tuyệt đối 30/30. Em là học sinh huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.
Nếu các em đó sau này trở thành các nhà khoa học, có phát minh công hiến cho Tổ Quốc và nhân loại, hay trở thành những chính khách, giữ những cương vị quan trọng và làm được nhiều việc lớn cho đất nước, trở thành “Nhân kiệt”, thì bạt đất sinh thành ra họ trước đó đâu đã phải là “Địa linh” ?
Ai cũng biết đất đai, thổ nhưỡng và khí hậu có nhiều vùng rất khác nhau. Có khi chỉ một làng, cùng một tập quán canh tác như nhau, nhưng sự phì nhiêu mầu mỡ của đất đai, thì ở cánh đồng này lại khác với cánh đồng kia. Mà ở đâu đất tốt thì mọi vật sống ở đấy đều phát triển tốt hơn, cả về lượng cũng như về chất, so với những vùng đất đai bạc mầu cằn cỗi.
Nhưng sự tốt hơn ấy không có nghĩa là ở đấy sẽ sinh ra “Nhân kiệt”. Và “Địa linh” cũng không phải là bạt đất ấy có sự thiêng liêng, huyền bí do Trời ban, Trời định. Mà “Nhân kiệt” được sinh ra ở bất kỳ nơi nào, dù đó là thành thị hay nông thôn, miền xuôi hay miền ngược. Đia phương nào có “Nhân kiệt” sinh ra, thì bạt đất ấy được nhiều người biết đến, trở thành nổi tiêng. Và do vậy mà người ta gọi địa phương đó là “Địa linh”.
Khi Lý Công Uẩn chưa lên ngôi hoàng đế, thì làng Đình Bẩng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh ai dám bảo đó là “Địa linh” ?
Sông Lô nhờ các chiến sĩ pháo binh Việt Nam bắn đắm tầu chiên giặc Pháp mà trở thành nổi tiếng. Cũng như sông Bạch Đằng, trở thành con sông huyền thoại vang dội tiếng tăm, là nhờ có Ngô Quyền, Lê Hoàn và TRần Hưng Đạo
cắm cọc tiêu diệt quân thù. Nếu không thì dòng sông ấy cũng chỉ bình thường như hàng trăm con sông khác mà thôi. Ngay cả thung lũng Điện Biên Phủ cũng vậy. Nếu không có chiến công làm “chấn đông địa cầu” của quân dân ta, thì thế giới đã mấy ai biết đến cái tên “Điện Biên Phủ”.
Vậy tại sao lại có nhân kiệt ?
Con người được sinh ra vốn không giống nhau. Có kẻ khôn người đần. Có bộ óc thông minh, đồng thời có cả cái đầu u tối. Mà các nhà khoa học đã chia ra bốn loại người có chỉ số thông minh khác nhau. Loại kém, chỉ có 70 - 80 điểm. Loại bình thường 100 điểm. Loại có tài 100 - 120 điểm. Loại siêu việt 120 – 140 điểm. Đó là thiên tài do trời phú.
Song, dù có bộ óc thông minh trời phú, nhưng bản thân con người ấy nếu không nỗ lực học hành, không phấn đấu vươn lên, và không có sự giáo dục của gia đình và xã hội, thì cũng không trở thành “Nhân kiệt” được.
Tóm lại: Do có “Nhân kiệt” mà người ta gọi địa phương đó là “Địa linh”, chứ không phải là do có “Địa linh” mà sinh ra “Nhân kiệt”./.
 
                                                            Uông Bí, ngày 13/8/2007
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
ĐỊA LINH - NHÂN KIỆT
 
Người ta thường nói: “Địa linh, nhân kiệt”. Địa linh trước. Nhân kiệt sau. Có địa linh mới sinh ra nhân kiệt. Thiển nghĩ có lẽ không phải như vậy. Cứ nhin vào mùa thi cử vừa qua cũng đủ thấy. Các em học sinh trúng tuyển vào câc trường đại học đạt điểm cao tuyệt đối, lại không phẩi là học sinh ở các trung tâm văn hoá như Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, mà lại ở nông thôn, đồng bằng và miền núi.
Em Nguyễng Tuấn Dũng, thi vào Trường đại học công nghệ thông tin. Đạt 25,5 điểm. Thủ khoa. Em là học sinh huyện Sông Cầu. tỉnh Phú Yên.
Em Huỳnh Hoàng Hà, thi vào Đại học sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh. Đạt 27 điểm. Thủ khoa. Em là học sinh huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.
Em Nguyễn Đăng Chuẩn, thi vào Đại học bách khoa Hà Nội. Đạt điểm tuyệt đối 30/30. Em là học sinh huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.
Nếu các em đó sau này trở thành các nhà khoa học, có phát minh công hiến cho Tổ Quốc và nhân loại, hay trở thành những chính khách, giữ những cương vị quan trọng và làm được nhiều việc lớn cho đất nước, trở thành “Nhân kiệt”, thì bạt đất sinh thành ra họ trước đó đâu đã phải là “Địa linh” ?
Ai cũng biết đất đai, thổ nhưỡng và khí hậu có nhiều vùng rất khác nhau. Có khi chỉ một làng, cùng một tập quán canh tác như nhau, nhưng sự phì nhiêu mầu mỡ của đất đai, thì ở cánh đồng này lại khác với cánh đồng kia. Mà ở đâu đất tốt thì mọi vật sống ở đấy đều phát triển tốt hơn, cả về lượng cũng như về chất, so với những vùng đất đai bạc mầu cằn cỗi.
Nhưng sự tốt hơn ấy không có nghĩa là ở đấy sẽ sinh ra “Nhân kiệt”. Và “Địa linh” cũng không phải là bạt đất ấy có sự thiêng liêng, huyền bí do Trời ban, Trời định. Mà “Nhân kiệt” được sinh ra ở bất kỳ nơi nào, dù đó là thành thị hay nông thôn, miền xuôi hay miền ngược. Đia phương nào có “Nhân kiệt” sinh ra, thì bạt đất ấy được nhiều người biết đến, trở thành nổi tiêng. Và do vậy mà người ta gọi địa phương đó là “Địa linh”.
Khi Lý Công Uẩn chưa lên ngôi hoàng đế, thì làng Đình Bẩng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh ai dám bảo đó là “Địa linh” ?
Sông Lô nhờ các chiến sĩ pháo binh Việt Nam bắn đắm tầu chiên giặc Pháp mà trở thành nổi tiếng. Cũng như sông Bạch Đằng, trở thành con sông huyền thoại vang dội tiếng tăm, là nhờ có Ngô Quyền, Lê Hoàn và TRần Hưng Đạo
cắm cọc tiêu diệt quân thù. Nếu không thì dòng sông ấy cũng chỉ bình thường như hàng trăm con sông khác mà thôi. Ngay cả thung lũng Điện Biên Phủ cũng vậy. Nếu không có chiến công làm “chấn đông địa cầu” của quân dân ta, thì thế giới đã mấy ai biết đến cái tên “Điện Biên Phủ”.
Vậy tại sao lại có nhân kiệt ?
Con người được sinh ra vốn không giống nhau. Có kẻ khôn người đần. Có bộ óc thông minh, đồng thời có cả cái đầu u tối. Mà các nhà khoa học đã chia ra bốn loại người có chỉ số thông minh khác nhau. Loại kém, chỉ có 70 - 80 điểm. Loại bình thường 100 điểm. Loại có tài 100 - 120 điểm. Loại siêu việt 120 – 140 điểm. Đó là thiên tài do trời phú.
Song, dù có bộ óc thông minh trời phú, nhưng bản thân con người ấy nếu không nỗ lực học hành, không phấn đấu vươn lên, và không có sự giáo dục của gia đình và xã hội, thì cũng không trở thành “Nhân kiệt” được.
Tóm lại: Do có “Nhân kiệt” mà người ta gọi địa phương đó là “Địa linh”, chứ không phải là do có “Địa linh” mà sinh ra “Nhân kiệt”./.
 
                                                            Uông Bí, ngày 13/8/2007
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
ĐỊA LINH - NHÂN KIỆT
 
Người ta thường nói: “Địa linh, nhân kiệt”. Địa linh trước. Nhân kiệt sau. Có địa linh mới sinh ra nhân kiệt. Thiển nghĩ có lẽ không phải như vậy. Cứ nhin vào mùa thi cử vừa qua cũng đủ thấy. Các em học sinh trúng tuyển vào câc trường đại học đạt điểm cao tuyệt đối, lại không phẩi là học sinh ở các trung tâm văn hoá như Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, mà lại ở nông thôn, đồng bằng và miền núi.
Em Nguyễng Tuấn Dũng, thi vào Trường đại học công nghệ thông tin. Đạt 25,5 điểm. Thủ khoa. Em là học sinh huyện Sông Cầu. tỉnh Phú Yên.
Em Huỳnh Hoàng Hà, thi vào Đại học sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh. Đạt 27 điểm. Thủ khoa. Em là học sinh huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.
Em Nguyễn Đăng Chuẩn, thi vào Đại học bách khoa Hà Nội. Đạt điểm tuyệt đối 30/30. Em là học sinh huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.
Nếu các em đó sau này trở thành các nhà khoa học, có phát minh công hiến cho Tổ Quốc và nhân loại, hay trở thành những chính khách, giữ những cương vị quan trọng và làm được nhiều việc lớn cho đất nước, trở thành “Nhân kiệt”, thì bạt đất sinh thành ra họ trước đó đâu đã phải là “Địa linh” ?
Ai cũng biết đất đai, thổ nhưỡng và khí hậu có nhiều vùng rất khác nhau. Có khi chỉ một làng, cùng một tập quán canh tác như nhau, nhưng sự phì nhiêu mầu mỡ của đất đai, thì ở cánh đồng này lại khác với cánh đồng kia. Mà ở đâu đất tốt thì mọi vật sống ở đấy đều phát triển tốt hơn, cả về lượng cũng như về chất, so với những vùng đất đai bạc mầu cằn cỗi.
Nhưng sự tốt hơn ấy không có nghĩa là ở đấy sẽ sinh ra “Nhân kiệt”. Và “Địa linh” cũng không phải là bạt đất ấy có sự thiêng liêng, huyền bí do Trời ban, Trời định. Mà “Nhân kiệt” được sinh ra ở bất kỳ nơi nào, dù đó là thành thị hay nông thôn, miền xuôi hay miền ngược. Đia phương nào có “Nhân kiệt” sinh ra, thì bạt đất ấy được nhiều người biết đến, trở thành nổi tiêng. Và do vậy mà người ta gọi địa phương đó là “Địa linh”.
Khi Lý Công Uẩn chưa lên ngôi hoàng đế, thì làng Đình Bẩng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh ai dám bảo đó là “Địa linh” ?
Sông Lô nhờ các chiến sĩ pháo binh Việt Nam bắn đắm tầu chiên giặc Pháp mà trở thành nổi tiếng. Cũng như sông Bạch Đằng, trở thành con sông huyền thoại vang dội tiếng tăm, là nhờ có Ngô Quyền, Lê Hoàn và TRần Hưng Đạo
cắm cọc tiêu diệt quân thù. Nếu không thì dòng sông ấy cũng chỉ bình thường như hàng trăm con sông khác mà thôi. Ngay cả thung lũng Điện Biên Phủ cũng vậy. Nếu không có chiến công làm “chấn đông địa cầu” của quân dân ta, thì thế giới đã mấy ai biết đến cái tên “Điện Biên Phủ”.
Vậy tại sao lại có nhân kiệt ?
Con người được sinh ra vốn không giống nhau. Có kẻ khôn người đần. Có bộ óc thông minh, đồng thời có cả cái đầu u tối. Mà các nhà khoa học đã chia ra bốn loại người có chỉ số thông minh khác nhau. Loại kém, chỉ có 70 - 80 điểm. Loại bình thường 100 điểm. Loại có tài 100 - 120 điểm. Loại siêu việt 120 – 140 điểm. Đó là thiên tài do trời phú.
Song, dù có bộ óc thông minh trời phú, nhưng bản thân con người ấy nếu không nỗ lực học hành, không phấn đấu vươn lên, và không có sự giáo dục của gia đình và xã hội, thì cũng không trở thành “Nhân kiệt” được.
Tóm lại: Do có “Nhân kiệt” mà người ta gọi địa phương đó là “Địa linh”, chứ không phải là do có “Địa linh” mà sinh ra “Nhân kiệt”./.
 
                                                            Uông Bí, ngày 13/8/2007
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
ĐỊA LINH - NHÂN KIỆT
 
Người ta thường nói: “Địa linh, nhân kiệt”. Địa linh trước. Nhân kiệt sau. Có địa linh mới sinh ra nhân kiệt. Thiển nghĩ có lẽ không phải như vậy. Cứ nhin vào mùa thi cử vừa qua cũng đủ thấy. Các em học sinh trúng tuyển vào câc trường đại học đạt điểm cao tuyệt đối, lại không phẩi là học sinh ở các trung tâm văn hoá như Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, mà lại ở nông thôn, đồng bằng và miền núi.
Em Nguyễng Tuấn Dũng, thi vào Trường đại học công nghệ thông tin. Đạt 25,5 điểm. Thủ khoa. Em là học sinh huyện Sông Cầu. tỉnh Phú Yên.
Em Huỳnh Hoàng Hà, thi vào Đại học sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh. Đạt 27 điểm. Thủ khoa. Em là học sinh huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.
Em Nguyễn Đăng Chuẩn, thi vào Đại học bách khoa Hà Nội. Đạt điểm tuyệt đối 30/30. Em là học sinh huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.
Nếu các em đó sau này trở thành các nhà khoa học, có phát minh công hiến cho Tổ Quốc và nhân loại, hay trở thành những chính khách, giữ những cương vị quan trọng và làm được nhiều việc lớn cho đất nước, trở thành “Nhân kiệt”, thì bạt đất sinh thành ra họ trước đó đâu đã phải là “Địa linh” ?
Ai cũng biết đất đai, thổ nhưỡng và khí hậu có nhiều vùng rất khác nhau. Có khi chỉ một làng, cùng một tập quán canh tác như nhau, nhưng sự phì nhiêu mầu mỡ của đất đai, thì ở cánh đồng này lại khác với cánh đồng kia. Mà ở đâu đất tốt thì mọi vật sống ở đấy đều phát triển tốt hơn, cả về lượng cũng như về chất, so với những vùng đất đai bạc mầu cằn cỗi.
Nhưng sự tốt hơn ấy không có nghĩa là ở đấy sẽ sinh ra “Nhân kiệt”. Và “Địa linh” cũng không phải là bạt đất ấy có sự thiêng liêng, huyền bí do Trời ban, Trời định. Mà “Nhân kiệt” được sinh ra ở bất kỳ nơi nào, dù đó là thành thị hay nông thôn, miền xuôi hay miền ngược. Đia phương nào có “Nhân kiệt” sinh ra, thì bạt đất ấy được nhiều người biết đến, trở thành nổi tiêng. Và do vậy mà người ta gọi địa phương đó là “Địa linh”.
Khi Lý Công Uẩn chưa lên ngôi hoàng đế, thì làng Đình Bẩng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh ai dám bảo đó là “Địa linh” ?
Sông Lô nhờ các chiến sĩ pháo binh Việt Nam bắn đắm tầu chiên giặc Pháp mà trở thành nổi tiếng. Cũng như sông Bạch Đằng, trở thành con sông huyền thoại vang dội tiếng tăm, là nhờ có Ngô Quyền, Lê Hoàn và TRần Hưng Đạo
cắm cọc tiêu diệt quân thù. Nếu không thì dòng sông ấy cũng chỉ bình thường như hàng trăm con sông khác mà thôi. Ngay cả thung lũng Điện Biên Phủ cũng vậy. Nếu không có chiến công làm “chấn đông địa cầu” của quân dân ta, thì thế giới đã mấy ai biết đến cái tên “Điện Biên Phủ”.
Vậy tại sao lại có nhân kiệt ?
Con người được sinh ra vốn không giống nhau. Có kẻ khôn người đần. Có bộ óc thông minh, đồng thời có cả cái đầu u tối. Mà các nhà khoa học đã chia ra bốn loại người có chỉ số thông minh khác nhau. Loại kém, chỉ có 70 - 80 điểm. Loại bình thường 100 điểm. Loại có tài 100 - 120 điểm. Loại siêu việt 120 – 140 điểm. Đó là thiên tài do trời phú.
Song, dù có bộ óc thông minh trời phú, nhưng bản thân con người ấy nếu không nỗ lực học hành, không phấn đấu vươn lên, và không có sự giáo dục của gia đình và xã hội, thì cũng không trở thành “Nhân kiệt” được.
Tóm lại: Do có “Nhân kiệt” mà người ta gọi địa phương đó là “Địa linh”, chứ không phải là do có “Địa linh” mà sinh ra “Nhân kiệt”./.
 
                                                            Uông Bí, ngày 13/8/2007
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
ĐỊA LINH - NHÂN KIỆT
 
Người ta thường nói: “Địa linh, nhân kiệt”. Địa linh trước. Nhân kiệt sau. Có địa linh mới sinh ra nhân kiệt. Thiển nghĩ có lẽ không phải như vậy. Cứ nhin vào mùa thi cử vừa qua cũng đủ thấy. Các em học sinh trúng tuyển vào câc trường đại học đạt điểm cao tuyệt đối, lại không phẩi là học sinh ở các trung tâm văn hoá như Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, mà lại ở nông thôn, đồng bằng và miền núi.
Em Nguyễng Tuấn Dũng, thi vào Trường đại học công nghệ thông tin. Đạt 25,5 điểm. Thủ khoa. Em là học sinh huyện Sông Cầu. tỉnh Phú Yên.
Em Huỳnh Hoàng Hà, thi vào Đại học sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh. Đạt 27 điểm. Thủ khoa. Em là học sinh huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.
Em Nguyễn Đăng Chuẩn, thi vào Đại học bách khoa Hà Nội. Đạt điểm tuyệt đối 30/30. Em là học sinh huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.
Nếu các em đó sau này trở thành các nhà khoa học, có phát minh công hiến cho Tổ Quốc và nhân loại, hay trở thành những chính khách, giữ những cương vị quan trọng và làm được nhiều việc lớn cho đất nước, trở thành “Nhân kiệt”, thì bạt đất sinh thành ra họ trước đó đâu đã phải là “Địa linh” ?
Ai cũng biết đất đai, thổ nhưỡng và khí hậu có nhiều vùng rất khác nhau. Có khi chỉ một làng, cùng một tập quán canh tác như nhau, nhưng sự phì nhiêu mầu mỡ của đất đai, thì ở cánh đồng này lại khác với cánh đồng kia. Mà ở đâu đất tốt thì mọi vật sống ở đấy đều phát triển tốt hơn, cả về lượng cũng như về chất, so với những vùng đất đai bạc mầu cằn cỗi.
Nhưng sự tốt hơn ấy không có nghĩa là ở đấy sẽ sinh ra “Nhân kiệt”. Và “Địa linh” cũng không phải là bạt đất ấy có sự thiêng liêng, huyền bí do Trời ban, Trời định. Mà “Nhân kiệt” được sinh ra ở bất kỳ nơi nào, dù đó là thành thị hay nông thôn, miền xuôi hay miền ngược. Đia phương nào có “Nhân kiệt” sinh ra, thì bạt đất ấy được nhiều người biết đến, trở thành nổi tiêng. Và do vậy mà người ta gọi địa phương đó là “Địa linh”.
Khi Lý Công Uẩn chưa lên ngôi hoàng đế, thì làng Đình Bẩng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh ai dám bảo đó là “Địa linh” ?
Sông Lô nhờ các chiến sĩ pháo binh Việt Nam bắn đắm tầu chiên giặc Pháp mà trở thành nổi tiếng. Cũng như sông Bạch Đằng, trở thành con sông huyền thoại vang dội tiếng tăm, là nhờ có Ngô Quyền, Lê Hoàn và TRần Hưng Đạo
cắm cọc tiêu diệt quân thù. Nếu không thì dòng sông ấy cũng chỉ bình thường như hàng trăm con sông khác mà thôi. Ngay cả thung lũng Điện Biên Phủ cũng vậy. Nếu không có chiến công làm “chấn đông địa cầu” của quân dân ta, thì thế giới đã mấy ai biết đến cái tên “Điện Biên Phủ”.
Vậy tại sao lại có nhân kiệt ?
Con người được sinh ra vốn không giống nhau. Có kẻ khôn người đần. Có bộ óc thông minh, đồng thời có cả cái đầu u tối. Mà các nhà khoa học đã chia ra bốn loại người có chỉ số thông minh khác nhau. Loại kém, chỉ có 70 - 80 điểm. Loại bình thường 100 điểm. Loại có tài 100 - 120 điểm. Loại siêu việt 120 – 140 điểm. Đó là thiên tài do trời phú.
Song, dù có bộ óc thông minh trời phú, nhưng bản thân con người ấy nếu không nỗ lực học hành, không phấn đấu vươn lên, và không có sự giáo dục của gia đình và xã hội, thì cũng không trở thành “Nhân kiệt” được.
Tóm lại: Do có “Nhân kiệt” mà người ta gọi địa phương đó là “Địa linh”, chứ không phải là do có “Địa linh” mà sinh ra “Nhân kiệt”./.
 
