NHỮNG ĐIỀU LÝ THÚ VỀ HOA DÂM BỤT
Thắp Ân Tình Tàn Phai
hoa dâm bụt
http://www.youtube.com/watch?v=C5_tdRYMg18&feature=fvwrel 2008 Orlando Hibiscus Show
http://www.youtube.com/watch?v=smHInlh3W0k Pruning Tropical Hibiscus
http://www.youtube.com/watch?v=01L4sYWdf7c&feature=related Nhạc : LMST. Lời Thơ : Trần Minh Hiền . Hòa Âm : Cao Ngọc Dũng . Ca sĩ hát : Trung Hiếu . Thực Hiện PPS Youtube : Trần Minh Hiền .
http://youtu.be/1jSWcqOFVrQ Cho Sinh Nhật Em 3 Tháng 4
Nhạc : LMST2012, Lời Thơ : Trần Minh Hiền , Hòa Âm : Cao Ngọc Dũng, Ca Sĩ hát : Trung Hiếu , Thực Hiện PPS Video YouTube : Trần Minh Hiền
http://youtu.be/9ftBuD9DBOE Biết Chăng Em Hoa Chỉ Thắm Một Thời
Nhạc : LMST2012 . Lời Thơ : Trần Minh Hiền . Hòa Âm : Cao Ngọc Dũng . Ca Sĩ hát : Trung Hiếu . Thực Hiện PPS Video : Trần Minh Hiền .http://youtu.be/ot8bP950McE
Mẹ Hiền Là Nguồn Thơ. Nhạc : LMST2012, Thơ : Trần Minh Hiền. Thực Hiện Trần Minh Hiền
http://www.youtube.com/watch?v=aFI6OTJSHEs&feature=youtu.be Cha Là Mùa Xuân Xanh Nhạc LMST2012 Lời Thơ : Trần Minh Hiền Thực Hiện : Trần Minh Hiền
http://www.youtube.com/watch?v=1aK5FNQItqA&feature=youtu.be Mẹ Là Nguồn NƯớc Dòng Sông Nhạc Nguyễn Hữu Tân Lời Thơ : Trần Minh Hiền , Hát Mẫu Nguyễn Hữu Tân Thực Hiện : Trần Minh Hiềnhttp://www.youtube.com/watch?v=aJkDf11tEzo&feature=plcp
Viết Bài Thơ Cho Mẹ Nhạc LMST2012 Lời Thơ : Trần Minh Hiền Thực Hiện : Trần Minh Hiền
http://www.youtube.com/watch?v=lzvVaR6EKjo&feature=plcp Vong Thân THời Vị Lai Nhạc LMST2012 Lời Thơ : Trần Minh Hiền Thực Hiện : Trần Minh Hiền
http://www.youtube.com/watch?v=vyMEdzjzyjU&feature=plcp Anh MUốn Nhạc LMST2012 Lời Thơ : Trần Minh Hiền Thực Hiện : Trần Minh Hiền
http://www.youtube.com/watch?v=sKqo8oV54lo&feature=plcp Thắp Ân Tình Tàn Phai Nhạc LMST2012 Lời Thơ : Trần Minh Hiền Thực Hiện : Trần Minh Hiền
http://www.youtube.com/watch?v=EKu1N4hwN7I&feature=plcp Biết Chăng Em Hoa Chỉ Thắm Một Thời Nhạc LMST2012 Lời Thơ : Trần Minh Hiền Thực Hiện : Trần Minh Hiềnhttp://www.youtube.com/watch?v=mVDQmDzKw3A&feature=plcp
Cho Sinh Nhật Em 3 Tháng 4 Nhạc LMST2012 Lời Thơ : Trần Minh Hiền Thực Hiện : Trần Minh Hiền
http://www.youtube.com/watch?v=nyCBlVI3Hbc&feature=plcp Cho mai Vàng TRọn Năm Nhạc LMST2012 Lời Thơ : Trần Minh Hiền Thực Hiện : Trần Minh Hiền
http://www.youtube.com/watch?v=ymDNDFSjRS4&feature=plcp Il n'y a pas d'amour heureux ( Michele Arnaud )
http://www.youtube.com/watch?v=DGh1prpZXd0 Taylor Swift - Eyes Open (Lyric Version)
http://www.youtube.com/watch?v=8hsVICl7d8k Taylor Swift and Zac Efron Sing a Duet!
