Những bài thuốc hay chữa bệnh mề đay
Bệnh mề đay về cơ bản do gan yếu, ảnh hưởng đến toàn bộ cơ thể, làm thay đổi một số tuyến nội tiết trong người, dễ nhạy cảm khi tiếp xúc với vật lạ, thời tiết hay nhiệt độ thay đổi đột ngột, mắc mưa...Về cơ bản, cách chữa trị căn
bệnh nổi mề đay này không khó, dưới đây là tổng hợp một số bài thuốc đông y, nam dược chữa bệnh với chứng gan yếu gây nên, cùng nhau tham khảo để có sự lựa chọn cho mình cách chữa trị đơn giản, phù hợp nhất nhé.
1. Chữa mẩn ngứa bằng bèo cái :
- Bèo cái (bèo tai tương, thủy phù liên…) thường dùng rửa mụn nhọt, mẩn ngứa, ho, hen, suyễn, thông kinh nguyệt, lợi tiểu.
- Dùng ngoài không kể liều lượng.
Bài thuốc
- Bèo cái 50g rửa sạch, sao vàng, sắc lấy nước uống hàng ngày. Dùng trong 2-3 ngày.
2. chữa mẩn ngứa bằng bài thuốc nam ở trẻ em : Bài 1 - Hoàng bách, kim ngân hoa, sa sàng tử mỗi thứ 9g: khổ sâm, hoàng liên, phèn chua mỗi thứ 6g. Sắc với 500ml nước, cho thêm lượng nước vừa đủ để rửa chỗ đau, mỗi ngày rửa 2-3 lần.
Bài 2 - Sinh địa, giềng răng ngựa, hoàng bách mỗi thứ 20g. Sắc lấy nước rửa ngoài, dùng trong mẩn ngứa cấp ra nhiều chất dịch.
3. Chữa mẩn ngứa mề đay bằng Bách Bộ : - Bách bộ dễ làm thương tổn tới vị, có tính hoạt trường, vì vậy cấm dùng cho người tỳ hư, tiêu chảy.
Bài thuốc
- Trị
nổi mẩn đỏ ngứa ngoài da, viêm da mề đay, muỗi cắn, vẩy nến : Bách bộ cắt ra, dùng mặt cắt xát vào nơi đau, ngày nhiều lần.
- Trị mề đay: Bách bộ 29g, bằng sa, hung hoàng mỗi thứ 8g sắc lấy nước để rửa.
4.Chữa mẩn ngứa mề đay bằng rau Húng quế : - Với
cách chữa nổi mề đay, mẩn ngứa này chúng ra lấy lá húng quế tươi, rửa sạch, vò nát rồi chà xát lên chỗ mẩn ngứa, làm vài lần như thế vết mẩn sẽ lặn dần.
* Bệnh mẩn ngứa, mề đay thường gây ra những khó chịu đặc biệt là ở con trẻ. Việc
chua me day, mẩn ngứa cũng đòi hỏi sự chăm sóc tỉ mỉ nhất là khi lựa chọn phương pháp dân gian.
Bài 1. Dành cho những trường hợp nặng Sài đất phơi khô 50g
Thổ phục linh phơi khô 15g
Dây kim ngân phơi kho 20g
Ké đầu ngựa (quả khô già) 15g
Sinh địa (rễ củ) 20g
Cam thảo phơi khô 15g
Nấu 2 chén nước còn một chén, chia làm nhiều lần uống trong ngày. Mỗi ngày 1 thang, uống trong 1 tuần.
Bài 2: Dùng trong trường hợp nhẹ hoặc đề phòng bệnh tái phát
Dây kim ngân 50g
Nấu uống hàng ngày thay nước
Hoặc hoa kim ngân 20g
Chế nước sôi vào hãm 1 giờ, uống hàng ngày thay nước.
Bài 3. Số lượng ½ chén nhỏ
Nguyên liệu: Lá tía tô 50g
Cách làm: Lá tía tô rửa sạch, căt nhỏ, cho vào cối vào cối quết nhỏ, vắt nước cốt uống, còn bã thì xát vào chỗ da bị nổi mẩn đỏ.
Nước cốt tía tô dùng để chữa dị ứng do ăn đồ biển hoặc tiếp xúc với không khí lạnh hoặc nước lạnh. Uống nước này tránh ra gió, tránh dầm nước rất mau khỏi.
Bài 4. Số lượng 1 chén
Nguyên liệu: Rau tần dùng lá khô 15g
Nước sạch 2 chén
Cách làm: Rau tần hái đem về rửa sạch treo lên phơi chỗ gió thoáng mát cho khô. Lấy 15g rau tần khô cho vào nồi với hai chén nước, nấu còn 1 chén, chia làm 3 lần uống.
Chú ý: Bài
thuoc chua noi me day này ngoài cách uống, là thoa ngoài da, dùng 1 nắm rau tần tươi, rửa sạch, giã nát, trộn vào vài hạt muối, xát lên hoặc đắp lên chỗ mẩn đỏ, sưng ngứa nhiều, rất hiệu nghiệm.
Bài 5 Nguyên liệu: Lá bạc hà tươi 10g
Cách làm: Lá bà hà tươi, rửa sạch với nước muối, dùng ta vò nát, xát vào chỗ mẩn ngứa, rất hay.