CÁCH LÀM KINH TẾ CỦA VIỆT NAM thái san
thaisan 29.03.2012 11:06:17 (permalink)
LẤP LIẾM
thái san

Tôi ghi lại vài hàng làm chứng để khỏi chầy cối với những kẻ…
LẤP LIẾM thái san Tôi ghi lại vài hàng làm chứng để khỏi chầy cối với những kẻ…

GIẤU GIẾM VÀ LẤP LIẾM HS: Vụ hối lộ để in tiền nhựa của một công ty Úc đã gây sôi nổi khắp thế giới, với 7 nhân vật cao cấp bị bắt và bị truy tố ra tòa. Thế nhưng nhà nước VN khăng khăng cho rằng là chưa đủ chứng cớ để mở cuộc điều tra các quan chức liên hệ. Chúng tôi xin gửi đến quý thính giả bài bình luận "giấu diếm và lấp liếm" của Lê Phục Văn, qua sự trình bày của anh Song Thập.
Vào ngày 16/8, nhà nước VN đã đẩy ông phó thanh tra Trần Đức Lượng ra trả lời về vụ tai tiếng nhận hối lộ của hai quan chức VN trong vụ thầu in tiền nhựa của một công ty Úc. Khi được báo chí hỏi là phía VN có vi phạm gì hay không/ thì ông Lượng phán một câu: "có dấu hiệu chưa rõ ràng, chưa minh bạch, có yếu tố nước ngoài" về chuyện này.
Cả câu hỏi lẫn câu trả lời đều rất vô duyên.
Rõ ràng là "đã vi phạm pháp luật" chứ còn dấu hiệu hay dấu ấn gì gì nữa. Giới cảnh sát Úc đã viết rõ trong cáo trạng truy tố là số tiền hối lộ hơn 20 triệu Úc kim. Họ đã xin trát tòa để tống giam 7 nhân vật cao cấp của công ty Securency. Họ cũng nêu đích danh là ông Lê Đức Thúy, nguyên thống đốc Ngân hàng Nhà nước VN, và Lương Ngọc Anh, một đại tá tình báo thuộc bộ công an, là những người đã nhận những số tiền này, được chuyển vào những trương mục ngân hàng ở Thụy Sĩ và một số nước nữa.
Ông Lượng à, trừ phi là muốn giấu giếm hay lấp liếm, chứ… "chưa rõ ràng" hay "chưa minh bạch" là ở cái chỗ nào, hả ông Lượng? Cảnh sát Úc chứ đâu phải là công an VN mà muốn bắt ai là bắt đâu, hay… chỉ cần ném hai bao cao su vào trong phòng người ta là có thể kết tội: "tuyên truyền chống phá nhà nước"?
Nhưng nếu ai còn mù mờ chưa hiểu cụm từ "có yếu tố nước ngoài" trong câu trả lời của ông Lượng thì xin trích dẫn thêm một câu nữa để làm sáng tỏ ý của ông Lượng nhá, và cũng là của nhà nước VN: "Thông tin trên báo chí nước ngoài chỉ là một kênh để các cơ quan chức năng của Việt Nam tham khảo, có sự phối hợp, làm rõ xem có yếu tố đó không. Nước Úc truy tố theo pháp luật của nước họ. Việt Nam sẽ xem xét có vi phạm pháp luật Việt Nam hay không?"
Có nghĩa là pháp luật Úc xem việc hối lộ là một trọng tội/ thì đó là chuyện của nước Úc. Còn ở VN thì hối lộ là chuyện thường ngày xảy ra ở huyện, không cần phải lưu ý tới, vì ngay cả giới hữu trách cũng không biết là có vi phạm pháp luật hay không.
Hay thiệt! Một ông phó tổng thanh tra chính phủ mà lập luận như thế thì đủ hiểu lý do tại sao có 6 cuộc thanh tra ở tập đoàn Vinashin trong mấy năm qua/ mà vẫn không phát giác ra hàng tỷ Mỹ kim đã bị thất thoát, cho đến khi nó tuyên bố phá sản.
Trong khi đó, ngay sau khi nổ ra vụ tai tiếng in tiền nhựa, các chính phủ Mã Lai và Nam Dương đã lập tức cộng tác với cảnh sát Úc, dựa trên các tài liệu mà Úc cung cấp để điều tra những viên chức bị nêu tên trong hồ sơ. Và có ít nhất là hai nhân vật cao cấp của họ đang bị ngưng chức để chờ ra hầu tòa.
Những hành động nhanh nhẹn này/ giúp nâng cao uy tín của các chính phủ đó và thể hiện được quyết tâm chống tham nhũng của các quốc gia này/ chứ không phải là hô hào khẩu hiệu suông như tập đoàn lãnh đạo cộng sản VN.
Nhưng chuyện lấp liếm hay giấu giếm, bất chấp uy tín của quốc gia, của nhà nước VN là điều dễ hiểu. Ông Lê Đức Thúy và Lương Ngọc Anh là đàn em tín cẩn của Thủ tướng Dũng, người được thế giới cho rằng có quyền lực nhất VN hiện nay. Việc ký hợp đồng in tiền nhựa là có sự đồng ý và chữ ký của ông Dũng. Như vậy, nếu có chuyện hối lộ thì chắc cũng có phần chia chác cho ông Dũng.
Nhưng muốn biết rõ hơn thì phải chờ xem 7 quan chức Úc sẽ khai thêm những gì trước tòa trong những ngày tới. Vì đây là vụ án hối lộ lớn nhất ở Úc từ trước đến nay. Giới cảnh sát Úc vẫn chưa ngừng lại ở những tài liệu mà họ thu thập được. Họ tiếp tục cử nhân viên sang các nước liên hệ để mở rộng cuộc điều tra, nhưng… không sang được VN vì nhà nước cộng sản cương quyết không hợp tác, dù nhận được lời yêu cầu của Úc.
Chính vì thế, nếu nói là không rõ ràng hay không minh bạch thì phải nói là phía VN/ chứ không phải Úc. Số tiền hối lộ đó không phải đến từ tiền thuế của dân Úc, mà là đến từ khoản lợi nhuận khi công ty Securency in tiền nhựa cho các nước đó. Có nghĩa là tiền thuế của người dân Việt đã chảy vào túi của cha con ông Lê Đức Thúy, ông Lương Ngọc Anh và một số quan chức nữa, nhưng chưa bị nêu tên.
Xin hỏi còn bao nhiêu vụ hối lộ, tương tự như vụ in tiền nhựa, mà chưa được khui ra?
Chắc là nhiều không đếm nổi, nhưng phải chờ/ "xem lại pháp luật VN"/ cái đã/ rồi mới công bố được!
À, quên hỏi ông phó thanh tra Trần Đức Lượng là vụ Vinashin đã điều tra xong chưa vậy, hả ông?
Lê Phục Văn
TRƠ TRẼN VÀ LẤP LIẾM Ngày 05.11.2011
Hải Sơn: Càng ngày giới quan chức cộng sản VN càng lộ rõ bộ mặt trơ trẽn và lấp liếm, khi bị phanh phui các vụ tham nhũng, xài bằng giả và thiếu trách nhiệm. Chúng tôi xin gửi đến quý thính giả bài viết dưới đây của anh Mạnh Quân, về các tai tiếng liên quan đến giới quan chức VN, qua sự trình bày của anh Nguyên Khải. Mấy hôm nay bận, ít đọc báo. Tối nay lẩn mẩn, giở tin ra đọc. Đến cái tin ông Thứ trưởng Y tế Cao Minh Quang được chính thức xác nhận là có cái bằng không phải là tiến sĩ. Nhưng ông này đã in ấn từ hồ sơ đến card visit đều ghi là tiến sĩ. Rồi thì bà bộ trưởng y tế vào hôm qua trả lời phỏng vấn là "Anh Quang chưa thấy sai phạm gì". Bỗng nghiệm ra một điều: một đặc trưng ở nhiều quan chức, cán bộ nhà nước thời kỳ này là "trơ trẽn". Đã trơ trẽn lại còn hay "lấp liếm".
Học hành thì chẳng đến nơi đến chốn, bằng thì bằng giả, nhưng ở cấp cao như thế vẫn cứ đàng hoàng in vào danh thiếp tiến sĩ dược khoa phát tá lả đến mọi nơi. Nhìn nét mặt của ông thứ trưởng họ Cao thì đủ hiểu. Mặt mũi ấy thì còn biết ngượng hay xấu hổ là gì chứ. Ấy thế mà không biết từ chức, lại còn kêu oan, làm đơn nhờ cục Khảo thí của bộ Giáo dục kiểm tra lại giùm cho. Cục Khảo thí trả lời bằng văn thư nói rằng, đó không phải là bằng tiến sĩ. Thế là hai lần nhục. Nếu chưa kể trước đó nữa, một cơ quan an ninh của bộ Công an cũng kiểm định và trả lời một người tố cáo ông Quang là bằng của ông này chưa là bằng tiến sĩ... thì kể ra là mấy lần nhục. Có quy định là dùng bằng giả thì phải thôi chức. Thế mà bà bộ trưởng y tế còn nói rằng "chưa khẳng định sai phạm", thế thì còn gì để nói nữa.
Còn trước đó nữa là cái bằng tiến sĩ của ông Vũ Viết Ngoạn, nguyên là phó chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế nay là chủ tịch Uỷ ban Giám sát Tài chính Quốc gia. Người ta cũng đặt vấn đề về tấm bằng tiến sĩ tài chính của ông ở trường đại học La Salle của Mẽo. Trường này không hề có chương trình tiến sĩ kinh tế hay tài chính gì cả. Sau đó ông Ngoạn cũng họp báo thanh minh là ông kiếm cái bằng ấy theo một chương trình đào tạo... từ xa!
Không biết người ta có xác minh bằng cấp của ông Ngoạn là bằng tiến sĩ hay không. Mình cũng có nói chuyện và phỏng vấn anh Ngoạn nhiều lần, quả thật cũng thấy anh có kiến thức hơn hẳn nhiều tay tiến sĩ khác. Nhưng với kiểu học hành để có cái gọi là bằng "tiến sĩ" ấy, chắc trong mắt của nhiều người, cái giá trị của tấm bằng đó cũng giảm nhiều. Nếu đến một cuộc hội thảo nào đó mà người ta không để ý, lại giới thiệu bô bô là anh Vũ Viết Ngoạn, tiến sĩ tài chính... thì chẳng biết ông chủ tịch Ủy ban Giám sát Tài chính có ngượng không nhỉ?
Tôi chưa khẳng định bằng tiến sĩ của ô Ngoạn là giả nhé, tôi chỉ thấy nghi hoặc và không tin vào cái kiểu đào tạo tiến sĩ từ xa đó thôi. Nhưng cái sự trơ trẽn trong việc mạo nhận bằng cấp như ông thứ trưởng Cao Minh Quang thì từ trước nay không phải chỉ có một. Đầy rẫy. Nhưng đó cũng chỉ là một chuyện.
Cái sự trơ trẽn dễ thấy nữa ấy là biết rõ mình không làm được, nhận thấy rõ là tất cả mọi người đều thấy mình chẳng làm ra gì (chưa nói là ăn tàn phá hại) nhưng cứ mặt dày, tham quyền cố vị.
Cứ nhìn vào vụ Vinashin là thấy. Bao nhiêu tiền của vay đông vay tây rồi đổ xuống sông, xuống biển hết cả... thế mà ngoài mấy tay lãnh đạo cũ ở tập đoàn này mất chức, bị nhốt tù thì chẳng có tay lãnh đạo nào trong bộ máy nhà nước, tức những nơi chỉ đạo rồi dễ dàng phê duyệt cho nó làm đủ điều bậy bạ, từ chức hay bị kỷ luật nào cả. Ra cái điều: ừ thì tao kém đấy, tao để xảy ra vụ lớn thế đấy, nhưng tao vẫn ngồi. Bọn mày làm gì tao nào?
Lại còn nói rằng, những khoản nợ nần thua lỗ thì tại thằng Vinashin tự làm thì Vinashin tự trả chứ ngân sách không cho đồng nào. Thằng nào dám viết là ngân sách nhà nước giả nợ thay cho Vinashin? Buồn cười là mấy tuần nay vẫn thấy báo chí đăng mấy cái tin như Vinashin lại đề nghị miễn thuế... cho cái nọ, cái kia. Ừ, thì đúng là ngân sách nhà nước chưa trực tiếp trả nợ thay cho nó, nhưng bằng cách gián tiếp như miễn hay giảm thuế, thì đó không phải là tiền hay sao?
Và trong vụ tham nhũng, ăn tiền nhà thầu Nhật ở dự án đại lộ Đông Tây thì ông Huỳnh Ngọc Sỹ xin nộp tiền để giảm tội. Những thằng như thế rồi sẽ sớm được ra tù, lại cưỡi xe sang, nhìn thiên hạ bằng nửa con mắt. Nó nào biết cái nghĩa của từ "trơ tráo", "trơ trẽn" là gì?
Nói ra thì còn nhiều lắm. Nhưng vài ví dụ thế thôi, cũng đủ để khẳng định cái nét đặc thù là "trơ trẽn" và "lấp liếm" đó rồi nhỉ?
Cái tính ấy, phải so với người Nhật mới thấy thật nổi bật. Ông cựu thủ tướng Naoto Kan, khi xảy ra biến cố nhà máy điện hạt nhân Fukushima, thì nghĩ rằng mình chưa làm hết trách nhiệm nên không xứng đáng nhận lương trong suốt mấy tháng đó. Đến ông thủ tướng mới, Yoshihiko Nada, mới đây lại xin giảm 30% lương và các bộ trưởng thì xin giảm 20% từ tháng 11 này để đóng góp phần tiền khôi phục các khu vực sau trận động đất và sóng thần tàn phá ngày 11/3.
Thế mà ở xứ ta, từ bao nhiêu năm qua, trường chẳng ra trường, đường chẳng ra đường, bệnh viện như địa ngục, thở hít, ăn uống toàn thứ độc hại, sống mỗi ngày mỗi khó... thế mà chẳng thằng cu nào xin giảm lương hay từ chức cho có danh tiết một tí. Lạ nhỉ?
Mạnh Quân
Vinashin cố lấp liếm sai phạm Tổng Thanh tra Chính phủ Trần Văn Truyền ngày 21-10 cho rằng Vinashin không những không thừa nhận những sai phạm mà thanh tra, kiểm tra, giám sát đã chỉ ra mà còn cố báo cáo không trung thực để tìm cách lấp liếm
Vụ Vinashin không ảnh hưởng đến cam kết của WBBổ nhiệm 4 nhân sự cho VinashinĐể không còn Vinashin khácMổ xẻ trách nhiệm vụ VinashinVinashin tiếp tục thay đổi nhân sựVinashin nợ 86.000 hay 120.000 tỉ đồng?Điều hành Vinashin kiểu độc đoán, không trung thựcNghiêm túc kiểm điểm vụ VinashinThủ tướng bổ nhiệm lãnh đạo của Vinashin . Phóng viên: Khi Vinashin đứng bên bờ vực phá sản mới thấy Thanh tra Chính phủ vào cuộc thanh tra toàn diện. Vậy nếu tiến hành sớm hơn có giúp hậu quả bớt nghiêm trọng hơn?
 