http://www.youtube.com/watch?v=d8kCTPPwfpM Violin Sonata in D, HWV 371 - 1. Affettuoso
http://www.youtube.com/watch?v=Q3aoFKHXoF4 Liên Khúc: Giấc Ngủ Cô Đơn - Băng Tâm & Nhớ Nhau Hoài - Đặng Thế Luân
http://www.youtube.com/watch?v=Ei3H21QU0Sc NHỮNG ĐIỀU LÝ THÚ VỀ HOA DÂM BỤT
trần minh hiền orlando ngày 10 tháng 8 năm 2012
Hoa dâm bụt ( tiếng Anh là hibiscus) là 1 loài hoa đặc biệt, nó không cao sang như hoa hồng, quyến rũ như hoa huệ, đài cát như hoa lan ... nhưng nó có nét đẹp riêng độc đáo và có vị trí riêng của mình trong thiên nhiên .
Hoa dâm bụt mọc nhiều nơi trên thế giới và được chọn là quốc hoa của Malaysia , có tên là Bunga Raya . Năm 1958 bộ nông nghiệp Malaysia đã để cử hoa dâm bụt cùng hoa hồng, hoa sen và nhiều hoa khác để tranh cử làm quốc hoa và cuối cùng ngày 28 tháng 7 năm 1960 chính phủ Malaysia đã chính thức công bố hoa dâm bụt là quốc hoa của Malaysia và được in trong tiền cắc của Mã lai .
Dâm bụt, phương ngữ Nam bộ gọi là bông bụp, bông lồng đèn còn có các tên gọi khác mộc cận, chu cận, đại hồng hoa, phù tang (phật tang) (danh pháp hai phần: Hibiscus rosa-sinensis), là loài cây bụi thường xanh thuộc họ Bông hoặc Cẩm quỳ (Malvaceae), có nguồn gốc Đông Á. Nó thường được trồng làm cây cảnh tại các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. Hoa lớn, màu đỏ sậm nhưng ít có hương. Nhiều giống, thứ, lai được tạo ra, với màu hoa khác nhau từ trắng tới vàng và cam, hồng, đỏ tươi, với cánh đơn hay cánh đôi.
Hibiscus rosa-sinensis là quốc hoa của Malaysia, với tên gọi Bunga Raya trong tiếng Mã Lai, Sembaruthi trong tiếng Tamil và mamdaram trong tiếng Telugu (మందారం).
Có một số người cho rằng loài hoa này vốn có tên gốc là hoa dâng bụt (hoa để dâng lên cho Bụt, tức Phật), về sau do đọc trại mà thành dâm bụt. Có lẽ không chính xác. Dâm bụt còn có nghĩa là Râm: che bóng, Bụt: Phật. Dâm Bụt là cái lọng che Phật ( vì hoa có hình dạng giống cái lọng)
Tại một số vùng của Ấn Độ, hoa dâm bụt được dùng để đánh giầy, cũng như được dùng trong thờ phụng thần Devi.
Tại Việt Nam, lá và hoa dâm bụt được giã nhỏ trộn với muối đắp trên mụn nhọt đang mưng mủ. Ngoài ra, vỏ rễ dâm bụt dùng để chữa xích, bạch lỵ, bạch đới khí. Dâm bụt là loài cây cảnh rất thông dụng tại Việt nam được trồng nhiều tại các khu vực ven biển do cây có biên độ sinh thái rất lớn, có khả năng chịu đựng được các điều kiện khí hậu khắc nghiệt rất cao: nắng nóng, mưa bão, đát cát ...
Tại Trung Quốc, vỏ rễ cây đước dùng làm thuốc điều kinh, tẩy máu.