                                                            Uông Bí, ngày 13/8/2007
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
ĐỊA LINH - NHÂN KIỆT
 
Người ta thường nói: “Địa linh, nhân kiệt”. Địa linh trước. Nhân kiệt sau. Có địa linh mới sinh ra nhân kiệt. Thiển nghĩ có lẽ không phải như vậy. Cứ nhin vào mùa thi cử vừa qua cũng đủ thấy. Các em học sinh trúng tuyển vào câc trường đại học đạt điểm cao tuyệt đối, lại không phẩi là học sinh ở các trung tâm văn hoá như Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, mà lại ở nông thôn, đồng bằng và miền núi.
Em Nguyễng Tuấn Dũng, thi vào Trường đại học công nghệ thông tin. Đạt 25,5 điểm. Thủ khoa. Em là học sinh huyện Sông Cầu. tỉnh Phú Yên.
Em Huỳnh Hoàng Hà, thi vào Đại học sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh. Đạt 27 điểm. Thủ khoa. Em là học sinh huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.
Em Nguyễn Đăng Chuẩn, thi vào Đại học bách khoa Hà Nội. Đạt điểm tuyệt đối 30/30. Em là học sinh huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.
Nếu các em đó sau này trở thành các nhà khoa học, có phát minh công hiến cho Tổ Quốc và nhân loại, hay trở thành những chính khách, giữ những cương vị quan trọng và làm được nhiều việc lớn cho đất nước, trở thành “Nhân kiệt”, thì bạt đất sinh thành ra họ trước đó đâu đã phải là “Địa linh” ?
Ai cũng biết đất đai, thổ nhưỡng và khí hậu có nhiều vùng rất khác nhau. Có khi chỉ một làng, cùng một tập quán canh tác như nhau, nhưng sự phì nhiêu mầu mỡ của đất đai, thì ở cánh đồng này lại khác với cánh đồng kia. Mà ở đâu đất tốt thì mọi vật sống ở đấy đều phát triển tốt hơn, cả về lượng cũng như về chất, so với những vùng đất đai bạc mầu cằn cỗi.
Nhưng sự tốt hơn ấy không có nghĩa là ở đấy sẽ sinh ra “Nhân kiệt”. Và “Địa linh” cũng không phải là bạt đất ấy có sự thiêng liêng, huyền bí do Trời ban, Trời định. Mà “Nhân kiệt” được sinh ra ở bất kỳ nơi nào, dù đó là thành thị hay nông thôn, miền xuôi hay miền ngược. Đia phương nào có “Nhân kiệt” sinh ra, thì bạt đất ấy được nhiều người biết đến, trở thành nổi tiêng. Và do vậy mà người ta gọi địa phương đó là “Địa linh”.
Khi Lý Công Uẩn chưa lên ngôi hoàng đế, thì làng Đình Bẩng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh ai dám bảo đó là “Địa linh” ?
Sông Lô nhờ các chiến sĩ pháo binh Việt Nam bắn đắm tầu chiên giặc Pháp mà trở thành nổi tiếng. Cũng như sông Bạch Đằng, trở thành con sông huyền thoại vang dội tiếng tăm, là nhờ có Ngô Quyền, Lê Hoàn và TRần Hưng Đạo
cắm cọc tiêu diệt quân thù. Nếu không thì dòng sông ấy cũng chỉ bình thường như hàng trăm con sông khác mà thôi. Ngay cả thung lũng Điện Biên Phủ cũng vậy. Nếu không có chiến công làm “chấn đông địa cầu” của quân dân ta, thì thế giới đã mấy ai biết đến cái tên “Điện Biên Phủ”.
Vậy tại sao lại có nhân kiệt ?
Con người được sinh ra vốn không giống nhau. Có kẻ khôn người đần. Có bộ óc thông minh, đồng thời có cả cái đầu u tối. Mà các nhà khoa học đã chia ra bốn loại người có chỉ số thông minh khác nhau. Loại kém, chỉ có 70 - 80 điểm. Loại bình thường 100 điểm. Loại có tài 100 - 120 điểm. Loại siêu việt 120 – 140 điểm. Đó là thiên tài do trời phú.
Song, dù có bộ óc thông minh trời phú, nhưng bản thân con người ấy nếu không nỗ lực học hành, không phấn đấu vươn lên, và không có sự giáo dục của gia đình và xã hội, thì cũng không trở thành “Nhân kiệt” được.
Tóm lại: Do có “Nhân kiệt” mà người ta gọi địa phương đó là “Địa linh”, chứ không phải là do có “Địa linh” mà sinh ra “Nhân kiệt”./.
 
                                                            Uông Bí, ngày 13/8/2007
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
ĐỊA LINH - NHÂN KIỆT
 
Người ta thường nói: “Địa linh, nhân kiệt”. Địa linh trước. Nhân kiệt sau. Có địa linh mới sinh ra nhân kiệt. Thiển nghĩ có lẽ không phải như vậy. Cứ nhin vào mùa thi cử vừa qua cũng đủ thấy. Các em học sinh trúng tuyển vào câc trường đại học đạt điểm cao tuyệt đối, lại không phẩi là học sinh ở các trung tâm văn hoá như Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, mà lại ở nông thôn, đồng bằng và miền núi.
Em Nguyễng Tuấn Dũng, thi vào Trường đại học công nghệ thông tin. Đạt 25,5 điểm. Thủ khoa. Em là học sinh huyện Sông Cầu. tỉnh Phú Yên.
Em Huỳnh Hoàng Hà, thi vào Đại học sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh. Đạt 27 điểm. Thủ khoa. Em là học sinh huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.
Em Nguyễn Đăng Chuẩn, thi vào Đại học bách khoa Hà Nội. Đạt điểm tuyệt đối 30/30. Em là học sinh huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.
Nếu các em đó sau này trở thành các nhà khoa học, có phát minh công hiến cho Tổ Quốc và nhân loại, hay trở thành những chính khách, giữ những cương vị quan trọng và làm được nhiều việc lớn cho đất nước, trở thành “Nhân kiệt”, thì bạt đất sinh thành ra họ trước đó đâu đã phải là “Địa linh” ?
Ai cũng biết đất đai, thổ nhưỡng và khí hậu có nhiều vùng rất khác nhau. Có khi chỉ một làng, cùng một tập quán canh tác như nhau, nhưng sự phì nhiêu mầu mỡ của đất đai, thì ở cánh đồng này lại khác với cánh đồng kia. Mà ở đâu đất tốt thì mọi vật sống ở đấy đều phát triển tốt hơn, cả về lượng cũng như về chất, so với những vùng đất đai bạc mầu cằn cỗi.
Nhưng sự tốt hơn ấy không có nghĩa là ở đấy sẽ sinh ra “Nhân kiệt”. Và “Địa linh” cũng không phải là bạt đất ấy có sự thiêng liêng, huyền bí do Trời ban, Trời định. Mà “Nhân kiệt” được sinh ra ở bất kỳ nơi nào, dù đó là thành thị hay nông thôn, miền xuôi hay miền ngược. Đia phương nào có “Nhân kiệt” sinh ra, thì bạt đất ấy được nhiều người biết đến, trở thành nổi tiêng. Và do vậy mà người ta gọi địa phương đó là “Địa linh”.
Khi Lý Công Uẩn chưa lên ngôi hoàng đế, thì làng Đình Bẩng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh ai dám bảo đó là “Địa linh” ?
Sông Lô nhờ các chiến sĩ pháo binh Việt Nam bắn đắm tầu chiên giặc Pháp mà trở thành nổi tiếng. Cũng như sông Bạch Đằng, trở thành con sông huyền thoại vang dội tiếng tăm, là nhờ có Ngô Quyền, Lê Hoàn và TRần Hưng Đạo
cắm cọc tiêu diệt quân thù. Nếu không thì dòng sông ấy cũng chỉ bình thường như hàng trăm con sông khác mà thôi. Ngay cả thung lũng Điện Biên Phủ cũng vậy. Nếu không có chiến công làm “chấn đông địa cầu” của quân dân ta, thì thế giới đã mấy ai biết đến cái tên “Điện Biên Phủ”.
Vậy tại sao lại có nhân kiệt ?
Con người được sinh ra vốn không giống nhau. Có kẻ khôn người đần. Có bộ óc thông minh, đồng thời có cả cái đầu u tối. Mà các nhà khoa học đã chia ra bốn loại người có chỉ số thông minh khác nhau. Loại kém, chỉ có 70 - 80 điểm. Loại bình thường 100 điểm. Loại có tài 100 - 120 điểm. Loại siêu việt 120 – 140 điểm. Đó là thiên tài do trời phú.
Song, dù có bộ óc thông minh trời phú, nhưng bản thân con người ấy nếu không nỗ lực học hành, không phấn đấu vươn lên, và không có sự giáo dục của gia đình và xã hội, thì cũng không trở thành “Nhân kiệt” được.
Tóm lại: Do có “Nhân kiệt” mà người ta gọi địa phương đó là “Địa linh”, chứ không phải là do có “Địa linh” mà sinh ra “Nhân kiệt”./.
 
                                                            Uông Bí, ngày 13/8/2007
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
ĐỊA LINH - NHÂN KIỆT
 
Người ta thường nói: “Địa linh, nhân kiệt”. Địa linh trước. Nhân kiệt sau. Có địa linh mới sinh ra nhân kiệt. Thiển nghĩ có lẽ không phải như vậy. Cứ nhin vào mùa thi cử vừa qua cũng đủ thấy. Các em học sinh trúng tuyển vào câc trường đại học đạt điểm cao tuyệt đối, lại không phẩi là học sinh ở các trung tâm văn hoá như Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, mà lại ở nông thôn, đồng bằng và miền núi.
Em Nguyễng Tuấn Dũng, thi vào Trường đại học công nghệ thông tin. Đạt 25,5 điểm. Thủ khoa. Em là học sinh huyện Sông Cầu. tỉnh Phú Yên.
Em Huỳnh Hoàng Hà, thi vào Đại học sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh. Đạt 27 điểm. Thủ khoa. Em là học sinh huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.
Em Nguyễn Đăng Chuẩn, thi vào Đại học bách khoa Hà Nội. Đạt điểm tuyệt đối 30/30. Em là học sinh huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.
Nếu các em đó sau này trở thành các nhà khoa học, có phát minh công hiến cho Tổ Quốc và nhân loại, hay trở thành những chính khách, giữ những cương vị quan trọng và làm được nhiều việc lớn cho đất nước, trở thành “Nhân kiệt”, thì bạt đất sinh thành ra họ trước đó đâu đã phải là “Địa linh” ?
Ai cũng biết đất đai, thổ nhưỡng và khí hậu có nhiều vùng rất khác nhau. Có khi chỉ một làng, cùng một tập quán canh tác như nhau, nhưng sự phì nhiêu mầu mỡ của đất đai, thì ở cánh đồng này lại khác với cánh đồng kia. Mà ở đâu đất tốt thì mọi vật sống ở đấy đều phát triển tốt hơn, cả về lượng cũng như về chất, so với những vùng đất đai bạc mầu cằn cỗi.
Nhưng sự tốt hơn ấy không có nghĩa là ở đấy sẽ sinh ra “Nhân kiệt”. Và “Địa linh” cũng không phải là bạt đất ấy có sự thiêng liêng, huyền bí do Trời ban, Trời định. Mà “Nhân kiệt” được sinh ra ở bất kỳ nơi nào, dù đó là thành thị hay nông thôn, miền xuôi hay miền ngược. Đia phương nào có “Nhân kiệt” sinh ra, thì bạt đất ấy được nhiều người biết đến, trở thành nổi tiêng. Và do vậy mà người ta gọi địa phương đó là “Địa linh”.
Khi Lý Công Uẩn chưa lên ngôi hoàng đế, thì làng Đình Bẩng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh ai dám bảo đó là “Địa linh” ?
Sông Lô nhờ các chiến sĩ pháo binh Việt Nam bắn đắm tầu chiên giặc Pháp mà trở thành nổi tiếng. Cũng như sông Bạch Đằng, trở thành con sông huyền thoại vang dội tiếng tăm, là nhờ có Ngô Quyền, Lê Hoàn và TRần Hưng Đạo
cắm cọc tiêu diệt quân thù. Nếu không thì dòng sông ấy cũng chỉ bình thường như hàng trăm con sông khác mà thôi. Ngay cả thung lũng Điện Biên Phủ cũng vậy. Nếu không có chiến công làm “chấn đông địa cầu” của quân dân ta, thì thế giới đã mấy ai biết đến cái tên “Điện Biên Phủ”.
Vậy tại sao lại có nhân kiệt ?
Con người được sinh ra vốn không giống nhau. Có kẻ khôn người đần. Có bộ óc thông minh, đồng thời có cả cái đầu u tối. Mà các nhà khoa học đã chia ra bốn loại người có chỉ số thông minh khác nhau. Loại kém, chỉ có 70 - 80 điểm. Loại bình thường 100 điểm. Loại có tài 100 - 120 điểm. Loại siêu việt 120 – 140 điểm. Đó là thiên tài do trời phú.
Song, dù có bộ óc thông minh trời phú, nhưng bản thân con người ấy nếu không nỗ lực học hành, không phấn đấu vươn lên, và không có sự giáo dục của gia đình và xã hội, thì cũng không trở thành “Nhân kiệt” được.
Tóm lại: Do có “Nhân kiệt” mà người ta gọi địa phương đó là “Địa linh”, chứ không phải là do có “Địa linh” mà sinh ra “Nhân kiệt”./.
 
                                                            Uông Bí, ngày 13/8/2007
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
ĐỊA LINH - NHÂN KIỆT
 
Người ta thường nói: “Địa linh, nhân kiệt”. Địa linh trước. Nhân kiệt sau. Có địa linh mới sinh ra nhân kiệt. Thiển nghĩ có lẽ không phải như vậy. Cứ nhin vào mùa thi cử vừa qua cũng đủ thấy. Các em học sinh trúng tuyển vào câc trường đại học đạt điểm cao tuyệt đối, lại không phẩi là học sinh ở các trung tâm văn hoá như Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, mà lại ở nông thôn, đồng bằng và miền núi.
Em Nguyễng Tuấn Dũng, thi vào Trường đại học công nghệ thông tin. Đạt 25,5 điểm. Thủ khoa. Em là học sinh huyện Sông Cầu. tỉnh Phú Yên.
Em Huỳnh Hoàng Hà, thi vào Đại học sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh. Đạt 27 điểm. Thủ khoa. Em là học sinh huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.
Em Nguyễn Đăng Chuẩn, thi vào Đại học bách khoa Hà Nội. Đạt điểm tuyệt đối 30/30. Em là học sinh huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.
Nếu các em đó sau này trở thành các nhà khoa học, có phát minh công hiến cho Tổ Quốc và nhân loại, hay trở thành những chính khách, giữ những cương vị quan trọng và làm được nhiều việc lớn cho đất nước, trở thành “Nhân kiệt”, thì bạt đất sinh thành ra họ trước đó đâu đã phải là “Địa linh” ?
Ai cũng biết đất đai, thổ nhưỡng và khí hậu có nhiều vùng rất khác nhau. Có khi chỉ một làng, cùng một tập quán canh tác như nhau, nhưng sự phì nhiêu mầu mỡ của đất đai, thì ở cánh đồng này lại khác với cánh đồng kia. Mà ở đâu đất tốt thì mọi vật sống ở đấy đều phát triển tốt hơn, cả về lượng cũng như về chất, so với những vùng đất đai bạc mầu cằn cỗi.
Nhưng sự tốt hơn ấy không có nghĩa là ở đấy sẽ sinh ra “Nhân kiệt”. Và “Địa linh” cũng không phải là bạt đất ấy có sự thiêng liêng, huyền bí do Trời ban, Trời định. Mà “Nhân kiệt” được sinh ra ở bất kỳ nơi nào, dù đó là thành thị hay nông thôn, miền xuôi hay miền ngược. Đia phương nào có “Nhân kiệt” sinh ra, thì bạt đất ấy được nhiều người biết đến, trở thành nổi tiêng. Và do vậy mà người ta gọi địa phương đó là “Địa linh”.
Khi Lý Công Uẩn chưa lên ngôi hoàng đế, thì làng Đình Bẩng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh ai dám bảo đó là “Địa linh” ?
Sông Lô nhờ các chiến sĩ pháo binh Việt Nam bắn đắm tầu chiên giặc Pháp mà trở thành nổi tiếng. Cũng như sông Bạch Đằng, trở thành con sông huyền thoại vang dội tiếng tăm, là nhờ có Ngô Quyền, Lê Hoàn và TRần Hưng Đạo
cắm cọc tiêu diệt quân thù. Nếu không thì dòng sông ấy cũng chỉ bình thường như hàng trăm con sông khác mà thôi. Ngay cả thung lũng Điện Biên Phủ cũng vậy. Nếu không có chiến công làm “chấn đông địa cầu” của quân dân ta, thì thế giới đã mấy ai biết đến cái tên “Điện Biên Phủ”.
Vậy tại sao lại có nhân kiệt ?
Con người được sinh ra vốn không giống nhau. Có kẻ khôn người đần. Có bộ óc thông minh, đồng thời có cả cái đầu u tối. Mà các nhà khoa học đã chia ra bốn loại người có chỉ số thông minh khác nhau. Loại kém, chỉ có 70 - 80 điểm. Loại bình thường 100 điểm. Loại có tài 100 - 120 điểm. Loại siêu việt 120 – 140 điểm. Đó là thiên tài do trời phú.
Song, dù có bộ óc thông minh trời phú, nhưng bản thân con người ấy nếu không nỗ lực học hành, không phấn đấu vươn lên, và không có sự giáo dục của gia đình và xã hội, thì cũng không trở thành “Nhân kiệt” được.
Tóm lại: Do có “Nhân kiệt” mà người ta gọi địa phương đó là “Địa linh”, chứ không phải là do có “Địa linh” mà sinh ra “Nhân kiệt”./.
 
                                                            Uông Bí, ngày 13/8/2007
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
ĐỊA LINH - NHÂN KIỆT
 
Người ta thường nói: “Địa linh, nhân kiệt”. Địa linh trước. Nhân kiệt sau. Có địa linh mới sinh ra nhân kiệt. Thiển nghĩ có lẽ không phải như vậy. Cứ nhin vào mùa thi cử vừa qua cũng đủ thấy. Các em học sinh trúng tuyển vào câc trường đại học đạt điểm cao tuyệt đối, lại không phẩi là học sinh ở các trung tâm văn hoá như Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, mà lại ở nông thôn, đồng bằng và miền núi.
Em Nguyễng Tuấn Dũng, thi vào Trường đại học công nghệ thông tin. Đạt 25,5 điểm. Thủ khoa. Em là học sinh huyện Sông Cầu. tỉnh Phú Yên.
Em Huỳnh Hoàng Hà, thi vào Đại học sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh. Đạt 27 điểm. Thủ khoa. Em là học sinh huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.
Em Nguyễn Đăng Chuẩn, thi vào Đại học bách khoa Hà Nội. Đạt điểm tuyệt đối 30/30. Em là học sinh huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.
Nếu các em đó sau này trở thành các nhà khoa học, có phát minh công hiến cho Tổ Quốc và nhân loại, hay trở thành những chính khách, giữ những cương vị quan trọng và làm được nhiều việc lớn cho đất nước, trở thành “Nhân kiệt”, thì bạt đất sinh thành ra họ trước đó đâu đã phải là “Địa linh” ?
Ai cũng biết đất đai, thổ nhưỡng và khí hậu có nhiều vùng rất khác nhau. Có khi chỉ một làng, cùng một tập quán canh tác như nhau, nhưng sự phì nhiêu mầu mỡ của đất đai, thì ở cánh đồng này lại khác với cánh đồng kia. Mà ở đâu đất tốt thì mọi vật sống ở đấy đều phát triển tốt hơn, cả về lượng cũng như về chất, so với những vùng đất đai bạc mầu cằn cỗi.
Nhưng sự tốt hơn ấy không có nghĩa là ở đấy sẽ sinh ra “Nhân kiệt”. Và “Địa linh” cũng không phải là bạt đất ấy có sự thiêng liêng, huyền bí do Trời ban, Trời định. Mà “Nhân kiệt” được sinh ra ở bất kỳ nơi nào, dù đó là thành thị hay nông thôn, miền xuôi hay miền ngược. Đia phương nào có “Nhân kiệt” sinh ra, thì bạt đất ấy được nhiều người biết đến, trở thành nổi tiêng. Và do vậy mà người ta gọi địa phương đó là “Địa linh”.
Khi Lý Công Uẩn chưa lên ngôi hoàng đế, thì làng Đình Bẩng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh ai dám bảo đó là “Địa linh” ?
Sông Lô nhờ các chiến sĩ pháo binh Việt Nam bắn đắm tầu chiên giặc Pháp mà trở thành nổi tiếng. Cũng như sông Bạch Đằng, trở thành con sông huyền thoại vang dội tiếng tăm, là nhờ có Ngô Quyền, Lê Hoàn và TRần Hưng Đạo
cắm cọc tiêu diệt quân thù. Nếu không thì dòng sông ấy cũng chỉ bình thường như hàng trăm con sông khác mà thôi. Ngay cả thung lũng Điện Biên Phủ cũng vậy. Nếu không có chiến công làm “chấn đông địa cầu” của quân dân ta, thì thế giới đã mấy ai biết đến cái tên “Điện Biên Phủ”.
Vậy tại sao lại có nhân kiệt ?
Con người được sinh ra vốn không giống nhau. Có kẻ khôn người đần. Có bộ óc thông minh, đồng thời có cả cái đầu u tối. Mà các nhà khoa học đã chia ra bốn loại người có chỉ số thông minh khác nhau. Loại kém, chỉ có 70 - 80 điểm. Loại bình thường 100 điểm. Loại có tài 100 - 120 điểm. Loại siêu việt 120 – 140 điểm. Đó là thiên tài do trời phú.
Song, dù có bộ óc thông minh trời phú, nhưng bản thân con người ấy nếu không nỗ lực học hành, không phấn đấu vươn lên, và không có sự giáo dục của gia đình và xã hội, thì cũng không trở thành “Nhân kiệt” được.
Tóm lại: Do có “Nhân kiệt” mà người ta gọi địa phương đó là “Địa linh”, chứ không phải là do có “Địa linh” mà sinh ra “Nhân kiệt”./.
 
                                                            Uông Bí, ngày 13/8/2007
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
ĐỊA LINH - NHÂN KIỆT
 
Người ta thường nói: “Địa linh, nhân kiệt”. Địa linh trước. Nhân kiệt sau. Có địa linh mới sinh ra nhân kiệt. Thiển nghĩ có lẽ không phải như vậy. Cứ nhin vào mùa thi cử vừa qua cũng đủ thấy. Các em học sinh trúng tuyển vào câc trường đại học đạt điểm cao tuyệt đối, lại không phẩi là học sinh ở các trung tâm văn hoá như Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, mà lại ở nông thôn, đồng bằng và miền núi.
Em Nguyễng Tuấn Dũng, thi vào Trường đại học công nghệ thông tin. Đạt 25,5 điểm. Thủ khoa. Em là học sinh huyện Sông Cầu. tỉnh Phú Yên.
Em Huỳnh Hoàng Hà, thi vào Đại học sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh. Đạt 27 điểm. Thủ khoa. Em là học sinh huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.
Em Nguyễn Đăng Chuẩn, thi vào Đại học bách khoa Hà Nội. Đạt điểm tuyệt đối 30/30. Em là học sinh huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.
Nếu các em đó sau này trở thành các nhà khoa học, có phát minh công hiến cho Tổ Quốc và nhân loại, hay trở thành những chính khách, giữ những cương vị quan trọng và làm được nhiều việc lớn cho đất nước, trở thành “Nhân kiệt”, thì bạt đất sinh thành ra họ trước đó đâu đã phải là “Địa linh” ?
Ai cũng biết đất đai, thổ nhưỡng và khí hậu có nhiều vùng rất khác nhau. Có khi chỉ một làng, cùng một tập quán canh tác như nhau, nhưng sự phì nhiêu mầu mỡ của đất đai, thì ở cánh đồng này lại khác với cánh đồng kia. Mà ở đâu đất tốt thì mọi vật sống ở đấy đều phát triển tốt hơn, cả về lượng cũng như về chất, so với những vùng đất đai bạc mầu cằn cỗi.
Nhưng sự tốt hơn ấy không có nghĩa là ở đấy sẽ sinh ra “Nhân kiệt”. Và “Địa linh” cũng không phải là bạt đất ấy có sự thiêng liêng, huyền bí do Trời ban, Trời định. Mà “Nhân kiệt” được sinh ra ở bất kỳ nơi nào, dù đó là thành thị hay nông thôn, miền xuôi hay miền ngược. Đia phương nào có “Nhân kiệt” sinh ra, thì bạt đất ấy được nhiều người biết đến, trở thành nổi tiêng. Và do vậy mà người ta gọi địa phương đó là “Địa linh”.
Khi Lý Công Uẩn chưa lên ngôi hoàng đế, thì làng Đình Bẩng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh ai dám bảo đó là “Địa linh” ?
Sông Lô nhờ các chiến sĩ pháo binh Việt Nam bắn đắm tầu chiên giặc Pháp mà trở thành nổi tiếng. Cũng như sông Bạch Đằng, trở thành con sông huyền thoại vang dội tiếng tăm, là nhờ có Ngô Quyền, Lê Hoàn và TRần Hưng Đạo
cắm cọc tiêu diệt quân thù. Nếu không thì dòng sông ấy cũng chỉ bình thường như hàng trăm con sông khác mà thôi. Ngay cả thung lũng Điện Biên Phủ cũng vậy. Nếu không có chiến công làm “chấn đông địa cầu” của quân dân ta, thì thế giới đã mấy ai biết đến cái tên “Điện Biên Phủ”.
Vậy tại sao lại có nhân kiệt ?
Con người được sinh ra vốn không giống nhau. Có kẻ khôn người đần. Có bộ óc thông minh, đồng thời có cả cái đầu u tối. Mà các nhà khoa học đã chia ra bốn loại người có chỉ số thông minh khác nhau. Loại kém, chỉ có 70 - 80 điểm. Loại bình thường 100 điểm. Loại có tài 100 - 120 điểm. Loại siêu việt 120 – 140 điểm. Đó là thiên tài do trời phú.
Song, dù có bộ óc thông minh trời phú, nhưng bản thân con người ấy nếu không nỗ lực học hành, không phấn đấu vươn lên, và không có sự giáo dục của gia đình và xã hội, thì cũng không trở thành “Nhân kiệt” được.
Tóm lại: Do có “Nhân kiệt” mà người ta gọi địa phương đó là “Địa linh”, chứ không phải là do có “Địa linh” mà sinh ra “Nhân kiệt”./.
 