- Ông Trần Văn Truyền: Nói không thanh, kiểm tra Vinashin là không đúng vì từ năm 2005 tới nay, đã có tất cả 13-14 cuộc thanh tra, kiểm tra, kiểm toán, giám sát. Những cuộc thanh tra, kiểm tra, kiểm toán này cũng phát hiện rất nhiều nội dung sai phạm.
 
Nhưng đáng tiếc là Vinashin chẳng những không nghiêm túc thừa nhận sai phạm mà còn tìm cách báo cáo không đúng sự thật để lấp liếm. Ví dụ như Vinashin lỗ nhưng vẫn báo cáo là lãi và hạch toán là lãi.
 
Đáng tiếc là quá trình kiểm toán, dù là kiểm toán quốc tế, cũng không phát hiện kịp thời. Vì thế dù có thanh tra toàn diện kịp thời từ ban đầu và chỉ ra hết những sai phạm nhưng nếu Vinashin không tự giác chấp hành và không khắc phục mà cứ tiếp tục sai phạm thì tất yếu dẫn đến hậu quả như bây giờ.
 
. Nói vậy cũng không thể không đề cập tới trách nhiệm thanh tra, kiểm tra, giám sát khi để Vinashin thua lỗ tới 86.000 tỉ đồng?
 
- Ở đây, cơ chế giám sát, thanh tra đang có vấn đề. Nhiều cơ quan vào cuộc nhưng chưa có quy định rõ cơ quan nào làm toàn diện, cơ quan nào làm theo chuyên ngành.
 
Về mặt khoa học, Nhà nước đã cho Vinashin phá sản, chỉ có điều chưa tuyên bố chính thức. Tuy nhiên, do Vinashin là tập đoàn Nhà nước mà Chính phủ là chủ sở hữu nên cách ứng xử phải khác. Với cách phá sản đặc thù của Vinashin, người lao động không bị đẩy ra đường, các khoản nợ ngân hàng vẫn được bảo đảm... và Chính phủ vẫn bảo đảm được sự ổn định vĩ mô.
(TS Nguyễn Đức Kiên, Ủy viên Ủy ban Kinh tế của QH)
Cho nên anh tài chính vào thì nói về vốn, anh kế hoạch vào thì nói về quy hoạch, đầu tư. Ngay Thanh tra Chính phủ có thể sẽ làm toàn diện nhưng có thể thấy một mặt nào đó thì cũng chỉ làm mặt đó thôi. Hiện chưa có quy định rõ xem ai kiểm soát về cái gì, chịu trách nhiệm ra sao...
 
 . Theo ông, việc không thể góp phần ngăn chặn sớm những sai phạm và tổn thất tại Vinashin là do cơ chế?
 
- Đây là vấn đề phải rút kinh nghiệm để có sự phân công rành mạch. Bên cạnh đó cũng phải bảo đảm việc chấp hành nghiêm kết luận thanh tra. Hiện nay, ngay cả kết luận của Thủ tướng nhưng họ không chấp hành thì cũng có ai phúc tra đâu.
 
Thanh tra Chính phủ, thanh tra các bộ, ngành cũng không được giao phúc tra. Do vậy, nếu biết chấp hành không nghiêm thì cũng không có chế tài xử lý. Điều này dẫn đến sai phạm nhiều khi cứ bị kéo dài, có khi bị lấp, nhiều khi sai phạm có thể chỉ tổn thất ít nếu được ngăn chặn kịp thời.
Đề nghị mở rộng đối tượng chịu thuế môi trường
 
Còn băn khoăn về quy định doanh nghiệp Nhà nước kinh doanh bảo hiểm
 
Sáng 21-10, Quốc hội (QH) nghe và cho ý kiến về báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý Dự án Luật Thuế bảo vệ môi trường do Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính Ngân sách Phùng Quốc Hiển trình bày.
 
Ông Phùng Quốc Hiển nêu rõ, sau khi chỉnh lý, dự thảo luật quy định 8 nhóm hàng hóa thuộc đối tượng chịu thuế, bao gồm: xăng, dầu, mỡ nhờn; than; dung dịch HCFC; túi ni lông thuộc diện chịu thuế; thuốc diệt cỏ, thuốc trừ mối, thuốc bảo quản lâm sản và thuốc khử trùng thuộc loại hạn chế sử dụng.
 
Trước đó, dự luật chỉ quy định 5 nhóm hàng hóa. Tuy nhiên, nhiều đại biểu đề nghị mở rộng đối tượng chịu thuế theo hướng mọi sản phẩm độc hại, tác động trực tiếp đến môi trường đều thuộc đối tượng chịu thuế.
 
Theo Ủy ban Thường vụ QH, người tiêu dùng là chủ thể gây ô nhiễm do sử dụng sản phẩm gây ô nhiễm.
 
Do vậy, việc quy định người tiêu dùng là người chịu thuế; người sản xuất, người nhập khẩu là người nộp thuế là hợp lý.
 
Các đại biểu quyết liệt đề nghị tăng mức tính thuế môi trường đối với túi ni lông lên đến 50.000 đồng/kg bởi sản phẩm này gây nguy hại cho môi trường rất ghê gớm.
 
Nên khuyến khích tái chế túi nhựa xốp vì những nước phát triển cũng chưa loại bỏ được mặt hàng này ngay cả đánh thuế cao.
 
. Trong phiên thảo luận ở tổ chiều 21-10 về dự án Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Kinh doanh bảo hiểm, một số đại biểu QH còn băn khoăn về quy định cấp phép cho doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này.
 
Nếu các tổng công ty Nhà nước đủ điều kiện sẽ được cấp phép kinh doanh bảo hiểm thì sẽ “có vấn đề” ngay! 
T.Dũng - T.Hà
Phạm Dương ghi
"Lãnh đạo Vinashin báo cáo sai để lấp liếm việc làm của mình"

Dưới đây là phiên bản cache tại địa chỉ: http://dantri.com.vn/c20/s20-431221/lanh-dao-vinashin-bao-cao-sai-de-lap-liem-viec-lam-cua-minh.htm
(Dân trí) – “Vinashin chẳng những không nghiêm túc tiếp thu những ý kiến chỉ ra sai phạm mà còn tìm cách báo cáo không đúng sự thật để lấp liếm việc làm của mình” - Tổng Thanh tra Chính phủ Trần Văn Truyền nhận định.

Ông Trần Văn Truyền
 
Sau khi hậu quả từ những sai phạm ở Vinashin xảy ra, Thanh tra Chính phủ mới vào thanh tra tập đoàn này. Liệu chúng ta có bỏ lỡ cơ hội thanh tra sớm hơn để giảm bớt hậu quả thưa ông?
Nếu nói vừa qua không có thanh tra là không phải. Bởi tính từ 2005 đến nay, có tới 13, 14 cuộc thanh tra, kiểm tra, kiểm toán, giám sát… đối với Vinashin, qua đó đã phát hiện rất nhiều nội dung sai phạm.
Trong đó, thanh tra của Bộ Kế hoạch đầu tư đã phát hiện đầu tư ngoài ngành, đầu tư tràn lan, thanh tra tài chính cũng đã phát hiện việc sử dụng vốn không đúng mục đích, không hiệu quả và đều đã có kiến nghị.
Một số hoạt động thanh tra của Thanh tra Chính phủ cho thấy, có những việc làm không đúng quy định pháp luật. Rồi giám sát của Quốc hội, kiểm tra của Trung ương về việc đổi mới doanh nghiệp cũng đã chỉ ra rất nhiều nội dung sai phạm ở đơn vị này.
Song đáng tiếc là Vinashin chẳng những không nghiêm túc tiếp thu mà còn tìm cách báo cáo không đúng sự thật để “lấp liếm” việc làm của mình. Ví dụ như người ta đã nói là lỗ rồi, nhưng vẫn báo cáo là lãi.

Vinashin chẳng những không nghiêm túc tiếp thu mà còn báo cáo không đúng sự thật (ảnh minh họa)
 
Nhiều sai phạm được phát hiện sớm nhưng tại sao lại không được ngăn chặn kịp thời?
Tôi cho rằng, dù có thực hiện thanh tra toàn diện kịp thời từ ban đầu và chỉ ra hết những sai phạm nhưng nếu họ không tự giác chấp hành, không khắc phục, cứ tiếp tục làm sai trái thì tất yếu dẫn đến hậu quả như bây giờ.
Bên cạnh đó, cơ chế giám sát thanh tra của chúng ta cũng đang có vấn đề. Nhiều cơ quan vào nhưng chưa có quy định rõ cơ quan nào làm toàn diện, cơ quan nào làm theo chuyên ngành. Cho nên giờ cứ anh tài chính vào thì nói về vốn, anh kế hoạch vào thì nói về quy hoạch, đầu tư...
Riêng Thanh tra Chính phủ, chúng tôi cũng đã đề xuất vài lần để đưa Vinashin vào kế hoạch thanh tra toàn diện vì thấy có rất nhiều dấu hiệu không ổn nhưng đáng tiếc là lúc đó xảy ra khủng hoảng, cả lãnh đạo của Trung ương cũng như lãnh đạo của Chính phủ cho rằng phải giảm bớt áp lực về thanh tra để đơn vị này xử lý khó khăn về kinh tế…
Trong lần thanh tra này, Thanh tra Chính phủ có xem xét đến trách nhiệm của các cơ quan, đơn vị, nhất là cơ quan quản lý nhà nước trong việc không thực hiện những vấn đề mà các đoàn thanh tra trước đã kiến nghị không thưa ông?
Đương nhiên, khi xem xét cuộc thanh tra toàn diện ở một đơn vị thì chúng tôi không chỉ xem xét trách nhiệm của đơn vị đó mà còn xem xét đến trách nhiệm của cơ quan cấp trên, kể cả những cơ quan đã vào thanh tra rồi mà không có giải pháp gì để chấn chỉnh. Và trong trường hợp nếu anh cố tình làm trái, thiếu trách nhiệm thì cũng kiến nghị xử lý.
Có những tồn tại do cơ quan Chính phủ̉ chẳng hạn, thì trong kết luận của mình, Thanh tra Chính phủ có đưa vấn đề trách nhiệm ấy ra không thưa ông?
Thanh tra Chính phủ có 2 chức năng, một là báo cáo kiến nghị xử lý những cơ quan cùng cấp trong phạm vi quản lý của Chính phủ. Đối với những việc vượt thẩm quyền thì Thanh tra Chính phủ cũng có trách nhiệm theo dõi báo cáo lên. Và vừa qua, Thanh tra Chính phủ đã báo cáo nhiều trường hợp xem xét vượt thẩm quyền.
Những sai phạm tại Vinashin rất được dư luận quan tâm, vậy trong quá trình thanh tra, Thanh tra Chính phủ có bị sức ép nào không?
Vừa qua cũng có những việc chúng tôi bị vướng nhưng là do mình chưa làm chứ không phải là sức ép. Việc điều chỉnh kế hoạch thanh tra là theo yêu cầu Chính phủ. Còn trong các việc làm cụ thể thì tôi chưa thấy sức ép gì.
Hiện tại, chúng tôi đang triển khai suôn sẻ nhiều nội dung trong kế hoạch thanh tra và đã phát hiện được thêm nhiều vấn đề. Qua sự việc này, chúng ta cũng thấy được cách quản lý đối với các tập đoàn kinh tế và các tổng công ty nói chung.
Xin cảm ơn ông!
Lan Hương (ghi)
Cần sự trung thực Lao Động 18 tháng trước 6 tin liên quan
(LĐ) - Tại báo cáo gửi Quốc hội để giải trình về vụ Vinashin, Chính phủ đánh giá nguyên nhân làm đắm con tàu Vinashin là do sự độc đoán, chuyên quyền của người lãnh đạo tập đoàn và sự thiếu kiểm soát của cơ quan quản lý. Ngoài ra, còn có một nguyên nhân khác và đây cũng là nguyên nhân cơ bản nhất, đó là sự không trung thực.
Từ khóa: Vinashinchuyên quyềnnguyên nhântập đoàncơ quan quản lý
Vinashin: Đại biểu muốn biết chi tiết Pháp luật TPHCM 18 tháng trước 1 tin đăng lại 6 tin liên quan

Phải thông tin chính xác thất thoát bao nhiêu, vì ai mà thất thoát và xử lý trách nhiệm thế nào. Đã phát hiện Vinashin nhiều sai phạm nhưng họ không sửa.
Từ khóa: Vinashinkiểm toánđại biểuthất thoáttrách nhiệm
Vinashin cố lấp liếm sai phạm Người Lao Động 18 tháng trước 6 tin liên quan

Tổng Thanh tra Chính phủ Trần Văn Truyền ngày 21-10 cho rằng Vinashin không những không thừa nhận những sai phạm mà thanh tra, kiểm tra, giám sát đã chỉ ra mà còn cố báo cáo không trung thực để tìm cách lấp liếm
Từ khóa: Vinashinsai phạmthanh tralấp liếmkiểm toán
Thanh tra sẽ có kiến nghị buộc trách nhiệm trong vụ Vinashin Thanh Niên 18 tháng trước 6 tin liên quan

Tổng thanh tra Chính phủ Trần Văn Truyền khẳng định như vậy khi trả lời phỏng vấn báo giới bên hành lang kỳ họp Quốc hội (QH) sáng 21.10, xoay quanh các sai phạm của Vinashin và trách nhiệm của các cơ quan thanh tra, kiểm toán.
Từ khóa: Vinashinthanh traquốc hộikiểm toántrách nhiệm
Vinashin thực chất đã phá sản Thanh Niên 18 tháng trước 6 tin liên quan

(TNO) “Vinashin thực chất là phá sản rồi, nhưng Chính phủ không thông báo chính thức, vì còn liên quan đến 7 vạn người lao động của tập đoàn này. Thực ra, Vinashin phá sản theo kiểu VN”, Ủy viên Ủy ban Kinh tế Quốc hội Nguyễn Đức Kiên khẳng định với báo chí bên lề kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XII.
Từ khóa: Vinashinphá sảnquốc hộiNguyễn Đức KiênỦy ban Kinh tế
Cơ quan Thi hành án đã “lấp liếm” sự thật vụ án 194 phố Huế
(Dân trí)- Trước hai câu hỏi đầu tiên của PV Dân trí, ông Trịnh Ngọc Chung đã không thẳng thắn nhìn vào sự thật, đổ vấy các khuyết điểm đã mắc phải là do lỗi “đánh máy”. Vậy, với câu hỏi thứ ba của PV Dân trí, ông Chung sẽ trả lời ra sao?
 >>  Sự thật không thể che đậy trong vụ án 194 phố Huế
 >>  Những “bí mật” vụ cưỡng chế ngôi nhà 194 phố Huế “lộ sáng”
 >>  Lật lại hồ sơ bán đấu giá ngôi nhà 194 phố Huế