Tại Malaysia, cây đước pha nước uống để thông tiểu tiện và chữa mẩn ngứa.
Cây dâm bụt (Râm bụt) còn gọi là cây bông bụp (tiếng miền Nam) là loại cây nhỡ cao từ 1 đến 2m, lá đơn, mọc cách, phiến lá khía răng cưa. Hoa to màu đỏ hồng, cũng có loại màu trắng hồng, mầu vàng, thường mọc ở nách lá hay đầu cành. Cây dâm bụt mọc hoang ở nhiều vùng nước ta và được trồng làm cây cảnh, làm hàng rào vì có hoa đẹp. Cây dâm bụt còn cho lá, hoa, rễ làm thuốc.
Theo Đông y, lá dâm bụt vị nhạt, nhớt, tính bình, có tác dụng làm dịu, an thần, tẩy nhẹ, nhuận tràng, chữa viêm niêm mạc dạ dày, ruột, đại tiện ra máu, kiết lỵ, mụn nhọt, ghẻ lở, mộng tinh, đới hạ. Hoa dâm bụt vị ngọt, tính bình có tác dụng thanh nhiệt giải độc, lợi tiểu, tiêu thũng, sát trùng, chữa kinh nguyệt không đều, khó ngủ, hồi hộp, đái đỏ. Vỏ rễ dâm bụt vị ngọt, tính bình, có tác dụng điều kinh, chống ho tiêu viêm, chữa viêm tuyến mang tai, viêm kết mạc, viêm khí quản, viêm đường tiết niệu, viêm cổ tử cung, bạch đới, kinh nguyệt không đều, mất kinh (Cây cảnh đẹp cho vị thuốc hay chữa bệnh).
Y dược học hiện đại cũng chú ý nghiên cứu cây dâm bụt. Gần đây Giáo sư Chau Jong Wang trường Đại học Y Chung San (Đài Loan) phát hiện hoa dâm bụt có tác dụng hạn chế lượng cholesterol trong máu và giảm nguy cơ bệnh thấp tim (The Guardian 9-2004). Nghiên cứu nước chiết xuất hoa dâm bụt các nhà khoa học phát hiện nước chiết này làm hạ thấp đáng kể mức cholesterol trong máu, ngăn ngừa có hiệu quả quá trình oxy hoá của lipoprotein, bảo vệ thành động mạch thêm vững chắc (Science of Food and Agrriculture). Đây là nghiên cứu đầu tiên cho thấy hiệu quả kỳ diệu của hoa dâm bụt. Các nhà khoa học còn cho biết tác dụng chữa bệnh của hoa dâm bụt được nâng cao hơn nữa nếu kết hợp với rượu vang đỏ và chè để làm giảm lượng cholesterol và lipid trong máu. Như vậy cây dâm bụt vừa là cây cảnh đẹp vừa là cây thuốc quý, là nguồn gen quý của nước ta.
Hoa dâm bụt còn có các tên gọi khác là: mộc cận, chu cận, đại hồng hoa, phù tang (phật tang) là loài cây bụi thuộc họ Bông hoặc Cẩm quỳ có nguồn gốc Đông Á. Loài hoa này vốn có tên gốc là hoa dâng bụt (hoa để dâng lên cho Bụt, tức Phật), về sau do đọc trại mà thành dâm bụt.
Dâm bụt là loài cây cảnh rất thông dụng tại Việt nam, được trồng nhiều tại các khu vực ven biển do cây có biên độ sinh thái rất lớn, có khả năng chịu đựng được các điều kiện khí hậu khắc nghiệt rất cao: nắng nóng, mưa bão, đất cát...Nó thường được trồng làm cây cảnh tại các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. Hoa lớn nhưng ít có hương. Nhiều giống, thứ, lai được tạo ra, với màu hoa khác nhau từ trắng tới vàng và cam, hồng, đỏ tươi, với cánh đơn hay cánh đôi...