                                                            Uông Bí, ngày 13/8/2007
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
ĐỊA LINH - NHÂN KIỆT
 
Người ta thường nói: “Địa linh, nhân kiệt”. Địa linh trước. Nhân kiệt sau. Có địa linh mới sinh ra nhân kiệt. Thiển nghĩ có lẽ không phải như vậy. Cứ nhin vào mùa thi cử vừa qua cũng đủ thấy. Các em học sinh trúng tuyển vào câc trường đại học đạt điểm cao tuyệt đối, lại không phẩi là học sinh ở các trung tâm văn hoá như Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, mà lại ở nông thôn, đồng bằng và miền núi.
Em Nguyễng Tuấn Dũng, thi vào Trường đại học công nghệ thông tin. Đạt 25,5 điểm. Thủ khoa. Em là học sinh huyện Sông Cầu. tỉnh Phú Yên.
Em Huỳnh Hoàng Hà, thi vào Đại học sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh. Đạt 27 điểm. Thủ khoa. Em là học sinh huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.
Em Nguyễn Đăng Chuẩn, thi vào Đại học bách khoa Hà Nội. Đạt điểm tuyệt đối 30/30. Em là học sinh huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.
Nếu các em đó sau này trở thành các nhà khoa học, có phát minh công hiến cho Tổ Quốc và nhân loại, hay trở thành những chính khách, giữ những cương vị quan trọng và làm được nhiều việc lớn cho đất nước, trở thành “Nhân kiệt”, thì bạt đất sinh thành ra họ trước đó đâu đã phải là “Địa linh” ?
Ai cũng biết đất đai, thổ nhưỡng và khí hậu có nhiều vùng rất khác nhau. Có khi chỉ một làng, cùng một tập quán canh tác như nhau, nhưng sự phì nhiêu mầu mỡ của đất đai, thì ở cánh đồng này lại khác với cánh đồng kia. Mà ở đâu đất tốt thì mọi vật sống ở đấy đều phát triển tốt hơn, cả về lượng cũng như về chất, so với những vùng đất đai bạc mầu cằn cỗi.
Nhưng sự tốt hơn ấy không có nghĩa là ở đấy sẽ sinh ra “Nhân kiệt”. Và “Địa linh” cũng không phải là bạt đất ấy có sự thiêng liêng, huyền bí do Trời ban, Trời định. Mà “Nhân kiệt” được sinh ra ở bất kỳ nơi nào, dù đó là thành thị hay nông thôn, miền xuôi hay miền ngược. Đia phương nào có “Nhân kiệt” sinh ra, thì bạt đất ấy được nhiều người biết đến, trở thành nổi tiêng. Và do vậy mà người ta gọi địa phương đó là “Địa linh”.
Khi Lý Công Uẩn chưa lên ngôi hoàng đế, thì làng Đình Bẩng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh ai dám bảo đó là “Địa linh” ?
Sông Lô nhờ các chiến sĩ pháo binh Việt Nam bắn đắm tầu chiên giặc Pháp mà trở thành nổi tiếng. Cũng như sông Bạch Đằng, trở thành con sông huyền thoại vang dội tiếng tăm, là nhờ có Ngô Quyền, Lê Hoàn và TRần Hưng Đạo
cắm cọc tiêu diệt quân thù. Nếu không thì dòng sông ấy cũng chỉ bình thường như hàng trăm con sông khác mà thôi. Ngay cả thung lũng Điện Biên Phủ cũng vậy. Nếu không có chiến công làm “chấn đông địa cầu” của quân dân ta, thì thế giới đã mấy ai biết đến cái tên “Điện Biên Phủ”.
Vậy tại sao lại có nhân kiệt ?
Con người được sinh ra vốn không giống nhau. Có kẻ khôn người đần. Có bộ óc thông minh, đồng thời có cả cái đầu u tối. Mà các nhà khoa học đã chia ra bốn loại người có chỉ số thông minh khác nhau. Loại kém, chỉ có 70 - 80 điểm. Loại bình thường 100 điểm. Loại có tài 100 - 120 điểm. Loại siêu việt 120 – 140 điểm. Đó là thiên tài do trời phú.
Song, dù có bộ óc thông minh trời phú, nhưng bản thân con người ấy nếu không nỗ lực học hành, không phấn đấu vươn lên, và không có sự giáo dục của gia đình và xã hội, thì cũng không trở thành “Nhân kiệt” được.
Tóm lại: Do có “Nhân kiệt” mà người ta gọi địa phương đó là “Địa linh”, chứ không phải là do có “Địa linh” mà sinh ra “Nhân kiệt”./.
 
                                                            Uông Bí, ngày 13/8/2007
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
ĐỊA LINH - NHÂN KIỆT
 
Người ta thường nói: “Địa linh, nhân kiệt”. Địa linh trước. Nhân kiệt sau. Có địa linh mới sinh ra nhân kiệt. Thiển nghĩ có lẽ không phải như vậy. Cứ nhin vào mùa thi cử vừa qua cũng đủ thấy. Các em học sinh trúng tuyển vào câc trường đại học đạt điểm cao tuyệt đối, lại không phẩi là học sinh ở các trung tâm văn hoá như Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, mà lại ở nông thôn, đồng bằng và miền núi.
Em Nguyễng Tuấn Dũng, thi vào Trường đại học công nghệ thông tin. Đạt 25,5 điểm. Thủ khoa. Em là học sinh huyện Sông Cầu. tỉnh Phú Yên.
Em Huỳnh Hoàng Hà, thi vào Đại học sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh. Đạt 27 điểm. Thủ khoa. Em là học sinh huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.
Em Nguyễn Đăng Chuẩn, thi vào Đại học bách khoa Hà Nội. Đạt điểm tuyệt đối 30/30. Em là học sinh huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.
Nếu các em đó sau này trở thành các nhà khoa học, có phát minh công hiến cho Tổ Quốc và nhân loại, hay trở thành những chính khách, giữ những cương vị quan trọng và làm được nhiều việc lớn cho đất nước, trở thành “Nhân kiệt”, thì bạt đất sinh thành ra họ trước đó đâu đã phải là “Địa linh” ?
Ai cũng biết đất đai, thổ nhưỡng và khí hậu có nhiều vùng rất khác nhau. Có khi chỉ một làng, cùng một tập quán canh tác như nhau, nhưng sự phì nhiêu mầu mỡ của đất đai, thì ở cánh đồng này lại khác với cánh đồng kia. Mà ở đâu đất tốt thì mọi vật sống ở đấy đều phát triển tốt hơn, cả về lượng cũng như về chất, so với những vùng đất đai bạc mầu cằn cỗi.
Nhưng sự tốt hơn ấy không có nghĩa là ở đấy sẽ sinh ra “Nhân kiệt”. Và “Địa linh” cũng không phải là bạt đất ấy có sự thiêng liêng, huyền bí do Trời ban, Trời định. Mà “Nhân kiệt” được sinh ra ở bất kỳ nơi nào, dù đó là thành thị hay nông thôn, miền xuôi hay miền ngược. Đia phương nào có “Nhân kiệt” sinh ra, thì bạt đất ấy được nhiều người biết đến, trở thành nổi tiêng. Và do vậy mà người ta gọi địa phương đó là “Địa linh”.
Khi Lý Công Uẩn chưa lên ngôi hoàng đế, thì làng Đình Bẩng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh ai dám bảo đó là “Địa linh” ?
Sông Lô nhờ các chiến sĩ pháo binh Việt Nam bắn đắm tầu chiên giặc Pháp mà trở thành nổi tiếng. Cũng như sông Bạch Đằng, trở thành con sông huyền thoại vang dội tiếng tăm, là nhờ có Ngô Quyền, Lê Hoàn và TRần Hưng Đạo
cắm cọc tiêu diệt quân thù. Nếu không thì dòng sông ấy cũng chỉ bình thường như hàng trăm con sông khác mà thôi. Ngay cả thung lũng Điện Biên Phủ cũng vậy. Nếu không có chiến công làm “chấn đông địa cầu” của quân dân ta, thì thế giới đã mấy ai biết đến cái tên “Điện Biên Phủ”.
Vậy tại sao lại có nhân kiệt ?
Con người được sinh ra vốn không giống nhau. Có kẻ khôn người đần. Có bộ óc thông minh, đồng thời có cả cái đầu u tối. Mà các nhà khoa học đã chia ra bốn loại người có chỉ số thông minh khác nhau. Loại kém, chỉ có 70 - 80 điểm. Loại bình thường 100 điểm. Loại có tài 100 - 120 điểm. Loại siêu việt 120 – 140 điểm. Đó là thiên tài do trời phú.
Song, dù có bộ óc thông minh trời phú, nhưng bản thân con người ấy nếu không nỗ lực học hành, không phấn đấu vươn lên, và không có sự giáo dục của gia đình và xã hội, thì cũng không trở thành “Nhân kiệt” được.
Tóm lại: Do có “Nhân kiệt” mà người ta gọi địa phương đó là “Địa linh”, chứ không phải là do có “Địa linh” mà sinh ra “Nhân kiệt”./.
 
                                                            Uông Bí, ngày 13/8/2007
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
ĐỊA LINH - NHÂN KIỆT
 
Người ta thường nói: “Địa linh, nhân kiệt”. Địa linh trước. Nhân kiệt sau. Có địa linh mới sinh ra nhân kiệt. Thiển nghĩ có lẽ không phải như vậy. Cứ nhin vào mùa thi cử vừa qua cũng đủ thấy. Các em học sinh trúng tuyển vào câc trường đại học đạt điểm cao tuyệt đối, lại không phẩi là học sinh ở các trung tâm văn hoá như Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, mà lại ở nông thôn, đồng bằng và miền núi.
Em Nguyễng Tuấn Dũng, thi vào Trường đại học công nghệ thông tin. Đạt 25,5 điểm. Thủ khoa. Em là học sinh huyện Sông Cầu. tỉnh Phú Yên.
Em Huỳnh Hoàng Hà, thi vào Đại học sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh. Đạt 27 điểm. Thủ khoa. Em là học sinh huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.
Em Nguyễn Đăng Chuẩn, thi vào Đại học bách khoa Hà Nội. Đạt điểm tuyệt đối 30/30. Em là học sinh huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.
Nếu các em đó sau này trở thành các nhà khoa học, có phát minh công hiến cho Tổ Quốc và nhân loại, hay trở thành những chính khách, giữ những cương vị quan trọng và làm được nhiều việc lớn cho đất nước, trở thành “Nhân kiệt”, thì bạt đất sinh thành ra họ trước đó đâu đã phải là “Địa linh” ?
Ai cũng biết đất đai, thổ nhưỡng và khí hậu có nhiều vùng rất khác nhau. Có khi chỉ một làng, cùng một tập quán canh tác như nhau, nhưng sự phì nhiêu mầu mỡ của đất đai, thì ở cánh đồng này lại khác với cánh đồng kia. Mà ở đâu đất tốt thì mọi vật sống ở đấy đều phát triển tốt hơn, cả về lượng cũng như về chất, so với những vùng đất đai bạc mầu cằn cỗi.
Nhưng sự tốt hơn ấy không có nghĩa là ở đấy sẽ sinh ra “Nhân kiệt”. Và “Địa linh” cũng không phải là bạt đất ấy có sự thiêng liêng, huyền bí do Trời ban, Trời định. Mà “Nhân kiệt” được sinh ra ở bất kỳ nơi nào, dù đó là thành thị hay nông thôn, miền xuôi hay miền ngược. Đia phương nào có “Nhân kiệt” sinh ra, thì bạt đất ấy được nhiều người biết đến, trở thành nổi tiêng. Và do vậy mà người ta gọi địa phương đó là “Địa linh”.
Khi Lý Công Uẩn chưa lên ngôi hoàng đế, thì làng Đình Bẩng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh ai dám bảo đó là “Địa linh” ?
Sông Lô nhờ các chiến sĩ pháo binh Việt Nam bắn đắm tầu chiên giặc Pháp mà trở thành nổi tiếng. Cũng như sông Bạch Đằng, trở thành con sông huyền thoại vang dội tiếng tăm, là nhờ có Ngô Quyền, Lê Hoàn và TRần Hưng Đạo
cắm cọc tiêu diệt quân thù. Nếu không thì dòng sông ấy cũng chỉ bình thường như hàng trăm con sông khác mà thôi. Ngay cả thung lũng Điện Biên Phủ cũng vậy. Nếu không có chiến công làm “chấn đông địa cầu” của quân dân ta, thì thế giới đã mấy ai biết đến cái tên “Điện Biên Phủ”.
Vậy tại sao lại có nhân kiệt ?
Con người được sinh ra vốn không giống nhau. Có kẻ khôn người đần. Có bộ óc thông minh, đồng thời có cả cái đầu u tối. Mà các nhà khoa học đã chia ra bốn loại người có chỉ số thông minh khác nhau. Loại kém, chỉ có 70 - 80 điểm. Loại bình thường 100 điểm. Loại có tài 100 - 120 điểm. Loại siêu việt 120 – 140 điểm. Đó là thiên tài do trời phú.
Song, dù có bộ óc thông minh trời phú, nhưng bản thân con người ấy nếu không nỗ lực học hành, không phấn đấu vươn lên, và không có sự giáo dục của gia đình và xã hội, thì cũng không trở thành “Nhân kiệt” được.
Tóm lại: Do có “Nhân kiệt” mà người ta gọi địa phương đó là “Địa linh”, chứ không phải là do có “Địa linh” mà sinh ra “Nhân kiệt”./.
 
                                                            Uông Bí, ngày 13/8/2007
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
ĐỊA LINH - NHÂN KIỆT
 
Người ta thường nói: “Địa linh, nhân kiệt”. Địa linh trước. Nhân kiệt sau. Có địa linh mới sinh ra nhân kiệt. Thiển nghĩ có lẽ không phải như vậy. Cứ nhin vào mùa thi cử vừa qua cũng đủ thấy. Các em học sinh trúng tuyển vào câc trường đại học đạt điểm cao tuyệt đối, lại không phẩi là học sinh ở các trung tâm văn hoá như Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, mà lại ở nông thôn, đồng bằng và miền núi.
Em Nguyễng Tuấn Dũng, thi vào Trường đại học công nghệ thông tin. Đạt 25,5 điểm. Thủ khoa. Em là học sinh huyện Sông Cầu. tỉnh Phú Yên.
Em Huỳnh Hoàng Hà, thi vào Đại học sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh. Đạt 27 điểm. Thủ khoa. Em là học sinh huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.
Em Nguyễn Đăng Chuẩn, thi vào Đại học bách khoa Hà Nội. Đạt điểm tuyệt đối 30/30. Em là học sinh huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.
Nếu các em đó sau này trở thành các nhà khoa học, có phát minh công hiến cho Tổ Quốc và nhân loại, hay trở thành những chính khách, giữ những cương vị quan trọng và làm được nhiều việc lớn cho đất nước, trở thành “Nhân kiệt”, thì bạt đất sinh thành ra họ trước đó đâu đã phải là “Địa linh” ?
Ai cũng biết đất đai, thổ nhưỡng và khí hậu có nhiều vùng rất khác nhau. Có khi chỉ một làng, cùng một tập quán canh tác như nhau, nhưng sự phì nhiêu mầu mỡ của đất đai, thì ở cánh đồng này lại khác với cánh đồng kia. Mà ở đâu đất tốt thì mọi vật sống ở đấy đều phát triển tốt hơn, cả về lượng cũng như về chất, so với những vùng đất đai bạc mầu cằn cỗi.
Nhưng sự tốt hơn ấy không có nghĩa là ở đấy sẽ sinh ra “Nhân kiệt”. Và “Địa linh” cũng không phải là bạt đất ấy có sự thiêng liêng, huyền bí do Trời ban, Trời định. Mà “Nhân kiệt” được sinh ra ở bất kỳ nơi nào, dù đó là thành thị hay nông thôn, miền xuôi hay miền ngược. Đia phương nào có “Nhân kiệt” sinh ra, thì bạt đất ấy được nhiều người biết đến, trở thành nổi tiêng. Và do vậy mà người ta gọi địa phương đó là “Địa linh”.
Khi Lý Công Uẩn chưa lên ngôi hoàng đế, thì làng Đình Bẩng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh ai dám bảo đó là “Địa linh” ?
Sông Lô nhờ các chiến sĩ pháo binh Việt Nam bắn đắm tầu chiên giặc Pháp mà trở thành nổi tiếng. Cũng như sông Bạch Đằng, trở thành con sông huyền thoại vang dội tiếng tăm, là nhờ có Ngô Quyền, Lê Hoàn và TRần Hưng Đạo
cắm cọc tiêu diệt quân thù. Nếu không thì dòng sông ấy cũng chỉ bình thường như hàng trăm con sông khác mà thôi. Ngay cả thung lũng Điện Biên Phủ cũng vậy. Nếu không có chiến công làm “chấn đông địa cầu” của quân dân ta, thì thế giới đã mấy ai biết đến cái tên “Điện Biên Phủ”.
Vậy tại sao lại có nhân kiệt ?
Con người được sinh ra vốn không giống nhau. Có kẻ khôn người đần. Có bộ óc thông minh, đồng thời có cả cái đầu u tối. Mà các nhà khoa học đã chia ra bốn loại người có chỉ số thông minh khác nhau. Loại kém, chỉ có 70 - 80 điểm. Loại bình thường 100 điểm. Loại có tài 100 - 120 điểm. Loại siêu việt 120 – 140 điểm. Đó là thiên tài do trời phú.
Song, dù có bộ óc thông minh trời phú, nhưng bản thân con người ấy nếu không nỗ lực học hành, không phấn đấu vươn lên, và không có sự giáo dục của gia đình và xã hội, thì cũng không trở thành “Nhân kiệt” được.
Tóm lại: Do có “Nhân kiệt” mà người ta gọi địa phương đó là “Địa linh”, chứ không phải là do có “Địa linh” mà sinh ra “Nhân kiệt”./.
 
                                                            Uông Bí, ngày 13/8/2007
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
ĐỊA LINH - NHÂN KIỆT
 
Người ta thường nói: “Địa linh, nhân kiệt”. Địa linh trước. Nhân kiệt sau. Có địa linh mới sinh ra nhân kiệt. Thiển nghĩ có lẽ không phải như vậy. Cứ nhin vào mùa thi cử vừa qua cũng đủ thấy. Các em học sinh trúng tuyển vào câc trường đại học đạt điểm cao tuyệt đối, lại không phẩi là học sinh ở các trung tâm văn hoá như Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, mà lại ở nông thôn, đồng bằng và miền núi.
Em Nguyễng Tuấn Dũng, thi vào Trường đại học công nghệ thông tin. Đạt 25,5 điểm. Thủ khoa. Em là học sinh huyện Sông Cầu. tỉnh Phú Yên.
Em Huỳnh Hoàng Hà, thi vào Đại học sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh. Đạt 27 điểm. Thủ khoa. Em là học sinh huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.
Em Nguyễn Đăng Chuẩn, thi vào Đại học bách khoa Hà Nội. Đạt điểm tuyệt đối 30/30. Em là học sinh huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.
Nếu các em đó sau này trở thành các nhà khoa học, có phát minh công hiến cho Tổ Quốc và nhân loại, hay trở thành những chính khách, giữ những cương vị quan trọng và làm được nhiều việc lớn cho đất nước, trở thành “Nhân kiệt”, thì bạt đất sinh thành ra họ trước đó đâu đã phải là “Địa linh” ?
Ai cũng biết đất đai, thổ nhưỡng và khí hậu có nhiều vùng rất khác nhau. Có khi chỉ một làng, cùng một tập quán canh tác như nhau, nhưng sự phì nhiêu mầu mỡ của đất đai, thì ở cánh đồng này lại khác với cánh đồng kia. Mà ở đâu đất tốt thì mọi vật sống ở đấy đều phát triển tốt hơn, cả về lượng cũng như về chất, so với những vùng đất đai bạc mầu cằn cỗi.
Nhưng sự tốt hơn ấy không có nghĩa là ở đấy sẽ sinh ra “Nhân kiệt”. Và “Địa linh” cũng không phải là bạt đất ấy có sự thiêng liêng, huyền bí do Trời ban, Trời định. Mà “Nhân kiệt” được sinh ra ở bất kỳ nơi nào, dù đó là thành thị hay nông thôn, miền xuôi hay miền ngược. Đia phương nào có “Nhân kiệt” sinh ra, thì bạt đất ấy được nhiều người biết đến, trở thành nổi tiêng. Và do vậy mà người ta gọi địa phương đó là “Địa linh”.
Khi Lý Công Uẩn chưa lên ngôi hoàng đế, thì làng Đình Bẩng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh ai dám bảo đó là “Địa linh” ?
Sông Lô nhờ các chiến sĩ pháo binh Việt Nam bắn đắm tầu chiên giặc Pháp mà trở thành nổi tiếng. Cũng như sông Bạch Đằng, trở thành con sông huyền thoại vang dội tiếng tăm, là nhờ có Ngô Quyền, Lê Hoàn và TRần Hưng Đạo
cắm cọc tiêu diệt quân thù. Nếu không thì dòng sông ấy cũng chỉ bình thường như hàng trăm con sông khác mà thôi. Ngay cả thung lũng Điện Biên Phủ cũng vậy. Nếu không có chiến công làm “chấn đông địa cầu” của quân dân ta, thì thế giới đã mấy ai biết đến cái tên “Điện Biên Phủ”.
Vậy tại sao lại có nhân kiệt ?
Con người được sinh ra vốn không giống nhau. Có kẻ khôn người đần. Có bộ óc thông minh, đồng thời có cả cái đầu u tối. Mà các nhà khoa học đã chia ra bốn loại người có chỉ số thông minh khác nhau. Loại kém, chỉ có 70 - 80 điểm. Loại bình thường 100 điểm. Loại có tài 100 - 120 điểm. Loại siêu việt 120 – 140 điểm. Đó là thiên tài do trời phú.
Song, dù có bộ óc thông minh trời phú, nhưng bản thân con người ấy nếu không nỗ lực học hành, không phấn đấu vươn lên, và không có sự giáo dục của gia đình và xã hội, thì cũng không trở thành “Nhân kiệt” được.
Tóm lại: Do có “Nhân kiệt” mà người ta gọi địa phương đó là “Địa linh”, chứ không phải là do có “Địa linh” mà sinh ra “Nhân kiệt”./.
 