Đại diện gia đình số 194 phố Huế đau xót trình bày lại vụ việc cưỡng chế
có nhiều uẩn khúc trên (Ảnh: Vũ Văn Tiến)
Câu hỏi của thứ ba của PV Dân trí: Theo ông ngôi nhà 194 phố Huế không có sổ đỏ, chưa được giải toả kê biên thì có điều kiện để bán đấu giá được không?
Ông Trịnh Ngọc Chung trả lời câu hỏi này như sau:
“Kết quả xác minh cho thấy: nhà 194 phố Huế đứng tên kê khai cấp giấy CNQSDĐ là ông Hoàng Đình Mậu, ông Mậu đã có đơn xin sang tên trước bạ và đã được Sở nhà đất Hà Nội xác nhận đủ điều kiện để làm thủ tục đăng kí trước bạ vào ngày 5/4/1996; đến ngày 7/5/1996 ông Mậu có tờ khai lệ phí trước bạ đã được Phòng thuế trước bạ và thu khác xác nhận.
...Việc ông Mậu chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là do ngày 20/01/2000 Chấp hành viên Đội Thi hành án dân sự quận Hai Bà Trưng (nay là Chi cục thi hành án dân sự quận Hai Bà Trưng) đã ra Thông báo số 02/TB-THA với nội dung:
Phong tỏa toàn bộ diện tích nhà đất trong khuôn viên nhà 194 phố Huế-Hà Nội để đảm bảo thi hành án. Yêu cầu ông Hoàng Đình Mậu và các công dân khác không được chuyển dịch quyền sở hữu nhà đất trong khuôn viên, không được cầm cố, thế chấp cho ở thuê, ở nhờ diện tích nhà đất tại 194 phố Huế… Phong tỏa này có hiệu lực kể từ ngày kí cho đến khi ông Mậu nộp tiền thi hành án xong. Thông báo được gửi cho các đương sự, ủy ban nhân dân phường Ngô Thị Nhậm và VKSND quận Hai Bà Trưng.
Cùng ngày 20/01/2000 Đội thi hành án quận Hai Bà Trưng đã có công văn số 79/CV-THA gửi cho Sở địa chính Hà Nội, phòng Địa chính quận Hai Bà Trưng và UBND phường Ngô Thị Nhậm đề nghị tạm thời chưa làm thủ tục chuyển quyền sở hữu nhà, quyền sử dụng đất nhà 194 phố Huế cho đến khi ông Mậu nộp tiền thi hành án xong.
Như vậy, căn cứ quy định tại Điều 2 Nghị định 164/2004/NĐ-CP ngày 14/9/2004 của Chính phủ thì đã đủ điều kiện để kê biên, xử lý một phần nhà đất 194 phố Huế. Nội dung báo phản ánh có dấu hiệu vi phạm về quyền sử dụng đất, căn nhà số 194 phố Huế chưa xác định chủ sở hữu hợp pháp và chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nên không đủ điều kiện chuyển dịch bất động sản là không đúng
Theo Luật sư Trương Quốc Hòe, Trưởng Văn phòng Luật sư INTERLA (Đoàn Luật sư TP. Hà Nội) cho hay: Ngôi nhà 194 phố Huế kê biên, bán đấu giá vào năm 2009, tức là được áp dụng theo tinh thần của Nghị định số 05/2005/NĐ-CP về bán đấu giá. Khoản 2 Điều 2 Nghị định này quy định:“ Tài sản bán đấu giá là động sản, bất động sản và các quyền tài sản được phép giao dịch”. Theo hướng dẫn tại Điều 106 Luật Đất đai năm 2003, quyền sử dụng đất được giao dịch khi thỏa mãn đồng thời các điều kiện sau: “a) Có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; b) Ðất không có tranh chấp; c) Quyền sử dụng đất không bị kê biên để bảo đảm thi hành án; d) Trong thời hạn sử dụng đất”

Theo Luật sư Trương Quốc Hòe, thủ tục bán đấu giá ngôi nhà 194 phố Huế
có nhiều sai phạm nghiêm trọng (Ảnh: Vũ Văn Tiến)
Cũng theo luật sư Trương Quốc Hòe thì ông Trịnh Ngọc Chung căn cứ vào điểm b, Khoản 2, Điều 2 Nghị định 164/2004/NĐ-CP “về kê biên, đấu giá quyền sử dụng đất” cho rằng nhà và đất 194 đủ điều kiện kê biên, bán đấu giá tài sản vì: Ông Hoàng Đình Mậu (người phải thi hành án) tuy không có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nhưng được quyền sử dụng đất theo bản án dân sự phúc thẩm số 160/PT-DS ngày 25/7/1995 của Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội.
Tuy nhiên, Bản án dân sự phúc thẩm số 160/PT-DS trên đã bị hủy bởi Quyết định giám đốc thẩm số 19/DS-GĐT ngày 28/01/1997 của TAND Tối cao. Sau đó, ngày 18 đến ngày 20/10/1999, TAND TP. Hà Nội đã tiến hành xét xử lại bằng Bản án dân sự phúc thẩm số 243/DSPT. Theo bản án này, ông Hoàng Đình Mậu phải thanh toáng tổng số tiền và lãi suất tạm tính đến 15/08/2009 là 942.456.111 đồng. Nhưng ông Mậu vẫn chưa thanh toán khoản tiền nói trên nên ngôi nhà 194 phố Huế đến nay vẫn bị phong tỏa để thi hành bản án đó.
Như vậy, ngôi nhà 194 phố Huế vi phạm 02 điều kiện giao dịch quyền sử dụng đất theo quy định tại Điều 106 Luật Đất đai là không có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và quyền sử dụng đất bị phong tỏa, kê biên để bảo đảm thi hành án.
Việc Chi Cục THA căn cứ vào Bản án dân sự phúc thẩm số 160/PT-DS đã bị hủy bỏ để kê biên, bán đấu giá ngôi nhà 194 Phố Huế liệu có thực sự đảm bảo đúng các quy định của pháp luật?
Bên cạnh đó, trong công văn trả lời Báo Dân trí cũng như rất nhiều văn bản khác, Chi cục THA quận Hai Bà Trưng đều nêu rõ là chỉ kê biên, bán đấu giá, cưỡng chế đối với một phần nhà đất 194 phố Huế. Vậy một phần nhà đất 194 bị kê biên, bán đấu giá được xác định như thế nào? Ngôi nhà 194 có bao nhiêu phần, gồm những phần nào?
Tại công văn số 83/CV-THA ngày 09/09/2009, ông Trịnh Ngọc Chung nhấn mạnh: “Thực tế phần diện tích đất tại nhà 194 phố Huế hiện nay là phần diện tích của cả ba số nhà 192, 194 và 196 phố Huế có tổng diện tích mặt bằng là 172 m2”. Theo văn bản này, tổng diện tích 172 m2 đó được chia làm 02 phần:
1. Phần diện tích mặt bằng 139,68m2 bị Cơ quan THADS quận Hai Bà Trưng đã ra quyết định kê biên tài sản số 22/QĐ-THA ngày 24/4/2009 để thực hiện nghĩa vụ trả nợ cho Ngân hàng Công thương.
2. Phần diện tích 36 m2 tầng 1 phía nhà 196 phố Huế đã bị cơ quan THADS Thành phố Hà Nội ra thông báo phong tỏa theo quyết định của bản án số 15/KTST ngày 19/08/1997 của TAND TP. Hà Nội để buộc công ty TNHH Bắc Sơn phải thanh toán cho cho công ty XNK Thủy sản Hà Nội 203.917,97 USD.
Tuy nhiên, theo xác minh của chúng tôi ba số nhà 192, 194 và 196 phố Huế có tổng diện tích sử dụng lên tới 450m2, được sử dụng riêng biệt và do ba chủ thể độc lập quản lý:
Nhà 192 có diện tích khoảng 180m2 là của gia đình ông Nguyễn Văn Tảo, hiện gia đình ông Tảo vẫn sinh sống tại đây.
Nhà 196 có diện tích 34,8m2 thuộc Xí nghiệp QL&PT nhà Hai Bà Trưng - Công ty TNHH Một thành viên Quản lý và Phát triển nhà Hà Nội. Hiện nay Công ty Bắc Sơn đang thuê nhà 196 phố Huế để kinh doanh với đơn giá 80.000 đồng/m2/tháng (chưa tính tiền thuê đất).
Do đến nay ngôi nhà 194 phố Huế vẫn chưa được cấp Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền trên đất nên chưa có số liệu đo đạc chính xác. Phần diện tích ngôi nhà tạm xác định như sau:
Tại Bản án 243/DSPT thể hiện ngoài việc ông Mậu đã mua 53,3m2 là một phần ngôi nhà 194 phố Huế thì vào ngày 15/2/1995 và ngày 24/3/1995, ông Mậu đã mua phần diện tích còn lại của ngôi nhà này của ông Lợi và bà Vân. Sau đó, ông Mậu đã xây dựng ngôi nhà 194 phố Huế thành 3 tầng có diện tích là 134,23m2.
Vào ngày 20/12/1995, ông Mậu đã có đơn xin sang tên trước bạ ngôi nhà 194 phố Huế (ông Mậu đứng tên đại diện cho cả ông Lợi, bà Vân) và được Sở nhà đất Hà Nội xác nhận có đủ điều kiện để làm thủ tục đăng ký trước bạ vào ngày 5/4/1996. Đến ngày 7/5/1996, ông Mậu có tờ khai lệ phí trước bạ ngôi nhà 194 phố Huế với diện tích 122,5m2, diện tích nhà 120m2 và được xác nhận bởi Phòng thuế trước bạ và thu khác.
Ngày 24/4/2009, Chi cục THA quận Hai Bà Trưng đã tiến hành kê biên diện tích mặt bằng 139,68m2 phần diện tích từ tầng 1 đến tầng 3, cụ thể chiều rộng mặt tiền là 6,58 m từ ngoài đường nhìn vào phía tay phải cạnh số nhà 192 phố Huế; chiều dài là 20,62m; nhà vệ sinh 2,2m x 1,82m. Số liệu này cũng tương đối phù hợp với Bản án 243/DSPT ngày 18 – 20/10/1999 của TAND TP. Hà nội (ông Mậu đã xây dựng ngôi nhà 194 phố Huế thành 3 tầng có diện tích là 134,23m2).
Như vậy, số nhà 194 không liên quan đến số nhà 192 và số nhà 196 phố Huế như giải trình của Cơ quan THA. Ông Hoàng Ngọc Minh cũng như gia đình ông Nguyễn Văn Tảo và toàn bộ dân cư xung quanh khu vực 194 phố Huế đều khẳng định: Chi cục THA đã kê biên, bán đấu giá, cưỡng chế toàn bộ, trọn vẹn diện tích nhà và đất số 194. Ngoài diện tích 139,68m2 đã bị cưỡng chế thi hành án, số nhà 194 không còn bất cứ diện tích nào khác.
Không hiểu Cơ quan THA dựa trên cơ sở nào để “tự ghép” ba số nhà 192, 194 và 196 là một? Con số 172m2 lấy từ đâu ra? Lý do Cơ quan THA luôn luôn giải trình là chỉ kê biên một phần diện tích nhà và đất 194 phố Huế là gì?
Dư luận có quyền đặt ra nghi ngờ: Phải chăng vì ngôi nhà 194 phố Huế đang bị phong tỏa bởi Thông báo số 02/TB-THA ngày 20/01/2000 nên không đủ điều kiện kê kiên, bán đấu giá tài sản? Vì thế, Cơ quan THA đã “tự xem” toàn bộ diện tích nhà 194 là “phần diện tích còn lại ngoài thông báo phong tỏa của THADS  thành phố Hà Nội” (công văn số 83) để hợp thức hóa các điều kiện kê biên, bán đấu giá quyền sử dụng đất theo pháp luật đất đai?
Đề nghị Cơ quan chức năng vào cuộc để xác định rõ thực hư việc ngôi nhà 194 đã bị kê biên, bán đấu giá và cưỡng chế THA một phần hay toàn bộ diện tích? Và nếu quả thực ngôi nhà 194 phố Huế đã bị kê biên, bán đấu giá toàn bộ diện tích nhà và đất (chứ không phải một phần) thì quá trình kê biên, bán đấu giá đó có hợp pháp không?
(Còn nữa)
Vũ Văn Tiến
 
 
inXem phản hồiGửi phản hồi Theo dòng sự kiện
Viện KSND Tối cao khởi tố vụ án hình sự 194 phố Huế (4/11)Xét xử vụ án kinh doanh thương mại liên quan đến ngôi nhà 194 phố Huế (30/9)Lật tẩy hành vi "gian dối" trong vụ án 194 phố Huế (7/9)Những diễn biến mới nhất vụ án 194 phố Huế (29/8)Viện KSND Tối cao vào cuộc vụ thi hành án tại 194 phố Huế (26/8) Xem tất cả
Các bài mới
Ford Focus thế hệ mới vẫn dùng động cơ Duratec (29/3) Shelby thừa nhận làm giả ảnh cung cấp cho báo chí (29/3) Mustang Shelby 1000 - Ước mơ của mọi tín đồ tốc độ (29/3) Honda khôi phục sản xuất tại Thái Lan (28/3) Camaro 1LE - Cân sức Ford Mustang Boss 302 (28/3) Thêm đề xuất hoãn, ngừng việc thu phí phương tiện (27/3) BMW mở đợt thu hồi 1,3 triệu xe trên toàn thế giới (27/3) Sợ phí “khủng”, nhiều người tính chuyện... bán ô tô (27/3) Xe Kia K9 sử dụng công nghệ hiển thị Head-up (27/3) Porsche thu hồi xe 911 Carrera S do nguy cơ cháy (27/3) Các bài đã đăng
“Phanh” ô tô kiểu... xe thồ (22/8) Một lít xăng đi được...355 km (22/8) Cận cảnh siêu xe SSC Tuatara (22/8) Hé lộ ảnh Ferrari 458 Italia Spider (22/8) Infiniti - Trâu chậm có còn nước trong? (22/8) Chiêm ngưỡng tuyệt phẩm Pagani Huayra (21/8) Đẹp xinh thiếu nữ trên đường đua xứ Hàn (21/8) Kia lần đầu lộ ảnh xe sedan thể thao mới (20/8) Choáng ngợp với xe triệu đô của diễn viên Hollywood (20/8) Bị tịch thu bằng vì dùng điện thoại di động khi lái xe (19/8) Thăm dò ý kiến Lãi suất huy động VND giảm còn 13% và chứng khoán "ấm" trở lại, theo bạn đâu là kênh đầu tư - giữ tiền tốt nhất trong năm 2012? Chứng khoán
Vàng
Bất động sản
Gửi ngân hàng
Mua ngoại tệ
Khác
Biểu quyết Xem kết quả
Tiêu điểm
Sợ phí “khủng”, nhiều người tính chuyện... bán ô tô
Những lưu ý “vàng” khi lái xe
Thu nhập dưới 50 triệu đồng/tháng khó “nuôi” được ô tô
Từ 1/6, chủ ô tô và xe máy phải nộp phí bảo trì đường bộ
Kinh nghiệm lái xe an toàn cho phái đẹp
Thấy gì từ chính sách cấm xe máy ở Quảng Châu?
Có nên thay lốp thành mỏng cho xe ô tô?
Những mẫu xe tốn xăng nhất thế giới
Siêu xe Bugatti Veyron lăn bánh tại Việt Nam
Tại sao cứ phải Camry?

Xem người Hà Nội quay cuồng với vàng “Nghẹt thở” vì tranh mua vàng Bạc mặt vì... vàngVideo Chủ tịch TKV trả lời ĐBQH về việc vận chuyển bô-xít




Phụ huynh muốn con mình giỏi tiếng Anh?
TiengAnh123.com

Tiếng Anh lớp 6 đến lớp 12, học online 24/24, 7/7, hiệu quả, chất lượng, 200,000đ/ 1 năm
Chơi Ai là triệu Phú
shop.vuvu.com.vn

Thử sức với hàng trăm câu hỏi hấp dẫn ngay trên "Dế", cảm giác như chơi trên Truyền hình.
Cung cấp 100% GV Anh,Mỹ,Úc,Canada cho DN
eiv.edu.vn

Giáo Viên có bằng TESOL,TEFL..kiến thức chuyên môn & kinh nghiệm đào tạo về kinh tế.

