Một số dấu hiệu của bệnh vôi hóa cột sống
river109 31.10.2014 16:59:55 (permalink)
Một số dấu hiệu của bệnh vôi hóa cột sống

Ở nước ta, tỉ lệ người mắc bệnh xương khớp là rất cao, đặc biệt là ở người cao tuổi và hiện nay đang có xu hướng trẻ hóa. Các bệnh điển hình hay gặp phải hiện nay và đang được điều trị nhiều tại các bệnh viện, trung tâm phục hồi chức năng là các bệnh khó điều trị như dieu tri benh thoat vi dia dem, viêm đa khớp, thoái hóa khớp và đặc biệt và vôi hóa cột sống. Với nhiều biểu hiện và triệu chứng khác nhau, vôi hóa cột sống gây ra nhiều cơn đau nhức khó chịu cho người bệnh, hãy cũng tìm hiểu quả về căn bệnh này để được hiểu rõ hơn.
Bệnh vôi hóa cột sống hay còn gọi là gai cột sống là bệnh mà phát triển do xương hoặc sụn bị thoái hóa. Bệnh thường gặp ở những người trên 40 tuổi khi cột sống bắt đầu có dấu hiệu thoái hóa. Tỷ lệ nam mắc bệnh cao hơn nữ giới xong phụ nữ ở thời kỹ mãn kinh cũng hay bị vôi hóa cột sống. Việc chua benh voi hoa cot song hiện nay đang nhận được sự quan tâm của rất nhiều người.

Đa số người trên 40 tuổi thường có những chồi xương này mà không biết và chỉ bị đau lưng rồi tìm ra khi chụp hình X-quang cơ thể trong khi chẩn đoán một bệnh nào khác. Tuy nhiên, 42% những trường hợp gai này một lúc nào đó có thể đưa tới đau cổ, lưng, lan ra tứ chi, yếu bàn tay bàn chân. Chữ Gai cũng không chính xác vì chồi xương trơn tru, dài vài mi li mét và là phần nhô ra của xương.

Nguyên nhân gây vôi hóa cột sống

Gai xương có thể là kết quả của việc xương tự tu bổ sau khi liên tục bị chấn thương như sức ép, va chạm, cọ xát. .

Khi đĩa liên sống hư hao, xẹp xuống, dây chằng giữa các đốt sống sẽ chùng giãn, khớp chuyển động nhiều hơn

Phản ứng tự nhiên của cơ thể với sự chùng giãn này là làm cho dây chằng dầy lên để có sức giữ vững cột sống.

Lâu ngày, calci sẽ tụ lại trên dây chằng và tạo ra các gai hoặc chồi xương.

Dây chằng ở trong ống cột sống cũng có thể dày lên, ống thu hẹp, ép vào dây thần kinh và gây ra các dấu hiệu bệnh.

Gai là một diễn tiến của sự lão hóa. Đĩa sụn và xương bị thoái hóa, hao mòn, mặt xương khớp gồ ghề và gai mọc ra. Đó là bệnh viêm xương khớp, thường thấy ở người tuổi cao.

Tóm lại các yếu tố di truyền, kém dinh dưỡng, nếp sống không lành mạnh, dáng điệu đứng ngồi xấu, chấn thương liên tục (do thể thao, tai nạn xe cộ) là những rủi ro đưa tới sự thoái hóa xương khớp và tạo gai nhanh hơn. Bệnh cũng có thể xuất hiện ở những người làm nghề khuân vác nặng, người quá kí tăng áp lực lên xương khớp, người có dáng đi đứng không ngay ngắn khiến cột sống xiêu vẹo.

Hiện nay chưa có thuoc chua benh thoat vi dia dem, thoái hóa khớp, vôi hóa cột sống triệt để, vì vậy cần nhận biết các dấu hiệu và điều trị sớm căn bệnh này, tránh để bệnh tiến triển nặng, ảnh hưởng tới vận động và sinh hoạt của cơ thể.

Dấu hiệu vôi hóa cột sống

Đa số bệnh vôi hóa cột sống khi gai cọ xát với xương khác hoặc các phần mềm ở xung quanh như dây chằng, rễ dây thần kinh thì bệnh nhân thấy đau

Đau thường xuất hiện ở cổ, thắt lưng, đặc biệt là khi bệnh nhân đứng hoặc đi.