Dâm bụt (các tỉnh miền Nam gọi là bông bụp) nói ở đây là dâm bụt ta - một loại cây khiêm nhường thường chỉ được trồng làm hàng rào. Tuy nhiên, hoa dâm bụt khá đẹp nở rộ vào mùa hè và đầu mùa thu, hoa to xòe 5 cánh đỏ rực rỡ, trông na ná như cái dù, ở giữa vươn ra nhụy dài. Trẻ em thường lấy nhụy hoa dâm bụt để ăn.
Trong Nam dược thần hiệu của Tuệ Tĩnh, và trong Lĩnh Nam bản thảo của Hải Thượng Lãn Ông có ghi: “Dâm bụt có vị ngọt, tính bình, không độc, tính thông hoạt, trị lở ngứa, sưng đau, bạch đới, mất ngủ, giải khát”. Hoa dâm bụt thường được dùng làm thuốc chữa một số bệnh:
Trị mụn nhọt: Lấy hoa tươi và lá sạch, giã nát với một ít muối đắp lên những mụn nhọt đang mưng mủ (khô thuốc lại thay) cho đỡ đau nhức và chóng vỡ mủ. Hoặc dùng hoa dâm bụt phối hợp với lá trầu không, lá thồm lồm (3 thứ bằng nhau), đem giã nát, đắp lên mụn đang mưng mủ, cũng có công dụng tương tự.
Chữa khó ngủ, hồi hộp, nước tiểu đỏ: Dùng hoa dâm bụt phơi khô, hãm uống như uống nước trà.
Chữa kiết lỵ: Bụng đau quặn, mót đại tiện nhiều lần, phân lầy nhầy như nước mũi, hoặc màu máu cá. Hái 10 hoa dâm bụt bỏ cuống hoa, cho vào bát ăn cơm, thêm 1 thìa nhỏ (thìa cà phê) đường, đem hấp cơm. Khi cơm chín lấy bát thuốc ra ăn. Bài thuốc này không độc, trẻ em rất thích ăn, áp dụng cho cả người lớn và trẻ em.
Chữa chứng nhức đầu chóng mặt ở phụ nữ: Lấy một nắm hoa dâm bụt (khoảng 50g) và 40-50g gỗ vang, 3 lát gừng tươi, tất cả đem sắc uống (Nam dược thần hiệu).
Chữa di mộng tinh: Lấy hoa và lá dâm bụt, lá bấn hoa trắng (còn gọi là bạch đồng nữ), thài lài tía, mã đề; mỗi thứ một nắm bằng nhau (chừng 50g) đem sắc uống. Với phụ nữ ra khí hư bạch đới như máu cá, hoặc đái buốt, đái rắt cũng dùng bài thuốc này để chữa trị.
Ngoài hoa, lá, thì vỏ và rễ của cây dâm bụt cũng được dùng làm thuốc - rễ tiêu viêm tiết niệu, điều hòa kinh nguyệt...
Cũng nên biết thêm: Cần phân biệt dâm bụt ta, với cây dâm bụt Tây (có nguồn gốc từ Nam Mỹ) còn gọi dâm bụt dấm, hoa có màu đỏ tía, cấu trúc hoa có khác khi nhìn gần. Loại cây này mới được du nhập vào trồng ở nước ta, những năm gần đây, cũng có nhiều lợi ích tốt; nhưng không thuộc vào các trị liệu nói trên.
Hoa dâm bụt chữa di tinh
Hoa dâm bụt 10 g, hạt sen 30 g. Sắc uống ngày 1 thang trong 10 ngày liền.
Cây dâm bụt có tên khoa học: Hibiscusrosa, SinensisL, trong dân gian còn gọi là bông bụt, bông bụp.
Cây dâm bụt có thân gỗ nhỏ, mọc thẳng đứng, có độ cao 1-3 m. Mép lá có khía răng, hoa màu đỏ, hồng ( tùy loài) có hình phễu mọc ở nách lá hay đầu cành, nhị nhiều ở trên một trụ dài hơn phễu hoa. Quả nang hình trứng hơi tròn, chứa nhiều hạt. Cây dâm bụt được trồng làm hàng rào, cây cảnh.