Cử tri kiến nghị xử lý nghiêm vụ Vinashin - và các bài viết liên quan ·         Cử tri kiến nghị xử lý nghiêm vụ Vinashin Cử tri và nhân dân kiến nghị Chính phủ làm rõ những sai phạm của lãnh đạo Tập đoàn Công nghiệp Tàu thuỷ (Vinashin) và trách nhiệm quản lý nhà nước của Chính phủ, các bộ có liên quan và xử lý nghiêm đối với tập thể, cá nhân vi phạm
·         Xử lý lãnh đạo Vinashin phải làm “ra ngô, ra khoai” Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Phú Trọng đánh giá, buổi tiếp xúc cử tri của ông tại các quận Ba Đình, Cầu Giấy sôi động không kém… kỳ họp Quốc hội vừa qua
·         Cử tri phê bình về “khoảng trống” trách nhiệm Buổi tiếp xúc cử tri để báo cáo kết quả kỳ họp QH vừa qua của đoàn đại biểu TP.Hà Nội chiều 9/4 “vượt khung” chương trình khi các ý kiến hướng tới đánh giá chất lượng cả một nhiệm kỳ 4 năm hoạt động với nhiều câu hỏi thẳng thắn về trách nhiệm…
·         Đề nghị bỏ phiếu tín nhiệm thành viên Chính phủ sau vụ Vinashin Các đại biểu Nguyễn Minh Thuyết, Lê Văn Cuông đã đề nghị thành lập UB lâm thời của Quốc hội điều tra trách nhiệm của các thành viên Chính phủ trong vụ Vinashin
·         Xử vụ Vinashin: Nhiệt điện sông Hồng “đốt” 316 tỉ đồng Biết là dự án phải có sự phê duyệt của Chính phủ mới được triển khai, song Phạm Thanh Bình vẫn phê duyệt Dự án xây dựng nhà máy nhiệt điện Sông Hồng công suất 185MW với mức đầu tư dự kiến 1.481 tỉ đồng, gây thiệt hại tới 316 tỉ đồng.
·         Xử vụ Vinashin: Mổ xẻ “con tàu chết” Bạch Đằng Giang Tham vọng của cựu Tổng giám đốc Vinashin Trần Quang Vũ là biến tàu Bạch Đằng Giang thành “khách sạn nổi 4 sao” song do khó khăn nên lại tự ý quyết định mang bán gây thiệt hại cho Nhà nước hơn 23 tỉ đồng.
·         Ngày thứ 2 xử vụ Vinashin: Mổ xẻ “con tàu chết” Bạch Đằng Giang Tham vọng của cựu Tổng giám đốc Vinashin Trần Quang Vũ là biến tàu Bạch Đằng Giang thành “khách sạn nổi 4 sao” song do khó khăn nên lại tự ý quyết định mang bán gây thiệt hại cho Nhà nước hơn 23 tỉ đồng.
·         Xử Vụ Vinashin: Người nhận sai phạm,kẻ đổ lỗi cấp trên Sai phạm của các bị cáo đã gây thiệt hại cho Nhà nước trên 900 tỉ đồng. Bán vỏ tàu trả lương công nhân (!?)
·         Xử Vụ Vinashin: Người nhận sai phạm, kẻ bảo lỗi cấp trên Sai phạm của các bị cáo đã gây thiệt hại cho Nhà nước trên 900 tỉ đồng. Bán vỏ tàu trả lương công nhân (!?)
·         Chính thức xét xử vụ Vinashin Đúng 8h sáng nay (27/3), phiên tòa sơ thẩm xét xử vụ án cố ý làm trái các quy định của nhà nước trong quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng tại Tập đoàn công nghiệp tàu thủy Việt Nam (Vinashin) chính thức được khai mạc tại Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng.
·         TTg yêu cầu “giải quyết dứt điểm” vụ Vinashin, tiền polymer Đối với vụ cung cấp chất nền in tiền polymer, Thủ tướng giao Bộ Công an chủ trì thu thập thông tin, làm rõ sự việc, xử lý theo đúng quy định của pháp luật.
·         Đã phê bình 3 Bộ trưởng, trưởng ngành trong vụ Vinashin “Các đồng chí bộ trưởng, trưởng ngành đã thực hiện phê bình và tự phê bình theo đúng quy định” - Vụ trưởng Vụ 2 Thanh tra Chính phủ Ngô Văn Khánh thông báo việc thực hiện kiến nghị kiểm điểm trách nhiệm lãnh đạo 3 bộ, ngành theo kết luận thanh tra Vinashin.
·         Thủ tướng yêu cầu xử lý cá nhân sai phạm trong vụ Vinashin Đồng ý với kết luận của Thanh tra Chính phủ, Thủ tướng yêu cầu rà soát một số khoản nợ tại Vinashin, đồng thời chuyển một số vụ việc liên quan đến Tập đoàn này sang cơ quan công an xử lý.
·         Vụ Vinashin: Đề nghị chuyển bảy vụ việc sang Bộ Công an Vinashin sụp đổ không phải do khủng hoảng kinh tế mà do yếu kém trong quản lý và kiểm toán không chính xác.
·         “Dư luận vẫn muốn làm rõ hơn trách nhiệm vụ Vinashin” “Vụ Lã Thị Kim Oanh, Bộ trưởng NNPT&NT; can thiệp chậm nên bị kiểm điểm. Vụ PMU 18, Bộ trưởng GTVT bị xử lý. Vụ Vinashin lớn hơn nhiều nên dư luận muốn làm rõ trách nhiệm đơn vị quản lý”, Chủ nhiệm UB Quốc phòng - An ninh Lê Quang Bình nói.
·         Ý kiến đại biểu Quốc hội về Vinashin và điện hạt nhân “Cử tri muốn biết đồng chí A, B trong Chính phủ có hạn chế gì trong điều hành Vinashin… Bên cạnh đó, vấn đề xây dựng điện hạt nhân, Chính phủ dường như có phần hơi chủ quan…” - các đại biểu lên tiếng.
·         Đề nghị Chính phủ báo cáo kết quả xử lý sai phạm của Vinashin Tổng hợp ý kiến đóng góp của đại biểu về chương trình kỳ họp Quốc hội thứ hai sẽ khai mạc vào ngày 20/10 tới đây, Văn phòng Quốc hội cho biết một số đại biểu đề nghị Chính phủ báo cáo thêm về kết quả điều tra, xử lý đối với những sai phạm của Vinashin.
·         “Không thể nói Bộ KH-ĐT vô can trong vụ Vinashin” Bộ trưởng Bộ Kế hoạch - Đầu tư, Võ Hồng Phúc cho rằng, bộ này đã “làm tròn nhiệm vụ trong vấn đề Vinashin”, nhưng Chủ nhiệm UB Pháp luật của Quốc hội, Nguyễn Văn Thuận đã lập tức “phản bác” lại nhận định này
·         Bộ trưởng Công an: “Sẽ làm rõ trách nhiệm vụ Vinashin” Bộ trưởng Công an Lê Hồng Anh cho biết, trong quá trình điều tra vụ việc tại Vinashin, vấn đề trách nhiệm của các cơ quan quản lý cũng sẽ được làm rõ
·         Nóng trong ngày: Xét xử vụ Vinashin Sáng 27/3, TAND TP.HảiPhòng đã mở phiên tòa sơ thẩm xét xử vụ án cố ý làm trái quy định của Nhà nướcvề quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng xảy ra tại Tập đoàn Công nghiệp tàuthủy Việt Nam (Vinashin)
Cử tri kiến nghị xử lý nghiêm vụ Vinashin - và các bài viết liên quan ·         Cử tri kiến nghị xử lý nghiêm vụ Vinashin Cử tri và nhân dân kiến nghị Chính phủ làm rõ những sai phạm của lãnh đạo Tập đoàn Công nghiệp Tàu thuỷ (Vinashin) và trách nhiệm quản lý nhà nước của Chính phủ, các bộ có liên quan và xử lý nghiêm đối với tập thể, cá nhân vi phạm
·         Xử lý lãnh đạo Vinashin phải làm “ra ngô, ra khoai” Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Phú Trọng đánh giá, buổi tiếp xúc cử tri của ông tại các quận Ba Đình, Cầu Giấy sôi động không kém… kỳ họp Quốc hội vừa qua
·         Cử tri phê bình về “khoảng trống” trách nhiệm Buổi tiếp xúc cử tri để báo cáo kết quả kỳ họp QH vừa qua của đoàn đại biểu TP.Hà Nội chiều 9/4 “vượt khung” chương trình khi các ý kiến hướng tới đánh giá chất lượng cả một nhiệm kỳ 4 năm hoạt động với nhiều câu hỏi thẳng thắn về trách nhiệm…
·         Đề nghị bỏ phiếu tín nhiệm thành viên Chính phủ sau vụ Vinashin Các đại biểu Nguyễn Minh Thuyết, Lê Văn Cuông đã đề nghị thành lập UB lâm thời của Quốc hội điều tra trách nhiệm của các thành viên Chính phủ trong vụ Vinashin
·         Xử vụ Vinashin: Nhiệt điện sông Hồng “đốt” 316 tỉ đồng Biết là dự án phải có sự phê duyệt của Chính phủ mới được triển khai, song Phạm Thanh Bình vẫn phê duyệt Dự án xây dựng nhà máy nhiệt điện Sông Hồng công suất 185MW với mức đầu tư dự kiến 1.481 tỉ đồng, gây thiệt hại tới 316 tỉ đồng.
·         Xử vụ Vinashin: Mổ xẻ “con tàu chết” Bạch Đằng Giang Tham vọng của cựu Tổng giám đốc Vinashin Trần Quang Vũ là biến tàu Bạch Đằng Giang thành “khách sạn nổi 4 sao” song do khó khăn nên lại tự ý quyết định mang bán gây thiệt hại cho Nhà nước hơn 23 tỉ đồng.
·         Ngày thứ 2 xử vụ Vinashin: Mổ xẻ “con tàu chết” Bạch Đằng Giang Tham vọng của cựu Tổng giám đốc Vinashin Trần Quang Vũ là biến tàu Bạch Đằng Giang thành “khách sạn nổi 4 sao” song do khó khăn nên lại tự ý quyết định mang bán gây thiệt hại cho Nhà nước hơn 23 tỉ đồng.
·         Xử Vụ Vinashin: Người nhận sai phạm,kẻ đổ lỗi cấp trên Sai phạm của các bị cáo đã gây thiệt hại cho Nhà nước trên 900 tỉ đồng. Bán vỏ tàu trả lương công nhân (!?)
·         Xử Vụ Vinashin: Người nhận sai phạm, kẻ bảo lỗi cấp trên Sai phạm của các bị cáo đã gây thiệt hại cho Nhà nước trên 900 tỉ đồng. Bán vỏ tàu trả lương công nhân (!?)
·         Chính thức xét xử vụ Vinashin Đúng 8h sáng nay (27/3), phiên tòa sơ thẩm xét xử vụ án cố ý làm trái các quy định của nhà nước trong quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng tại Tập đoàn công nghiệp tàu thủy Việt Nam (Vinashin) chính thức được khai mạc tại Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng.
·         TTg yêu cầu “giải quyết dứt điểm” vụ Vinashin, tiền polymer Đối với vụ cung cấp chất nền in tiền polymer, Thủ tướng giao Bộ Công an chủ trì thu thập thông tin, làm rõ sự việc, xử lý theo đúng quy định của pháp luật.
·         Đã phê bình 3 Bộ trưởng, trưởng ngành trong vụ Vinashin “Các đồng chí bộ trưởng, trưởng ngành đã thực hiện phê bình và tự phê bình theo đúng quy định” - Vụ trưởng Vụ 2 Thanh tra Chính phủ Ngô Văn Khánh thông báo việc thực hiện kiến nghị kiểm điểm trách nhiệm lãnh đạo 3 bộ, ngành theo kết luận thanh tra Vinashin.
·         Thủ tướng yêu cầu xử lý cá nhân sai phạm trong vụ Vinashin Đồng ý với kết luận của Thanh tra Chính phủ, Thủ tướng yêu cầu rà soát một số khoản nợ tại Vinashin, đồng thời chuyển một số vụ việc liên quan đến Tập đoàn này sang cơ quan công an xử lý.
·         Vụ Vinashin: Đề nghị chuyển bảy vụ việc sang Bộ Công an Vinashin sụp đổ không phải do khủng hoảng kinh tế mà do yếu kém trong quản lý và kiểm toán không chính xác.
·         “Dư luận vẫn muốn làm rõ hơn trách nhiệm vụ Vinashin” “Vụ Lã Thị Kim Oanh, Bộ trưởng NNPT&NT; can thiệp chậm nên bị kiểm điểm. Vụ PMU 18, Bộ trưởng GTVT bị xử lý. Vụ Vinashin lớn hơn nhiều nên dư luận muốn làm rõ trách nhiệm đơn vị quản lý”, Chủ nhiệm UB Quốc phòng - An ninh Lê Quang Bình nói.
·         Ý kiến đại biểu Quốc hội về Vinashin và điện hạt nhân “Cử tri muốn biết đồng chí A, B trong Chính phủ có hạn chế gì trong điều hành Vinashin… Bên cạnh đó, vấn đề xây dựng điện hạt nhân, Chính phủ dường như có phần hơi chủ quan…” - các đại biểu lên tiếng.
·         Đề nghị Chính phủ báo cáo kết quả xử lý sai phạm của Vinashin Tổng hợp ý kiến đóng góp của đại biểu về chương trình kỳ họp Quốc hội thứ hai sẽ khai mạc vào ngày 20/10 tới đây, Văn phòng Quốc hội cho biết một số đại biểu đề nghị Chính phủ báo cáo thêm về kết quả điều tra, xử lý đối với những sai phạm của Vinashin.
·         “Không thể nói Bộ KH-ĐT vô can trong vụ Vinashin” Bộ trưởng Bộ Kế hoạch - Đầu tư, Võ Hồng Phúc cho rằng, bộ này đã “làm tròn nhiệm vụ trong vấn đề Vinashin”, nhưng Chủ nhiệm UB Pháp luật của Quốc hội, Nguyễn Văn Thuận đã lập tức “phản bác” lại nhận định này
·         Bộ trưởng Công an: “Sẽ làm rõ trách nhiệm vụ Vinashin” Bộ trưởng Công an Lê Hồng Anh cho biết, trong quá trình điều tra vụ việc tại Vinashin, vấn đề trách nhiệm của các cơ quan quản lý cũng sẽ được làm rõ
·         Nóng trong ngày: Xét xử vụ Vinashin Sáng 27/3, TAND TP.HảiPhòng đã mở phiên tòa sơ thẩm xét xử vụ án cố ý làm trái quy định của Nhà nướcvề quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng xảy ra tại Tập đoàn Công nghiệp tàuthủy Việt Nam (Vinashin)
Chúng ta có thể lất đề tài này để làm kinh tế không nhỉ???...
 