                                                            Uông Bí, ngày 13/8/2007
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
ĐỊA LINH - NHÂN KIỆT
 
Người ta thường nói: “Địa linh, nhân kiệt”. Địa linh trước. Nhân kiệt sau. Có địa linh mới sinh ra nhân kiệt. Thiển nghĩ có lẽ không phải như vậy. Cứ nhin vào mùa thi cử vừa qua cũng đủ thấy. Các em học sinh trúng tuyển vào câc trường đại học đạt điểm cao tuyệt đối, lại không phẩi là học sinh ở các trung tâm văn hoá như Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, mà lại ở nông thôn, đồng bằng và miền núi.
Em Nguyễng Tuấn Dũng, thi vào Trường đại học công nghệ thông tin. Đạt 25,5 điểm. Thủ khoa. Em là học sinh huyện Sông Cầu. tỉnh Phú Yên.
Em Huỳnh Hoàng Hà, thi vào Đại học sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh. Đạt 27 điểm. Thủ khoa. Em là học sinh huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.
Em Nguyễn Đăng Chuẩn, thi vào Đại học bách khoa Hà Nội. Đạt điểm tuyệt đối 30/30. Em là học sinh huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.
Nếu các em đó sau này trở thành các nhà khoa học, có phát minh công hiến cho Tổ Quốc và nhân loại, hay trở thành những chính khách, giữ những cương vị quan trọng và làm được nhiều việc lớn cho đất nước, trở thành “Nhân kiệt”, thì bạt đất sinh thành ra họ trước đó đâu đã phải là “Địa linh” ?
Ai cũng biết đất đai, thổ nhưỡng và khí hậu có nhiều vùng rất khác nhau. Có khi chỉ một làng, cùng một tập quán canh tác như nhau, nhưng sự phì nhiêu mầu mỡ của đất đai, thì ở cánh đồng này lại khác với cánh đồng kia. Mà ở đâu đất tốt thì mọi vật sống ở đấy đều phát triển tốt hơn, cả về lượng cũng như về chất, so với những vùng đất đai bạc mầu cằn cỗi.
Nhưng sự tốt hơn ấy không có nghĩa là ở đấy sẽ sinh ra “Nhân kiệt”. Và “Địa linh” cũng không phải là bạt đất ấy có sự thiêng liêng, huyền bí do Trời ban, Trời định. Mà “Nhân kiệt” được sinh ra ở bất kỳ nơi nào, dù đó là thành thị hay nông thôn, miền xuôi hay miền ngược. Đia phương nào có “Nhân kiệt” sinh ra, thì bạt đất ấy được nhiều người biết đến, trở thành nổi tiêng. Và do vậy mà người ta gọi địa phương đó là “Địa linh”.
Khi Lý Công Uẩn chưa lên ngôi hoàng đế, thì làng Đình Bẩng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh ai dám bảo đó là “Địa linh” ?
Sông Lô nhờ các chiến sĩ pháo binh Việt Nam bắn đắm tầu chiên giặc Pháp mà trở thành nổi tiếng. Cũng như sông Bạch Đằng, trở thành con sông huyền thoại vang dội tiếng tăm, là nhờ có Ngô Quyền, Lê Hoàn và TRần Hưng Đạo
cắm cọc tiêu diệt quân thù. Nếu không thì dòng sông ấy cũng chỉ bình thường như hàng trăm con sông khác mà thôi. Ngay cả thung lũng Điện Biên Phủ cũng vậy. Nếu không có chiến công làm “chấn đông địa cầu” của quân dân ta, thì thế giới đã mấy ai biết đến cái tên “Điện Biên Phủ”.
Vậy tại sao lại có nhân kiệt ?
Con người được sinh ra vốn không giống nhau. Có kẻ khôn người đần. Có bộ óc thông minh, đồng thời có cả cái đầu u tối. Mà các nhà khoa học đã chia ra bốn loại người có chỉ số thông minh khác nhau. Loại kém, chỉ có 70 - 80 điểm. Loại bình thường 100 điểm. Loại có tài 100 - 120 điểm. Loại siêu việt 120 – 140 điểm. Đó là thiên tài do trời phú.
Song, dù có bộ óc thông minh trời phú, nhưng bản thân con người ấy nếu không nỗ lực học hành, không phấn đấu vươn lên, và không có sự giáo dục của gia đình và xã hội, thì cũng không trở thành “Nhân kiệt” được.
Tóm lại: Do có “Nhân kiệt” mà người ta gọi địa phương đó là “Địa linh”, chứ không phải là do có “Địa linh” mà sinh ra “Nhân kiệt”./.
 
                                                            Uông Bí, ngày 13/8/2007
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
ĐỊA LINH - NHÂN KIỆT
 
Người ta thường nói: “Địa linh, nhân kiệt”. Địa linh trước. Nhân kiệt sau. Có địa linh mới sinh ra nhân kiệt. Thiển nghĩ có lẽ không phải như vậy. Cứ nhin vào mùa thi cử vừa qua cũng đủ thấy. Các em học sinh trúng tuyển vào câc trường đại học đạt điểm cao tuyệt đối, lại không phẩi là học sinh ở các trung tâm văn hoá như Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, mà lại ở nông thôn, đồng bằng và miền núi.
Em Nguyễng Tuấn Dũng, thi vào Trường đại học công nghệ thông tin. Đạt 25,5 điểm. Thủ khoa. Em là học sinh huyện Sông Cầu. tỉnh Phú Yên.
Em Huỳnh Hoàng Hà, thi vào Đại học sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh. Đạt 27 điểm. Thủ khoa. Em là học sinh huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.
Em Nguyễn Đăng Chuẩn, thi vào Đại học bách khoa Hà Nội. Đạt điểm tuyệt đối 30/30. Em là học sinh huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.
Nếu các em đó sau này trở thành các nhà khoa học, có phát minh công hiến cho Tổ Quốc và nhân loại, hay trở thành những chính khách, giữ những cương vị quan trọng và làm được nhiều việc lớn cho đất nước, trở thành “Nhân kiệt”, thì bạt đất sinh thành ra họ trước đó đâu đã phải là “Địa linh” ?
Ai cũng biết đất đai, thổ nhưỡng và khí hậu có nhiều vùng rất khác nhau. Có khi chỉ một làng, cùng một tập quán canh tác như nhau, nhưng sự phì nhiêu mầu mỡ của đất đai, thì ở cánh đồng này lại khác với cánh đồng kia. Mà ở đâu đất tốt thì mọi vật sống ở đấy đều phát triển tốt hơn, cả về lượng cũng như về chất, so với những vùng đất đai bạc mầu cằn cỗi.
Nhưng sự tốt hơn ấy không có nghĩa là ở đấy sẽ sinh ra “Nhân kiệt”. Và “Địa linh” cũng không phải là bạt đất ấy có sự thiêng liêng, huyền bí do Trời ban, Trời định. Mà “Nhân kiệt” được sinh ra ở bất kỳ nơi nào, dù đó là thành thị hay nông thôn, miền xuôi hay miền ngược. Đia phương nào có “Nhân kiệt” sinh ra, thì bạt đất ấy được nhiều người biết đến, trở thành nổi tiêng. Và do vậy mà người ta gọi địa phương đó là “Địa linh”.
Khi Lý Công Uẩn chưa lên ngôi hoàng đế, thì làng Đình Bẩng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh ai dám bảo đó là “Địa linh” ?
Sông Lô nhờ các chiến sĩ pháo binh Việt Nam bắn đắm tầu chiên giặc Pháp mà trở thành nổi tiếng. Cũng như sông Bạch Đằng, trở thành con sông huyền thoại vang dội tiếng tăm, là nhờ có Ngô Quyền, Lê Hoàn và TRần Hưng Đạo
cắm cọc tiêu diệt quân thù. Nếu không thì dòng sông ấy cũng chỉ bình thường như hàng trăm con sông khác mà thôi. Ngay cả thung lũng Điện Biên Phủ cũng vậy. Nếu không có chiến công làm “chấn đông địa cầu” của quân dân ta, thì thế giới đã mấy ai biết đến cái tên “Điện Biên Phủ”.
Vậy tại sao lại có nhân kiệt ?
Con người được sinh ra vốn không giống nhau. Có kẻ khôn người đần. Có bộ óc thông minh, đồng thời có cả cái đầu u tối. Mà các nhà khoa học đã chia ra bốn loại người có chỉ số thông minh khác nhau. Loại kém, chỉ có 70 - 80 điểm. Loại bình thường 100 điểm. Loại có tài 100 - 120 điểm. Loại siêu việt 120 – 140 điểm. Đó là thiên tài do trời phú.
Song, dù có bộ óc thông minh trời phú, nhưng bản thân con người ấy nếu không nỗ lực học hành, không phấn đấu vươn lên, và không có sự giáo dục của gia đình và xã hội, thì cũng không trở thành “Nhân kiệt” được.
Tóm lại: Do có “Nhân kiệt” mà người ta gọi địa phương đó là “Địa linh”, chứ không phải là do có “Địa linh” mà sinh ra “Nhân kiệt”./.
 
                                                            Uông Bí, ngày 13/8/2007
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
ĐỊA LINH - NHÂN KIỆT
 
Người ta thường nói: “Địa linh, nhân kiệt”. Địa linh trước. Nhân kiệt sau. Có địa linh mới sinh ra nhân kiệt. Thiển nghĩ có lẽ không phải như vậy. Cứ nhin vào mùa thi cử vừa qua cũng đủ thấy. Các em học sinh trúng tuyển vào câc trường đại học đạt điểm cao tuyệt đối, lại không phẩi là học sinh ở các trung tâm văn hoá như Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, mà lại ở nông thôn, đồng bằng và miền núi.
Em Nguyễng Tuấn Dũng, thi vào Trường đại học công nghệ thông tin. Đạt 25,5 điểm. Thủ khoa. Em là học sinh huyện Sông Cầu. tỉnh Phú Yên.
Em Huỳnh Hoàng Hà, thi vào Đại học sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh. Đạt 27 điểm. Thủ khoa. Em là học sinh huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.
Em Nguyễn Đăng Chuẩn, thi vào Đại học bách khoa Hà Nội. Đạt điểm tuyệt đối 30/30. Em là học sinh huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.
Nếu các em đó sau này trở thành các nhà khoa học, có phát minh công hiến cho Tổ Quốc và nhân loại, hay trở thành những chính khách, giữ những cương vị quan trọng và làm được nhiều việc lớn cho đất nước, trở thành “Nhân kiệt”, thì bạt đất sinh thành ra họ trước đó đâu đã phải là “Địa linh” ?
Ai cũng biết đất đai, thổ nhưỡng và khí hậu có nhiều vùng rất khác nhau. Có khi chỉ một làng, cùng một tập quán canh tác như nhau, nhưng sự phì nhiêu mầu mỡ của đất đai, thì ở cánh đồng này lại khác với cánh đồng kia. Mà ở đâu đất tốt thì mọi vật sống ở đấy đều phát triển tốt hơn, cả về lượng cũng như về chất, so với những vùng đất đai bạc mầu cằn cỗi.
Nhưng sự tốt hơn ấy không có nghĩa là ở đấy sẽ sinh ra “Nhân kiệt”. Và “Địa linh” cũng không phải là bạt đất ấy có sự thiêng liêng, huyền bí do Trời ban, Trời định. Mà “Nhân kiệt” được sinh ra ở bất kỳ nơi nào, dù đó là thành thị hay nông thôn, miền xuôi hay miền ngược. Đia phương nào có “Nhân kiệt” sinh ra, thì bạt đất ấy được nhiều người biết đến, trở thành nổi tiêng. Và do vậy mà người ta gọi địa phương đó là “Địa linh”.
Khi Lý Công Uẩn chưa lên ngôi hoàng đế, thì làng Đình Bẩng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh ai dám bảo đó là “Địa linh” ?
Sông Lô nhờ các chiến sĩ pháo binh Việt Nam bắn đắm tầu chiên giặc Pháp mà trở thành nổi tiếng. Cũng như sông Bạch Đằng, trở thành con sông huyền thoại vang dội tiếng tăm, là nhờ có Ngô Quyền, Lê Hoàn và TRần Hưng Đạo
cắm cọc tiêu diệt quân thù. Nếu không thì dòng sông ấy cũng chỉ bình thường như hàng trăm con sông khác mà thôi. Ngay cả thung lũng Điện Biên Phủ cũng vậy. Nếu không có chiến công làm “chấn đông địa cầu” của quân dân ta, thì thế giới đã mấy ai biết đến cái tên “Điện Biên Phủ”.
Vậy tại sao lại có nhân kiệt ?
Con người được sinh ra vốn không giống nhau. Có kẻ khôn người đần. Có bộ óc thông minh, đồng thời có cả cái đầu u tối. Mà các nhà khoa học đã chia ra bốn loại người có chỉ số thông minh khác nhau. Loại kém, chỉ có 70 - 80 điểm. Loại bình thường 100 điểm. Loại có tài 100 - 120 điểm. Loại siêu việt 120 – 140 điểm. Đó là thiên tài do trời phú.
Song, dù có bộ óc thông minh trời phú, nhưng bản thân con người ấy nếu không nỗ lực học hành, không phấn đấu vươn lên, và không có sự giáo dục của gia đình và xã hội, thì cũng không trở thành “Nhân kiệt” được.
Tóm lại: Do có “Nhân kiệt” mà người ta gọi địa phương đó là “Địa linh”, chứ không phải là do có “Địa linh” mà sinh ra “Nhân kiệt”./.
 
                                                            Uông Bí, ngày 13/8/2007
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
ĐỊA LINH - NHÂN KIỆT
 
Người ta thường nói: “Địa linh, nhân kiệt”. Địa linh trước. Nhân kiệt sau. Có địa linh mới sinh ra nhân kiệt. Thiển nghĩ có lẽ không phải như vậy. Cứ nhin vào mùa thi cử vừa qua cũng đủ thấy. Các em học sinh trúng tuyển vào câc trường đại học đạt điểm cao tuyệt đối, lại không phẩi là học sinh ở các trung tâm văn hoá như Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, mà lại ở nông thôn, đồng bằng và miền núi.
Em Nguyễng Tuấn Dũng, thi vào Trường đại học công nghệ thông tin. Đạt 25,5 điểm. Thủ khoa. Em là học sinh huyện Sông Cầu. tỉnh Phú Yên.
Em Huỳnh Hoàng Hà, thi vào Đại học sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh. Đạt 27 điểm. Thủ khoa. Em là học sinh huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.
Em Nguyễn Đăng Chuẩn, thi vào Đại học bách khoa Hà Nội. Đạt điểm tuyệt đối 30/30. Em là học sinh huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.
Nếu các em đó sau này trở thành các nhà khoa học, có phát minh công hiến cho Tổ Quốc và nhân loại, hay trở thành những chính khách, giữ những cương vị quan trọng và làm được nhiều việc lớn cho đất nước, trở thành “Nhân kiệt”, thì bạt đất sinh thành ra họ trước đó đâu đã phải là “Địa linh” ?
Ai cũng biết đất đai, thổ nhưỡng và khí hậu có nhiều vùng rất khác nhau. Có khi chỉ một làng, cùng một tập quán canh tác như nhau, nhưng sự phì nhiêu mầu mỡ của đất đai, thì ở cánh đồng này lại khác với cánh đồng kia. Mà ở đâu đất tốt thì mọi vật sống ở đấy đều phát triển tốt hơn, cả về lượng cũng như về chất, so với những vùng đất đai bạc mầu cằn cỗi.
Nhưng sự tốt hơn ấy không có nghĩa là ở đấy sẽ sinh ra “Nhân kiệt”. Và “Địa linh” cũng không phải là bạt đất ấy có sự thiêng liêng, huyền bí do Trời ban, Trời định. Mà “Nhân kiệt” được sinh ra ở bất kỳ nơi nào, dù đó là thành thị hay nông thôn, miền xuôi hay miền ngược. Đia phương nào có “Nhân kiệt” sinh ra, thì bạt đất ấy được nhiều người biết đến, trở thành nổi tiêng. Và do vậy mà người ta gọi địa phương đó là “Địa linh”.
Khi Lý Công Uẩn chưa lên ngôi hoàng đế, thì làng Đình Bẩng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh ai dám bảo đó là “Địa linh” ?
Sông Lô nhờ các chiến sĩ pháo binh Việt Nam bắn đắm tầu chiên giặc Pháp mà trở thành nổi tiếng. Cũng như sông Bạch Đằng, trở thành con sông huyền thoại vang dội tiếng tăm, là nhờ có Ngô Quyền, Lê Hoàn và TRần Hưng Đạo
cắm cọc tiêu diệt quân thù. Nếu không thì dòng sông ấy cũng chỉ bình thường như hàng trăm con sông khác mà thôi. Ngay cả thung lũng Điện Biên Phủ cũng vậy. Nếu không có chiến công làm “chấn đông địa cầu” của quân dân ta, thì thế giới đã mấy ai biết đến cái tên “Điện Biên Phủ”.
Vậy tại sao lại có nhân kiệt ?
Con người được sinh ra vốn không giống nhau. Có kẻ khôn người đần. Có bộ óc thông minh, đồng thời có cả cái đầu u tối. Mà các nhà khoa học đã chia ra bốn loại người có chỉ số thông minh khác nhau. Loại kém, chỉ có 70 - 80 điểm. Loại bình thường 100 điểm. Loại có tài 100 - 120 điểm. Loại siêu việt 120 – 140 điểm. Đó là thiên tài do trời phú.
Song, dù có bộ óc thông minh trời phú, nhưng bản thân con người ấy nếu không nỗ lực học hành, không phấn đấu vươn lên, và không có sự giáo dục của gia đình và xã hội, thì cũng không trở thành “Nhân kiệt” được.
Tóm lại: Do có “Nhân kiệt” mà người ta gọi địa phương đó là “Địa linh”, chứ không phải là do có “Địa linh” mà sinh ra “Nhân kiệt”./.
 
                                                            Uông Bí, ngày 13/8/2007
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
ĐỊA LINH - NHÂN KIỆT
 
Người ta thường nói: “Địa linh, nhân kiệt”. Địa linh trước. Nhân kiệt sau. Có địa linh mới sinh ra nhân kiệt. Thiển nghĩ có lẽ không phải như vậy. Cứ nhin vào mùa thi cử vừa qua cũng đủ thấy. Các em học sinh trúng tuyển vào câc trường đại học đạt điểm cao tuyệt đối, lại không phẩi là học sinh ở các trung tâm văn hoá như Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, mà lại ở nông thôn, đồng bằng và miền núi.
Em Nguyễng Tuấn Dũng, thi vào Trường đại học công nghệ thông tin. Đạt 25,5 điểm. Thủ khoa. Em là học sinh huyện Sông Cầu. tỉnh Phú Yên.
Em Huỳnh Hoàng Hà, thi vào Đại học sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh. Đạt 27 điểm. Thủ khoa. Em là học sinh huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.
Em Nguyễn Đăng Chuẩn, thi vào Đại học bách khoa Hà Nội. Đạt điểm tuyệt đối 30/30. Em là học sinh huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.
Nếu các em đó sau này trở thành các nhà khoa học, có phát minh công hiến cho Tổ Quốc và nhân loại, hay trở thành những chính khách, giữ những cương vị quan trọng và làm được nhiều việc lớn cho đất nước, trở thành “Nhân kiệt”, thì bạt đất sinh thành ra họ trước đó đâu đã phải là “Địa linh” ?
Ai cũng biết đất đai, thổ nhưỡng và khí hậu có nhiều vùng rất khác nhau. Có khi chỉ một làng, cùng một tập quán canh tác như nhau, nhưng sự phì nhiêu mầu mỡ của đất đai, thì ở cánh đồng này lại khác với cánh đồng kia. Mà ở đâu đất tốt thì mọi vật sống ở đấy đều phát triển tốt hơn, cả về lượng cũng như về chất, so với những vùng đất đai bạc mầu cằn cỗi.
Nhưng sự tốt hơn ấy không có nghĩa là ở đấy sẽ sinh ra “Nhân kiệt”. Và “Địa linh” cũng không phải là bạt đất ấy có sự thiêng liêng, huyền bí do Trời ban, Trời định. Mà “Nhân kiệt” được sinh ra ở bất kỳ nơi nào, dù đó là thành thị hay nông thôn, miền xuôi hay miền ngược. Đia phương nào có “Nhân kiệt” sinh ra, thì bạt đất ấy được nhiều người biết đến, trở thành nổi tiêng. Và do vậy mà người ta gọi địa phương đó là “Địa linh”.
Khi Lý Công Uẩn chưa lên ngôi hoàng đế, thì làng Đình Bẩng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh ai dám bảo đó là “Địa linh” ?
Sông Lô nhờ các chiến sĩ pháo binh Việt Nam bắn đắm tầu chiên giặc Pháp mà trở thành nổi tiếng. Cũng như sông Bạch Đằng, trở thành con sông huyền thoại vang dội tiếng tăm, là nhờ có Ngô Quyền, Lê Hoàn và TRần Hưng Đạo
cắm cọc tiêu diệt quân thù. Nếu không thì dòng sông ấy cũng chỉ bình thường như hàng trăm con sông khác mà thôi. Ngay cả thung lũng Điện Biên Phủ cũng vậy. Nếu không có chiến công làm “chấn đông địa cầu” của quân dân ta, thì thế giới đã mấy ai biết đến cái tên “Điện Biên Phủ”.
Vậy tại sao lại có nhân kiệt ?
Con người được sinh ra vốn không giống nhau. Có kẻ khôn người đần. Có bộ óc thông minh, đồng thời có cả cái đầu u tối. Mà các nhà khoa học đã chia ra bốn loại người có chỉ số thông minh khác nhau. Loại kém, chỉ có 70 - 80 điểm. Loại bình thường 100 điểm. Loại có tài 100 - 120 điểm. Loại siêu việt 120 – 140 điểm. Đó là thiên tài do trời phú.
Song, dù có bộ óc thông minh trời phú, nhưng bản thân con người ấy nếu không nỗ lực học hành, không phấn đấu vươn lên, và không có sự giáo dục của gia đình và xã hội, thì cũng không trở thành “Nhân kiệt” được.
Tóm lại: Do có “Nhân kiệt” mà người ta gọi địa phương đó là “Địa linh”, chứ không phải là do có “Địa linh” mà sinh ra “Nhân kiệt”./.
 