Đau lan xuống vai với nhức đầu khi gai ở cột sống cổ, lan xuống lưng, chân khi gai ở cột sống lưng.

Cơn đau tăng khi cử động, giảm khi nghỉ do đó sẽ đưa tới giới hạn cử động ở các phần này.

Khi dây thần kinh bị chèn ép, bệnh nhân cảm thấy đau ở tay và chân, cơ bắp yếu. Nếu ống tủy bị quá thu hẹp, bệnh nhân sẽ có rối loạn đại tiểu tiện, mất cảm giác.

Ngoài gai cột sống, các dấu hiệu vừa kể cũng thấy trong bệnh tiểu đường, rối loạn tuần hoàn ở tứ chi, u, viêm hoặc nhiễm trùng cột sống. Một số dấu hiệu của gai cột sống cũng tương tự như ở các bệnh viêm thấp khớp, chấn thương lưng, đứt đĩa liên sống. Cần phân biệt giữa vôi cột sống với Thoái hóa cột sống, đau thần kinh tọa, thoát vị đĩa đệm.

Biến chứng của vôi hóa cột sống

Bình thường vôi hóa cột sống xuất hiện nhiều hơn ở cạnh hoặc phía trước cột sống cho nên gai không cọ sát với rễ dây thần kinh hoặc với tủy sống ở phía sau, do đó gai ít gây ra các biến chứng nguy hiểm. Nhưng cần chua benh voi hoa cot song thật tốt, chăm chỉ tập luyện vì một số trường hợp hiếm có thể xảy ra là gai gẫy, mảnh gẫy chạy vào giữa khớp xương, gây khó khăn cho sự co ruỗi khớp hoặc khi gai đè vào rễ dây thân kinh và gây ra mất cảm giác ở tay chân.

Nguồn: Do trung tâm nghiên cứu và ứng dụng thuốc dân tộc cung cấp.
#1
    river109 11.11.2014 13:55:51 (permalink)
    Tổng hợp phương pháp chữa vôi hóa cột sống

    Hiện nay có rất nhiều phương pháp để điều trị các bệnh xương khớp, đối với bệnh vôi hóa cột sống cũng vậy, từ nội khoa, ngoại khoa, tới ăn uống, điều trị vật lý, châm cứu... tất cả đều có những hiệu quả nhất định. Vì thế để đem lại hiệu quả tốt nhất trong quá trình điều trị, và tìm một phương pháp phù hợp nhất với mình, hãy cùng tìm hiểu những phương pháp chua benh voi hoa cot song sau đây.

    Vôi hóa cột sống hay còn gọi là bệnh gai cột sống, nó thuộc nhóm bệnh thoái hóa cột sống . Đây là tình trạng lắng tụ canxi trên các dây chằng bám vào thân đốt sống hay các mấu gai, mấu ngang của cột sống làm cột sống có gai. Nguyên nhân sâu xa của bệnh là do thoái hóa khớp gây ra. Điều trị bệnh bằng cách vận động cơ thể tránh các chấn thương lên xương khớp và chế độ dinh dưỡng đầy đủ.


    Đây là quá trình tự nhiên lão hóa theo thời gian, có thể kèm theo các yếu tố thúc đẩy như quá trình viêm do viêm nhiễm trùng, viêm do các yếu tố khác như bệnh tự miễn hay viêm do các cơ và dây chằng vùng cột sống bị quá tải do việc nặng hay do tư thế.bệnh

    Điều trị cơn đau lưng là sự phối hợp của nhiều chuyên khoa như chỉnh hình, vật lý trị liệu, khoa giảm đau và với những cơn đau mãn tính kéo dài quá lâu nhưng đôi khi cần được tư vấn về tâm lý.

    Phương pháp nội khoa:

    Tức là uống thuoc tri voi hoa cot song và phối hợp với các chuyên khoa như trên luôn là phương pháp được chọn lựa đầu tiên. Tuy nhiên để có một phương pháp điều trị chính xác thì phải có chẩn đoán chính xác.