thái san


GIẤU GIẾM VÀ LẤP LIẾM
HS: Vụ hối lộ để in tiền nhựa của một công ty Úc đã gây sôi nổi khắp thế giới, với 7 nhân vật cao cấp bị bắt và bị truy tố ra tòa. Thế nhưng nhà nước VN khăng khăng cho rằng là chưa đủ chứng cớ để mở cuộc điều tra các quan chức liên hệ. Chúng tôi xin gửi đến quý thính giả bài bình luận "giấu diếm và lấp liếm" của Lê Phục Văn, qua sự trình bày của anh Song Thập.
Vào ngày 16/8, nhà nước VN đã đẩy ông phó thanh tra Trần Đức Lượng ra trả lời về vụ tai tiếng nhận hối lộ của hai quan chức VN trong vụ thầu in tiền nhựa của một công ty Úc. Khi được báo chí hỏi là phía VN có vi phạm gì hay không/ thì ông Lượng phán một câu: "có dấu hiệu chưa rõ ràng, chưa minh bạch, có yếu tố nước ngoài" về chuyện này.
Cả câu hỏi lẫn câu trả lời đều rất vô duyên.
Rõ ràng là "đã vi phạm pháp luật" chứ còn dấu hiệu hay dấu ấn gì gì nữa. Giới cảnh sát Úc đã viết rõ trong cáo trạng truy tố là số tiền hối lộ hơn 20 triệu Úc kim. Họ đã xin trát tòa để tống giam 7 nhân vật cao cấp của công ty Securency. Họ cũng nêu đích danh là ông Lê Đức Thúy, nguyên thống đốc Ngân hàng Nhà nước VN, và Lương Ngọc Anh, một đại tá tình báo thuộc bộ công an, là những người đã nhận những số tiền này, được chuyển vào những trương mục ngân hàng ở Thụy Sĩ và một số nước nữa.
Ông Lượng à, trừ phi là muốn giấu giếm hay lấp liếm, chứ… "chưa rõ ràng" hay "chưa minh bạch" là ở cái chỗ nào, hả ông Lượng? Cảnh sát Úc chứ đâu phải là công an VN mà muốn bắt ai là bắt đâu, hay… chỉ cần ném hai bao cao su vào trong phòng người ta là có thể kết tội: "tuyên truyền chống phá nhà nước"?
Nhưng nếu ai còn mù mờ chưa hiểu cụm từ "có yếu tố nước ngoài" trong câu trả lời của ông Lượng thì xin trích dẫn thêm một câu nữa để làm sáng tỏ ý của ông Lượng nhá, và cũng là của nhà nước VN: "Thông tin trên báo chí nước ngoài chỉ là một kênh để các cơ quan chức năng của Việt Nam tham khảo, có sự phối hợp, làm rõ xem có yếu tố đó không. Nước Úc truy tố theo pháp luật của nước họ. Việt Nam sẽ xem xét có vi phạm pháp luật Việt Nam hay không?"

Có nghĩa là pháp luật Úc xem việc hối lộ là một trọng tội/ thì đó là chuyện của nước Úc. Còn ở VN thì hối lộ là chuyện thường ngày xảy ra ở huyện, không cần phải lưu ý tới, vì ngay cả giới hữu trách cũng không biết là có vi phạm pháp luật hay không.
Hay thiệt! Một ông phó tổng thanh tra chính phủ mà lập luận như thế thì đủ hiểu lý do tại sao có 6 cuộc thanh tra ở tập đoàn Vinashin trong mấy năm qua/ mà vẫn không phát giác ra hàng tỷ Mỹ kim đã bị thất thoát, cho đến khi nó tuyên bố phá sản.
Trong khi đó, ngay sau khi nổ ra vụ tai tiếng in tiền nhựa, các chính phủ Mã Lai và Nam Dương đã lập tức cộng tác với cảnh sát Úc, dựa trên các tài liệu mà Úc cung cấp để điều tra những viên chức bị nêu tên trong hồ sơ. Và có ít nhất là hai nhân vật cao cấp của họ đang bị ngưng chức để chờ ra hầu tòa.
Những hành động nhanh nhẹn này/ giúp nâng cao uy tín của các chính phủ đó và thể hiện được quyết tâm chống tham nhũng của các quốc gia này/ chứ không phải là hô hào khẩu hiệu suông như tập đoàn lãnh đạo cộng sản VN.
Nhưng chuyện lấp liếm hay giấu giếm, bất chấp uy tín của quốc gia, của nhà nước VN là điều dễ hiểu. Ông Lê Đức Thúy và Lương Ngọc Anh là đàn em tín cẩn của Thủ tướng Dũng, người được thế giới cho rằng có quyền lực nhất VN hiện nay. Việc ký hợp đồng in tiền nhựa là có sự đồng ý và chữ ký của ông Dũng. Như vậy, nếu có chuyện hối lộ thì chắc cũng có phần chia chác cho ông Dũng.
Nhưng muốn biết rõ hơn thì phải chờ xem 7 quan chức Úc sẽ khai thêm những gì trước tòa trong những ngày tới. Vì đây là vụ án hối lộ lớn nhất ở Úc từ trước đến nay. Giới cảnh sát Úc vẫn chưa ngừng lại ở những tài liệu mà họ thu thập được. Họ tiếp tục cử nhân viên sang các nước liên hệ để mở rộng cuộc điều tra, nhưng… không sang được VN vì nhà nước cộng sản cương quyết không hợp tác, dù nhận được lời yêu cầu của Úc.
Chính vì thế, nếu nói là không rõ ràng hay không minh bạch thì phải nói là phía VN/ chứ không phải Úc. Số tiền hối lộ đó không phải đến từ tiền thuế của dân Úc, mà là đến từ khoản lợi nhuận khi công ty Securency in tiền nhựa cho các nước đó. Có nghĩa là tiền thuế của người dân Việt đã chảy vào túi của cha con ông Lê Đức Thúy, ông Lương Ngọc Anh và một số quan chức nữa, nhưng chưa bị nêu tên.
Xin hỏi còn bao nhiêu vụ hối lộ, tương tự như vụ in tiền nhựa, mà chưa được khui ra?

Chắc là nhiều không đếm nổi, nhưng phải chờ/ "xem lại pháp luật VN"/ cái đã/ rồi mới công bố được!
À, quên hỏi ông phó thanh tra Trần Đức Lượng là vụ Vinashin đã điều tra xong chưa vậy, hả ông?
Lê Phục Văn
TRƠ TRẼN VÀ LẤP LIẾM Ngày 05.11.2011
Hải Sơn: Càng ngày giới quan chức cộng sản VN càng lộ rõ bộ mặt trơ trẽn và lấp liếm, khi bị phanh phui các vụ tham nhũng, xài bằng giả và thiếu trách nhiệm. Chúng tôi xin gửi đến quý thính giả bài viết dưới đây của anh Mạnh Quân, về các tai tiếng liên quan đến giới quan chức VN, qua sự trình bày của anh Nguyên Khải. Mấy hôm nay bận, ít đọc báo. Tối nay lẩn mẩn, giở tin ra đọc. Đến cái tin ông Thứ trưởng Y tế Cao Minh Quang được chính thức xác nhận là có cái bằng không phải là tiến sĩ. Nhưng ông này đã in ấn từ hồ sơ đến card visit đều ghi là tiến sĩ. Rồi thì bà bộ trưởng y tế vào hôm qua trả lời phỏng vấn là "Anh Quang chưa thấy sai phạm gì". Bỗng nghiệm ra một điều: một đặc trưng ở nhiều quan chức, cán bộ nhà nước thời kỳ này là "trơ trẽn". Đã trơ trẽn lại còn hay "lấp liếm".
Học hành thì chẳng đến nơi đến chốn, bằng thì bằng giả, nhưng ở cấp cao như thế vẫn cứ đàng hoàng in vào danh thiếp tiến sĩ dược khoa phát tá lả đến mọi nơi. Nhìn nét mặt của ông thứ trưởng họ Cao thì đủ hiểu. Mặt mũi ấy thì còn biết ngượng hay xấu hổ là gì chứ. Ấy thế mà không biết từ chức, lại còn kêu oan, làm đơn nhờ cục Khảo thí của bộ Giáo dục kiểm tra lại giùm cho. Cục Khảo thí trả lời bằng văn thư nói rằng, đó không phải là bằng tiến sĩ. Thế là hai lần nhục. Nếu chưa kể trước đó nữa, một cơ quan an ninh của bộ Công an cũng kiểm định và trả lời một người tố cáo ông Quang là bằng của ông này chưa là bằng tiến sĩ... thì kể ra là mấy lần nhục. Có quy định là dùng bằng giả thì phải thôi chức. Thế mà bà bộ trưởng y tế còn nói rằng "chưa khẳng định sai phạm", thế thì còn gì để nói nữa.
Còn trước đó nữa là cái bằng tiến sĩ của ông Vũ Viết Ngoạn, nguyên là phó chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế nay là chủ tịch Uỷ ban Giám sát Tài chính Quốc gia. Người ta cũng đặt vấn đề về tấm bằng tiến sĩ tài chính của ông ở trường đại học La Salle của Mẽo. Trường này không hề có chương trình tiến sĩ kinh tế hay tài chính gì cả. Sau đó ông Ngoạn cũng họp báo thanh minh là ông kiếm cái bằng ấy theo một chương trình đào tạo... từ xa!
Không biết người ta có xác minh bằng cấp của ông Ngoạn là bằng tiến sĩ hay không. Mình cũng có nói chuyện và phỏng vấn anh Ngoạn nhiều lần, quả thật cũng thấy anh có kiến thức hơn hẳn nhiều tay tiến sĩ khác. Nhưng với kiểu học hành để có cái gọi là bằng "tiến sĩ" ấy, chắc trong mắt của nhiều người, cái giá trị của tấm bằng đó cũng giảm nhiều. Nếu đến một cuộc hội thảo nào đó mà người ta không để ý, lại giới thiệu bô bô là anh Vũ Viết Ngoạn, tiến sĩ tài chính... thì chẳng biết ông chủ tịch Ủy ban Giám sát Tài chính có ngượng không nhỉ?
Tôi chưa khẳng định bằng tiến sĩ của ô Ngoạn là giả nhé, tôi chỉ thấy nghi hoặc và không tin vào cái kiểu đào tạo tiến sĩ từ xa đó thôi. Nhưng cái sự trơ trẽn trong việc mạo nhận bằng cấp như ông thứ trưởng Cao Minh Quang thì từ trước nay không phải chỉ có một. Đầy rẫy. Nhưng đó cũng chỉ là một chuyện.
Cái sự trơ trẽn dễ thấy nữa ấy là biết rõ mình không làm được, nhận thấy rõ là tất cả mọi người đều thấy mình chẳng làm ra gì (chưa nói là ăn tàn phá hại) nhưng cứ mặt dày, tham quyền cố vị.
Cứ nhìn vào vụ Vinashin là thấy. Bao nhiêu tiền của vay đông vay tây rồi đổ xuống sông, xuống biển hết cả... thế mà ngoài mấy tay lãnh đạo cũ ở tập đoàn này mất chức, bị nhốt tù thì chẳng có tay lãnh đạo nào trong bộ máy nhà nước, tức những nơi chỉ đạo rồi dễ dàng phê duyệt cho nó làm đủ điều bậy bạ, từ chức hay bị kỷ luật nào cả. Ra cái điều: ừ thì tao kém đấy, tao để xảy ra vụ lớn thế đấy, nhưng tao vẫn ngồi. Bọn mày làm gì tao nào?
Lại còn nói rằng, những khoản nợ nần thua lỗ thì tại thằng Vinashin tự làm thì Vinashin tự trả chứ ngân sách không cho đồng nào. Thằng nào dám viết là ngân sách nhà nước giả nợ thay cho Vinashin? Buồn cười là mấy tuần nay vẫn thấy báo chí đăng mấy cái tin như Vinashin lại đề nghị miễn thuế... cho cái nọ, cái kia. Ừ, thì đúng là ngân sách nhà nước chưa trực tiếp trả nợ thay cho nó, nhưng bằng cách gián tiếp như miễn hay giảm thuế, thì đó không phải là tiền hay sao?
Và trong vụ tham nhũng, ăn tiền nhà thầu Nhật ở dự án đại lộ Đông Tây thì ông Huỳnh Ngọc Sỹ xin nộp tiền để giảm tội. Những thằng như thế rồi sẽ sớm được ra tù, lại cưỡi xe sang, nhìn thiên hạ bằng nửa con mắt. Nó nào biết cái nghĩa của từ "trơ tráo", "trơ trẽn" là gì?
Nói ra thì còn nhiều lắm. Nhưng vài ví dụ thế thôi, cũng đủ để khẳng định cái nét đặc thù là "trơ trẽn" và "lấp liếm" đó rồi nhỉ?
Cái tính ấy, phải so với người Nhật mới thấy thật nổi bật. Ông cựu thủ tướng Naoto Kan, khi xảy ra biến cố nhà máy điện hạt nhân Fukushima, thì nghĩ rằng mình chưa làm hết trách nhiệm nên không xứng đáng nhận lương trong suốt mấy tháng đó. Đến ông thủ tướng mới, Yoshihiko Nada, mới đây lại xin giảm 30% lương và các bộ trưởng thì xin giảm 20% từ tháng 11 này để đóng góp phần tiền khôi phục các khu vực sau trận động đất và sóng thần tàn phá ngày 11/3.
Thế mà ở xứ ta, từ bao nhiêu năm qua, trường chẳng ra trường, đường chẳng ra đường, bệnh viện như địa ngục, thở hít, ăn uống toàn thứ độc hại, sống mỗi ngày mỗi khó... thế mà chẳng thằng cu nào xin giảm lương hay từ chức cho có danh tiết một tí. Lạ nhỉ?
Mạnh Quân
Vinashin cố lấp liếm sai phạm Tổng Thanh tra Chính phủ Trần Văn Truyền ngày 21-10 cho rằng Vinashin không những không thừa nhận những sai phạm mà thanh tra, kiểm tra, giám sát đã chỉ ra mà còn cố báo cáo không trung thực để tìm cách lấp liếm
Vụ Vinashin không ảnh hưởng đến cam kết của WBBổ nhiệm 4 nhân sự cho VinashinĐể không còn Vinashin khácMổ xẻ trách nhiệm vụ VinashinVinashin tiếp tục thay đổi nhân sựVinashin nợ 86.000 hay 120.000 tỉ đồng?Điều hành Vinashin kiểu độc đoán, không trung thựcNghiêm túc kiểm điểm vụ VinashinThủ tướng bổ nhiệm lãnh đạo của Vinashin . Phóng viên: Khi Vinashin đứng bên bờ vực phá sản mới thấy Thanh tra Chính phủ vào cuộc thanh tra toàn diện. Vậy nếu tiến hành sớm hơn có giúp hậu quả bớt nghiêm trọng hơn?
 

- Ông Trần Văn Truyền: Nói không thanh, kiểm tra Vinashin là không đúng vì từ năm 2005 tới nay, đã có tất cả 13-14 cuộc thanh tra, kiểm tra, kiểm toán, giám sát. Những cuộc thanh tra, kiểm tra, kiểm toán này cũng phát hiện rất nhiều nội dung sai phạm.
 