                                                            Uông Bí, ngày 13/8/2007
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
ĐỊA LINH - NHÂN KIỆT
 
Người ta thường nói: “Địa linh, nhân kiệt”. Địa linh trước. Nhân kiệt sau. Có địa linh mới sinh ra nhân kiệt. Thiển nghĩ có lẽ không phải như vậy. Cứ nhin vào mùa thi cử vừa qua cũng đủ thấy. Các em học sinh trúng tuyển vào câc trường đại học đạt điểm cao tuyệt đối, lại không phẩi là học sinh ở các trung tâm văn hoá như Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, mà lại ở nông thôn, đồng bằng và miền núi.
Em Nguyễng Tuấn Dũng, thi vào Trường đại học công nghệ thông tin. Đạt 25,5 điểm. Thủ khoa. Em là học sinh huyện Sông Cầu. tỉnh Phú Yên.
Em Huỳnh Hoàng Hà, thi vào Đại học sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh. Đạt 27 điểm. Thủ khoa. Em là học sinh huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.
Em Nguyễn Đăng Chuẩn, thi vào Đại học bách khoa Hà Nội. Đạt điểm tuyệt đối 30/30. Em là học sinh huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.
Nếu các em đó sau này trở thành các nhà khoa học, có phát minh công hiến cho Tổ Quốc và nhân loại, hay trở thành những chính khách, giữ những cương vị quan trọng và làm được nhiều việc lớn cho đất nước, trở thành “Nhân kiệt”, thì bạt đất sinh thành ra họ trước đó đâu đã phải là “Địa linh” ?
Ai cũng biết đất đai, thổ nhưỡng và khí hậu có nhiều vùng rất khác nhau. Có khi chỉ một làng, cùng một tập quán canh tác như nhau, nhưng sự phì nhiêu mầu mỡ của đất đai, thì ở cánh đồng này lại khác với cánh đồng kia. Mà ở đâu đất tốt thì mọi vật sống ở đấy đều phát triển tốt hơn, cả về lượng cũng như về chất, so với những vùng đất đai bạc mầu cằn cỗi.
Nhưng sự tốt hơn ấy không có nghĩa là ở đấy sẽ sinh ra “Nhân kiệt”. Và “Địa linh” cũng không phải là bạt đất ấy có sự thiêng liêng, huyền bí do Trời ban, Trời định. Mà “Nhân kiệt” được sinh ra ở bất kỳ nơi nào, dù đó là thành thị hay nông thôn, miền xuôi hay miền ngược. Đia phương nào có “Nhân kiệt” sinh ra, thì bạt đất ấy được nhiều người biết đến, trở thành nổi tiêng. Và do vậy mà người ta gọi địa phương đó là “Địa linh”.
Khi Lý Công Uẩn chưa lên ngôi hoàng đế, thì làng Đình Bẩng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh ai dám bảo đó là “Địa linh” ?
Sông Lô nhờ các chiến sĩ pháo binh Việt Nam bắn đắm tầu chiên giặc Pháp mà trở thành nổi tiếng. Cũng như sông Bạch Đằng, trở thành con sông huyền thoại vang dội tiếng tăm, là nhờ có Ngô Quyền, Lê Hoàn và TRần Hưng Đạo
cắm cọc tiêu diệt quân thù. Nếu không thì dòng sông ấy cũng chỉ bình thường như hàng trăm con sông khác mà thôi. Ngay cả thung lũng Điện Biên Phủ cũng vậy. Nếu không có chiến công làm “chấn đông địa cầu” của quân dân ta, thì thế giới đã mấy ai biết đến cái tên “Điện Biên Phủ”.
Vậy tại sao lại có nhân kiệt ?
Con người được sinh ra vốn không giống nhau. Có kẻ khôn người đần. Có bộ óc thông minh, đồng thời có cả cái đầu u tối. Mà các nhà khoa học đã chia ra bốn loại người có chỉ số thông minh khác nhau. Loại kém, chỉ có 70 - 80 điểm. Loại bình thường 100 điểm. Loại có tài 100 - 120 điểm. Loại siêu việt 120 – 140 điểm. Đó là thiên tài do trời phú.
Song, dù có bộ óc thông minh trời phú, nhưng bản thân con người ấy nếu không nỗ lực học hành, không phấn đấu vươn lên, và không có sự giáo dục của gia đình và xã hội, thì cũng không trở thành “Nhân kiệt” được.
Tóm lại: Do có “Nhân kiệt” mà người ta gọi địa phương đó là “Địa linh”, chứ không phải là do có “Địa linh” mà sinh ra “Nhân kiệt”./.
 
                                                            Uông Bí, ngày 13/8/2007
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
ĐỊA LINH - NHÂN KIỆT
 
Người ta thường nói: “Địa linh, nhân kiệt”. Địa linh trước. Nhân kiệt sau. Có địa linh mới sinh ra nhân kiệt. Thiển nghĩ có lẽ không phải như vậy. Cứ nhin vào mùa thi cử vừa qua cũng đủ thấy. Các em học sinh trúng tuyển vào câc trường đại học đạt điểm cao tuyệt đối, lại không phẩi là học sinh ở các trung tâm văn hoá như Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, mà lại ở nông thôn, đồng bằng và miền núi.
Em Nguyễng Tuấn Dũng, thi vào Trường đại học công nghệ thông tin. Đạt 25,5 điểm. Thủ khoa. Em là học sinh huyện Sông Cầu. tỉnh Phú Yên.
Em Huỳnh Hoàng Hà, thi vào Đại học sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh. Đạt 27 điểm. Thủ khoa. Em là học sinh huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.
Em Nguyễn Đăng Chuẩn, thi vào Đại học bách khoa Hà Nội. Đạt điểm tuyệt đối 30/30. Em là học sinh huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.
Nếu các em đó sau này trở thành các nhà khoa học, có phát minh công hiến cho Tổ Quốc và nhân loại, hay trở thành những chính khách, giữ những cương vị quan trọng và làm được nhiều việc lớn cho đất nước, trở thành “Nhân kiệt”, thì bạt đất sinh thành ra họ trước đó đâu đã phải là “Địa linh” ?
Ai cũng biết đất đai, thổ nhưỡng và khí hậu có nhiều vùng rất khác nhau. Có khi chỉ một làng, cùng một tập quán canh tác như nhau, nhưng sự phì nhiêu mầu mỡ của đất đai, thì ở cánh đồng này lại khác với cánh đồng kia. Mà ở đâu đất tốt thì mọi vật sống ở đấy đều phát triển tốt hơn, cả về lượng cũng như về chất, so với những vùng đất đai bạc mầu cằn cỗi.
Nhưng sự tốt hơn ấy không có nghĩa là ở đấy sẽ sinh ra “Nhân kiệt”. Và “Địa linh” cũng không phải là bạt đất ấy có sự thiêng liêng, huyền bí do Trời ban, Trời định. Mà “Nhân kiệt” được sinh ra ở bất kỳ nơi nào, dù đó là thành thị hay nông thôn, miền xuôi hay miền ngược. Đia phương nào có “Nhân kiệt” sinh ra, thì bạt đất ấy được nhiều người biết đến, trở thành nổi tiêng. Và do vậy mà người ta gọi địa phương đó là “Địa linh”.
Khi Lý Công Uẩn chưa lên ngôi hoàng đế, thì làng Đình Bẩng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh ai dám bảo đó là “Địa linh” ?
Sông Lô nhờ các chiến sĩ pháo binh Việt Nam bắn đắm tầu chiên giặc Pháp mà trở thành nổi tiếng. Cũng như sông Bạch Đằng, trở thành con sông huyền thoại vang dội tiếng tăm, là nhờ có Ngô Quyền, Lê Hoàn và TRần Hưng Đạo
cắm cọc tiêu diệt quân thù. Nếu không thì dòng sông ấy cũng chỉ bình thường như hàng trăm con sông khác mà thôi. Ngay cả thung lũng Điện Biên Phủ cũng vậy. Nếu không có chiến công làm “chấn đông địa cầu” của quân dân ta, thì thế giới đã mấy ai biết đến cái tên “Điện Biên Phủ”.
Vậy tại sao lại có nhân kiệt ?
Con người được sinh ra vốn không giống nhau. Có kẻ khôn người đần. Có bộ óc thông minh, đồng thời có cả cái đầu u tối. Mà các nhà khoa học đã chia ra bốn loại người có chỉ số thông minh khác nhau. Loại kém, chỉ có 70 - 80 điểm. Loại bình thường 100 điểm. Loại có tài 100 - 120 điểm. Loại siêu việt 120 – 140 điểm. Đó là thiên tài do trời phú.
Song, dù có bộ óc thông minh trời phú, nhưng bản thân con người ấy nếu không nỗ lực học hành, không phấn đấu vươn lên, và không có sự giáo dục của gia đình và xã hội, thì cũng không trở thành “Nhân kiệt” được.
Tóm lại: Do có “Nhân kiệt” mà người ta gọi địa phương đó là “Địa linh”, chứ không phải là do có “Địa linh” mà sinh ra “Nhân kiệt”./.
 
                                                            Uông Bí, ngày 13/8/2007
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
ĐỊA LINH - NHÂN KIỆT
 
Người ta thường nói: “Địa linh, nhân kiệt”. Địa linh trước. Nhân kiệt sau. Có địa linh mới sinh ra nhân kiệt. Thiển nghĩ có lẽ không phải như vậy. Cứ nhin vào mùa thi cử vừa qua cũng đủ thấy. Các em học sinh trúng tuyển vào câc trường đại học đạt điểm cao tuyệt đối, lại không phẩi là học sinh ở các trung tâm văn hoá như Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, mà lại ở nông thôn, đồng bằng và miền núi.
Em Nguyễng Tuấn Dũng, thi vào Trường đại học công nghệ thông tin. Đạt 25,5 điểm. Thủ khoa. Em là học sinh huyện Sông Cầu. tỉnh Phú Yên.
Em Huỳnh Hoàng Hà, thi vào Đại học sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh. Đạt 27 điểm. Thủ khoa. Em là học sinh huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.
Em Nguyễn Đăng Chuẩn, thi vào Đại học bách khoa Hà Nội. Đạt điểm tuyệt đối 30/30. Em là học sinh huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.
Nếu các em đó sau này trở thành các nhà khoa học, có phát minh công hiến cho Tổ Quốc và nhân loại, hay trở thành những chính khách, giữ những cương vị quan trọng và làm được nhiều việc lớn cho đất nước, trở thành “Nhân kiệt”, thì bạt đất sinh thành ra họ trước đó đâu đã phải là “Địa linh” ?
Ai cũng biết đất đai, thổ nhưỡng và khí hậu có nhiều vùng rất khác nhau. Có khi chỉ một làng, cùng một tập quán canh tác như nhau, nhưng sự phì nhiêu mầu mỡ của đất đai, thì ở cánh đồng này lại khác với cánh đồng kia. Mà ở đâu đất tốt thì mọi vật sống ở đấy đều phát triển tốt hơn, cả về lượng cũng như về chất, so với những vùng đất đai bạc mầu cằn cỗi.
Nhưng sự tốt hơn ấy không có nghĩa là ở đấy sẽ sinh ra “Nhân kiệt”. Và “Địa linh” cũng không phải là bạt đất ấy có sự thiêng liêng, huyền bí do Trời ban, Trời định. Mà “Nhân kiệt” được sinh ra ở bất kỳ nơi nào, dù đó là thành thị hay nông thôn, miền xuôi hay miền ngược. Đia phương nào có “Nhân kiệt” sinh ra, thì bạt đất ấy được nhiều người biết đến, trở thành nổi tiêng. Và do vậy mà người ta gọi địa phương đó là “Địa linh”.
Khi Lý Công Uẩn chưa lên ngôi hoàng đế, thì làng Đình Bẩng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh ai dám bảo đó là “Địa linh” ?
Sông Lô nhờ các chiến sĩ pháo binh Việt Nam bắn đắm tầu chiên giặc Pháp mà trở thành nổi tiếng. Cũng như sông Bạch Đằng, trở thành con sông huyền thoại vang dội tiếng tăm, là nhờ có Ngô Quyền, Lê Hoàn và TRần Hưng Đạo
cắm cọc tiêu diệt quân thù. Nếu không thì dòng sông ấy cũng chỉ bình thường như hàng trăm con sông khác mà thôi. Ngay cả thung lũng Điện Biên Phủ cũng vậy. Nếu không có chiến công làm “chấn đông địa cầu” của quân dân ta, thì thế giới đã mấy ai biết đến cái tên “Điện Biên Phủ”.
Vậy tại sao lại có nhân kiệt ?
Con người được sinh ra vốn không giống nhau. Có kẻ khôn người đần. Có bộ óc thông minh, đồng thời có cả cái đầu u tối. Mà các nhà khoa học đã chia ra bốn loại người có chỉ số thông minh khác nhau. Loại kém, chỉ có 70 - 80 điểm. Loại bình thường 100 điểm. Loại có tài 100 - 120 điểm. Loại siêu việt 120 – 140 điểm. Đó là thiên tài do trời phú.
Song, dù có bộ óc thông minh trời phú, nhưng bản thân con người ấy nếu không nỗ lực học hành, không phấn đấu vươn lên, và không có sự giáo dục của gia đình và xã hội, thì cũng không trở thành “Nhân kiệt” được.
Tóm lại: Do có “Nhân kiệt” mà người ta gọi địa phương đó là “Địa linh”, chứ không phải là do có “Địa linh” mà sinh ra “Nhân kiệt”./.
 
                                                            Uông Bí, ngày 13/8/2007
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
ĐỊA LINH - NHÂN KIỆT
 
Người ta thường nói: “Địa linh, nhân kiệt”. Địa linh trước. Nhân kiệt sau. Có địa linh mới sinh ra nhân kiệt. Thiển nghĩ có lẽ không phải như vậy. Cứ nhin vào mùa thi cử vừa qua cũng đủ thấy. Các em học sinh trúng tuyển vào câc trường đại học đạt điểm cao tuyệt đối, lại không phẩi là học sinh ở các trung tâm văn hoá như Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, mà lại ở nông thôn, đồng bằng và miền núi.
Em Nguyễng Tuấn Dũng, thi vào Trường đại học công nghệ thông tin. Đạt 25,5 điểm. Thủ khoa. Em là học sinh huyện Sông Cầu. tỉnh Phú Yên.
Em Huỳnh Hoàng Hà, thi vào Đại học sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh. Đạt 27 điểm. Thủ khoa. Em là học sinh huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.
Em Nguyễn Đăng Chuẩn, thi vào Đại học bách khoa Hà Nội. Đạt điểm tuyệt đối 30/30. Em là học sinh huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.
Nếu các em đó sau này trở thành các nhà khoa học, có phát minh công hiến cho Tổ Quốc và nhân loại, hay trở thành những chính khách, giữ những cương vị quan trọng và làm được nhiều việc lớn cho đất nước, trở thành “Nhân kiệt”, thì bạt đất sinh thành ra họ trước đó đâu đã phải là “Địa linh” ?
Ai cũng biết đất đai, thổ nhưỡng và khí hậu có nhiều vùng rất khác nhau. Có khi chỉ một làng, cùng một tập quán canh tác như nhau, nhưng sự phì nhiêu mầu mỡ của đất đai, thì ở cánh đồng này lại khác với cánh đồng kia. Mà ở đâu đất tốt thì mọi vật sống ở đấy đều phát triển tốt hơn, cả về lượng cũng như về chất, so với những vùng đất đai bạc mầu cằn cỗi.
Nhưng sự tốt hơn ấy không có nghĩa là ở đấy sẽ sinh ra “Nhân kiệt”. Và “Địa linh” cũng không phải là bạt đất ấy có sự thiêng liêng, huyền bí do Trời ban, Trời định. Mà “Nhân kiệt” được sinh ra ở bất kỳ nơi nào, dù đó là thành thị hay nông thôn, miền xuôi hay miền ngược. Đia phương nào có “Nhân kiệt” sinh ra, thì bạt đất ấy được nhiều người biết đến, trở thành nổi tiêng. Và do vậy mà người ta gọi địa phương đó là “Địa linh”.
Khi Lý Công Uẩn chưa lên ngôi hoàng đế, thì làng Đình Bẩng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh ai dám bảo đó là “Địa linh” ?
Sông Lô nhờ các chiến sĩ pháo binh Việt Nam bắn đắm tầu chiên giặc Pháp mà trở thành nổi tiếng. Cũng như sông Bạch Đằng, trở thành con sông huyền thoại vang dội tiếng tăm, là nhờ có Ngô Quyền, Lê Hoàn và TRần Hưng Đạo
cắm cọc tiêu diệt quân thù. Nếu không thì dòng sông ấy cũng chỉ bình thường như hàng trăm con sông khác mà thôi. Ngay cả thung lũng Điện Biên Phủ cũng vậy. Nếu không có chiến công làm “chấn đông địa cầu” của quân dân ta, thì thế giới đã mấy ai biết đến cái tên “Điện Biên Phủ”.
Vậy tại sao lại có nhân kiệt ?
Con người được sinh ra vốn không giống nhau. Có kẻ khôn người đần. Có bộ óc thông minh, đồng thời có cả cái đầu u tối. Mà các nhà khoa học đã chia ra bốn loại người có chỉ số thông minh khác nhau. Loại kém, chỉ có 70 - 80 điểm. Loại bình thường 100 điểm. Loại có tài 100 - 120 điểm. Loại siêu việt 120 – 140 điểm. Đó là thiên tài do trời phú.
Song, dù có bộ óc thông minh trời phú, nhưng bản thân con người ấy nếu không nỗ lực học hành, không phấn đấu vươn lên, và không có sự giáo dục của gia đình và xã hội, thì cũng không trở thành “Nhân kiệt” được.
Tóm lại: Do có “Nhân kiệt” mà người ta gọi địa phương đó là “Địa linh”, chứ không phải là do có “Địa linh” mà sinh ra “Nhân kiệt”./.
 
                                                            Uông Bí, ngày 13/8/2007
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
ĐỊA LINH - NHÂN KIỆT
 
Người ta thường nói: “Địa linh, nhân kiệt”. Địa linh trước. Nhân kiệt sau. Có địa linh mới sinh ra nhân kiệt. Thiển nghĩ có lẽ không phải như vậy. Cứ nhin vào mùa thi cử vừa qua cũng đủ thấy. Các em học sinh trúng tuyển vào câc trường đại học đạt điểm cao tuyệt đối, lại không phẩi là học sinh ở các trung tâm văn hoá như Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, mà lại ở nông thôn, đồng bằng và miền núi.
Em Nguyễng Tuấn Dũng, thi vào Trường đại học công nghệ thông tin. Đạt 25,5 điểm. Thủ khoa. Em là học sinh huyện Sông Cầu. tỉnh Phú Yên.
Em Huỳnh Hoàng Hà, thi vào Đại học sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh. Đạt 27 điểm. Thủ khoa. Em là học sinh huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.
Em Nguyễn Đăng Chuẩn, thi vào Đại học bách khoa Hà Nội. Đạt điểm tuyệt đối 30/30. Em là học sinh huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.
Nếu các em đó sau này trở thành các nhà khoa học, có phát minh công hiến cho Tổ Quốc và nhân loại, hay trở thành những chính khách, giữ những cương vị quan trọng và làm được nhiều việc lớn cho đất nước, trở thành “Nhân kiệt”, thì bạt đất sinh thành ra họ trước đó đâu đã phải là “Địa linh” ?
Ai cũng biết đất đai, thổ nhưỡng và khí hậu có nhiều vùng rất khác nhau. Có khi chỉ một làng, cùng một tập quán canh tác như nhau, nhưng sự phì nhiêu mầu mỡ của đất đai, thì ở cánh đồng này lại khác với cánh đồng kia. Mà ở đâu đất tốt thì mọi vật sống ở đấy đều phát triển tốt hơn, cả về lượng cũng như về chất, so với những vùng đất đai bạc mầu cằn cỗi.
Nhưng sự tốt hơn ấy không có nghĩa là ở đấy sẽ sinh ra “Nhân kiệt”. Và “Địa linh” cũng không phải là bạt đất ấy có sự thiêng liêng, huyền bí do Trời ban, Trời định. Mà “Nhân kiệt” được sinh ra ở bất kỳ nơi nào, dù đó là thành thị hay nông thôn, miền xuôi hay miền ngược. Đia phương nào có “Nhân kiệt” sinh ra, thì bạt đất ấy được nhiều người biết đến, trở thành nổi tiêng. Và do vậy mà người ta gọi địa phương đó là “Địa linh”.
Khi Lý Công Uẩn chưa lên ngôi hoàng đế, thì làng Đình Bẩng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh ai dám bảo đó là “Địa linh” ?
Sông Lô nhờ các chiến sĩ pháo binh Việt Nam bắn đắm tầu chiên giặc Pháp mà trở thành nổi tiếng. Cũng như sông Bạch Đằng, trở thành con sông huyền thoại vang dội tiếng tăm, là nhờ có Ngô Quyền, Lê Hoàn và TRần Hưng Đạo
cắm cọc tiêu diệt quân thù. Nếu không thì dòng sông ấy cũng chỉ bình thường như hàng trăm con sông khác mà thôi. Ngay cả thung lũng Điện Biên Phủ cũng vậy. Nếu không có chiến công làm “chấn đông địa cầu” của quân dân ta, thì thế giới đã mấy ai biết đến cái tên “Điện Biên Phủ”.
Vậy tại sao lại có nhân kiệt ?
Con người được sinh ra vốn không giống nhau. Có kẻ khôn người đần. Có bộ óc thông minh, đồng thời có cả cái đầu u tối. Mà các nhà khoa học đã chia ra bốn loại người có chỉ số thông minh khác nhau. Loại kém, chỉ có 70 - 80 điểm. Loại bình thường 100 điểm. Loại có tài 100 - 120 điểm. Loại siêu việt 120 – 140 điểm. Đó là thiên tài do trời phú.
Song, dù có bộ óc thông minh trời phú, nhưng bản thân con người ấy nếu không nỗ lực học hành, không phấn đấu vươn lên, và không có sự giáo dục của gia đình và xã hội, thì cũng không trở thành “Nhân kiệt” được.
Tóm lại: Do có “Nhân kiệt” mà người ta gọi địa phương đó là “Địa linh”, chứ không phải là do có “Địa linh” mà sinh ra “Nhân kiệt”./.
 
