Chế độ ăn uống sinh hoạt cho bệnh xương khớp

Tác giả Bài
thaiha561
  • Số bài : 672
  • Điểm thưởng : 0
  • Từ: 20.02.2014
  • Nơi: HCM
Chế độ ăn uống sinh hoạt cho bệnh xương khớp - 10.12.2014 14:43:00
Chế độ ăn uống sinh hoạt cho bệnh xương khớp

Xương khớp là một căn bệnh của người cao tuổi, tuy nhiên đang có xu hướng trẻ hóa dần, do đời sống sinh hoạt ngày nay hạn chế sự vận động của con người, khiến cho khung xương của chúng ra ít được vận động và trở nên yếu đi làm phát sinh các bệnh như viêm khớp, thoái hóa khớp, thoát vị đĩa đệm, gai xương... Về việc điều trị căn bệnh này, nếu được phát hiện sớm, khả năng chữa khỏi là rất cao, nhưng một khi đã chuyển qua mãn tính thì không thể nào chữa khỏi được, chỉ có thể giúp bệnh thuyên giảm đi mà thôi.
Bên cạnh việc chữa bệnh xương khớp bằng thuốc thì biện pháp phục hồi xương khớp cho người bệnh bằng chế độ ăn uống, sinh hoạt thường ngày cũng hết sức quan trọng. Người bệnh cần được ăn uống đầy đủ dưỡng chất cần thiết cho sự phát triển và lành lặn của xương khớp. Bên cạnh đó cũng cần có những biện pháp tập thể dục nhẹ nhàng phục hồi chức năng vận động khớp và một vài lưu ý nhỏ trong hoạt động hàng ngày. Tuân thủ được những nguyên tắc này sẽ giúp cho các khớp bị viêm của bạn mau chóng phục hồi.

1. Về ăn uống

- Bệnh nhân cần sử dụng đa dạng các loại thực phẩm để được cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng. Chỉ khi nào bác sĩ chỉ định kiêng ăn thì bạn không nên ăn thực phẩm đó.

- cá, đặc biệt là mỡ cá, các loại cá thu, cá ngừ, cá hồi, cá trích, tôm, cua, dầu cá, dầu đậu nành, dầu hạnh nhân, dầu ô lưu chứa rất nhiều omega3 một chất ngăn cản gây viêm, nó như một loại thuoc chua benh thoat vi dia dem, thoái hóa khớp, viêm khớp tự nhiên, vừa giúp giảm đau kháng viêm mà không gây hại cho cơ thể, do đó bạn không nên bỏ qua những loại thực phẩm này.

- Ăn nhiều các thực phẩm giàu vitamin C, D, E và beta-caroten (tiền vitamin A). Nhờ tác dụng chống oxy hóa nên các vitamin này có thể phòng tránh được một số dạng viêm khớp.

- Uống đủ nước , mỗi ngày nên uống từ 2.0-2.5 lít nước để các khớp không bị khô.

- Các thức ăn nên tránh:

Tránh ăn những thực phẩm chế biến sẵn , nhất là bắp hay gạo nếp vì nó dễ gây dị ứng với bệnh xương khớp

-Tránh hoặc hạn chế các chất kích thích làm tăng tiến triển của bệnh, làm bệnh khớp biến triển xấu đi như rượi, bia, thuốc lá, café, đặc biết là những bệnh nhân đangdieu tri benh thoat vi dia dem gây đau lưng, các loai thực phẩm này sẽ khiến đĩa nhầy thô ráp, hạn chế vận động nhiều hơn.

2. Chế độ sinh hoạt

- Người bệnh nên vận động nhẹ nhàng và tự phục vụ. Nên cố gắng hoạt động trong điều kiện càng gần bình thường càng tốt. Khi các khớp bị biến dạng, nên học cách thích nghi với tình trạng bệnh, cần duy trì cơ lực và các động tác vận động của khớp ở các khớp chưa bị ảnh hưởng; không để xảy ra các biến chứng như: co cứng ở các khớp chưa bị tổn thương, các tổn thương da và tình trạng ứ trệ tuần hoàn tĩnh mạch, trong bệnh thoát vị đĩa đệm không vận động quá mức để đĩa đệm chèn ép dây thần kinh, với viêm đa khớp cần vận động nhẹ nhàng, thường xuyên để tránh dính khớp...
- Trong sinh hoạt hàng ngày, tránh đứng hoặc ngồi quá lâu; giữ tư thế thẳng cân đối khi đứng, đi và ngồi. Dùng các ghế ngồi cao và có tay vịn giúp việc đứng lên dễ hơn. Khi nâng một vật nào đó, cần nâng bằng cả hai tay. Khi di chuyển đồ vật, nhất là vật nặng, nên đẩy, không nên nhấc lên.