Nhưng đáng tiếc là Vinashin chẳng những không nghiêm túc thừa nhận sai phạm mà còn tìm cách báo cáo không đúng sự thật để lấp liếm. Ví dụ như Vinashin lỗ nhưng vẫn báo cáo là lãi và hạch toán là lãi.
 
Đáng tiếc là quá trình kiểm toán, dù là kiểm toán quốc tế, cũng không phát hiện kịp thời. Vì thế dù có thanh tra toàn diện kịp thời từ ban đầu và chỉ ra hết những sai phạm nhưng nếu Vinashin không tự giác chấp hành và không khắc phục mà cứ tiếp tục sai phạm thì tất yếu dẫn đến hậu quả như bây giờ.
 
. Nói vậy cũng không thể không đề cập tới trách nhiệm thanh tra, kiểm tra, giám sát khi để Vinashin thua lỗ tới 86.000 tỉ đồng?
 
- Ở đây, cơ chế giám sát, thanh tra đang có vấn đề. Nhiều cơ quan vào cuộc nhưng chưa có quy định rõ cơ quan nào làm toàn diện, cơ quan nào làm theo chuyên ngành.
 
Về mặt khoa học, Nhà nước đã cho Vinashin phá sản, chỉ có điều chưa tuyên bố chính thức. Tuy nhiên, do Vinashin là tập đoàn Nhà nước mà Chính phủ là chủ sở hữu nên cách ứng xử phải khác. Với cách phá sản đặc thù của Vinashin, người lao động không bị đẩy ra đường, các khoản nợ ngân hàng vẫn được bảo đảm... và Chính phủ vẫn bảo đảm được sự ổn định vĩ mô.
(TS Nguyễn Đức Kiên, Ủy viên Ủy ban Kinh tế của QH)
Cho nên anh tài chính vào thì nói về vốn, anh kế hoạch vào thì nói về quy hoạch, đầu tư. Ngay Thanh tra Chính phủ có thể sẽ làm toàn diện nhưng có thể thấy một mặt nào đó thì cũng chỉ làm mặt đó thôi. Hiện chưa có quy định rõ xem ai kiểm soát về cái gì, chịu trách nhiệm ra sao...
 
 . Theo ông, việc không thể góp phần ngăn chặn sớm những sai phạm và tổn thất tại Vinashin là do cơ chế?
 
- Đây là vấn đề phải rút kinh nghiệm để có sự phân công rành mạch. Bên cạnh đó cũng phải bảo đảm việc chấp hành nghiêm kết luận thanh tra. Hiện nay, ngay cả kết luận của Thủ tướng nhưng họ không chấp hành thì cũng có ai phúc tra đâu.
 
Thanh tra Chính phủ, thanh tra các bộ, ngành cũng không được giao phúc tra. Do vậy, nếu biết chấp hành không nghiêm thì cũng không có chế tài xử lý. Điều này dẫn đến sai phạm nhiều khi cứ bị kéo dài, có khi bị lấp, nhiều khi sai phạm có thể chỉ tổn thất ít nếu được ngăn chặn kịp thời.
Đề nghị mở rộng đối tượng chịu thuế môi trường
 
Còn băn khoăn về quy định doanh nghiệp Nhà nước kinh doanh bảo hiểm
 
Sáng 21-10, Quốc hội (QH) nghe và cho ý kiến về báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý Dự án Luật Thuế bảo vệ môi trường do Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính Ngân sách Phùng Quốc Hiển trình bày.
 
Ông Phùng Quốc Hiển nêu rõ, sau khi chỉnh lý, dự thảo luật quy định 8 nhóm hàng hóa thuộc đối tượng chịu thuế, bao gồm: xăng, dầu, mỡ nhờn; than; dung dịch HCFC; túi ni lông thuộc diện chịu thuế; thuốc diệt cỏ, thuốc trừ mối, thuốc bảo quản lâm sản và thuốc khử trùng thuộc loại hạn chế sử dụng.
 
Trước đó, dự luật chỉ quy định 5 nhóm hàng hóa. Tuy nhiên, nhiều đại biểu đề nghị mở rộng đối tượng chịu thuế theo hướng mọi sản phẩm độc hại, tác động trực tiếp đến môi trường đều thuộc đối tượng chịu thuế.
 
Theo Ủy ban Thường vụ QH, người tiêu dùng là chủ thể gây ô nhiễm do sử dụng sản phẩm gây ô nhiễm.
 
Do vậy, việc quy định người tiêu dùng là người chịu thuế; người sản xuất, người nhập khẩu là người nộp thuế là hợp lý.
 
Các đại biểu quyết liệt đề nghị tăng mức tính thuế môi trường đối với túi ni lông lên đến 50.000 đồng/kg bởi sản phẩm này gây nguy hại cho môi trường rất ghê gớm.
 
Nên khuyến khích tái chế túi nhựa xốp vì những nước phát triển cũng chưa loại bỏ được mặt hàng này ngay cả đánh thuế cao.
 
. Trong phiên thảo luận ở tổ chiều 21-10 về dự án Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Kinh doanh bảo hiểm, một số đại biểu QH còn băn khoăn về quy định cấp phép cho doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này.
 
Nếu các tổng công ty Nhà nước đủ điều kiện sẽ được cấp phép kinh doanh bảo hiểm thì sẽ “có vấn đề” ngay! 
T.Dũng - T.Hà
Phạm Dương ghi
"Lãnh đạo Vinashin báo cáo sai để lấp liếm việc làm của mình"

Dưới đây là phiên bản cache tại địa chỉ: http://dantri.com.vn/c20/s20-431221/lanh-dao-vinashin-bao-cao-sai-de-lap-liem-viec-lam-cua-minh.htm
(Dân trí) – “Vinashin chẳng những không nghiêm túc tiếp thu những ý kiến chỉ ra sai phạm mà còn tìm cách báo cáo không đúng sự thật để lấp liếm việc làm của mình” - Tổng Thanh tra Chính phủ Trần Văn Truyền nhận định.

Ông Trần Văn Truyền
 
Sau khi hậu quả từ những sai phạm ở Vinashin xảy ra, Thanh tra Chính phủ mới vào thanh tra tập đoàn này. Liệu chúng ta có bỏ lỡ cơ hội thanh tra sớm hơn để giảm bớt hậu quả thưa ông?
Nếu nói vừa qua không có thanh tra là không phải. Bởi tính từ 2005 đến nay, có tới 13, 14 cuộc thanh tra, kiểm tra, kiểm toán, giám sát… đối với Vinashin, qua đó đã phát hiện rất nhiều nội dung sai phạm.
Trong đó, thanh tra của Bộ Kế hoạch đầu tư đã phát hiện đầu tư ngoài ngành, đầu tư tràn lan, thanh tra tài chính cũng đã phát hiện việc sử dụng vốn không đúng mục đích, không hiệu quả và đều đã có kiến nghị.
Một số hoạt động thanh tra của Thanh tra Chính phủ cho thấy, có những việc làm không đúng quy định pháp luật. Rồi giám sát của Quốc hội, kiểm tra của Trung ương về việc đổi mới doanh nghiệp cũng đã chỉ ra rất nhiều nội dung sai phạm ở đơn vị này.
Song đáng tiếc là Vinashin chẳng những không nghiêm túc tiếp thu mà còn tìm cách báo cáo không đúng sự thật để “lấp liếm” việc làm của mình. Ví dụ như người ta đã nói là lỗ rồi, nhưng vẫn báo cáo là lãi.

Vinashin chẳng những không nghiêm túc tiếp thu mà còn báo cáo không đúng sự thật (ảnh minh họa)
 
Nhiều sai phạm được phát hiện sớm nhưng tại sao lại không được ngăn chặn kịp thời?
Tôi cho rằng, dù có thực hiện thanh tra toàn diện kịp thời từ ban đầu và chỉ ra hết những sai phạm nhưng nếu họ không tự giác chấp hành, không khắc phục, cứ tiếp tục làm sai trái thì tất yếu dẫn đến hậu quả như bây giờ.
Bên cạnh đó, cơ chế giám sát thanh tra của chúng ta cũng đang có vấn đề. Nhiều cơ quan vào nhưng chưa có quy định rõ cơ quan nào làm toàn diện, cơ quan nào làm theo chuyên ngành. Cho nên giờ cứ anh tài chính vào thì nói về vốn, anh kế hoạch vào thì nói về quy hoạch, đầu tư...
Riêng Thanh tra Chính phủ, chúng tôi cũng đã đề xuất vài lần để đưa Vinashin vào kế hoạch thanh tra toàn diện vì thấy có rất nhiều dấu hiệu không ổn nhưng đáng tiếc là lúc đó xảy ra khủng hoảng, cả lãnh đạo của Trung ương cũng như lãnh đạo của Chính phủ cho rằng phải giảm bớt áp lực về thanh tra để đơn vị này xử lý khó khăn về kinh tế…
Trong lần thanh tra này, Thanh tra Chính phủ có xem xét đến trách nhiệm của các cơ quan, đơn vị, nhất là cơ quan quản lý nhà nước trong việc không thực hiện những vấn đề mà các đoàn thanh tra trước đã kiến nghị không thưa ông?
Đương nhiên, khi xem xét cuộc thanh tra toàn diện ở một đơn vị thì chúng tôi không chỉ xem xét trách nhiệm của đơn vị đó mà còn xem xét đến trách nhiệm của cơ quan cấp trên, kể cả những cơ quan đã vào thanh tra rồi mà không có giải pháp gì để chấn chỉnh. Và trong trường hợp nếu anh cố tình làm trái, thiếu trách nhiệm thì cũng kiến nghị xử lý.
Có những tồn tại do cơ quan Chính phủ̉ chẳng hạn, thì trong kết luận của mình, Thanh tra Chính phủ có đưa vấn đề trách nhiệm ấy ra không thưa ông?
Thanh tra Chính phủ có 2 chức năng, một là báo cáo kiến nghị xử lý những cơ quan cùng cấp trong phạm vi quản lý của Chính phủ. Đối với những việc vượt thẩm quyền thì Thanh tra Chính phủ cũng có trách nhiệm theo dõi báo cáo lên. Và vừa qua, Thanh tra Chính phủ đã báo cáo nhiều trường hợp xem xét vượt thẩm quyền.
Những sai phạm tại Vinashin rất được dư luận quan tâm, vậy trong quá trình thanh tra, Thanh tra Chính phủ có bị sức ép nào không?
Vừa qua cũng có những việc chúng tôi bị vướng nhưng là do mình chưa làm chứ không phải là sức ép. Việc điều chỉnh kế hoạch thanh tra là theo yêu cầu Chính phủ. Còn trong các việc làm cụ thể thì tôi chưa thấy sức ép gì.
Hiện tại, chúng tôi đang triển khai suôn sẻ nhiều nội dung trong kế hoạch thanh tra và đã phát hiện được thêm nhiều vấn đề. Qua sự việc này, chúng ta cũng thấy được cách quản lý đối với các tập đoàn kinh tế và các tổng công ty nói chung.
Xin cảm ơn ông!
Lan Hương (ghi)
Cần sự trung thực Lao Động 18 tháng trước 6 tin liên quan
(LĐ) - Tại báo cáo gửi Quốc hội để giải trình về vụ Vinashin, Chính phủ đánh giá nguyên nhân làm đắm con tàu Vinashin là do sự độc đoán, chuyên quyền của người lãnh đạo tập đoàn và sự thiếu kiểm soát của cơ quan quản lý. Ngoài ra, còn có một nguyên nhân khác và đây cũng là nguyên nhân cơ bản nhất, đó là sự không trung thực.
Từ khóa: Vinashinchuyên quyềnnguyên nhântập đoàncơ quan quản lý
Vinashin: Đại biểu muốn biết chi tiết Pháp luật TPHCM 18 tháng trước 1 tin đăng lại 6 tin liên quan

Phải thông tin chính xác thất thoát bao nhiêu, vì ai mà thất thoát và xử lý trách nhiệm thế nào. Đã phát hiện Vinashin nhiều sai phạm nhưng họ không sửa.
Từ khóa: Vinashinkiểm toánđại biểuthất thoáttrách nhiệm
Vinashin cố lấp liếm sai phạm Người Lao Động 18 tháng trước 6 tin liên quan

Tổng Thanh tra Chính phủ Trần Văn Truyền ngày 21-10 cho rằng Vinashin không những không thừa nhận những sai phạm mà thanh tra, kiểm tra, giám sát đã chỉ ra mà còn cố báo cáo không trung thực để tìm cách lấp liếm
Từ khóa: Vinashinsai phạmthanh tralấp liếmkiểm toán
Thanh tra sẽ có kiến nghị buộc trách nhiệm trong vụ Vinashin Thanh Niên 18 tháng trước 6 tin liên quan

Tổng thanh tra Chính phủ Trần Văn Truyền khẳng định như vậy khi trả lời phỏng vấn báo giới bên hành lang kỳ họp Quốc hội (QH) sáng 21.10, xoay quanh các sai phạm của Vinashin và trách nhiệm của các cơ quan thanh tra, kiểm toán.
Từ khóa: Vinashinthanh traquốc hộikiểm toántrách nhiệm
Vinashin thực chất đã phá sản Thanh Niên 18 tháng trước 6 tin liên quan

(TNO) “Vinashin thực chất là phá sản rồi, nhưng Chính phủ không thông báo chính thức, vì còn liên quan đến 7 vạn người lao động của tập đoàn này. Thực ra, Vinashin phá sản theo kiểu VN”, Ủy viên Ủy ban Kinh tế Quốc hội Nguyễn Đức Kiên khẳng định với báo chí bên lề kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XII.
Từ khóa: Vinashinphá sảnquốc hộiNguyễn Đức KiênỦy ban Kinh tế
Cơ quan Thi hành án đã “lấp liếm” sự thật vụ án 194 phố Huế
(Dân trí)- Trước hai câu hỏi đầu tiên của PV Dân trí, ông Trịnh Ngọc Chung đã không thẳng thắn nhìn vào sự thật, đổ vấy các khuyết điểm đã mắc phải là do lỗi “đánh máy”. Vậy, với câu hỏi thứ ba của PV Dân trí, ông Chung sẽ trả lời ra sao?
 >>  Sự thật không thể che đậy trong vụ án 194 phố Huế
 >>  Những “bí mật” vụ cưỡng chế ngôi nhà 194 phố Huế “lộ sáng”
 >>  Lật lại hồ sơ bán đấu giá ngôi nhà 194 phố Huế