                                                            Uông Bí, ngày 13/8/2007
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
ĐỊA LINH - NHÂN KIỆT
 
Người ta thường nói: “Địa linh, nhân kiệt”. Địa linh trước. Nhân kiệt sau. Có địa linh mới sinh ra nhân kiệt. Thiển nghĩ có lẽ không phải như vậy. Cứ nhin vào mùa thi cử vừa qua cũng đủ thấy. Các em học sinh trúng tuyển vào câc trường đại học đạt điểm cao tuyệt đối, lại không phẩi là học sinh ở các trung tâm văn hoá như Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, mà lại ở nông thôn, đồng bằng và miền núi.
Em Nguyễng Tuấn Dũng, thi vào Trường đại học công nghệ thông tin. Đạt 25,5 điểm. Thủ khoa. Em là học sinh huyện Sông Cầu. tỉnh Phú Yên.
Em Huỳnh Hoàng Hà, thi vào Đại học sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh. Đạt 27 điểm. Thủ khoa. Em là học sinh huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.
Em Nguyễn Đăng Chuẩn, thi vào Đại học bách khoa Hà Nội. Đạt điểm tuyệt đối 30/30. Em là học sinh huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.
Nếu các em đó sau này trở thành các nhà khoa học, có phát minh công hiến cho Tổ Quốc và nhân loại, hay trở thành những chính khách, giữ những cương vị quan trọng và làm được nhiều việc lớn cho đất nước, trở thành “Nhân kiệt”, thì bạt đất sinh thành ra họ trước đó đâu đã phải là “Địa linh” ?
Ai cũng biết đất đai, thổ nhưỡng và khí hậu có nhiều vùng rất khác nhau. Có khi chỉ một làng, cùng một tập quán canh tác như nhau, nhưng sự phì nhiêu mầu mỡ của đất đai, thì ở cánh đồng này lại khác với cánh đồng kia. Mà ở đâu đất tốt thì mọi vật sống ở đấy đều phát triển tốt hơn, cả về lượng cũng như về chất, so với những vùng đất đai bạc mầu cằn cỗi.
Nhưng sự tốt hơn ấy không có nghĩa là ở đấy sẽ sinh ra “Nhân kiệt”. Và “Địa linh” cũng không phải là bạt đất ấy có sự thiêng liêng, huyền bí do Trời ban, Trời định. Mà “Nhân kiệt” được sinh ra ở bất kỳ nơi nào, dù đó là thành thị hay nông thôn, miền xuôi hay miền ngược. Đia phương nào có “Nhân kiệt” sinh ra, thì bạt đất ấy được nhiều người biết đến, trở thành nổi tiêng. Và do vậy mà người ta gọi địa phương đó là “Địa linh”.
Khi Lý Công Uẩn chưa lên ngôi hoàng đế, thì làng Đình Bẩng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh ai dám bảo đó là “Địa linh” ?
Sông Lô nhờ các chiến sĩ pháo binh Việt Nam bắn đắm tầu chiên giặc Pháp mà trở thành nổi tiếng. Cũng như sông Bạch Đằng, trở thành con sông huyền thoại vang dội tiếng tăm, là nhờ có Ngô Quyền, Lê Hoàn và TRần Hưng Đạo
cắm cọc tiêu diệt quân thù. Nếu không thì dòng sông ấy cũng chỉ bình thường như hàng trăm con sông khác mà thôi. Ngay cả thung lũng Điện Biên Phủ cũng vậy. Nếu không có chiến công làm “chấn đông địa cầu” của quân dân ta, thì thế giới đã mấy ai biết đến cái tên “Điện Biên Phủ”.
Vậy tại sao lại có nhân kiệt ?
Con người được sinh ra vốn không giống nhau. Có kẻ khôn người đần. Có bộ óc thông minh, đồng thời có cả cái đầu u tối. Mà các nhà khoa học đã chia ra bốn loại người có chỉ số thông minh khác nhau. Loại kém, chỉ có 70 - 80 điểm. Loại bình thường 100 điểm. Loại có tài 100 - 120 điểm. Loại siêu việt 120 – 140 điểm. Đó là thiên tài do trời phú.
Song, dù có bộ óc thông minh trời phú, nhưng bản thân con người ấy nếu không nỗ lực học hành, không phấn đấu vươn lên, và không có sự giáo dục của gia đình và xã hội, thì cũng không trở thành “Nhân kiệt” được.
Tóm lại: Do có “Nhân kiệt” mà người ta gọi địa phương đó là “Địa linh”, chứ không phải là do có “Địa linh” mà sinh ra “Nhân kiệt”./.
 
                                                            Uông Bí, ngày 13/8/2007
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
ĐỊA LINH - NHÂN KIỆT
 
Người ta thường nói: “Địa linh, nhân kiệt”. Địa linh trước. Nhân kiệt sau. Có địa linh mới sinh ra nhân kiệt. Thiển nghĩ có lẽ không phải như vậy. Cứ nhin vào mùa thi cử vừa qua cũng đủ thấy. Các em học sinh trúng tuyển vào câc trường đại học đạt điểm cao tuyệt đối, lại không phẩi là học sinh ở các trung tâm văn hoá như Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, mà lại ở nông thôn, đồng bằng và miền núi.
Em Nguyễng Tuấn Dũng, thi vào Trường đại học công nghệ thông tin. Đạt 25,5 điểm. Thủ khoa. Em là học sinh huyện Sông Cầu. tỉnh Phú Yên.
Em Huỳnh Hoàng Hà, thi vào Đại học sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh. Đạt 27 điểm. Thủ khoa. Em là học sinh huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.
Em Nguyễn Đăng Chuẩn, thi vào Đại học bách khoa Hà Nội. Đạt điểm tuyệt đối 30/30. Em là học sinh huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.
Nếu các em đó sau này trở thành các nhà khoa học, có phát minh công hiến cho Tổ Quốc và nhân loại, hay trở thành những chính khách, giữ những cương vị quan trọng và làm được nhiều việc lớn cho đất nước, trở thành “Nhân kiệt”, thì bạt đất sinh thành ra họ trước đó đâu đã phải là “Địa linh” ?
Ai cũng biết đất đai, thổ nhưỡng và khí hậu có nhiều vùng rất khác nhau. Có khi chỉ một làng, cùng một tập quán canh tác như nhau, nhưng sự phì nhiêu mầu mỡ của đất đai, thì ở cánh đồng này lại khác với cánh đồng kia. Mà ở đâu đất tốt thì mọi vật sống ở đấy đều phát triển tốt hơn, cả về lượng cũng như về chất, so với những vùng đất đai bạc mầu cằn cỗi.
Nhưng sự tốt hơn ấy không có nghĩa là ở đấy sẽ sinh ra “Nhân kiệt”. Và “Địa linh” cũng không phải là bạt đất ấy có sự thiêng liêng, huyền bí do Trời ban, Trời định. Mà “Nhân kiệt” được sinh ra ở bất kỳ nơi nào, dù đó là thành thị hay nông thôn, miền xuôi hay miền ngược. Đia phương nào có “Nhân kiệt” sinh ra, thì bạt đất ấy được nhiều người biết đến, trở thành nổi tiêng. Và do vậy mà người ta gọi địa phương đó là “Địa linh”.
Khi Lý Công Uẩn chưa lên ngôi hoàng đế, thì làng Đình Bẩng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh ai dám bảo đó là “Địa linh” ?
Sông Lô nhờ các chiến sĩ pháo binh Việt Nam bắn đắm tầu chiên giặc Pháp mà trở thành nổi tiếng. Cũng như sông Bạch Đằng, trở thành con sông huyền thoại vang dội tiếng tăm, là nhờ có Ngô Quyền, Lê Hoàn và TRần Hưng Đạo
cắm cọc tiêu diệt quân thù. Nếu không thì dòng sông ấy cũng chỉ bình thường như hàng trăm con sông khác mà thôi. Ngay cả thung lũng Điện Biên Phủ cũng vậy. Nếu không có chiến công làm “chấn đông địa cầu” của quân dân ta, thì thế giới đã mấy ai biết đến cái tên “Điện Biên Phủ”.
Vậy tại sao lại có nhân kiệt ?
Con người được sinh ra vốn không giống nhau. Có kẻ khôn người đần. Có bộ óc thông minh, đồng thời có cả cái đầu u tối. Mà các nhà khoa học đã chia ra bốn loại người có chỉ số thông minh khác nhau. Loại kém, chỉ có 70 - 80 điểm. Loại bình thường 100 điểm. Loại có tài 100 - 120 điểm. Loại siêu việt 120 – 140 điểm. Đó là thiên tài do trời phú.
Song, dù có bộ óc thông minh trời phú, nhưng bản thân con người ấy nếu không nỗ lực học hành, không phấn đấu vươn lên, và không có sự giáo dục của gia đình và xã hội, thì cũng không trở thành “Nhân kiệt” được.
Tóm lại: Do có “Nhân kiệt” mà người ta gọi địa phương đó là “Địa linh”, chứ không phải là do có “Địa linh” mà sinh ra “Nhân kiệt”./.
 
                                                            Uông Bí, ngày 13/8/2007
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
ĐỊA LINH - NHÂN KIỆT
 
Người ta thường nói: “Địa linh, nhân kiệt”. Địa linh trước. Nhân kiệt sau. Có địa linh mới sinh ra nhân kiệt. Thiển nghĩ có lẽ không phải như vậy. Cứ nhin vào mùa thi cử vừa qua cũng đủ thấy. Các em học sinh trúng tuyển vào câc trường đại học đạt điểm cao tuyệt đối, lại không phẩi là học sinh ở các trung tâm văn hoá như Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, mà lại ở nông thôn, đồng bằng và miền núi.
Em Nguyễng Tuấn Dũng, thi vào Trường đại học công nghệ thông tin. Đạt 25,5 điểm. Thủ khoa. Em là học sinh huyện Sông Cầu. tỉnh Phú Yên.
Em Huỳnh Hoàng Hà, thi vào Đại học sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh. Đạt 27 điểm. Thủ khoa. Em là học sinh huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.
Em Nguyễn Đăng Chuẩn, thi vào Đại học bách khoa Hà Nội. Đạt điểm tuyệt đối 30/30. Em là học sinh huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.
Nếu các em đó sau này trở thành các nhà khoa học, có phát minh công hiến cho Tổ Quốc và nhân loại, hay trở thành những chính khách, giữ những cương vị quan trọng và làm được nhiều việc lớn cho đất nước, trở thành “Nhân kiệt”, thì bạt đất sinh thành ra họ trước đó đâu đã phải là “Địa linh” ?
Ai cũng biết đất đai, thổ nhưỡng và khí hậu có nhiều vùng rất khác nhau. Có khi chỉ một làng, cùng một tập quán canh tác như nhau, nhưng sự phì nhiêu mầu mỡ của đất đai, thì ở cánh đồng này lại khác với cánh đồng kia. Mà ở đâu đất tốt thì mọi vật sống ở đấy đều phát triển tốt hơn, cả về lượng cũng như về chất, so với những vùng đất đai bạc mầu cằn cỗi.
Nhưng sự tốt hơn ấy không có nghĩa là ở đấy sẽ sinh ra “Nhân kiệt”. Và “Địa linh” cũng không phải là bạt đất ấy có sự thiêng liêng, huyền bí do Trời ban, Trời định. Mà “Nhân kiệt” được sinh ra ở bất kỳ nơi nào, dù đó là thành thị hay nông thôn, miền xuôi hay miền ngược. Đia phương nào có “Nhân kiệt” sinh ra, thì bạt đất ấy được nhiều người biết đến, trở thành nổi tiêng. Và do vậy mà người ta gọi địa phương đó là “Địa linh”.
Khi Lý Công Uẩn chưa lên ngôi hoàng đế, thì làng Đình Bẩng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh ai dám bảo đó là “Địa linh” ?
Sông Lô nhờ các chiến sĩ pháo binh Việt Nam bắn đắm tầu chiên giặc Pháp mà trở thành nổi tiếng. Cũng như sông Bạch Đằng, trở thành con sông huyền thoại vang dội tiếng tăm, là nhờ có Ngô Quyền, Lê Hoàn và TRần Hưng Đạo
cắm cọc tiêu diệt quân thù. Nếu không thì dòng sông ấy cũng chỉ bình thường như hàng trăm con sông khác mà thôi. Ngay cả thung lũng Điện Biên Phủ cũng vậy. Nếu không có chiến công làm “chấn đông địa cầu” của quân dân ta, thì thế giới đã mấy ai biết đến cái tên “Điện Biên Phủ”.
Vậy tại sao lại có nhân kiệt ?
Con người được sinh ra vốn không giống nhau. Có kẻ khôn người đần. Có bộ óc thông minh, đồng thời có cả cái đầu u tối. Mà các nhà khoa học đã chia ra bốn loại người có chỉ số thông minh khác nhau. Loại kém, chỉ có 70 - 80 điểm. Loại bình thường 100 điểm. Loại có tài 100 - 120 điểm. Loại siêu việt 120 – 140 điểm. Đó là thiên tài do trời phú.
Song, dù có bộ óc thông minh trời phú, nhưng bản thân con người ấy nếu không nỗ lực học hành, không phấn đấu vươn lên, và không có sự giáo dục của gia đình và xã hội, thì cũng không trở thành “Nhân kiệt” được.
Tóm lại: Do có “Nhân kiệt” mà người ta gọi địa phương đó là “Địa linh”, chứ không phải là do có “Địa linh” mà sinh ra “Nhân kiệt”./.
 
                                                            Uông Bí, ngày 13/8/2007
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
ĐỊA LINH - NHÂN KIỆT
 
Người ta thường nói: “Địa linh, nhân kiệt”. Địa linh trước. Nhân kiệt sau. Có địa linh mới sinh ra nhân kiệt. Thiển nghĩ có lẽ không phải như vậy. Cứ nhin vào mùa thi cử vừa qua cũng đủ thấy. Các em học sinh trúng tuyển vào câc trường đại học đạt điểm cao tuyệt đối, lại không phẩi là học sinh ở các trung tâm văn hoá như Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, mà lại ở nông thôn, đồng bằng và miền núi.
Em Nguyễng Tuấn Dũng, thi vào Trường đại học công nghệ thông tin. Đạt 25,5 điểm. Thủ khoa. Em là học sinh huyện Sông Cầu. tỉnh Phú Yên.
Em Huỳnh Hoàng Hà, thi vào Đại học sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh. Đạt 27 điểm. Thủ khoa. Em là học sinh huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.
Em Nguyễn Đăng Chuẩn, thi vào Đại học bách khoa Hà Nội. Đạt điểm tuyệt đối 30/30. Em là học sinh huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.
Nếu các em đó sau này trở thành các nhà khoa học, có phát minh công hiến cho Tổ Quốc và nhân loại, hay trở thành những chính khách, giữ những cương vị quan trọng và làm được nhiều việc lớn cho đất nước, trở thành “Nhân kiệt”, thì bạt đất sinh thành ra họ trước đó đâu đã phải là “Địa linh” ?
Ai cũng biết đất đai, thổ nhưỡng và khí hậu có nhiều vùng rất khác nhau. Có khi chỉ một làng, cùng một tập quán canh tác như nhau, nhưng sự phì nhiêu mầu mỡ của đất đai, thì ở cánh đồng này lại khác với cánh đồng kia. Mà ở đâu đất tốt thì mọi vật sống ở đấy đều phát triển tốt hơn, cả về lượng cũng như về chất, so với những vùng đất đai bạc mầu cằn cỗi.
Nhưng sự tốt hơn ấy không có nghĩa là ở đấy sẽ sinh ra “Nhân kiệt”. Và “Địa linh” cũng không phải là bạt đất ấy có sự thiêng liêng, huyền bí do Trời ban, Trời định. Mà “Nhân kiệt” được sinh ra ở bất kỳ nơi nào, dù đó là thành thị hay nông thôn, miền xuôi hay miền ngược. Đia phương nào có “Nhân kiệt” sinh ra, thì bạt đất ấy được nhiều người biết đến, trở thành nổi tiêng. Và do vậy mà người ta gọi địa phương đó là “Địa linh”.
Khi Lý Công Uẩn chưa lên ngôi hoàng đế, thì làng Đình Bẩng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh ai dám bảo đó là “Địa linh” ?
Sông Lô nhờ các chiến sĩ pháo binh Việt Nam bắn đắm tầu chiên giặc Pháp mà trở thành nổi tiếng. Cũng như sông Bạch Đằng, trở thành con sông huyền thoại vang dội tiếng tăm, là nhờ có Ngô Quyền, Lê Hoàn và TRần Hưng Đạo
cắm cọc tiêu diệt quân thù. Nếu không thì dòng sông ấy cũng chỉ bình thường như hàng trăm con sông khác mà thôi. Ngay cả thung lũng Điện Biên Phủ cũng vậy. Nếu không có chiến công làm “chấn đông địa cầu” của quân dân ta, thì thế giới đã mấy ai biết đến cái tên “Điện Biên Phủ”.
Vậy tại sao lại có nhân kiệt ?
Con người được sinh ra vốn không giống nhau. Có kẻ khôn người đần. Có bộ óc thông minh, đồng thời có cả cái đầu u tối. Mà các nhà khoa học đã chia ra bốn loại người có chỉ số thông minh khác nhau. Loại kém, chỉ có 70 - 80 điểm. Loại bình thường 100 điểm. Loại có tài 100 - 120 điểm. Loại siêu việt 120 – 140 điểm. Đó là thiên tài do trời phú.
Song, dù có bộ óc thông minh trời phú, nhưng bản thân con người ấy nếu không nỗ lực học hành, không phấn đấu vươn lên, và không có sự giáo dục của gia đình và xã hội, thì cũng không trở thành “Nhân kiệt” được.
Tóm lại: Do có “Nhân kiệt” mà người ta gọi địa phương đó là “Địa linh”, chứ không phải là do có “Địa linh” mà sinh ra “Nhân kiệt”./.
 
                                                            Uông Bí, ngày 13/8/2007
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
ĐỊA LINH - NHÂN KIỆT
 
Người ta thường nói: “Địa linh, nhân kiệt”. Địa linh trước. Nhân kiệt sau. Có địa linh mới sinh ra nhân kiệt. Thiển nghĩ có lẽ không phải như vậy. Cứ nhin vào mùa thi cử vừa qua cũng đủ thấy. Các em học sinh trúng tuyển vào câc trường đại học đạt điểm cao tuyệt đối, lại không phẩi là học sinh ở các trung tâm văn hoá như Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, mà lại ở nông thôn, đồng bằng và miền núi.
Em Nguyễng Tuấn Dũng, thi vào Trường đại học công nghệ thông tin. Đạt 25,5 điểm. Thủ khoa. Em là học sinh huyện Sông Cầu. tỉnh Phú Yên.
Em Huỳnh Hoàng Hà, thi vào Đại học sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh. Đạt 27 điểm. Thủ khoa. Em là học sinh huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.
Em Nguyễn Đăng Chuẩn, thi vào Đại học bách khoa Hà Nội. Đạt điểm tuyệt đối 30/30. Em là học sinh huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.
Nếu các em đó sau này trở thành các nhà khoa học, có phát minh công hiến cho Tổ Quốc và nhân loại, hay trở thành những chính khách, giữ những cương vị quan trọng và làm được nhiều việc lớn cho đất nước, trở thành “Nhân kiệt”, thì bạt đất sinh thành ra họ trước đó đâu đã phải là “Địa linh” ?
Ai cũng biết đất đai, thổ nhưỡng và khí hậu có nhiều vùng rất khác nhau. Có khi chỉ một làng, cùng một tập quán canh tác như nhau, nhưng sự phì nhiêu mầu mỡ của đất đai, thì ở cánh đồng này lại khác với cánh đồng kia. Mà ở đâu đất tốt thì mọi vật sống ở đấy đều phát triển tốt hơn, cả về lượng cũng như về chất, so với những vùng đất đai bạc mầu cằn cỗi.
Nhưng sự tốt hơn ấy không có nghĩa là ở đấy sẽ sinh ra “Nhân kiệt”. Và “Địa linh” cũng không phải là bạt đất ấy có sự thiêng liêng, huyền bí do Trời ban, Trời định. Mà “Nhân kiệt” được sinh ra ở bất kỳ nơi nào, dù đó là thành thị hay nông thôn, miền xuôi hay miền ngược. Đia phương nào có “Nhân kiệt” sinh ra, thì bạt đất ấy được nhiều người biết đến, trở thành nổi tiêng. Và do vậy mà người ta gọi địa phương đó là “Địa linh”.
Khi Lý Công Uẩn chưa lên ngôi hoàng đế, thì làng Đình Bẩng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh ai dám bảo đó là “Địa linh” ?
Sông Lô nhờ các chiến sĩ pháo binh Việt Nam bắn đắm tầu chiên giặc Pháp mà trở thành nổi tiếng. Cũng như sông Bạch Đằng, trở thành con sông huyền thoại vang dội tiếng tăm, là nhờ có Ngô Quyền, Lê Hoàn và TRần Hưng Đạo
cắm cọc tiêu diệt quân thù. Nếu không thì dòng sông ấy cũng chỉ bình thường như hàng trăm con sông khác mà thôi. Ngay cả thung lũng Điện Biên Phủ cũng vậy. Nếu không có chiến công làm “chấn đông địa cầu” của quân dân ta, thì thế giới đã mấy ai biết đến cái tên “Điện Biên Phủ”.
Vậy tại sao lại có nhân kiệt ?
Con người được sinh ra vốn không giống nhau. Có kẻ khôn người đần. Có bộ óc thông minh, đồng thời có cả cái đầu u tối. Mà các nhà khoa học đã chia ra bốn loại người có chỉ số thông minh khác nhau. Loại kém, chỉ có 70 - 80 điểm. Loại bình thường 100 điểm. Loại có tài 100 - 120 điểm. Loại siêu việt 120 – 140 điểm. Đó là thiên tài do trời phú.
Song, dù có bộ óc thông minh trời phú, nhưng bản thân con người ấy nếu không nỗ lực học hành, không phấn đấu vươn lên, và không có sự giáo dục của gia đình và xã hội, thì cũng không trở thành “Nhân kiệt” được.
Tóm lại: Do có “Nhân kiệt” mà người ta gọi địa phương đó là “Địa linh”, chứ không phải là do có “Địa linh” mà sinh ra “Nhân kiệt”./.
 
                                                            Uông Bí, ngày 13/8/2007
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
ĐỊA LINH - NHÂN KIỆT
 
Người ta thường nói: “Địa linh, nhân kiệt”. Địa linh trước. Nhân kiệt sau. Có địa linh mới sinh ra nhân kiệt. Thiển nghĩ có lẽ không phải như vậy. Cứ nhin vào mùa thi cử vừa qua cũng đủ thấy. Các em học sinh trúng tuyển vào câc trường đại học đạt điểm cao tuyệt đối, lại không phẩi là học sinh ở các trung tâm văn hoá như Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, mà lại ở nông thôn, đồng bằng và miền núi.
Em Nguyễng Tuấn Dũng, thi vào Trường đại học công nghệ thông tin. Đạt 25,5 điểm. Thủ khoa. Em là học sinh huyện Sông Cầu. tỉnh Phú Yên.
Em Huỳnh Hoàng Hà, thi vào Đại học sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh. Đạt 27 điểm. Thủ khoa. Em là học sinh huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.
Em Nguyễn Đăng Chuẩn, thi vào Đại học bách khoa Hà Nội. Đạt điểm tuyệt đối 30/30. Em là học sinh huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.
Nếu các em đó sau này trở thành các nhà khoa học, có phát minh công hiến cho Tổ Quốc và nhân loại, hay trở thành những chính khách, giữ những cương vị quan trọng và làm được nhiều việc lớn cho đất nước, trở thành “Nhân kiệt”, thì bạt đất sinh thành ra họ trước đó đâu đã phải là “Địa linh” ?
Ai cũng biết đất đai, thổ nhưỡng và khí hậu có nhiều vùng rất khác nhau. Có khi chỉ một làng, cùng một tập quán canh tác như nhau, nhưng sự phì nhiêu mầu mỡ của đất đai, thì ở cánh đồng này lại khác với cánh đồng kia. Mà ở đâu đất tốt thì mọi vật sống ở đấy đều phát triển tốt hơn, cả về lượng cũng như về chất, so với những vùng đất đai bạc mầu cằn cỗi.
Nhưng sự tốt hơn ấy không có nghĩa là ở đấy sẽ sinh ra “Nhân kiệt”. Và “Địa linh” cũng không phải là bạt đất ấy có sự thiêng liêng, huyền bí do Trời ban, Trời định. Mà “Nhân kiệt” được sinh ra ở bất kỳ nơi nào, dù đó là thành thị hay nông thôn, miền xuôi hay miền ngược. Đia phương nào có “Nhân kiệt” sinh ra, thì bạt đất ấy được nhiều người biết đến, trở thành nổi tiêng. Và do vậy mà người ta gọi địa phương đó là “Địa linh”.
Khi Lý Công Uẩn chưa lên ngôi hoàng đế, thì làng Đình Bẩng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh ai dám bảo đó là “Địa linh” ?
Sông Lô nhờ các chiến sĩ pháo binh Việt Nam bắn đắm tầu chiên giặc Pháp mà trở thành nổi tiếng. Cũng như sông Bạch Đằng, trở thành con sông huyền thoại vang dội tiếng tăm, là nhờ có Ngô Quyền, Lê Hoàn và TRần Hưng Đạo
cắm cọc tiêu diệt quân thù. Nếu không thì dòng sông ấy cũng chỉ bình thường như hàng trăm con sông khác mà thôi. Ngay cả thung lũng Điện Biên Phủ cũng vậy. Nếu không có chiến công làm “chấn đông địa cầu” của quân dân ta, thì thế giới đã mấy ai biết đến cái tên “Điện Biên Phủ”.
Vậy tại sao lại có nhân kiệt ?
Con người được sinh ra vốn không giống nhau. Có kẻ khôn người đần. Có bộ óc thông minh, đồng thời có cả cái đầu u tối. Mà các nhà khoa học đã chia ra bốn loại người có chỉ số thông minh khác nhau. Loại kém, chỉ có 70 - 80 điểm. Loại bình thường 100 điểm. Loại có tài 100 - 120 điểm. Loại siêu việt 120 – 140 điểm. Đó là thiên tài do trời phú.
Song, dù có bộ óc thông minh trời phú, nhưng bản thân con người ấy nếu không nỗ lực học hành, không phấn đấu vươn lên, và không có sự giáo dục của gia đình và xã hội, thì cũng không trở thành “Nhân kiệt” được.
Tóm lại: Do có “Nhân kiệt” mà người ta gọi địa phương đó là “Địa linh”, chứ không phải là do có “Địa linh” mà sinh ra “Nhân kiệt”./.
 