- Nên đi bộ hàng ngày, song cần nghỉ 5-10 phút sau mỗi giờ đi. Khi đi ngủ, nên nằm ngủ bằng lưng trên nệm chắc và đảm bảo ngủ đủ giấc. Tắm nước nóng trước khi đi ngủ hoặc buổi sáng sẽ có tác dụng giảm đau.

Nguồn: Trung tam da lieu Dong y .

thaiha561
  • Số bài : 672
  • Điểm thưởng : 0
  • Từ: 20.02.2014
  • Nơi: HCM
Những nguyên nhân chính gây ra bệnh xương khớp - 18.12.2014 14:07:14
Những nguyên nhân chính gây ra bệnh xương khớp

Bệnh xương khớp hiện nay đang có sự gia tăng đáng kể, trong đó phải kể tới các bệnh như viêm khớp, thoái hóa khớp, thoát vị đĩa đệm, viêm đa khớp...có rất nhiều yếu tố tạo ra căn những căn bệnh này, tuy nhiên, bài viết dưới đây sẽ tập hợp ra 8 nguyên nhân chính, ngoài những điều không thể tránh khỏi như gen, tuổi tác, thì có rất nhiều nguyên nhân mà chúng ta hoàn toàn có thể phòng tránh được.
Và trên thị trường hiện nay có nhiều loại thuốc giúp điều trị căn bệnh này như thuốc glucosamine Hàn Quốc, Mỹ... với tác dụng nhanh, hiệu quả kéo dài. Nhưng nên nhớ, các loại thuoc chua benh thoat vi dia dem, viêm khớp, viêm đa khớp, thoái hóa khớp hay bất kỳ một loại bệnh xương khớp nào khác đề chỉ có tác dụng chính là giảm đau kháng viêm, rất có hại cho dạ dày. Do đó trước tiên chúng ta phải tìm hiểu được nguyên nhân gây bệnh xương khớp này đề học cách phòng tránh ngay từ bây giờ:

1. Gen

Gen là nguyên nhân chính gây ra nhiều bệnh trong đó làm tăng nguy cơ mắc bệnh viêm xương khớp ở những gia đình có tiền sử bệnh này.

2. Lớn tuổi

Đối với những người lớn tuổi thì sụn trở nên giòn và dễ gãy làm các khớp xương mất đi miếng đệm vì thế những người cao tuổi có nguy cơ cao mắc các bệnh xương khớp như thoái hóa khớp hay thoát vị đĩa đệm.

3. Chơi thể thao

Một số môn thể thao có thể gây bệnh viêm khớp như: khi chơi tennis do các động tác lặp đi lặp lại tại vùng khuỷu tay gây lực lên khuỷu tay. Những môn thể thao khác như bóng đá, bóng rổ gây áp lực lên vùng đầu gối lâu ngày sẽ làm tăng nguy cơ mắc bệnh viêm khớp sau này.

4. Thừa cân

Không ít các trường hợp được dieu tri benh thoat vi dia dem tại các trung tâm chuyên khoa với nguyên nhân chính là do thừa cân, dẫn đến cột sống phải gánh chịu một trọng lượng quá mức trong thời gian dài gây thoát vị. Những người thừa cân có nguy cơ cao bị viêm khớp do trọng lượng thừa tạo áp lực lên các khớp như khớp gối, khớp hông, khớp xương sống và khớp mắt cá chân.

5. Stress

Cuộc sống căng thẳng và nhiều stress làm mất cân bằng hormone trong cơ thể gây giảm khả năng miễn dịch với những vi khuẩn có hại vì thế tăng nguy cơ bị bệnh xương khớp.