Đại diện gia đình số 194 phố Huế đau xót trình bày lại vụ việc cưỡng chế
có nhiều uẩn khúc trên (Ảnh: Vũ Văn Tiến)
Câu hỏi của thứ ba của PV Dân trí: Theo ông ngôi nhà 194 phố Huế không có sổ đỏ, chưa được giải toả kê biên thì có điều kiện để bán đấu giá được không?
Ông Trịnh Ngọc Chung trả lời câu hỏi này như sau:
“Kết quả xác minh cho thấy: nhà 194 phố Huế đứng tên kê khai cấp giấy CNQSDĐ là ông Hoàng Đình Mậu, ông Mậu đã có đơn xin sang tên trước bạ và đã được Sở nhà đất Hà Nội xác nhận đủ điều kiện để làm thủ tục đăng kí trước bạ vào ngày 5/4/1996; đến ngày 7/5/1996 ông Mậu có tờ khai lệ phí trước bạ đã được Phòng thuế trước bạ và thu khác xác nhận.
...Việc ông Mậu chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là do ngày 20/01/2000 Chấp hành viên Đội Thi hành án dân sự quận Hai Bà Trưng (nay là Chi cục thi hành án dân sự quận Hai Bà Trưng) đã ra Thông báo số 02/TB-THA với nội dung:
Phong tỏa toàn bộ diện tích nhà đất trong khuôn viên nhà 194 phố Huế-Hà Nội để đảm bảo thi hành án. Yêu cầu ông Hoàng Đình Mậu và các công dân khác không được chuyển dịch quyền sở hữu nhà đất trong khuôn viên, không được cầm cố, thế chấp cho ở thuê, ở nhờ diện tích nhà đất tại 194 phố Huế… Phong tỏa này có hiệu lực kể từ ngày kí cho đến khi ông Mậu nộp tiền thi hành án xong. Thông báo được gửi cho các đương sự, ủy ban nhân dân phường Ngô Thị Nhậm và VKSND quận Hai Bà Trưng.
Cùng ngày 20/01/2000 Đội thi hành án quận Hai Bà Trưng đã có công văn số 79/CV-THA gửi cho Sở địa chính Hà Nội, phòng Địa chính quận Hai Bà Trưng và UBND phường Ngô Thị Nhậm đề nghị tạm thời chưa làm thủ tục chuyển quyền sở hữu nhà, quyền sử dụng đất nhà 194 phố Huế cho đến khi ông Mậu nộp tiền thi hành án xong.
Như vậy, căn cứ quy định tại Điều 2 Nghị định 164/2004/NĐ-CP ngày 14/9/2004 của Chính phủ thì đã đủ điều kiện để kê biên, xử lý một phần nhà đất 194 phố Huế. Nội dung báo phản ánh có dấu hiệu vi phạm về quyền sử dụng đất, căn nhà số 194 phố Huế chưa xác định chủ sở hữu hợp pháp và chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nên không đủ điều kiện chuyển dịch bất động sản là không đúng
Theo Luật sư Trương Quốc Hòe, Trưởng Văn phòng Luật sư INTERLA (Đoàn Luật sư TP. Hà Nội) cho hay: Ngôi nhà 194 phố Huế kê biên, bán đấu giá vào năm 2009, tức là được áp dụng theo tinh thần của Nghị định số 05/2005/NĐ-CP về bán đấu giá. Khoản 2 Điều 2 Nghị định này quy định:“ Tài sản bán đấu giá là động sản, bất động sản và các quyền tài sản được phép giao dịch”. Theo hướng dẫn tại Điều 106 Luật Đất đai năm 2003, quyền sử dụng đất được giao dịch khi thỏa mãn đồng thời các điều kiện sau: “a) Có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; b) Ðất không có tranh chấp; c) Quyền sử dụng đất không bị kê biên để bảo đảm thi hành án; d) Trong thời hạn sử dụng đất”

Theo Luật sư Trương Quốc Hòe, thủ tục bán đấu giá ngôi nhà 194 phố Huế
có nhiều sai phạm nghiêm trọng (Ảnh: Vũ Văn Tiến)
Cũng theo luật sư Trương Quốc Hòe thì ông Trịnh Ngọc Chung căn cứ vào điểm b, Khoản 2, Điều 2 Nghị định 164/2004/NĐ-CP “về kê biên, đấu giá quyền sử dụng đất” cho rằng nhà và đất 194 đủ điều kiện kê biên, bán đấu giá tài sản vì: Ông Hoàng Đình Mậu (người phải thi hành án) tuy không có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nhưng được quyền sử dụng đất theo bản án dân sự phúc thẩm số 160/PT-DS ngày 25/7/1995 của Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội.
Tuy nhiên, Bản án dân sự phúc thẩm số 160/PT-DS trên đã bị hủy bởi Quyết định giám đốc thẩm số 19/DS-GĐT ngày 28/01/1997 của TAND Tối cao. Sau đó, ngày 18 đến ngày 20/10/1999, TAND TP. Hà Nội đã tiến hành xét xử lại bằng Bản án dân sự phúc thẩm số 243/DSPT. Theo bản án này, ông Hoàng Đình Mậu phải thanh toáng tổng số tiền và lãi suất tạm tính đến 15/08/2009 là 942.456.111 đồng. Nhưng ông Mậu vẫn chưa thanh toán khoản tiền nói trên nên ngôi nhà 194 phố Huế đến nay vẫn bị phong tỏa để thi hành bản án đó.
Như vậy, ngôi nhà 194 phố Huế vi phạm 02 điều kiện giao dịch quyền sử dụng đất theo quy định tại Điều 106 Luật Đất đai là không có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và quyền sử dụng đất bị phong tỏa, kê biên để bảo đảm thi hành án.
Việc Chi Cục THA căn cứ vào Bản án dân sự phúc thẩm số 160/PT-DS đã bị hủy bỏ để kê biên, bán đấu giá ngôi nhà 194 Phố Huế liệu có thực sự đảm bảo đúng các quy định của pháp luật?
Bên cạnh đó, trong công văn trả lời Báo Dân trí cũng như rất nhiều văn bản khác, Chi cục THA quận Hai Bà Trưng đều nêu rõ là chỉ kê biên, bán đấu giá, cưỡng chế đối với một phần nhà đất 194 phố Huế. Vậy một phần nhà đất 194 bị kê biên, bán đấu giá được xác định như thế nào? Ngôi nhà 194 có bao nhiêu phần, gồm những phần nào?
Tại công văn số 83/CV-THA ngày 09/09/2009, ông Trịnh Ngọc Chung nhấn mạnh: “Thực tế phần diện tích đất tại nhà 194 phố Huế hiện nay là phần diện tích của cả ba số nhà 192, 194 và 196 phố Huế có tổng diện tích mặt bằng là 172 m2”. Theo văn bản này, tổng diện tích 172 m2 đó được chia làm 02 phần:
1. Phần diện tích mặt bằng 139,68m2 bị Cơ quan THADS quận Hai Bà Trưng đã ra quyết định kê biên tài sản số 22/QĐ-THA ngày 24/4/2009 để thực hiện nghĩa vụ trả nợ cho Ngân hàng Công thương.
2. Phần diện tích 36 m2 tầng 1 phía nhà 196 phố Huế đã bị cơ quan THADS Thành phố Hà Nội ra thông báo phong tỏa theo quyết định của bản án số 15/KTST ngày 19/08/1997 của TAND TP. Hà Nội để buộc công ty TNHH Bắc Sơn phải thanh toán cho cho công ty XNK Thủy sản Hà Nội 203.917,97 USD.
Tuy nhiên, theo xác minh của chúng tôi ba số nhà 192, 194 và 196 phố Huế có tổng diện tích sử dụng lên tới 450m2, được sử dụng riêng biệt và do ba chủ thể độc lập quản lý:
Nhà 192 có diện tích khoảng 180m2 là của gia đình ông Nguyễn Văn Tảo, hiện gia đình ông Tảo vẫn sinh sống tại đây.
Nhà 196 có diện tích 34,8m2 thuộc Xí nghiệp QL&PT nhà Hai Bà Trưng - Công ty TNHH Một thành viên Quản lý và Phát triển nhà Hà Nội. Hiện nay Công ty Bắc Sơn đang thuê nhà 196 phố Huế để kinh doanh với đơn giá 80.000 đồng/m2/tháng (chưa tính tiền thuê đất).
Do đến nay ngôi nhà 194 phố Huế vẫn chưa được cấp Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền trên đất nên chưa có số liệu đo đạc chính xác. Phần diện tích ngôi nhà tạm xác định như sau:
Tại Bản án 243/DSPT thể hiện ngoài việc ông Mậu đã mua 53,3m2 là một phần ngôi nhà 194 phố Huế thì vào ngày 15/2/1995 và ngày 24/3/1995, ông Mậu đã mua phần diện tích còn lại của ngôi nhà này của ông Lợi và bà Vân. Sau đó, ông Mậu đã xây dựng ngôi nhà 194 phố Huế thành 3 tầng có diện tích là 134,23m2.
Vào ngày 20/12/1995, ông Mậu đã có đơn xin sang tên trước bạ ngôi nhà 194 phố Huế (ông Mậu đứng tên đại diện cho cả ông Lợi, bà Vân) và được Sở nhà đất Hà Nội xác nhận có đủ điều kiện để làm thủ tục đăng ký trước bạ vào ngày 5/4/1996. Đến ngày 7/5/1996, ông Mậu có tờ khai lệ phí trước bạ ngôi nhà 194 phố Huế với diện tích 122,5m2, diện tích nhà 120m2 và được xác nhận bởi Phòng thuế trước bạ và thu khác.
Ngày 24/4/2009, Chi cục THA quận Hai Bà Trưng đã tiến hành kê biên diện tích mặt bằng 139,68m2 phần diện tích từ tầng 1 đến tầng 3, cụ thể chiều rộng mặt tiền là 6,58 m từ ngoài đường nhìn vào phía tay phải cạnh số nhà 192 phố Huế; chiều dài là 20,62m; nhà vệ sinh 2,2m x 1,82m. Số liệu này cũng tương đối phù hợp với Bản án 243/DSPT ngày 18 – 20/10/1999 của TAND TP. Hà nội (ông Mậu đã xây dựng ngôi nhà 194 phố Huế thành 3 tầng có diện tích là 134,23m2).
Như vậy, số nhà 194 không liên quan đến số nhà 192 và số nhà 196 phố Huế như giải trình của Cơ quan THA. Ông Hoàng Ngọc Minh cũng như gia đình ông Nguyễn Văn Tảo và toàn bộ dân cư xung quanh khu vực 194 phố Huế đều khẳng định: Chi cục THA đã kê biên, bán đấu giá, cưỡng chế toàn bộ, trọn vẹn diện tích nhà và đất số 194. Ngoài diện tích 139,68m2 đã bị cưỡng chế thi hành án, số nhà 194 không còn bất cứ diện tích nào khác.
Không hiểu Cơ quan THA dựa trên cơ sở nào để “tự ghép” ba số nhà 192, 194 và 196 là một? Con số 172m2 lấy từ đâu ra? Lý do Cơ quan THA luôn luôn giải trình là chỉ kê biên một phần diện tích nhà và đất 194 phố Huế là gì?
Dư luận có quyền đặt ra nghi ngờ: Phải chăng vì ngôi nhà 194 phố Huế đang bị phong tỏa bởi Thông báo số 02/TB-THA ngày 20/01/2000 nên không đủ điều kiện kê kiên, bán đấu giá tài sản? Vì thế, Cơ quan THA đã “tự xem” toàn bộ diện tích nhà 194 là “phần diện tích còn lại ngoài thông báo phong tỏa của THADS  thành phố Hà Nội” (công văn số 83) để hợp thức hóa các điều kiện kê biên, bán đấu giá quyền sử dụng đất theo pháp luật đất đai?
Đề nghị Cơ quan chức năng vào cuộc để xác định rõ thực hư việc ngôi nhà 194 đã bị kê biên, bán đấu giá và cưỡng chế THA một phần hay toàn bộ diện tích? Và nếu quả thực ngôi nhà 194 phố Huế đã bị kê biên, bán đấu giá toàn bộ diện tích nhà và đất (chứ không phải một phần) thì quá trình kê biên, bán đấu giá đó có hợp pháp không?
(Còn nữa)
Vũ Văn Tiến
 
 
inXem phản hồiGửi phản hồi Theo dòng sự kiện
Viện KSND Tối cao khởi tố vụ án hình sự 194 phố Huế (4/11)Xét xử vụ án kinh doanh thương mại liên quan đến ngôi nhà 194 phố Huế (30/9)Lật tẩy hành vi "gian dối" trong vụ án 194 phố Huế (7/9)Những diễn biến mới nhất vụ án 194 phố Huế (29/8)Viện KSND Tối cao vào cuộc vụ thi hành án tại 194 phố Huế (26/8) Xem tất cả
Các bài mới
Ford Focus thế hệ mới vẫn dùng động cơ Duratec (29/3) Shelby thừa nhận làm giả ảnh cung cấp cho báo chí (29/3) Mustang Shelby 1000 - Ước mơ của mọi tín đồ tốc độ (29/3) Honda khôi phục sản xuất tại Thái Lan (28/3) Camaro 1LE - Cân sức Ford Mustang Boss 302 (28/3) Thêm đề xuất hoãn, ngừng việc thu phí phương tiện (27/3) BMW mở đợt thu hồi 1,3 triệu xe trên toàn thế giới (27/3) Sợ phí “khủng”, nhiều người tính chuyện... bán ô tô (27/3) Xe Kia K9 sử dụng công nghệ hiển thị Head-up (27/3) Porsche thu hồi xe 911 Carrera S do nguy cơ cháy (27/3) Các bài đã đăng
“Phanh” ô tô kiểu... xe thồ (22/8) Một lít xăng đi được...355 km (22/8) Cận cảnh siêu xe SSC Tuatara (22/8) Hé lộ ảnh Ferrari 458 Italia Spider (22/8) Infiniti - Trâu chậm có còn nước trong? (22/8) Chiêm ngưỡng tuyệt phẩm Pagani Huayra (21/8) Đẹp xinh thiếu nữ trên đường đua xứ Hàn (21/8) Kia lần đầu lộ ảnh xe sedan thể thao mới (20/8) Choáng ngợp với xe triệu đô của diễn viên Hollywood (20/8) Bị tịch thu bằng vì dùng điện thoại di động khi lái xe (19/8) Thăm dò ý kiến Lãi suất huy động VND giảm còn 13% và chứng khoán "ấm" trở lại, theo bạn đâu là kênh đầu tư - giữ tiền tốt nhất trong năm 2012? Chứng khoán
Vàng
Bất động sản
Gửi ngân hàng
Mua ngoại tệ
Khác
Biểu quyết Xem kết quả
Tiêu điểm
Sợ phí “khủng”, nhiều người tính chuyện... bán ô tô
Những lưu ý “vàng” khi lái xe
Thu nhập dưới 50 triệu đồng/tháng khó “nuôi” được ô tô
Từ 1/6, chủ ô tô và xe máy phải nộp phí bảo trì đường bộ
Kinh nghiệm lái xe an toàn cho phái đẹp
Thấy gì từ chính sách cấm xe máy ở Quảng Châu?
Có nên thay lốp thành mỏng cho xe ô tô?
Những mẫu xe tốn xăng nhất thế giới
Siêu xe Bugatti Veyron lăn bánh tại Việt Nam
Tại sao cứ phải Camry?

Xem người Hà Nội quay cuồng với vàng “Nghẹt thở” vì tranh mua vàng Bạc mặt vì... vàngVideo Chủ tịch TKV trả lời ĐBQH về việc vận chuyển bô-xít




Phụ huynh muốn con mình giỏi tiếng Anh?
TiengAnh123.com

Tiếng Anh lớp 6 đến lớp 12, học online 24/24, 7/7, hiệu quả, chất lượng, 200,000đ/ 1 năm
Chơi Ai là triệu Phú
shop.vuvu.com.vn

Thử sức với hàng trăm câu hỏi hấp dẫn ngay trên "Dế", cảm giác như chơi trên Truyền hình.
Cung cấp 100% GV Anh,Mỹ,Úc,Canada cho DN
eiv.edu.vn

Giáo Viên có bằng TESOL,TEFL..kiến thức chuyên môn & kinh nghiệm đào tạo về kinh tế.