Theo đông y, cây dâm bụt có vị ngọt, trơn nhầy, tính bình, không độc, có tác dụng thanh nhiệt, lợi tiểu, giải độc, tiêu sưng u nhọt, mất ngủ, nhiều bộ phận của cây dâm bụt được dùng làm thuốc để chữa một số bệnh. Sau đây là một số bài thuốc chữa bệnh từ cây dâm bụt:
- Chữa lỵ lâu ngày, đại tiện ra máu, mủ: Vỏ thân hoặc rễ cây dâm bụt (bỏ vỏ ngoài, chỉ lấy lớp vỏ trắng) 50 g tươi hoặc 20 g khô, lá và búp táo chua (táo ta) 50 g tươi hoặc 20 g khô, trần bì (vỏ quýt khô, để lâu ngày) 8 g, gừng tươi 8 g... Vỏ dâm bụt và táo sao vàng, hạ thổ, sau đó sắc kỹ cùng trần bì và gừng, chia 2 lần uống trong ngày hoặc hái 10 hoa dâm bụt (bỏ cuống hoa), cho vào chén ăn cơm, thêm 1 thìa nhỏ đường, đem hấp cơm. Khi cơm chín lấy chén thuốc ra ăn.
- Chữa khó ngủ, hồi hộp, nước tiểu đỏ: Dùng hoa dâm bụt phơi khô, hãm với nước sôi, uống thay nước chè hoặc dùng 50 gr vỏ cây dâm bụt, 50gr lá búp táo ta, gừng tươi 3 củ, thân cây dâm bụt, cạo bỏ vỏ ngoài, chỉ lấy lớp bạch bì (vỏ lụa) thái nhỏ sao vàng, hạ thổ, cùng với lá táo, thái nhỏ sao vàng, sắc uống.
- Chữa bệnh phụ nữ: Lấy một nắm vỏ rễ dâm bụt phơi khô, thái nhỏ sắc với 200ml nước. Mỗi ngày uống hai chén tống giúp chữa được bệnh đàn bà, kinh nguyệt không đều. Ngoài ra, có thể sắc cùng với lá huyết dụ, uống trong 3 đến 5 ngày để chữa bệnh rong kinh, hành kinh nhiều hoặc lấy vỏ thân cây dâm bụt, đem cạo bỏ vỏ ngoài, rửa sạch, lấy 50gr thái nhỏ, sao vàng, sắc uống, chữa được bệnh khí hư (bạch đới) của phụ nữ.
- Chữa đau nhức cơ thể: Lá dâm bụt, lá si, lá đào, lá mận, lá thài lài tía, mỗi thứ 40gr. Tất cả thái nhỏ rồi đem rang vàng. Ngâm tất cả với rượu trắng sau 2 tháng thì có thể dùng xoa bóp hàng ngày, chữa chân bị đau nhức, đôi khi chân đau, sưng, co cứng không đi lại được.
- Chữa quai bị sưng đau: Lá dâm bụt 30-40 g, hành 5-10 củ, giã nhỏ, chế nước sôi để nguội rồi gạn lấy nước cốt để uống, lấy bã đắp lên chỗ sưng, sau đó dùng băng cố định lại.
- Để chữa ung nhọt sưng đau: Hái lá và hoa dâm bụt giã nát, trộn với mật ong (hoặc giã nát cùng một ít vôi ăn trầu), rồi đắp lên chỗ bị ung nhọt sẽ chóng vỡ mủ.
- Tiêu độc, chữa mẩn ngứa: Lá và hoa dâm bụt hãm với nước sôi như pha trà, uống trong ngày.
trần minh hiền orlando ngày 10 tháng 8 năm 2012
https://twitter.com/#!/hienminhtran http://www.facebook.com/profile.php?id=643665706 http://http://my.opera.com/hientrankhanhdo/blog/my.opera.com/hientrankhanhdo/blog/ http://hientrankhanhdo.wordpress.com/ http://www.facebook.com/pages/Tran-minh-hien/167914163328628?notif_t=page_new_likes