6. Do viêm nhiễm

Một số dạng viêm xương khớp gây nên do viêm nhiễm vi trùng và vi khuẩn từ các phần khác trên cơ thể đều có thể gây bệnh.

7. Dị ứng thức ăn

Có những loại thức ăn kích thích gây viêm sưng ở các khớp vì thế cần chú ý đến các loại thức ăn này.

8. Nghề nghiệp

- Các công việc phải mang vác nặng, công nhân làm việc theo dây chuyền làm tăng nguy cơ bị thấp khớp ở mắt cá chân, đầu gối, hông, xương sống , vùng cổ, ngón tay, bàn tay, cổ tay, khuỷu tay và vai.

Nguồn: Trung tâm da liễu Đông y Việt Nam .

thaiha561
  • Số bài : 672
  • Điểm thưởng : 0
  • Từ: 20.02.2014
  • Nơi: HCM
Re:Những nguyên nhân chính gây ra bệnh xương khớp - 18.12.2014 15:31:10
Hạt đười ươi chữa vôi hóa cột sống

Bệnh vôi hóa cột sống với rất nhiều biểu hiện khác nhau như gai cột sống, thoái hóa khớp... gây ra rất nhiều tác động đến vai trò và chức năng của cột sống. Bệnh cần phải được phát hiện và chữa trị sớm mới có khả năng khỏi, nếu để bệnh chuyển qua mãn tính thì việc chua benh voi hoa cot song khỏi hoàn toàn là không thể. Dưới đây là một bài thuoc tri voi hoa cot song rất hay từ hạt đười ươi, được dân gian truyền nhau về công dụng chữa trị căn bệnh này rất tốt, giúp người bệnh giảm đau và thuyên giảm bệnh hiệu quả, mời các bạn cùng tham khảo.
Dùng 20 hạt đười ươi (mua ở tiệm thuốc Bắc) ngâm trong nước đun sôi để nguội, sau đó bóc bỏ vỏ, lấy thịt của hạt pha với nước, thêm chút đường uống như nước giải khát.

Bạn của tôi bị bệnh vôi hóa cột sống, đau đớn lắm. Tình cờ một hôm có một người bạn chỉ cho một liều thuoc tri voi hoa cot song gia truyền, uống trong vòng hai tuần lễ hết bệnh hoàn toàn.

Bạn mua hạt đười ươi ở tiệm thuốc Bắc, chọn những hạt còn mẩy và màu vàng vàng, giống như màu hạt dẻ, không dùng hạt đã có xỉn màu hoặc đen. Sau đó đun nước sôi để nguội dần đến khi còn nóng âm ấm thì bỏ 20 hạt này vào ngâm trong khoảng 2 tiếng đồng hồ.

Khi hạt đã mềm lấy ra bóc bỏ, bỏ hạt, bỏ những gân sơ, chỉ lấy phần cơm đười ươi giống như cùi trái nhãn. Bỏ phần cơm đười ươi vào ly, pha chút đường, uống làm 3 lần trong một ngày, vừa uống nước vừa ăn hết cái.

Bạn tôi đã uống như vậy trong 2 tuần lễ và đã thấy công dụng chua benh voi hoa cot song tuyệt vời của loại hạt này, không còn đau nhức, vận động dễ dàng. Chúc các bạn thực hiện thành công và khỏi bệnh!

Nguồn: Trung tam da lieu dong y .

thaiha561
  • Số bài : 672
  • Điểm thưởng : 0
  • Từ: 20.02.2014
  • Nơi: HCM
Lựa chọn đĩa chỉ chữa thoát vị đĩa đệm - 19.12.2014 14:10:56
Lựa chọn đĩa chỉ chữa thoát vị đĩa đệm

Bị bệnh thoát vị đĩa đệm đã khổ, việc tìm kiếm và lựa chọn một đỉa chỉ chữa bệnh uy tín, chất lượng, chuyên môn cao, chữa đúng bệnh lại là điều còn khổ, khó khăn hơn. Vì không phải bất kỳ một bệnh viện trung tâm nào cũng có thể chữa khỏi bệnh. Cần căn cứ vào từng giai đoạn của bệnh để đưa ra những lựa chọn nơi điều trị phù hợp. Dưới đây là những hướng dẫn cụ thể theo từng giai đoạn bệnh để lựa chọn địa chỉ chữa bệnh phù hợp nhất. Mời các bạn cùng tham khảo.