                                                            Uông Bí, ngày 13/8/2007
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
ĐỊA LINH - NHÂN KIỆT
 
Người ta thường nói: “Địa linh, nhân kiệt”. Địa linh trước. Nhân kiệt sau. Có địa linh mới sinh ra nhân kiệt. Thiển nghĩ có lẽ không phải như vậy. Cứ nhin vào mùa thi cử vừa qua cũng đủ thấy. Các em học sinh trúng tuyển vào câc trường đại học đạt điểm cao tuyệt đối, lại không phẩi là học sinh ở các trung tâm văn hoá như Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, mà lại ở nông thôn, đồng bằng và miền núi.
Em Nguyễng Tuấn Dũng, thi vào Trường đại học công nghệ thông tin. Đạt 25,5 điểm. Thủ khoa. Em là học sinh huyện Sông Cầu. tỉnh Phú Yên.
Em Huỳnh Hoàng Hà, thi vào Đại học sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh. Đạt 27 điểm. Thủ khoa. Em là học sinh huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.
Em Nguyễn Đăng Chuẩn, thi vào Đại học bách khoa Hà Nội. Đạt điểm tuyệt đối 30/30. Em là học sinh huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.
Nếu các em đó sau này trở thành các nhà khoa học, có phát minh công hiến cho Tổ Quốc và nhân loại, hay trở thành những chính khách, giữ những cương vị quan trọng và làm được nhiều việc lớn cho đất nước, trở thành “Nhân kiệt”, thì bạt đất sinh thành ra họ trước đó đâu đã phải là “Địa linh” ?
Ai cũng biết đất đai, thổ nhưỡng và khí hậu có nhiều vùng rất khác nhau. Có khi chỉ một làng, cùng một tập quán canh tác như nhau, nhưng sự phì nhiêu mầu mỡ của đất đai, thì ở cánh đồng này lại khác với cánh đồng kia. Mà ở đâu đất tốt thì mọi vật sống ở đấy đều phát triển tốt hơn, cả về lượng cũng như về chất, so với những vùng đất đai bạc mầu cằn cỗi.
Nhưng sự tốt hơn ấy không có nghĩa là ở đấy sẽ sinh ra “Nhân kiệt”. Và “Địa linh” cũng không phải là bạt đất ấy có sự thiêng liêng, huyền bí do Trời ban, Trời định. Mà “Nhân kiệt” được sinh ra ở bất kỳ nơi nào, dù đó là thành thị hay nông thôn, miền xuôi hay miền ngược. Đia phương nào có “Nhân kiệt” sinh ra, thì bạt đất ấy được nhiều người biết đến, trở thành nổi tiêng. Và do vậy mà người ta gọi địa phương đó là “Địa linh”.
Khi Lý Công Uẩn chưa lên ngôi hoàng đế, thì làng Đình Bẩng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh ai dám bảo đó là “Địa linh” ?
Sông Lô nhờ các chiến sĩ pháo binh Việt Nam bắn đắm tầu chiên giặc Pháp mà trở thành nổi tiếng. Cũng như sông Bạch Đằng, trở thành con sông huyền thoại vang dội tiếng tăm, là nhờ có Ngô Quyền, Lê Hoàn và TRần Hưng Đạo
cắm cọc tiêu diệt quân thù. Nếu không thì dòng sông ấy cũng chỉ bình thường như hàng trăm con sông khác mà thôi. Ngay cả thung lũng Điện Biên Phủ cũng vậy. Nếu không có chiến công làm “chấn đông địa cầu” của quân dân ta, thì thế giới đã mấy ai biết đến cái tên “Điện Biên Phủ”.
Vậy tại sao lại có nhân kiệt ?
Con người được sinh ra vốn không giống nhau. Có kẻ khôn người đần. Có bộ óc thông minh, đồng thời có cả cái đầu u tối. Mà các nhà khoa học đã chia ra bốn loại người có chỉ số thông minh khác nhau. Loại kém, chỉ có 70 - 80 điểm. Loại bình thường 100 điểm. Loại có tài 100 - 120 điểm. Loại siêu việt 120 – 140 điểm. Đó là thiên tài do trời phú.
Song, dù có bộ óc thông minh trời phú, nhưng bản thân con người ấy nếu không nỗ lực học hành, không phấn đấu vươn lên, và không có sự giáo dục của gia đình và xã hội, thì cũng không trở thành “Nhân kiệt” được.
Tóm lại: Do có “Nhân kiệt” mà người ta gọi địa phương đó là “Địa linh”, chứ không phải là do có “Địa linh” mà sinh ra “Nhân kiệt”./.
 
                                                            Uông Bí, ngày 13/8/2007
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
ĐỊA LINH - NHÂN KIỆT
 
Người ta thường nói: “Địa linh, nhân kiệt”. Địa linh trước. Nhân kiệt sau. Có địa linh mới sinh ra nhân kiệt. Thiển nghĩ có lẽ không phải như vậy. Cứ nhin vào mùa thi cử vừa qua cũng đủ thấy. Các em học sinh trúng tuyển vào câc trường đại học đạt điểm cao tuyệt đối, lại không phẩi là học sinh ở các trung tâm văn hoá như Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, mà lại ở nông thôn, đồng bằng và miền núi.
Em Nguyễng Tuấn Dũng, thi vào Trường đại học công nghệ thông tin. Đạt 25,5 điểm. Thủ khoa. Em là học sinh huyện Sông Cầu. tỉnh Phú Yên.
Em Huỳnh Hoàng Hà, thi vào Đại học sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh. Đạt 27 điểm. Thủ khoa. Em là học sinh huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.
Em Nguyễn Đăng Chuẩn, thi vào Đại học bách khoa Hà Nội. Đạt điểm tuyệt đối 30/30. Em là học sinh huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.
Nếu các em đó sau này trở thành các nhà khoa học, có phát minh công hiến cho Tổ Quốc và nhân loại, hay trở thành những chính khách, giữ những cương vị quan trọng và làm được nhiều việc lớn cho đất nước, trở thành “Nhân kiệt”, thì bạt đất sinh thành ra họ trước đó đâu đã phải là “Địa linh” ?
Ai cũng biết đất đai, thổ nhưỡng và khí hậu có nhiều vùng rất khác nhau. Có khi chỉ một làng, cùng một tập quán canh tác như nhau, nhưng sự phì nhiêu mầu mỡ của đất đai, thì ở cánh đồng này lại khác với cánh đồng kia. Mà ở đâu đất tốt thì mọi vật sống ở đấy đều phát triển tốt hơn, cả về lượng cũng như về chất, so với những vùng đất đai bạc mầu cằn cỗi.
Nhưng sự tốt hơn ấy không có nghĩa là ở đấy sẽ sinh ra “Nhân kiệt”. Và “Địa linh” cũng không phải là bạt đất ấy có sự thiêng liêng, huyền bí do Trời ban, Trời định. Mà “Nhân kiệt” được sinh ra ở bất kỳ nơi nào, dù đó là thành thị hay nông thôn, miền xuôi hay miền ngược. Đia phương nào có “Nhân kiệt” sinh ra, thì bạt đất ấy được nhiều người biết đến, trở thành nổi tiêng. Và do vậy mà người ta gọi địa phương đó là “Địa linh”.
Khi Lý Công Uẩn chưa lên ngôi hoàng đế, thì làng Đình Bẩng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh ai dám bảo đó là “Địa linh” ?
Sông Lô nhờ các chiến sĩ pháo binh Việt Nam bắn đắm tầu chiên giặc Pháp mà trở thành nổi tiếng. Cũng như sông Bạch Đằng, trở thành con sông huyền thoại vang dội tiếng tăm, là nhờ có Ngô Quyền, Lê Hoàn và TRần Hưng Đạo
cắm cọc tiêu diệt quân thù. Nếu không thì dòng sông ấy cũng chỉ bình thường như hàng trăm con sông khác mà thôi. Ngay cả thung lũng Điện Biên Phủ cũng vậy. Nếu không có chiến công làm “chấn đông địa cầu” của quân dân ta, thì thế giới đã mấy ai biết đến cái tên “Điện Biên Phủ”.
Vậy tại sao lại có nhân kiệt ?
Con người được sinh ra vốn không giống nhau. Có kẻ khôn người đần. Có bộ óc thông minh, đồng thời có cả cái đầu u tối. Mà các nhà khoa học đã chia ra bốn loại người có chỉ số thông minh khác nhau. Loại kém, chỉ có 70 - 80 điểm. Loại bình thường 100 điểm. Loại có tài 100 - 120 điểm. Loại siêu việt 120 – 140 điểm. Đó là thiên tài do trời phú.
Song, dù có bộ óc thông minh trời phú, nhưng bản thân con người ấy nếu không nỗ lực học hành, không phấn đấu vươn lên, và không có sự giáo dục của gia đình và xã hội, thì cũng không trở thành “Nhân kiệt” được.
Tóm lại: Do có “Nhân kiệt” mà người ta gọi địa phương đó là “Địa linh”, chứ không phải là do có “Địa linh” mà sinh ra “Nhân kiệt”./.
 
                                                            Uông Bí, ngày 13/8/2007
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
ĐỊA LINH - NHÂN KIỆT
 
Người ta thường nói: “Địa linh, nhân kiệt”. Địa linh trước. Nhân kiệt sau. Có địa linh mới sinh ra nhân kiệt. Thiển nghĩ có lẽ không phải như vậy. Cứ nhin vào mùa thi cử vừa qua cũng đủ thấy. Các em học sinh trúng tuyển vào câc trường đại học đạt điểm cao tuyệt đối, lại không phẩi là học sinh ở các trung tâm văn hoá như Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, mà lại ở nông thôn, đồng bằng và miền núi.
Em Nguyễng Tuấn Dũng, thi vào Trường đại học công nghệ thông tin. Đạt 25,5 điểm. Thủ khoa. Em là học sinh huyện Sông Cầu. tỉnh Phú Yên.
Em Huỳnh Hoàng Hà, thi vào Đại học sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh. Đạt 27 điểm. Thủ khoa. Em là học sinh huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.
Em Nguyễn Đăng Chuẩn, thi vào Đại học bách khoa Hà Nội. Đạt điểm tuyệt đối 30/30. Em là học sinh huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.
Nếu các em đó sau này trở thành các nhà khoa học, có phát minh công hiến cho Tổ Quốc và nhân loại, hay trở thành những chính khách, giữ những cương vị quan trọng và làm được nhiều việc lớn cho đất nước, trở thành “Nhân kiệt”, thì bạt đất sinh thành ra họ trước đó đâu đã phải là “Địa linh” ?
Ai cũng biết đất đai, thổ nhưỡng và khí hậu có nhiều vùng rất khác nhau. Có khi chỉ một làng, cùng một tập quán canh tác như nhau, nhưng sự phì nhiêu mầu mỡ của đất đai, thì ở cánh đồng này lại khác với cánh đồng kia. Mà ở đâu đất tốt thì mọi vật sống ở đấy đều phát triển tốt hơn, cả về lượng cũng như về chất, so với những vùng đất đai bạc mầu cằn cỗi.
Nhưng sự tốt hơn ấy không có nghĩa là ở đấy sẽ sinh ra “Nhân kiệt”. Và “Địa linh” cũng không phải là bạt đất ấy có sự thiêng liêng, huyền bí do Trời ban, Trời định. Mà “Nhân kiệt” được sinh ra ở bất kỳ nơi nào, dù đó là thành thị hay nông thôn, miền xuôi hay miền ngược. Đia phương nào có “Nhân kiệt” sinh ra, thì bạt đất ấy được nhiều người biết đến, trở thành nổi tiêng. Và do vậy mà người ta gọi địa phương đó là “Địa linh”.
Khi Lý Công Uẩn chưa lên ngôi hoàng đế, thì làng Đình Bẩng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh ai dám bảo đó là “Địa linh” ?
Sông Lô nhờ các chiến sĩ pháo binh Việt Nam bắn đắm tầu chiên giặc Pháp mà trở thành nổi tiếng. Cũng như sông Bạch Đằng, trở thành con sông huyền thoại vang dội tiếng tăm, là nhờ có Ngô Quyền, Lê Hoàn và TRần Hưng Đạo
cắm cọc tiêu diệt quân thù. Nếu không thì dòng sông ấy cũng chỉ bình thường như hàng trăm con sông khác mà thôi. Ngay cả thung lũng Điện Biên Phủ cũng vậy. Nếu không có chiến công làm “chấn đông địa cầu” của quân dân ta, thì thế giới đã mấy ai biết đến cái tên “Điện Biên Phủ”.
Vậy tại sao lại có nhân kiệt ?
Con người được sinh ra vốn không giống nhau. Có kẻ khôn người đần. Có bộ óc thông minh, đồng thời có cả cái đầu u tối. Mà các nhà khoa học đã chia ra bốn loại người có chỉ số thông minh khác nhau. Loại kém, chỉ có 70 - 80 điểm. Loại bình thường 100 điểm. Loại có tài 100 - 120 điểm. Loại siêu việt 120 – 140 điểm. Đó là thiên tài do trời phú.
Song, dù có bộ óc thông minh trời phú, nhưng bản thân con người ấy nếu không nỗ lực học hành, không phấn đấu vươn lên, và không có sự giáo dục của gia đình và xã hội, thì cũng không trở thành “Nhân kiệt” được.
Tóm lại: Do có “Nhân kiệt” mà người ta gọi địa phương đó là “Địa linh”, chứ không phải là do có “Địa linh” mà sinh ra “Nhân kiệt”./.
 
                                                            Uông Bí, ngày 13/8/2007
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
ĐỊA LINH - NHÂN KIỆT
 
Người ta thường nói: “Địa linh, nhân kiệt”. Địa linh trước. Nhân kiệt sau. Có địa linh mới sinh ra nhân kiệt. Thiển nghĩ có lẽ không phải như vậy. Cứ nhin vào mùa thi cử vừa qua cũng đủ thấy. Các em học sinh trúng tuyển vào câc trường đại học đạt điểm cao tuyệt đối, lại không phẩi là học sinh ở các trung tâm văn hoá như Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, mà lại ở nông thôn, đồng bằng và miền núi.
Em Nguyễng Tuấn Dũng, thi vào Trường đại học công nghệ thông tin. Đạt 25,5 điểm. Thủ khoa. Em là học sinh huyện Sông Cầu. tỉnh Phú Yên.
Em Huỳnh Hoàng Hà, thi vào Đại học sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh. Đạt 27 điểm. Thủ khoa. Em là học sinh huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.
Em Nguyễn Đăng Chuẩn, thi vào Đại học bách khoa Hà Nội. Đạt điểm tuyệt đối 30/30. Em là học sinh huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.
Nếu các em đó sau này trở thành các nhà khoa học, có phát minh công hiến cho Tổ Quốc và nhân loại, hay trở thành những chính khách, giữ những cương vị quan trọng và làm được nhiều việc lớn cho đất nước, trở thành “Nhân kiệt”, thì bạt đất sinh thành ra họ trước đó đâu đã phải là “Địa linh” ?
Ai cũng biết đất đai, thổ nhưỡng và khí hậu có nhiều vùng rất khác nhau. Có khi chỉ một làng, cùng một tập quán canh tác như nhau, nhưng sự phì nhiêu mầu mỡ của đất đai, thì ở cánh đồng này lại khác với cánh đồng kia. Mà ở đâu đất tốt thì mọi vật sống ở đấy đều phát triển tốt hơn, cả về lượng cũng như về chất, so với những vùng đất đai bạc mầu cằn cỗi.
Nhưng sự tốt hơn ấy không có nghĩa là ở đấy sẽ sinh ra “Nhân kiệt”. Và “Địa linh” cũng không phải là bạt đất ấy có sự thiêng liêng, huyền bí do Trời ban, Trời định. Mà “Nhân kiệt” được sinh ra ở bất kỳ nơi nào, dù đó là thành thị hay nông thôn, miền xuôi hay miền ngược. Đia phương nào có “Nhân kiệt” sinh ra, thì bạt đất ấy được nhiều người biết đến, trở thành nổi tiêng. Và do vậy mà người ta gọi địa phương đó là “Địa linh”.
Khi Lý Công Uẩn chưa lên ngôi hoàng đế, thì làng Đình Bẩng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh ai dám bảo đó là “Địa linh” ?
Sông Lô nhờ các chiến sĩ pháo binh Việt Nam bắn đắm tầu chiên giặc Pháp mà trở thành nổi tiếng. Cũng như sông Bạch Đằng, trở thành con sông huyền thoại vang dội tiếng tăm, là nhờ có Ngô Quyền, Lê Hoàn và TRần Hưng Đạo
cắm cọc tiêu diệt quân thù. Nếu không thì dòng sông ấy cũng chỉ bình thường như hàng trăm con sông khác mà thôi. Ngay cả thung lũng Điện Biên Phủ cũng vậy. Nếu không có chiến công làm “chấn đông địa cầu” của quân dân ta, thì thế giới đã mấy ai biết đến cái tên “Điện Biên Phủ”.
Vậy tại sao lại có nhân kiệt ?
Con người được sinh ra vốn không giống nhau. Có kẻ khôn người đần. Có bộ óc thông minh, đồng thời có cả cái đầu u tối. Mà các nhà khoa học đã chia ra bốn loại người có chỉ số thông minh khác nhau. Loại kém, chỉ có 70 - 80 điểm. Loại bình thường 100 điểm. Loại có tài 100 - 120 điểm. Loại siêu việt 120 – 140 điểm. Đó là thiên tài do trời phú.
Song, dù có bộ óc thông minh trời phú, nhưng bản thân con người ấy nếu không nỗ lực học hành, không phấn đấu vươn lên, và không có sự giáo dục của gia đình và xã hội, thì cũng không trở thành “Nhân kiệt” được.
Tóm lại: Do có “Nhân kiệt” mà người ta gọi địa phương đó là “Địa linh”, chứ không phải là do có “Địa linh” mà sinh ra “Nhân kiệt”./.
 
                                                            Uông Bí, ngày 13/8/2007
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
ĐỊA LINH - NHÂN KIỆT
 
Người ta thường nói: “Địa linh, nhân kiệt”. Địa linh trước. Nhân kiệt sau. Có địa linh mới sinh ra nhân kiệt. Thiển nghĩ có lẽ không phải như vậy. Cứ nhin vào mùa thi cử vừa qua cũng đủ thấy. Các em học sinh trúng tuyển vào câc trường đại học đạt điểm cao tuyệt đối, lại không phẩi là học sinh ở các trung tâm văn hoá như Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, mà lại ở nông thôn, đồng bằng và miền núi.
Em Nguyễng Tuấn Dũng, thi vào Trường đại học công nghệ thông tin. Đạt 25,5 điểm. Thủ khoa. Em là học sinh huyện Sông Cầu. tỉnh Phú Yên.
Em Huỳnh Hoàng Hà, thi vào Đại học sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh. Đạt 27 điểm. Thủ khoa. Em là học sinh huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.
Em Nguyễn Đăng Chuẩn, thi vào Đại học bách khoa Hà Nội. Đạt điểm tuyệt đối 30/30. Em là học sinh huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.
Nếu các em đó sau này trở thành các nhà khoa học, có phát minh công hiến cho Tổ Quốc và nhân loại, hay trở thành những chính khách, giữ những cương vị quan trọng và làm được nhiều việc lớn cho đất nước, trở thành “Nhân kiệt”, thì bạt đất sinh thành ra họ trước đó đâu đã phải là “Địa linh” ?
Ai cũng biết đất đai, thổ nhưỡng và khí hậu có nhiều vùng rất khác nhau. Có khi chỉ một làng, cùng một tập quán canh tác như nhau, nhưng sự phì nhiêu mầu mỡ của đất đai, thì ở cánh đồng này lại khác với cánh đồng kia. Mà ở đâu đất tốt thì mọi vật sống ở đấy đều phát triển tốt hơn, cả về lượng cũng như về chất, so với những vùng đất đai bạc mầu cằn cỗi.
Nhưng sự tốt hơn ấy không có nghĩa là ở đấy sẽ sinh ra “Nhân kiệt”. Và “Địa linh” cũng không phải là bạt đất ấy có sự thiêng liêng, huyền bí do Trời ban, Trời định. Mà “Nhân kiệt” được sinh ra ở bất kỳ nơi nào, dù đó là thành thị hay nông thôn, miền xuôi hay miền ngược. Đia phương nào có “Nhân kiệt” sinh ra, thì bạt đất ấy được nhiều người biết đến, trở thành nổi tiêng. Và do vậy mà người ta gọi địa phương đó là “Địa linh”.
Khi Lý Công Uẩn chưa lên ngôi hoàng đế, thì làng Đình Bẩng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh ai dám bảo đó là “Địa linh” ?
Sông Lô nhờ các chiến sĩ pháo binh Việt Nam bắn đắm tầu chiên giặc Pháp mà trở thành nổi tiếng. Cũng như sông Bạch Đằng, trở thành con sông huyền thoại vang dội tiếng tăm, là nhờ có Ngô Quyền, Lê Hoàn và TRần Hưng Đạo
cắm cọc tiêu diệt quân thù. Nếu không thì dòng sông ấy cũng chỉ bình thường như hàng trăm con sông khác mà thôi. Ngay cả thung lũng Điện Biên Phủ cũng vậy. Nếu không có chiến công làm “chấn đông địa cầu” của quân dân ta, thì thế giới đã mấy ai biết đến cái tên “Điện Biên Phủ”.
Vậy tại sao lại có nhân kiệt ?
Con người được sinh ra vốn không giống nhau. Có kẻ khôn người đần. Có bộ óc thông minh, đồng thời có cả cái đầu u tối. Mà các nhà khoa học đã chia ra bốn loại người có chỉ số thông minh khác nhau. Loại kém, chỉ có 70 - 80 điểm. Loại bình thường 100 điểm. Loại có tài 100 - 120 điểm. Loại siêu việt 120 – 140 điểm. Đó là thiên tài do trời phú.
Song, dù có bộ óc thông minh trời phú, nhưng bản thân con người ấy nếu không nỗ lực học hành, không phấn đấu vươn lên, và không có sự giáo dục của gia đình và xã hội, thì cũng không trở thành “Nhân kiệt” được.
Tóm lại: Do có “Nhân kiệt” mà người ta gọi địa phương đó là “Địa linh”, chứ không phải là do có “Địa linh” mà sinh ra “Nhân kiệt”./.
 