    Nếu gai không gây đau, không cần điều trị. Bệnh nhân tìm tới bác sĩ khi các cơn đau và các khó khăn khi cử động khiến cho họ phải giới hạn các hoạt động bình thường và ảnh hưởng tới nếp sống. Khi gai gây đau thì sự điều trị tập trung ở nguyên nhân gây ra gai, dấu hiệu bệnh hoặc sự hiện diện của gai.

    Với nguyên nhân, việc giảm cân để giảm sức nặng lên xương khớp là điều cần làm.

    Điều trị dấu hiệu đau gồm có nghỉ ngơi khi sưng viêm, chườm nước đá, uống thuốc chống viêm không có steroid như paracetamol, ibuprofen.

    Dùng thuốc:

    Trong trường hợp đau nhiều, bác sĩ có thể chích thuoc tri voi hoa cot song steroid tại chỗ để giảm viêm và đau của cơ bắp. Thuốc viên steroid là thuốc chống viêm rất mạnh và rất công hiệu để trị viêm. Tuy nhiên, thuốc có nhiều tác dụng không muốn nếu dùng không đúng cách và không có chỉ định của bác sĩ.

    Phẫu thuật:

    Gai cột sống có thể được cắt bỏ với vi phẫu thuật rất chính xác.Nhưng sau khi cắt, gai có thể mọc trở lại. Phương pháp chua benh voi hoa cot song cắt bỏ chỉ được chỉ định khi gai chèn ép vào hệ thần kinh, gây ra các dấu hiệu như tê chân tay, rối loạn đại tiểu tiện, đau lan tới tứ chi và ảnh hưởng xấu tới sinh hoạt thường nhật.

    Châm cứu:

    Châm cứu có thể làm giảm đau một phần nào ở phần mềm nhưng không có tác dụng vào tình trạng viêm sưng cũng như khi gai tác động lên rễ dây thần kinh não tủy. Vật lý trị liệu, thoa bóp, luyện tập xương khớp, thực hành yoga cũng giúp giảm ảnh hưởng của gai.

    Nguồn: Bài viết do trung tâm nghiên cứu và ứng dụng thuốc dân tộc chia sẻ với bạn đọc.
    #2
      thaiha561 12.11.2014 14:28:56 (permalink)
      Cùng tìm hiểu nguyên nhân vôi hóa cột sống


      Như một cái máy, hệ thống xương khớp của chúng ta hoạt động trơn tru được là nhờ vào lớp đệm và chất nhày giữa các khớp, đồng thời có sự níu giữ của hệ cơ. vậy nhưng khi một bộ phận nào đó có vấn đề, sẻ ảnh hưởng tới toàn bộ hệ thống. Tiêu biểu như bệnh vôi hóa cột sống, làm trồi lên những mảnh xương như cái gai, khiến cho việc vận động bị cản trở, ma sát, tác động vào nhau gây đau, rất khó chịu. Nhưng nguyên nhân của nó là gì? chúng ta hãy cùng tìm hiểu để có cách chua benh voi hoa cot song phù hợp, hiệu quả nhất nhé.


      Vôi hóa cột sống hay còn gọi là gai cột sống là một bệnh thuộc nhóm bệnh thoái hóa cột sống. Bệnh do sự lắng tụ canxi trên các dây chằng bám vào thân đốt sống hay các mấu gai, mấu ngang của cột sống hay sâu xa hơn là do thoái hóa khớp gây nên

      Đây là quá trình tự nhiên lão hóa theo thời gian, có thể kèm theo các yếu tố thúc đẩy như quá trình viêm do viêm nhiễm trùng, viêm do các yếu tố khác như bệnh tự miễn hay viêm do các cơ và dây chằng vùng cột sống bị quá tải do việc nặng hay do tư thế. Và trên thực tế thì hiện nay chưa có thuoc tri voi hoa cot song hoàn toàn, do đó việc tìm hiểu bệnh để có biện pháp phòng ngừa là hết sức cần thiết.

      Bệnh thường xảy ra người có độ tuổi ngoài 40, tỉ lệ nam mắc bệnh vôi hóa cột sống cao hơn nữ, tuy nhiên phụ nữ sau thời kỳ mãn kinh cũng dễ mắc căn bệnh này. Bệnh có thể xảy ra với những người làm nghề khuân vác nặng, người béo phì làm tăng áp lực lên xương khớp, những người có dáng đi đứng không ngay ngắn khiến cột sống xiêu vẹo.