Trị bệnh thoát vị đĩa đệm ở đâu?

Thoát vị đĩa đệm là một bệnh phổ biến hiện nay, ảnh hưởng hầu như đến mọi tầng lớp xã hội. Bệnh có thể gặp ở người trẻ tuổi, nhưng lứa tuổi càng lớn thì nguy cơ thoát vị đĩa đệm càng cao. Nếu không được điều trị kịp thời và đúng cách thì các triệu chứng lâm sàng sẽ thành mãn tính, ảnh hưởng lớn đến khả năng làm việc, sinh hoạt và chất lượng sống của bệnh nhân.

Đây là một câu hỏi hoàn toàn chính đáng, bởi vì chọn nơi dieu tri benh thoat vi dia dem không hợp lý có thể dẫn đến lãng phí thời gian, tiền bạc mà nhiều khi kết quả không như ý, thậm chí bệnh nặng thêm và bỏ lỡ cơ hội điều trị.

Thoát vị đĩa đệm có nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn có những phương pháp điều trị phù hợp. Ở giai đoạn sớm, các triệu chứng lâm sàng chưa nặng thì các phương pháp điều trị bảo tồn như nghỉ ngơi, uống thuốc, châm cứu, vật lý trị liệu… là lựa chọn thích hợp. Khi các phương pháp bảo tồn không còn hiệu quả thì các kỹ thuật ngoại khoa xâm lấn tối thiểu như giảm áp đĩa đệm bằng laser qua da, tạo hình nhân đệm bằng sóng radio được cân nhắc. Nặng hơn nữa thì mổ nội soi, mổ hở là cần thiết.

Với phương pháp điều trị bằng thuốc thì bạn cần đến các trung tâm y tế để bác sĩ chẩn đoán bệnh rồi sẽ cho bạn đơn thuốc có thể điều trị bằng thuốc tại nhà.

Uống thuoc chua benh thoat vi dia dem chỉ giúp bạn giảm đau chứ không thể hoàn toàn điều trị bệnh triệt để do vậy cần kết hợp uống thuốc và một số phương pháp khác như vật lý trị liệu, điều trị bằng laser. Các biện pháp này thì bạn không thể điều trị tại nhà mà cần đến các bệnh viện khoa xương khớp sẽ có chuyên khoa về vấn đề này giúp bạn chữa bệnh.

Và cuối cùng là phẫu thuật, cách này chỉ dùng khi các phương pháp trên đã không còn tác dụng với người bệnh.

Như vậy, việc chữa thoát vị đĩa đệm ở đâu tốt trước hết phụ thuộc vào tình trạng bệnh nhân. Lý tưởng nhất là cơ sở y tế có các phương pháp điều trị thích hợp cho mỗi giai đoạn bệnh. Lúc đó bác sỹ sẽ tư vấn các lựa chọn điều trị cho mỗi bệnh nhân.

Nguồn: Trung tâm da liễu Đông y Việt Nam .

thaiha561
  • Số bài : 672
  • Điểm thưởng : 0
  • Từ: 20.02.2014
  • Nơi: HCM
Re:Lựa chọn đĩa chỉ chữa thoát vị đĩa đệm - 19.12.2014 15:37:33
Dấu hiệu và biến chứng của vôi hóa cột sống

Hiện nay các bệnh xương khớp đang ngày càng gia tăng, trong đó có bệnh vôi hóa cột sống, những căn bệnh này thường tạo ra những biến chứng ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe người bệnh. việc tìm hiểu về bệnh và học cách phòng ngừa cũng như nhận biết các dấu hiệu để có thể chẩn đoán và chua benh voi hoa cot song một các sớm nhất là điều hết sức cần thiết. Dưới đây là nguyên nhân, dấu hiệu cũng như những biến chứng gây hại của căn bệnh này, mời bạn đọc cùng tham khảo.

Nguyên nhân gây vôi hóa cột sống
Gai xương có thể là kết quả của việc xương tự tu bổ sau khi liên tục bị chấn thương như sức ép, va chạm, cọ xát. .

