Biểu hiện và cách nhận diện bệnh sỏi thận
Bệnh tật trong cơ thể, không ai hiểu rõ hơn chính bản thân người bệnh, chỉ cẩn bản thân chú ý một chút tới sức khỏe, sẽ phát hiện ra ngay những thay đổi không tốt bên trong, đồng thời cũng cần có một lượng kiến thức cần thiết về các loại bệnh để có thể dự đoán và đi thăm khám kịp thời. Đối với
sỏi thận cũng vậy, chỉ cần mọi người quan tâm để ý tới những triệu chứng của nó, có thể dễ dàng phát hiện ra căn bệnh này. Dưới đây là những dấu hiệu chính ở cả nam và nữ, cũng như các triệu chứng cần thiết, có thể giúp cho chúng ta trong công tác phòng, phát hiện và chữa bệnh được tốt hơn.
Biểu hiện của bệnh Sỏi thận được hình thành khi có sự tạo “ khối” của các thành phần trong nước tiểu (gồm có canxi và axit uric).
Thông thường, sỏi thận hình thành ở giữa quả thận, tại vị trí mà nước tiểu ứ đọng trước khi tới niệu đạo, từ đây sẽ dẫn tới bàng quang.
Những viên sỏi thận nhỏ có thể tự đào thải ra ngoài cơ thể theo đường nước tiểu và bạn hiếm khi quan sát thấy chúng. Tuy nhiên, những viên sỏi có kích cỡ lớn, thì đó thực sự là “vấn đề” rắc rối. Chúng sẽ làm căng niệu đạo bởi “ mục đích” của chúng di chuyển xuống bàng quang. Từ đó bạn sẽ phải chịu đựng những cơn đau quặn, thắt. Kèm theo hiện tượng bí đái, hay đi tiểu mót. Nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời, có thể khiến chúng ta phải
chua benh than khác nguy hiểm hơn do biến chứng của nó gây ra.
Những triệu chứng cơ bản của bệnh sỏi thận: - Đau vùng lưng, hay có cảm giác buồn nôn
- Đi tiểu nhiều vào ban đêm, đau rát khi đi tiểu và trong nước tiểu có ra máu
- Với nam giới, bệnh sỏi thận gây đau vùng tinh hoàn
- Đau vùng bụng , vùng háng, người hơi sốt, hay bị rùng mình
- Nước tiểu có màu không bình thường
Những người trẻ tuổi và trung niên là đối tượng có nguy cơ mắc sỏi thận cao hơn so với những người già.
Nguyên nhân của bệnh Các bằng chứng y khoa đã cho hay, uống quá ít nước sẽ dẫn tới nguy cơ mắc sỏi thận.
Sỏi thận có thể là căn bệnh do di truyền, do công tác
tri benh than nào đó không được tốt, làm ảnh hưởng tới chức năng của thận, gây ứ đọng tạo sỏi, hay đó là các đối tượng đã từng bị bệnh gout, bệnh viêm ruột, viêm đường tiết niệu, dạ dày mãn tính.
Thêm vào đó những người có chế độ ăn uống không khoa học như ăn quá nhiều thức ăn có chứa oxalat (có trong socola, nho, trà, rau bina, dâu tây), cũng rất dễ mắc sỏi thận.
Chế độ ăn kiêng gây thiếu chất, đặc biệt là vitamin B6 và magie, cùng với sự dư thừa hàm lượng vitamin D là một trong những nguyên nhân gây nên bệnh sỏi thận.
Sự mất cân bằng của các vitamin và khoáng chất có thể làm tăng hàm lượng canxi oxala trong nước tiểu. Khi hàm lượng quá cao, canxi oxala không được phân huỷ, và sẽ tạo nên sự kết tinh( đóng cục), dẫn đến bệnh sỏi thận.
Giảm đau khi mắc sỏi thận Để góp phần giảm đau và
điều trị bệnh sỏi thận, người bệnh có thể sử dụng một số loại món ăn sau đây:
- Uống 3- 4 cốc nước ép quả nam việt quất mỗi ngày
- Uống hoặc dùng ít nhất 1 lần cây atisô mỗi tuần
- Ăn măng tây ít nhất 2 lần mỗi tuần
- Ngâm khăn với nước ép hành tỏi rồi chườm lên vùng thận sẽ giúp giảm đau
- Đun sôi nước cần tây và mùi tây, để nguội rồi uống hỗn hợp nước này sẽ giúp giảm đau do bệnh sỏi thận gây ra
- Uống ít nhất 1 cốc nước chanh mỗi ngày
- Uống nước củ cải đường hàng ngày
- Uống nhiều nước sẽ giúp ngừa việc hình thành sỏi và lọc bỏ những cặn bã tích tụ lâu ngày gây sỏi thận.
Nguồn: Thông tin trên được
trung tâm da liễu Đông y Việt Nam cung cấp.