      Nguyên nhân vôi hóa cột sống

      Có nhiều nguyên nhân khác nhau gây nên căn bệnh này, vì thế khi mắc bệnh cần tới thăm khám tại các bệnh viện để hiểu rõ nguyên nhân gây bệnh nhằm áp dụng đúng phương pháp và sử dụng đúng thuoc tri voi hoa cot song. Dưới đây là tập hợp những nguyên nhân đó:

      - Gai xương có thể là kết quả của việc xương tự tu bổ sau khi liên tục bị chấn thương như sức ép, va chạm, cọ xát.

      - Khi đĩa liên sống hư hao, xẹp xuống, dây chằng giữa các đốt sống sẽ chùng giãn, khớp chuyển động nhiều hơn.

      - Phản ứng tự nhiên của cơ thể với sự chùng giãn này là làm cho dây chằng dầy lên để có sức giữ vững cột sống.

      - Lâu ngày, calci sẽ tụ lại trên dây chằng và tạo ra các gai hoặc chồi xương.

      - Dây chằng ở trong ống cột sống cũng có thể dày lên, ống thu hẹp, ép vào dây thần kinh và gây ra các dấu hiệu bệnh.

      - Gai là một diễn tiến của sự lão hóa. Đĩa sụn và xương bị thoái hóa, hao mòn, mặt xương khớp gồ ghề và gai mọc ra. Đó là bệnh viêm xương khớp, thường thấy ở người tuổi cao.

      Tóm lại các yếu tố di truyền, kém dinh dưỡng, nếp sống không lành mạnh, dáng điệu đứng ngồi xấu, chấn thương liên tục (do thể thao, tai nạn xe cộ) là những rủi ro đưa tới sự thoái hóa xương khớp và tạo gai nhanh hơn. Bệnh cũng có thể xuất hiện ở những người làm nghề khuân vác nặng, người quá kí tăng áp lực lên xương khớp, người có dáng đi đứng không ngay ngắn khiến cột sống xiêu vẹo.

      Căn cứ vào từng nguyên nhân cụ thể để xác định phương pháp chua benh voi hoa cot song phù hợp và hiệu quả nhất. Kết hợp việc điều trị và thể dục thể thao thường xuyên sẽ giúp cơ thể khỏe mạnh và hỗ trợ việc điều trị bệnh hiệu quả.
      Nguồn: Bài viết do trung tâm nghiên cứu và ứng dụng thuốc dân tộc chia sẻ với bạn đọc.
      #3
        river109 13.11.2014 14:15:37 (permalink)
        Phòng ngừa và điều trị vôi hóa cột sống

        Như chúng ta đã biết, bệnh vôi hóa cột sống hay còn gọi là gai cột sống, xuất hiện chủ yếu ở người già, người cao tuổi, khi hệ thống xương khớp bắt đầu có dấu hiệu thoái hóa, làm trồi các gai xương, khiến cho việc cử động giữa các khớp trở nên khó khăn và đau nhức rất nhiều. Việc tìm hiểu các biện pháp phòng ngừa và chua benh voi hoa cot song là hết sức cần thiết để không còn phải lo lắng với những cơn đau lưng khó chịu và cuộc sống được thoải mái, khỏe mạnh hơn.

        Các biện pháp phòng ngừa bệnh gai cột sống:


        Ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng, nhất là các chất giàu canxi.
        Giảm cân nếu béo phì để giảm chịu lực của cột sống.
        Tập thể dục đặc biệt là các động tác cử động vùng cột sống cổ và vùng cột sống thắt lưng.
        Tránh các tư thế đứng, ngồi khom lưng, khuân vác nặng, quá lâu khi làm việc để không gây áp lực lên cột sống.
        Hạn chế khiêng vác nặng gây ảnh hưởng đến cột sống thắt lưng, tránh đội những vật nặng trên đầu gây ảnh hưởng cột sống cổ.
        Tránh các chấn thương ở vùng cột sống do chơi thể thao hoặc tai nạn.
        Cần để ý các dấu hiệu của bệnh, nếu cảm thấy có nguy cơ mắc bệnh cần đi thăm khám tại các bác sĩ chuyên khoa ngay để có các khắc phục chữa trị và sử dụng thuoc tri voi hoa cot song ngay khi bệnh mới bắt đầu, như vậy khả năng chữa khỏi sẽ cao hơn.

