Điểm cần quan tâm khi điều trị thoát vị đĩa đệm
thaiha561 07.10.2014 09:50:41 (permalink)
Điểm cần quan tâm khi điều trị thoát vị đĩa đệm

Với nhiều nguyên nhân khác nhau, từ lối sống hàng ngày, mang vác vật nặng, chấn thương, tai nạn ... dấn tới đĩa đệm bị thoát vị gây ra tình trạng đau lưng rất khó chịu, khi bệnh mới khởi phát, nếu phát hiện sớm và điều trị, kết hợp tập luyện, cẩn thận trong sinh hoạt hàng ngày, bệnh có thể chữa khỏi được, nhưng khi đã chuyển qua mãn tính thì chưa có thuoc chua benh thoat vi dia dem nào khỏi hoàn toàn cả, chỉ có thể chữa trị bằng các loại thuốc giảm đau, kháng viêm, kết hợp vật lý trị liệu, ăn uống giúp bệnh thuyên giảm phần nào. Trong quá trình điều tri, ngoài sự chăm sóc, tư vấn của các bác sĩ chuyên khoa, còn một số điểm mà người bệnh cần quan tâm dưới đây.
Điều trị thoát vị đĩa đệm tùy theo tính chất tổn thương, biến chứng của bệnh cũng như mức độ ảnh hưởng của bệnh lên khả năng vận động và sinh hoạt của người bệnh. Các biện pháp điều trị bao gồm điều trị nội khoa, Đông y, vật lý trị liệu, phục hồi chức năng và cả ngoại khoa. Điều trị nội khoa bằng thuốc có thể chữa khỏi đa số các trường hợp thoát vị đĩa đệm.

Ngoài việc điều trị theo bác sĩ chuyên khoa bạn nên chú ý những vấn đề sau:

1. Trong quá trình dieu tri benh thoat vi dia dem bệnh nhân phải nằm ở trên giường nghỉ ngơi, ăn uống đại tiểu tiện tại chỗ, tránh làm tăng gánh nặng cho đốt sống lưng

2. Khi lựa chọn giường cho bệnh nhân thoát vị đĩa đệm phải chọn giường cứng, sử dụng một lớp đệm mỏng vừa phải, tránh nằm giường mềm, ngủ ở tư thế nằm ngửa co gối là thích hợp nhất, phải nắm rõ tư thế lên xuống giường chính xác.

3. Những triệu chứng như ho, hắt hơi hoặc đại tiểu tiện phải dùng sức, trước đó cần phải chú ý đến việc bảo vệ vùng lưng, ví dụ hai tay giữ lưng, tránh làm cho vùng lưng chịu sự chấn động mạnh dẫn đến tái phát bệnh .

4. Nếu đang điều trị thoát vị đĩa đệm, bệnh nhân nên đeo đai lưng khi ra khỏi giường, cho dù có làm việc hay không đều phải tăng cường bảo vệ lưng, tránh cho lưng bị tổn thương, thời gian đeo đai lưng không được vượt quá 3 tháng để phòng cơ lưng bị teo.

5. Duy trì tư thế đứng và tư thế đi lại đúng cách, thay đổi những tư thế không thích hợp. Trong sinh hoạt hàng ngày, không nên giữ một tư thế quá lâu, nên thường xuyên thay đổi tư thế hoặc nghỉ ngơi, tránh gây tổn thương cơ lưng.

6. Bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cần một môi trường sống và làm việc tốt, trong nhà cần phải giữ ấm, khô ráo, tránh ẩm thấp, thời tiết thay đổi cần chú ý ăn mặc phù hợp.

7. Người làm việc chân tay nên tăng cường ý thức bảo vệ lưng, thay đổi phương thức làm việc, tránh làm những công việc ảnh hưởng nặng gây áp lực cho vùng lưng, nên đổi sang công việc nhẹ nhàng hơn.

8. Người bệnh cần tìm tới một dia chi chua benh thoat vi dia dem uy tín, chất lượng để điều trị, tránh nhầm phải lang băm, tiền mất tật mang.

Bên cạnh đó cần chú ý về vấn đề dinh dưỡng và lối sống:

- Chế độ ăn cũng rất quan trọng, nên cho chồng bạn ăn đủ chất như vậy mới giúp cho cơ thể khoẻ và mau hồi phục. Ăn nhiều thịt nạc, trứng, tôm, cua, sữa chua… rất tốt vì nhiều Canxi, magie…

- Hạn chế ăn mặn, ngọt quá, tránh các chất kích thích, gia vị, nước uống trung bình 1lít-1,5lít/ ngày

- Nên ăn nhiều các loại hoa quả tươi, nên uống nhiều nước chanh, cam, táo, bưởi. Ăn nhiều các loại rau xanh như: rau cải, dền, muống, giá đỗ….
- Ngoài ra cần phối hợp với biện pháp vật lý trị liệu như chườm lá ngải cứu, chườm muối nóng, đắp bùn, thuỷ liệu, bơi lội, xoa bóp bấm huyệt…hoặc tập các bài tập về cột sống (dưới sự hướng dẫn của các chuyên gia về phục hồi chức năng).

- Khi đã bị thoát vị đĩa đệm rồi thì cần phải áp dụng bổ sung các biện pháp dự phòng bệnh tái phát. Nên bỏ rượu, thuốc lá, giảm cân nếu thừa cân, tránh những căng thẳng quá mức về tâm lý. Chữa trị tốt các bệnh liên quan tới cột sống khác như chữa bệnh viêm khớp, thoái hóa khớp, chua benh voi hoa cot song, gai cột sống, chấn thương cột sống... tránh đề bệnh diễn biến lâu ngày, phức tạp gây thoát vị.

- Thực hiện các động tác sinh hoạt hằng ngày thích nghi với tình trạng đau cột sống thắt lưng. Có thể tập thể dục nhẹ nhàng hàng ngày, không quá sức để nâng cao thể lực. Có thể áp dụng các bài tập tăng cường sự dẻo dai của các khối cơ lưng và cơ bụng. Có thể đi bộ trên nền phẳng, bơi, đạp xe… Cần chú ý rằng đi xe máy, ô tô trên đường xóc, mấp mô cũng là một nguy cơ gây thoát vị đĩa đệm cột sống nặng hơn, do vậy cần tránh đi xe đường xóc. Nếu cần phải đi ô tô, xe máy đường xóc thì cần đeo đai lưng.

Tìm hiểu thêm kiến thức về benh me day, một căn bệnh mà 20% dân số đã từng gặp phải.
#1
    Chuyển nhanh đến:

    Thống kê hiện tại

    Hiện đang có 0 thành viên và 3 bạn đọc.
    Kiểu:
    2000-2024 ASPPlayground.NET Forum Version 3.9