Khi đĩa liên sống hư hao, xẹp xuống, dây chằng giữa các đốt sống sẽ chùng giãn, khớp chuyển động nhiều hơn
Phản ứng tự nhiên của cơ thể với sự chùng giãn này là làm cho dây chằng dầy lên để có sức giữ vững cột sống.
Lâu ngày, calci sẽ tụ lại trên dây chằng và tạo ra các gai hoặc chồi xương.

Dây chằng ở trong ống cột sống cũng có thể dày lên, ống thu hẹp, ép vào dây thần kinh và gây ra các dấu hiệu bệnh.
Gai là một diễn tiến của sự lão hóa. Đĩa sụn và xương bị thoái hóa, hao mòn, mặt xương khớp gồ ghề và gai mọc ra. Đó là bệnh viêm xương khớp, thường thấy ở người tuổi cao.

Tóm lại các yếu tố di truyền, kém dinh dưỡng, nếp sống không lành mạnh, dáng điệu đứng ngồi xấu, chấn thương liên tục (do thể thao, tai nạn xe cộ) là những rủi ro đưa tới sự thoái hóa xương khớp và tạo gai nhanh hơn. Bệnh cũng có thể xuất hiện ở những người làm nghề khuân vác nặng, người quá kí tăng áp lực lên xương khớp, người có dáng đi đứng không ngay ngắn khiến cột sống xiêu vẹo.

>>> Tham khảo thêm một số bài thuoc tri voi hoa cot song hiệu quả.

Dấu hiệu vôi hóa cột sống

Khi nhận thấy có các dấu hiệu sau đây người bệnh nên tới các trung tâm chuyên khoa để được thăm khám và chẩn đoán bệnh. Nếu mắc bệnh thì có thể áp dụng các phương pháp và sử dụng thuoc tri voi hoa cot song kịp thời mới thể thể chữa khỏi bệnh được. Nếu để bệnh chuyển qua mãn tính thì việc chữa khỏi hoàn toàn là không thể.

Đa số bệnh vôi hóa cột sống khi gai cọ xát với xương khác hoặc các phần mềm ở xung quanh như dây chằng, rễ dây thần kinh thì bệnh nhân thấy đau.

Đau thường xuất hiện ở cổ, thắt lưng, đặc biệt là khi bệnh nhân đứng hoặc đi.

Đau lan xuống vai với nhức đầu khi gai ở cột sống cổ, lan xuống lưng, chân khi gai ở cột sống lưng.

Cơn đau tăng khi cử động, giảm khi nghỉ do đó sẽ đưa tới giới hạn cử động ở các phần này.
Khi dây thần kinh bị chèn ép, bệnh nhân cảm thấy đau ở tay và chân, cơ bắp yếu. Nếu ống tủy bị quá thu hẹp, bệnh nhân sẽ có rối loạn đại tiểu tiện, mất cảm giác.

Ngoài gai cột sống, các dấu hiệu vừa kể cũng thấy trong bệnh tiểu đường, rối loạn tuần hoàn ở tứ chi, u, viêm hoặc nhiễm trùng cột sống. Một số dấu hiệu của gai cột sống cũng tương tự như ở các bệnh viêm thấp khớp, chấn thương lưng, đứt đĩa liên sống. Cần phân biệt giữa vôi cột sống với Thoái hóa cột sống, đau thần kinh tọa, thoát vị đĩa đệm.

Biến chứng của vôi hóa cột sống

Nếu được phát hiện và chua benh voi hoa cot song sớm thì bệnh hầu như không tạo ra biến chứng gì nguy hiểm, do bình thường vôi hóa cột sống xuất hiện nhiều hơn ở cạnh hoặc phía trước cột sống cho nên gai không cọ sát với rễ dây thần kinh hoặc với tủy sống ở phía sau, do đó gai ít gây ra các biến chứng nguy hiểm.

Tuy nhiên, một số trường hợp hiếm có thể xảy ra là gai gẫy, mảnh gẫy chạy vào giữa khớp xương, gây khó khăn cho sự co ruỗi khớp hoặc khi gai đè vào rễ dây thân kinh và gây ra mất cảm giác ở tay chân.

Nguồn: Trung tam da lieu dong y .