        Điều trị gai cột sống

        Những phương pháp điều trị gai cột sống cơ bản sau:
        ► Dùng thuốc:
        - Nếu gai không gây đau, không cần điều trị. Khi gai gây đau thì sự điều trị tập trung ở nguyên nhân gây ra gai, dấu hiệu bệnh hoặc sự hiện diện của gai.
        - Điều trị dấu hiệu đau gồm có nghỉ ngơi khi sưng viêm, chườm nước đá, uống thuốc
        + Các loại thuoc tri voi hoa cot song chủ yếu là thuốc giảm đau thường dùng cho đau cấp tính như paracetamol, celecoxib, melocicam
        + Thuốc giãn cơ như eperison
        + Vitamin B1, B6, B12

        ► Phẫu thuật cắt bỏ gai
        - Gai cột sống có thể được cắt bỏ với vi phẫu thuật rất chính xác. Nhưng sau khi cắt, gai có thể mọc trở lại.
        - Cắt bỏ chỉ được chỉ định khi gai chèn ép vào hệ thần kinh, gây ra các dấu hiệu như tê chân tay, rối loạn đại tiểu tiện, đau lan tới tứ chi và ảnh hưởng xấu tới sinh hoạt thường nhật

        ► Vật lý trị liệu & Lưu ý trong sinh hoạt

        Châm cứu có thể làm giảm đau một phần nào ở phần mềm nhưng không có tác dụng chua benh voi hoa cot song và tình trạng viêm sưng cũng như khi gai tác động lên rễ dây thần kinh não tủy. Vật lý trị liệu, thoa bóp, luyện tập xương khớp, thực hành yoga cũng giúp giảm ảnh hưởng của gai.
        + Nghỉ ngơi 10 -15 ngày
        + Không làm việc nặng
        + Hạn chế đi lại
        + Nằm ngửa gối thấp
        + Không nằm võng, ghế bố, nệm mềm
        + Ngửa cổ hoặc kéo cổ
        + Kéo dãn cột sống thắt lưng
        + Khi đỡ đau có thể tập thể dục, thể thao nhẹ: như tập thể dục tại chỗ, bơi, đi bộ

        Nguồn: Do trung tâm nghiên cứu và ứng dụng thuốc dân tộc cung cấp.
        #4
          thaiha561 14.11.2014 14:08:18 (permalink)
          Các bài thuốc và món ăn ngon chữa đau lưng


          Đau lưng đang trở thành một căn bệnh được rất nhiều người quan tâm, nó đang có xu hướng trẻ hóa, gây ra nhiều phiền toái trong cuộc sống. Khi mọi người đang dần có ít thời gian để chăm lo cho sức khỏe và cuộc sống, ít nhất khi thấy bệnh hãy dành sự quan tâm cho nó, nếu không bạn sẽ phải hứng chịu những hậu quả rất lớn. Đối với đau lưng, không cần nhiều, chứng ta hãy cố gắng dành ít thời gian để tập luyện, còn lại hãy bổ sung các dưỡng chất cần thiết và áp dụng một số bài thuốc chữa hay sau đây.
           

          Theo khảo sát của trung tâm nghiên cứu và ứng dụng thuốc dân tộc, đau lưng phần nhiều do thận suy. Chứng đau lưng làm hạn chế vận động, ảnh hưởng đến năng suất và hiệu quả công việc. Ngoài các phương pháp chữa bằng Tây y, có thể dùng các món ăn bài thuốc phòng và chữa trị bệnh đau lưng.

          Đề phòng chứng đau lưng, tránh khuân vác nặng, không ngồi lâu không đúng tư thế, tập thể dục đúng cách, bảo vệ cột sống và vùng thắt lưng. Để bảo vệ thận không nên làm hao tổn tinh khí nhiều vì thận chủ cốt tủy, nếu sinh hoạt tình dục quá nhiều, không lành mạnh cũng là nguyên nhân dẫn đến đau lưng mỏi gối, xương cốt suy yếu.