Cử tri kiến nghị xử lý nghiêm vụ Vinashin - và các bài viết liên quan ·         Cử tri kiến nghị xử lý nghiêm vụ Vinashin Cử tri và nhân dân kiến nghị Chính phủ làm rõ những sai phạm của lãnh đạo Tập đoàn Công nghiệp Tàu thuỷ (Vinashin) và trách nhiệm quản lý nhà nước của Chính phủ, các bộ có liên quan và xử lý nghiêm đối với tập thể, cá nhân vi phạm
·         Xử lý lãnh đạo Vinashin phải làm “ra ngô, ra khoai” Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Phú Trọng đánh giá, buổi tiếp xúc cử tri của ông tại các quận Ba Đình, Cầu Giấy sôi động không kém… kỳ họp Quốc hội vừa qua
·         Cử tri phê bình về “khoảng trống” trách nhiệm Buổi tiếp xúc cử tri để báo cáo kết quả kỳ họp QH vừa qua của đoàn đại biểu TP.Hà Nội chiều 9/4 “vượt khung” chương trình khi các ý kiến hướng tới đánh giá chất lượng cả một nhiệm kỳ 4 năm hoạt động với nhiều câu hỏi thẳng thắn về trách nhiệm…
·         Đề nghị bỏ phiếu tín nhiệm thành viên Chính phủ sau vụ Vinashin Các đại biểu Nguyễn Minh Thuyết, Lê Văn Cuông đã đề nghị thành lập UB lâm thời của Quốc hội điều tra trách nhiệm của các thành viên Chính phủ trong vụ Vinashin
·         Xử vụ Vinashin: Nhiệt điện sông Hồng “đốt” 316 tỉ đồng Biết là dự án phải có sự phê duyệt của Chính phủ mới được triển khai, song Phạm Thanh Bình vẫn phê duyệt Dự án xây dựng nhà máy nhiệt điện Sông Hồng công suất 185MW với mức đầu tư dự kiến 1.481 tỉ đồng, gây thiệt hại tới 316 tỉ đồng.
·         Xử vụ Vinashin: Mổ xẻ “con tàu chết” Bạch Đằng Giang Tham vọng của cựu Tổng giám đốc Vinashin Trần Quang Vũ là biến tàu Bạch Đằng Giang thành “khách sạn nổi 4 sao” song do khó khăn nên lại tự ý quyết định mang bán gây thiệt hại cho Nhà nước hơn 23 tỉ đồng.
·         Ngày thứ 2 xử vụ Vinashin: Mổ xẻ “con tàu chết” Bạch Đằng Giang Tham vọng của cựu Tổng giám đốc Vinashin Trần Quang Vũ là biến tàu Bạch Đằng Giang thành “khách sạn nổi 4 sao” song do khó khăn nên lại tự ý quyết định mang bán gây thiệt hại cho Nhà nước hơn 23 tỉ đồng.
·         Xử Vụ Vinashin: Người nhận sai phạm,kẻ đổ lỗi cấp trên Sai phạm của các bị cáo đã gây thiệt hại cho Nhà nước trên 900 tỉ đồng. Bán vỏ tàu trả lương công nhân (!?)
·         Xử Vụ Vinashin: Người nhận sai phạm, kẻ bảo lỗi cấp trên Sai phạm của các bị cáo đã gây thiệt hại cho Nhà nước trên 900 tỉ đồng. Bán vỏ tàu trả lương công nhân (!?)
·         Chính thức xét xử vụ Vinashin Đúng 8h sáng nay (27/3), phiên tòa sơ thẩm xét xử vụ án cố ý làm trái các quy định của nhà nước trong quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng tại Tập đoàn công nghiệp tàu thủy Việt Nam (Vinashin) chính thức được khai mạc tại Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng.
·         TTg yêu cầu “giải quyết dứt điểm” vụ Vinashin, tiền polymer Đối với vụ cung cấp chất nền in tiền polymer, Thủ tướng giao Bộ Công an chủ trì thu thập thông tin, làm rõ sự việc, xử lý theo đúng quy định của pháp luật.
·         Đã phê bình 3 Bộ trưởng, trưởng ngành trong vụ Vinashin “Các đồng chí bộ trưởng, trưởng ngành đã thực hiện phê bình và tự phê bình theo đúng quy định” - Vụ trưởng Vụ 2 Thanh tra Chính phủ Ngô Văn Khánh thông báo việc thực hiện kiến nghị kiểm điểm trách nhiệm lãnh đạo 3 bộ, ngành theo kết luận thanh tra Vinashin.
·         Thủ tướng yêu cầu xử lý cá nhân sai phạm trong vụ Vinashin Đồng ý với kết luận của Thanh tra Chính phủ, Thủ tướng yêu cầu rà soát một số khoản nợ tại Vinashin, đồng thời chuyển một số vụ việc liên quan đến Tập đoàn này sang cơ quan công an xử lý.
·         Vụ Vinashin: Đề nghị chuyển bảy vụ việc sang Bộ Công an Vinashin sụp đổ không phải do khủng hoảng kinh tế mà do yếu kém trong quản lý và kiểm toán không chính xác.
·         “Dư luận vẫn muốn làm rõ hơn trách nhiệm vụ Vinashin” “Vụ Lã Thị Kim Oanh, Bộ trưởng NNPT&NT; can thiệp chậm nên bị kiểm điểm. Vụ PMU 18, Bộ trưởng GTVT bị xử lý. Vụ Vinashin lớn hơn nhiều nên dư luận muốn làm rõ trách nhiệm đơn vị quản lý”, Chủ nhiệm UB Quốc phòng - An ninh Lê Quang Bình nói.
·         Ý kiến đại biểu Quốc hội về Vinashin và điện hạt nhân “Cử tri muốn biết đồng chí A, B trong Chính phủ có hạn chế gì trong điều hành Vinashin… Bên cạnh đó, vấn đề xây dựng điện hạt nhân, Chính phủ dường như có phần hơi chủ quan…” - các đại biểu lên tiếng.
·         Đề nghị Chính phủ báo cáo kết quả xử lý sai phạm của Vinashin Tổng hợp ý kiến đóng góp của đại biểu về chương trình kỳ họp Quốc hội thứ hai sẽ khai mạc vào ngày 20/10 tới đây, Văn phòng Quốc hội cho biết một số đại biểu đề nghị Chính phủ báo cáo thêm về kết quả điều tra, xử lý đối với những sai phạm của Vinashin.
·         “Không thể nói Bộ KH-ĐT vô can trong vụ Vinashin” Bộ trưởng Bộ Kế hoạch - Đầu tư, Võ Hồng Phúc cho rằng, bộ này đã “làm tròn nhiệm vụ trong vấn đề Vinashin”, nhưng Chủ nhiệm UB Pháp luật của Quốc hội, Nguyễn Văn Thuận đã lập tức “phản bác” lại nhận định này
·         Bộ trưởng Công an: “Sẽ làm rõ trách nhiệm vụ Vinashin” Bộ trưởng Công an Lê Hồng Anh cho biết, trong quá trình điều tra vụ việc tại Vinashin, vấn đề trách nhiệm của các cơ quan quản lý cũng sẽ được làm rõ
·         Nóng trong ngày: Xét xử vụ Vinashin Sáng 27/3, TAND TP.HảiPhòng đã mở phiên tòa sơ thẩm xét xử vụ án cố ý làm trái quy định của Nhà nướcvề quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng xảy ra tại Tập đoàn Công nghiệp tàuthủy Việt Nam (Vinashin)
Cử tri kiến nghị xử lý nghiêm vụ Vinashin - và các bài viết liên quan ·         Cử tri kiến nghị xử lý nghiêm vụ Vinashin Cử tri và nhân dân kiến nghị Chính phủ làm rõ những sai phạm của lãnh đạo Tập đoàn Công nghiệp Tàu thuỷ (Vinashin) và trách nhiệm quản lý nhà nước của Chính phủ, các bộ có liên quan và xử lý nghiêm đối với tập thể, cá nhân vi phạm
·         Xử lý lãnh đạo Vinashin phải làm “ra ngô, ra khoai” Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Phú Trọng đánh giá, buổi tiếp xúc cử tri của ông tại các quận Ba Đình, Cầu Giấy sôi động không kém… kỳ họp Quốc hội vừa qua
·         Cử tri phê bình về “khoảng trống” trách nhiệm Buổi tiếp xúc cử tri để báo cáo kết quả kỳ họp QH vừa qua của đoàn đại biểu TP.Hà Nội chiều 9/4 “vượt khung” chương trình khi các ý kiến hướng tới đánh giá chất lượng cả một nhiệm kỳ 4 năm hoạt động với nhiều câu hỏi thẳng thắn về trách nhiệm…
·         Đề nghị bỏ phiếu tín nhiệm thành viên Chính phủ sau vụ Vinashin Các đại biểu Nguyễn Minh Thuyết, Lê Văn Cuông đã đề nghị thành lập UB lâm thời của Quốc hội điều tra trách nhiệm của các thành viên Chính phủ trong vụ Vinashin
·         Xử vụ Vinashin: Nhiệt điện sông Hồng “đốt” 316 tỉ đồng Biết là dự án phải có sự phê duyệt của Chính phủ mới được triển khai, song Phạm Thanh Bình vẫn phê duyệt Dự án xây dựng nhà máy nhiệt điện Sông Hồng công suất 185MW với mức đầu tư dự kiến 1.481 tỉ đồng, gây thiệt hại tới 316 tỉ đồng.
·         Xử vụ Vinashin: Mổ xẻ “con tàu chết” Bạch Đằng Giang Tham vọng của cựu Tổng giám đốc Vinashin Trần Quang Vũ là biến tàu Bạch Đằng Giang thành “khách sạn nổi 4 sao” song do khó khăn nên lại tự ý quyết định mang bán gây thiệt hại cho Nhà nước hơn 23 tỉ đồng.
·         Ngày thứ 2 xử vụ Vinashin: Mổ xẻ “con tàu chết” Bạch Đằng Giang Tham vọng của cựu Tổng giám đốc Vinashin Trần Quang Vũ là biến tàu Bạch Đằng Giang thành “khách sạn nổi 4 sao” song do khó khăn nên lại tự ý quyết định mang bán gây thiệt hại cho Nhà nước hơn 23 tỉ đồng.
·         Xử Vụ Vinashin: Người nhận sai phạm,kẻ đổ lỗi cấp trên Sai phạm của các bị cáo đã gây thiệt hại cho Nhà nước trên 900 tỉ đồng. Bán vỏ tàu trả lương công nhân (!?)
·         Xử Vụ Vinashin: Người nhận sai phạm, kẻ bảo lỗi cấp trên Sai phạm của các bị cáo đã gây thiệt hại cho Nhà nước trên 900 tỉ đồng. Bán vỏ tàu trả lương công nhân (!?)
·         Chính thức xét xử vụ Vinashin Đúng 8h sáng nay (27/3), phiên tòa sơ thẩm xét xử vụ án cố ý làm trái các quy định của nhà nước trong quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng tại Tập đoàn công nghiệp tàu thủy Việt Nam (Vinashin) chính thức được khai mạc tại Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng.
·         TTg yêu cầu “giải quyết dứt điểm” vụ Vinashin, tiền polymer Đối với vụ cung cấp chất nền in tiền polymer, Thủ tướng giao Bộ Công an chủ trì thu thập thông tin, làm rõ sự việc, xử lý theo đúng quy định của pháp luật.
·         Đã phê bình 3 Bộ trưởng, trưởng ngành trong vụ Vinashin “Các đồng chí bộ trưởng, trưởng ngành đã thực hiện phê bình và tự phê bình theo đúng quy định” - Vụ trưởng Vụ 2 Thanh tra Chính phủ Ngô Văn Khánh thông báo việc thực hiện kiến nghị kiểm điểm trách nhiệm lãnh đạo 3 bộ, ngành theo kết luận thanh tra Vinashin.
·         Thủ tướng yêu cầu xử lý cá nhân sai phạm trong vụ Vinashin Đồng ý với kết luận của Thanh tra Chính phủ, Thủ tướng yêu cầu rà soát một số khoản nợ tại Vinashin, đồng thời chuyển một số vụ việc liên quan đến Tập đoàn này sang cơ quan công an xử lý.
·         Vụ Vinashin: Đề nghị chuyển bảy vụ việc sang Bộ Công an Vinashin sụp đổ không phải do khủng hoảng kinh tế mà do yếu kém trong quản lý và kiểm toán không chính xác.
·         “Dư luận vẫn muốn làm rõ hơn trách nhiệm vụ Vinashin” “Vụ Lã Thị Kim Oanh, Bộ trưởng NNPT&NT; can thiệp chậm nên bị kiểm điểm. Vụ PMU 18, Bộ trưởng GTVT bị xử lý. Vụ Vinashin lớn hơn nhiều nên dư luận muốn làm rõ trách nhiệm đơn vị quản lý”, Chủ nhiệm UB Quốc phòng - An ninh Lê Quang Bình nói.
·         Ý kiến đại biểu Quốc hội về Vinashin và điện hạt nhân “Cử tri muốn biết đồng chí A, B trong Chính phủ có hạn chế gì trong điều hành Vinashin… Bên cạnh đó, vấn đề xây dựng điện hạt nhân, Chính phủ dường như có phần hơi chủ quan…” - các đại biểu lên tiếng.
·         Đề nghị Chính phủ báo cáo kết quả xử lý sai phạm của Vinashin Tổng hợp ý kiến đóng góp của đại biểu về chương trình kỳ họp Quốc hội thứ hai sẽ khai mạc vào ngày 20/10 tới đây, Văn phòng Quốc hội cho biết một số đại biểu đề nghị Chính phủ báo cáo thêm về kết quả điều tra, xử lý đối với những sai phạm của Vinashin.
·         “Không thể nói Bộ KH-ĐT vô can trong vụ Vinashin” Bộ trưởng Bộ Kế hoạch - Đầu tư, Võ Hồng Phúc cho rằng, bộ này đã “làm tròn nhiệm vụ trong vấn đề Vinashin”, nhưng Chủ nhiệm UB Pháp luật của Quốc hội, Nguyễn Văn Thuận đã lập tức “phản bác” lại nhận định này
·         Bộ trưởng Công an: “Sẽ làm rõ trách nhiệm vụ Vinashin” Bộ trưởng Công an Lê Hồng Anh cho biết, trong quá trình điều tra vụ việc tại Vinashin, vấn đề trách nhiệm của các cơ quan quản lý cũng sẽ được làm rõ
·         Nóng trong ngày: Xét xử vụ Vinashin Sáng 27/3, TAND TP.HảiPhòng đã mở phiên tòa sơ thẩm xét xử vụ án cố ý làm trái quy định của Nhà nướcvề quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng xảy ra tại Tập đoàn Công nghiệp tàuthủy Việt Nam (Vinashin)

Chúng ta có thể lấy đề tài này để làm kinh tế không nhỉ???...
 
thái san
<bài viết được chỉnh sửa lúc 29.03.2012 11:12:09 bởi thaisan >
#1
    Chuyển nhanh đến:

    Thống kê hiện tại

    Hiện đang có 0 thành viên và 3 bạn đọc.
    Kiểu:
    2000-2024 ASPPlayground.NET Forum Version 3.9