                                                            Uông Bí, ngày 13/8/2007
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
ĐỊA LINH - NHÂN KIỆT
 
Người ta thường nói: “Địa linh, nhân kiệt”. Địa linh trước. Nhân kiệt sau. Có địa linh mới sinh ra nhân kiệt. Thiển nghĩ có lẽ không phải như vậy. Cứ nhin vào mùa thi cử vừa qua cũng đủ thấy. Các em học sinh trúng tuyển vào câc trường đại học đạt điểm cao tuyệt đối, lại không phẩi là học sinh ở các trung tâm văn hoá như Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, mà lại ở nông thôn, đồng bằng và miền núi.
Em Nguyễng Tuấn Dũng, thi vào Trường đại học công nghệ thông tin. Đạt 25,5 điểm. Thủ khoa. Em là học sinh huyện Sông Cầu. tỉnh Phú Yên.
Em Huỳnh Hoàng Hà, thi vào Đại học sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh. Đạt 27 điểm. Thủ khoa. Em là học sinh huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.
Em Nguyễn Đăng Chuẩn, thi vào Đại học bách khoa Hà Nội. Đạt điểm tuyệt đối 30/30. Em là học sinh huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.
Nếu các em đó sau này trở thành các nhà khoa học, có phát minh công hiến cho Tổ Quốc và nhân loại, hay trở thành những chính khách, giữ những cương vị quan trọng và làm được nhiều việc lớn cho đất nước, trở thành “Nhân kiệt”, thì bạt đất sinh thành ra họ trước đó đâu đã phải là “Địa linh” ?
Ai cũng biết đất đai, thổ nhưỡng và khí hậu có nhiều vùng rất khác nhau. Có khi chỉ một làng, cùng một tập quán canh tác như nhau, nhưng sự phì nhiêu mầu mỡ của đất đai, thì ở cánh đồng này lại khác với cánh đồng kia. Mà ở đâu đất tốt thì mọi vật sống ở đấy đều phát triển tốt hơn, cả về lượng cũng như về chất, so với những vùng đất đai bạc mầu cằn cỗi.
Nhưng sự tốt hơn ấy không có nghĩa là ở đấy sẽ sinh ra “Nhân kiệt”. Và “Địa linh” cũng không phải là bạt đất ấy có sự thiêng liêng, huyền bí do Trời ban, Trời định. Mà “Nhân kiệt” được sinh ra ở bất kỳ nơi nào, dù đó là thành thị hay nông thôn, miền xuôi hay miền ngược. Đia phương nào có “Nhân kiệt” sinh ra, thì bạt đất ấy được nhiều người biết đến, trở thành nổi tiêng. Và do vậy mà người ta gọi địa phương đó là “Địa linh”.
Khi Lý Công Uẩn chưa lên ngôi hoàng đế, thì làng Đình Bẩng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh ai dám bảo đó là “Địa linh” ?
Sông Lô nhờ các chiến sĩ pháo binh Việt Nam bắn đắm tầu chiên giặc Pháp mà trở thành nổi tiếng. Cũng như sông Bạch Đằng, trở thành con sông huyền thoại vang dội tiếng tăm, là nhờ có Ngô Quyền, Lê Hoàn và TRần Hưng Đạo
cắm cọc tiêu diệt quân thù. Nếu không thì dòng sông ấy cũng chỉ bình thường như hàng trăm con sông khác mà thôi. Ngay cả thung lũng Điện Biên Phủ cũng vậy. Nếu không có chiến công làm “chấn đông địa cầu” của quân dân ta, thì thế giới đã mấy ai biết đến cái tên “Điện Biên Phủ”.
Vậy tại sao lại có nhân kiệt ?
Con người được sinh ra vốn không giống nhau. Có kẻ khôn người đần. Có bộ óc thông minh, đồng thời có cả cái đầu u tối. Mà các nhà khoa học đã chia ra bốn loại người có chỉ số thông minh khác nhau. Loại kém, chỉ có 70 - 80 điểm. Loại bình thường 100 điểm. Loại có tài 100 - 120 điểm. Loại siêu việt 120 – 140 điểm. Đó là thiên tài do trời phú.
Song, dù có bộ óc thông minh trời phú, nhưng bản thân con người ấy nếu không nỗ lực học hành, không phấn đấu vươn lên, và không có sự giáo dục của gia đình và xã hội, thì cũng không trở thành “Nhân kiệt” được.
Tóm lại: Do có “Nhân kiệt” mà người ta gọi địa phương đó là “Địa linh”, chứ không phải là do có “Địa linh” mà sinh ra “Nhân kiệt”./.
 
                                                            Uông Bí, ngày 13/8/2007
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
ĐỊA LINH - NHÂN KIỆT
 
Người ta thường nói: “Địa linh, nhân kiệt”. Địa linh trước. Nhân kiệt sau. Có địa linh mới sinh ra nhân kiệt. Thiển nghĩ có lẽ không phải như vậy. Cứ nhin vào mùa thi cử vừa qua cũng đủ thấy. Các em học sinh trúng tuyển vào câc trường đại học đạt điểm cao tuyệt đối, lại không phẩi là học sinh ở các trung tâm văn hoá như Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, mà lại ở nông thôn, đồng bằng và miền núi.
Em Nguyễng Tuấn Dũng, thi vào Trường đại học công nghệ thông tin. Đạt 25,5 điểm. Thủ khoa. Em là học sinh huyện Sông Cầu. tỉnh Phú Yên.
Em Huỳnh Hoàng Hà, thi vào Đại học sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh. Đạt 27 điểm. Thủ khoa. Em là học sinh huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.
Em Nguyễn Đăng Chuẩn, thi vào Đại học bách khoa Hà Nội. Đạt điểm tuyệt đối 30/30. Em là học sinh huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.
Nếu các em đó sau này trở thành các nhà khoa học, có phát minh công hiến cho Tổ Quốc và nhân loại, hay trở thành những chính khách, giữ những cương vị quan trọng và làm được nhiều việc lớn cho đất nước, trở thành “Nhân kiệt”, thì bạt đất sinh thành ra họ trước đó đâu đã phải là “Địa linh” ?
Ai cũng biết đất đai, thổ nhưỡng và khí hậu có nhiều vùng rất khác nhau. Có khi chỉ một làng, cùng một tập quán canh tác như nhau, nhưng sự phì nhiêu mầu mỡ của đất đai, thì ở cánh đồng này lại khác với cánh đồng kia. Mà ở đâu đất tốt thì mọi vật sống ở đấy đều phát triển tốt hơn, cả về lượng cũng như về chất, so với những vùng đất đai bạc mầu cằn cỗi.
Nhưng sự tốt hơn ấy không có nghĩa là ở đấy sẽ sinh ra “Nhân kiệt”. Và “Địa linh” cũng không phải là bạt đất ấy có sự thiêng liêng, huyền bí do Trời ban, Trời định. Mà “Nhân kiệt” được sinh ra ở bất kỳ nơi nào, dù đó là thành thị hay nông thôn, miền xuôi hay miền ngược. Đia phương nào có “Nhân kiệt” sinh ra, thì bạt đất ấy được nhiều người biết đến, trở thành nổi tiêng. Và do vậy mà người ta gọi địa phương đó là “Địa linh”.
Khi Lý Công Uẩn chưa lên ngôi hoàng đế, thì làng Đình Bẩng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh ai dám bảo đó là “Địa linh” ?
Sông Lô nhờ các chiến sĩ pháo binh Việt Nam bắn đắm tầu chiên giặc Pháp mà trở thành nổi tiếng. Cũng như sông Bạch Đằng, trở thành con sông huyền thoại vang dội tiếng tăm, là nhờ có Ngô Quyền, Lê Hoàn và TRần Hưng Đạo
cắm cọc tiêu diệt quân thù. Nếu không thì dòng sông ấy cũng chỉ bình thường như hàng trăm con sông khác mà thôi. Ngay cả thung lũng Điện Biên Phủ cũng vậy. Nếu không có chiến công làm “chấn đông địa cầu” của quân dân ta, thì thế giới đã mấy ai biết đến cái tên “Điện Biên Phủ”.
Vậy tại sao lại có nhân kiệt ?
Con người được sinh ra vốn không giống nhau. Có kẻ khôn người đần. Có bộ óc thông minh, đồng thời có cả cái đầu u tối. Mà các nhà khoa học đã chia ra bốn loại người có chỉ số thông minh khác nhau. Loại kém, chỉ có 70 - 80 điểm. Loại bình thường 100 điểm. Loại có tài 100 - 120 điểm. Loại siêu việt 120 – 140 điểm. Đó là thiên tài do trời phú.
Song, dù có bộ óc thông minh trời phú, nhưng bản thân con người ấy nếu không nỗ lực học hành, không phấn đấu vươn lên, và không có sự giáo dục của gia đình và xã hội, thì cũng không trở thành “Nhân kiệt” được.
Tóm lại: Do có “Nhân kiệt” mà người ta gọi địa phương đó là “Địa linh”, chứ không phải là do có “Địa linh” mà sinh ra “Nhân kiệt”./.
 
                                                            Uông Bí, ngày 13/8/2007
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
ĐỊA LINH - NHÂN KIỆT
 
Người ta thường nói: “Địa linh, nhân kiệt”. Địa linh trước. Nhân kiệt sau. Có địa linh mới sinh ra nhân kiệt. Thiển nghĩ có lẽ không phải như vậy. Cứ nhin vào mùa thi cử vừa qua cũng đủ thấy. Các em học sinh trúng tuyển vào câc trường đại học đạt điểm cao tuyệt đối, lại không phẩi là học sinh ở các trung tâm văn hoá như Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, mà lại ở nông thôn, đồng bằng và miền núi.
Em Nguyễng Tuấn Dũng, thi vào Trường đại học công nghệ thông tin. Đạt 25,5 điểm. Thủ khoa. Em là học sinh huyện Sông Cầu. tỉnh Phú Yên.
Em Huỳnh Hoàng Hà, thi vào Đại học sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh. Đạt 27 điểm. Thủ khoa. Em là học sinh huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.
Em Nguyễn Đăng Chuẩn, thi vào Đại học bách khoa Hà Nội. Đạt điểm tuyệt đối 30/30. Em là học sinh huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.
Nếu các em đó sau này trở thành các nhà khoa học, có phát minh công hiến cho Tổ Quốc và nhân loại, hay trở thành những chính khách, giữ những cương vị quan trọng và làm được nhiều việc lớn cho đất nước, trở thành “Nhân kiệt”, thì bạt đất sinh thành ra họ trước đó đâu đã phải là “Địa linh” ?
Ai cũng biết đất đai, thổ nhưỡng và khí hậu có nhiều vùng rất khác nhau. Có khi chỉ một làng, cùng một tập quán canh tác như nhau, nhưng sự phì nhiêu mầu mỡ của đất đai, thì ở cánh đồng này lại khác với cánh đồng kia. Mà ở đâu đất tốt thì mọi vật sống ở đấy đều phát triển tốt hơn, cả về lượng cũng như về chất, so với những vùng đất đai bạc mầu cằn cỗi.
Nhưng sự tốt hơn ấy không có nghĩa là ở đấy sẽ sinh ra “Nhân kiệt”. Và “Địa linh” cũng không phải là bạt đất ấy có sự thiêng liêng, huyền bí do Trời ban, Trời định. Mà “Nhân kiệt” được sinh ra ở bất kỳ nơi nào, dù đó là thành thị hay nông thôn, miền xuôi hay miền ngược. Đia phương nào có “Nhân kiệt” sinh ra, thì bạt đất ấy được nhiều người biết đến, trở thành nổi tiêng. Và do vậy mà người ta gọi địa phương đó là “Địa linh”.
Khi Lý Công Uẩn chưa lên ngôi hoàng đế, thì làng Đình Bẩng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh ai dám bảo đó là “Địa linh” ?
Sông Lô nhờ các chiến sĩ pháo binh Việt Nam bắn đắm tầu chiên giặc Pháp mà trở thành nổi tiếng. Cũng như sông Bạch Đằng, trở thành con sông huyền thoại vang dội tiếng tăm, là nhờ có Ngô Quyền, Lê Hoàn và TRần Hưng Đạo
cắm cọc tiêu diệt quân thù. Nếu không thì dòng sông ấy cũng chỉ bình thường như hàng trăm con sông khác mà thôi. Ngay cả thung lũng Điện Biên Phủ cũng vậy. Nếu không có chiến công làm “chấn đông địa cầu” của quân dân ta, thì thế giới đã mấy ai biết đến cái tên “Điện Biên Phủ”.
Vậy tại sao lại có nhân kiệt ?
Con người được sinh ra vốn không giống nhau. Có kẻ khôn người đần. Có bộ óc thông minh, đồng thời có cả cái đầu u tối. Mà các nhà khoa học đã chia ra bốn loại người có chỉ số thông minh khác nhau. Loại kém, chỉ có 70 - 80 điểm. Loại bình thường 100 điểm. Loại có tài 100 - 120 điểm. Loại siêu việt 120 – 140 điểm. Đó là thiên tài do trời phú.
Song, dù có bộ óc thông minh trời phú, nhưng bản thân con người ấy nếu không nỗ lực học hành, không phấn đấu vươn lên, và không có sự giáo dục của gia đình và xã hội, thì cũng không trở thành “Nhân kiệt” được.
Tóm lại: Do có “Nhân kiệt” mà người ta gọi địa phương đó là “Địa linh”, chứ không phải là do có “Địa linh” mà sinh ra “Nhân kiệt”./.
 
                                                            Uông Bí, ngày 13/8/2007
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
ĐỊA LINH - NHÂN KIỆT
 
Người ta thường nói: “Địa linh, nhân kiệt”. Địa linh trước. Nhân kiệt sau. Có địa linh mới sinh ra nhân kiệt. Thiển nghĩ có lẽ không phải như vậy. Cứ nhin vào mùa thi cử vừa qua cũng đủ thấy. Các em học sinh trúng tuyển vào câc trường đại học đạt điểm cao tuyệt đối, lại không phẩi là học sinh ở các trung tâm văn hoá như Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, mà lại ở nông thôn, đồng bằng và miền núi.
Em Nguyễng Tuấn Dũng, thi vào Trường đại học công nghệ thông tin. Đạt 25,5 điểm. Thủ khoa. Em là học sinh huyện Sông Cầu. tỉnh Phú Yên.
Em Huỳnh Hoàng Hà, thi vào Đại học sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh. Đạt 27 điểm. Thủ khoa. Em là học sinh huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.
Em Nguyễn Đăng Chuẩn, thi vào Đại học bách khoa Hà Nội. Đạt điểm tuyệt đối 30/30. Em là học sinh huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.
Nếu các em đó sau này trở thành các nhà khoa học, có phát minh công hiến cho Tổ Quốc và nhân loại, hay trở thành những chính khách, giữ những cương vị quan trọng và làm được nhiều việc lớn cho đất nước, trở thành “Nhân kiệt”, thì bạt đất sinh thành ra họ trước đó đâu đã phải là “Địa linh” ?
Ai cũng biết đất đai, thổ nhưỡng và khí hậu có nhiều vùng rất khác nhau. Có khi chỉ một làng, cùng một tập quán canh tác như nhau, nhưng sự phì nhiêu mầu mỡ của đất đai, thì ở cánh đồng này lại khác với cánh đồng kia. Mà ở đâu đất tốt thì mọi vật sống ở đấy đều phát triển tốt hơn, cả về lượng cũng như về chất, so với những vùng đất đai bạc mầu cằn cỗi.
Nhưng sự tốt hơn ấy không có nghĩa là ở đấy sẽ sinh ra “Nhân kiệt”. Và “Địa linh” cũng không phải là bạt đất ấy có sự thiêng liêng, huyền bí do Trời ban, Trời định. Mà “Nhân kiệt” được sinh ra ở bất kỳ nơi nào, dù đó là thành thị hay nông thôn, miền xuôi hay miền ngược. Đia phương nào có “Nhân kiệt” sinh ra, thì bạt đất ấy được nhiều người biết đến, trở thành nổi tiêng. Và do vậy mà người ta gọi địa phương đó là “Địa linh”.
Khi Lý Công Uẩn chưa lên ngôi hoàng đế, thì làng Đình Bẩng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh ai dám bảo đó là “Địa linh” ?
Sông Lô nhờ các chiến sĩ pháo binh Việt Nam bắn đắm tầu chiên giặc Pháp mà trở thành nổi tiếng. Cũng như sông Bạch Đằng, trở thành con sông huyền thoại vang dội tiếng tăm, là nhờ có Ngô Quyền, Lê Hoàn và TRần Hưng Đạo
cắm cọc tiêu diệt quân thù. Nếu không thì dòng sông ấy cũng chỉ bình thường như hàng trăm con sông khác mà thôi. Ngay cả thung lũng Điện Biên Phủ cũng vậy. Nếu không có chiến công làm “chấn đông địa cầu” của quân dân ta, thì thế giới đã mấy ai biết đến cái tên “Điện Biên Phủ”.
Vậy tại sao lại có nhân kiệt ?
Con người được sinh ra vốn không giống nhau. Có kẻ khôn người đần. Có bộ óc thông minh, đồng thời có cả cái đầu u tối. Mà các nhà khoa học đã chia ra bốn loại người có chỉ số thông minh khác nhau. Loại kém, chỉ có 70 - 80 điểm. Loại bình thường 100 điểm. Loại có tài 100 - 120 điểm. Loại siêu việt 120 – 140 điểm. Đó là thiên tài do trời phú.
Song, dù có bộ óc thông minh trời phú, nhưng bản thân con người ấy nếu không nỗ lực học hành, không phấn đấu vươn lên, và không có sự giáo dục của gia đình và xã hội, thì cũng không trở thành “Nhân kiệt” được.
Tóm lại: Do có “Nhân kiệt” mà người ta gọi địa phương đó là “Địa linh”, chứ không phải là do có “Địa linh” mà sinh ra “Nhân kiệt”./.
 
                                                            Uông Bí, ngày 13/8/2007
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
ĐỊA LINH - NHÂN KIỆT
 

Người ta thường nói: “Địa linh, nhân kiệt”. Địa linh trước. Nhân kiệt sau. Có địa linh mới sinh ra nhân kiệt. Thiển nghĩ có lẽ không phải như vậy. Cứ nhin vào mùa thi cử vừa qua cũng đủ thấy. Các em học sinh trúng tuyển vào câc trường đại học đạt điểm cao tuyệt đối, lại không phẩi là học sinh ở các trung tâm văn hoá như Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, mà lại ở nông thôn, đồng bằng và miền núi.
Em Nguyễng Tuấn Dũng, thi vào Trường đại học công nghệ thông tin. Đạt 25,5 điểm. Thủ khoa. Em là học sinh huyện Sông Cầu. tỉnh Phú Yên.
Em Huỳnh Hoàng Hà, thi vào Đại học sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh. Đạt 27 điểm. Thủ khoa. Em là học sinh huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.
Em Nguyễn Đăng Chuẩn, thi vào Đại học bách khoa Hà Nội. Đạt điểm tuyệt đối 30/30. Em là học sinh huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.
Nếu các em đó sau này trở thành các nhà khoa học, có phát minh công hiến cho Tổ Quốc và nhân loại, hay trở thành những chính khách, giữ những cương vị quan trọng và làm được nhiều việc lớn cho đất nước, trở thành “Nhân kiệt”, thì bạt đất sinh thành ra họ trước đó đâu đã phải là “Địa linh” ?
Ai cũng biết đất đai, thổ nhưỡng và khí hậu có nhiều vùng rất khác nhau. Có khi chỉ một làng, cùng một tập quán canh tác như nhau, nhưng sự phì nhiêu mầu mỡ của đất đai, thì ở cánh đồng này lại khác với cánh đồng kia. Mà ở đâu đất tốt thì mọi vật sống ở đấy đều phát triển tốt hơn, cả về lượng cũng như về chất, so với những vùng đất đai bạc mầu cằn cỗi.
Nhưng sự tốt hơn ấy không có nghĩa là ở đấy sẽ sinh ra “Nhân kiệt”. Và “Địa linh” cũng không phải là bạt đất ấy có sự thiêng liêng, huyền bí do Trời ban, Trời định. Mà “Nhân kiệt” được sinh ra ở bất kỳ nơi nào, dù đó là thành thị hay nông thôn, miền xuôi hay miền ngược. Đia phương nào có “Nhân kiệt” sinh ra, thì bạt đất ấy được nhiều người biết đến, trở thành nổi tiêng. Và do vậy mà người ta gọi địa phương đó là “Địa linh”.
Khi Lý Công Uẩn chưa lên ngôi hoàng đế, thì làng Đình Bẩng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh ai dám bảo đó là “Địa linh” ?
Sông Lô nhờ các chiến sĩ pháo binh Việt Nam bắn đắm tầu chiên giặc Pháp mà trở thành nổi tiếng. Cũng như sông Bạch Đằng, trở thành con sông huyền thoại vang dội tiếng tăm, là nhờ có Ngô Quyền, Lê Hoàn và TRần Hưng Đạo
cắm cọc tiêu diệt quân thù. Nếu không thì dòng sông ấy cũng chỉ bình thường như hàng trăm con sông khác mà thôi. Ngay cả thung lũng Điện Biên Phủ cũng vậy. Nếu không có chiến công làm “chấn đông địa cầu” của quân dân ta, thì thế giới đã mấy ai biết đến cái tên “Điện Biên Phủ”.
Vậy tại sao lại có nhân kiệt ?
Con người được sinh ra vốn không giống nhau. Có kẻ khôn người đần. Có bộ óc thông minh, đồng thời có cả cái đầu u tối. Mà các nhà khoa học đã chia ra bốn loại người có chỉ số thông minh khác nhau. Loại kém, chỉ có 70 - 80 điểm. Loại bình thường 100 điểm. Loại có tài 100 - 120 điểm. Loại siêu việt 120 – 140 điểm. Đó là thiên tài do trời phú.
Song, dù có bộ óc thông minh trời phú, nhưng bản thân con người ấy nếu không nỗ lực học hành, không phấn đấu vươn lên, và không có sự giáo dục của gia đình và xã hội, thì cũng không trở thành “Nhân kiệt” được.
Tóm lại: Do có “Nhân kiệt” mà người ta gọi địa phương đó là “Địa linh”, chứ không phải là do có “Địa linh” mà sinh ra “Nhân kiệt”./.
 
                                                            Uông Bí, ngày 13/8/2007
                                   Tạp bút của Tạ Huuwx Đỉnh

                                         

 
 
 
 
 
 
 
 
#1
    NgụyXưa 08.10.2010 01:59:22 (permalink)
    Bạn lập lại một bài viết nhiều lần trong cùng một post. Chúng tôi quả tình không hiểu ý bạn.
     
    Hay là có sự trục trặc khi post bài? Xin bạn xem và sửa lại. Cám ơn bạn.
    #2
      tahuudinhqn 23.10.2010 18:36:52 (permalink)
      Gửi bạn Nguy Xưa,
      Sở dĩ có nhiều bài cùng nội dung là do lỗi khi đưa bài lên diễn đàn. Bây giờ tôi không biết sửa bằng cách nảo?
      Thực lòng xin lỗi bạn đọc.
      #3
        Chuyển nhanh đến:

        Thống kê hiện tại

        Hiện đang có 0 thành viên và 1 bạn đọc.
        Kiểu:
        2000-2024 ASPPlayground.NET Forum Version 3.9