          Món ăn

          - Món cật heo: Cật heo 1 cái, đỗ trọng 40g, tục đoạn 30g, đậu đen 20g, câu kỷ 20g. Làm sạch cật heo rồi cho cùng các vị thuốc nấu cho chín mềm, nêm nếm gia vị vừa dùng. Đây là món ăn rất ngon, là phương thuoc chua benh thoat vi dia dem gây đau lưng rất hữu hiệu.
          - Chè hạt sen hoài sơn, hạt sen cố tinh khí, cường cân cốt, bổ hư tổn.
          - Cháo hạt dẻ, mỗi ngày ăn 10 hạt dẻ hoặc ăn cháo hạt dẻ thường xuyên giúp mạnh lưng gối, bổ thận khí.
          - Mè đen bổ ngũ tạng hư tổn, làm tăng khí lực và làm vững gân cốt, ăn cháo mè đen chữa tứ chi yếu liệt và lưng đau gối mỏi ở người già, đó cũng là bài thuốc bổ thận.
          - Rau hẹ hoặc hạt hẹ xào dầu mè ăn giúp hành khí, tán huyết, làm ấm lưng gối. Uống nước ép rau hẹ chua benh voi hoa cot song gây chứng đau lưng mạn tính. Hạt hẹ có công dụng bổ can thận, tráng dương, tốt cho những người đau lưng mỏi gối do lạnh.

          Các bài thuốc uống và đắp chữa đau lưng

          - Lá nhàu 10 lá thái nhỏ, lá ngũ trảo 1 nắm, 10 lá ngải cứu, tất cả giã dập, xào nóng, cho vào vải mỏng để chườm chỗ lưng đau, khi nguội thì lót vào chỗ đau để nằm, được dùng nhiều như bài thuoc tri voi hoa cot song gây đau nhức, giúp giảm đau và hạn chế các gai đốt sống rất tốt.
          - Lá ngải cứu tươi xào nóng với giấm, bọc trong túi vải đắp, chườm vào thắt lưng hay chỗ đau.
          - Thiên niên kiện 12g, cỏ xước 12g, quế chi 6g, tang ký sinh 12g, rửa sạch nấu chung với 500ml nước, đun sôi cạn còn 300ml, uống ngày 1 thang, uống liên tục trong 2 tuần.
          - Lá lốt 10g, tang ký sinh 10g, ngưu tất 12g, đỗ trọng 10g, thiên niên kiện 10g, cốt toái bổ 10g, cẩu tích 10g, sinh địa 10g, sắc ngày 1 thang chia 2 - 3 lần uống trong ngày, nên uống lúc thuốc còn ấm.
           
          - Dây đau xương 8 - 12g, sắc uống chữa bệnh tê thấp và đau nhức gân cốt, bồi bổ sức khoẻ. Có thể giã lá tươi trộn với rượu đắp lên các chỗ sưng đau.
          - Quả nhàu trị đau lưng, mỏi lưng rất hay. Có thể ăn quả nhàu chín mỗi ngày (ăn với muối) hoặc lấy quả nhàu chín ép lấy nước uống.
          - Thịt bò lá lốt, món ăn này ngoài công dụng bổ máu còn trị đau nhức cơ thể, trị mỏi lưng.
          - Cẩu tích 30g, cốt toái bổ 30g, sắc chung uống ngày 1 thang. Bài thuốc này chủ trị đau lưng do lạnh.
          Trong các thuốc giảm đau có người còn dùng đến mật rắn, mật gấu, rễ ô đầu, nhưng đây là những loại thuốc có độc nên khi dùng phải thận trọng và tốt nhất hãy tìm tới một dia chi chua benh thoat vi dia dem, thoái hóa khớp, vôi hóa cột sống, chữa đau lưng... uy tín, chất lượng để nhận sự tư vấn và chỉ dẫn của thầy thuốc.
          <bài viết được chỉnh sửa lúc 14.11.2014 18:54:15 bởi Ct.Ly >
          #5
            Chuyển nhanh đến:

            Thống kê hiện tại

            Hiện đang có 0 thành viên và 1 bạn đọc.
            Kiểu:
            2000-2024 ASPPlayground.NET Forum Version 3.9