Đau lưng và những nguyên nhân triệu chứng chính

Tác giả Bài
thaiha561
  • Số bài : 672
  • Điểm thưởng : 0
  • Từ: 20.02.2014
  • Nơi: HCM
Đau lưng và những nguyên nhân triệu chứng chính - 15.12.2014 14:17:42
Đau lưng và những nguyên nhân triệu chứng chính

Đâu lưng là bệnh do rất nhiều nguyên nhân gây ra, có thể do chấn thương trong lao động, làm việc hoặc vui chơi thể thao, làm cột sống bị tổn thương dẫn tới đau lưng. Ngồi làm việc quá lâu mà không đúng tư thế. Hay bị các bệnh về cột sống như thoái hóa cột sống, thoát vị đĩa đệm, gai cột sống... dẫn tới tình trạng đau lưng. Những nguyên nhân này, nếu không được chẩn đoán đề chữa trị sớm có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm, gây đau lưng suốt đời hoặc bại liệt.
Hầu như tất cả mọi người đều bị đau lưng tại một thời điểm nào đó trong đời. Theo tổ chức Y Tế Thế Giới, đau lưng là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây ra tàn tật2 và là một nguyên nhân chính gây nghỉ việc. Riêng ở nước Mỹ, đau lưng là bệnh lý thần kinh phổ biến đứng thứ 2 sau đau đầu. Tại Việt Nam, cứ mỗi 100 người lớn thì có 27 người bị đau lưng (theo nghiên cứu của công ty nghiên cứu thị trường Ipsos tại Việt Nam cho đối tượng từ 18 đến 55 tuổi, tháng 4 năm 2010).

Mặc dù phổ biến, nhưng đau lưng cũng có thể khác biệt đáng kể giữa người này người khác và trong đợt này đợt khác. Nó có thể cấp tính, nghĩa là kéo dài trong vài ngày đến vài tuần, hoặc là mãn tính, nghĩa là kéo dài từ 3 tháng trở lên.

Rất nhiều người bị đau lưng tự điều trị các triệu chứng ở nhà. Người bệnh có thể tự điều trị bằng các thuốc giảm đau không qua kê đơn để làm dịu các cơn đau, các thuốc này cũng được sử dụng trong dieu tri benh thoat vi dia dem, thoái hóa khớp, viêm khớp hay bất kỳ một loại bệnh xương khớp nào khác với mục đích chính là giảm đau. Liệu pháp dùng nhiệt cũng có thể giúp thư giãn các cơ và các bài tập thể dục đúng phương pháp có thể giúp tăng cường sức mạnh các cơ vùng lưng và vùng dạ dày, từ đó đẩy nhanh tốc độ hồi phục.

Hãy tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi bắt đầu một liệu trình điều trị bằng việc tập thể dục. Nghỉ ngơi tại giường cũng hữu ích, nhưng không khuyến cáo việc nghỉ ngơi kéo dài trên 1 – 2 ngày.

Mặc dù vậy, thỉnh thoảng nếu như cơn đau lưng trở nên nặng và kéo dài, thì cần phải can thiệp bằng chăm sóc y tế.

Các dấu hiệu cảnh báo của đau lưng

Đau lưng có thể diễn ra một cách tiến triển, nghĩa là nó sẽ nặng lên theo thời gian. Điều này có nghĩa là phải nhận biết được khi nào đau lưng nặng để cần đến chăm sóc y tế.

Nếu bạn có bất cứ triệu chứng báo hiệu nào sau đây, thì cần phải đến bác sĩ hoặc chuyên gia:

Các triệu chứng không cải thiện: nếu cơn đau lưng không giảm sau 72 giờ tự điều trị – ngay cả khi đã dùng thuốc giảm đau, nghỉ ngơi, và các biện pháp tập thể dục thích hợp – thì phải đến bác sĩ. Đặc biệt là với các bệnh lý cột sống, nếu các loại thuoc chua benh thoat vi dia dem, thoái hóa khớp, viêm khớp, vôi hóa cột sống không còn tác dụng giảm đau, chứng tỏ bệnh của bạn đang chuyển biến cực kỳ xấu và nguy hiểm.

Đau thần kinh tọa: đau thầy kinh tọa có biểu hiện là cơn đau lưng xuất phát từ cột sống và lan xuống đùi. Nguyên nhân thường gặp nhất đó là thoát vị đĩa đệm gây chèn ép vào dây thần kinh tọa – là một trong những sợi thần kinh chính của cột sống.

Có thêm các triệu chứng kèm với đau: những triệu chứng kèm theo bao gồm sốt, đau tăng lên khi ho, hoặc đau kèm theo mất khả năng kiểm soát tiểu tiện là những triệu chứng cảnh báo của việc phải đi đến các cơ sở chăm sóc y tế.

Một số các bệnh lý nặng khác cũng có thể gây đau lưng cấp hoặc mãn tính. Những bệnh lý này bao gồm loãng xương, là tình trạng xương trở nên yếu và dễ vỡ;1 những dị dạng ở xương, làm cột sống bị cong, tạo thêm các áp lực lên vùng lưng; và bệnh lý viêm cột sống – do nhiễm khuẩn hoặc viêm các khớp ở vùng cột sống gây ra đau lưng và cứng khớp mãn tính.

Nếu có bất cứ bệnh lý nào trên đây thì cần phải được điều trị tại các cơ sở ý tế để tránh những thương tổn khác có thể xảy ra.

Nguồn: Trung tâm da liễu Đông y Việt Nam .

thaiha561
  • Số bài : 672
  • Điểm thưởng : 0
  • Từ: 20.02.2014
  • Nơi: HCM
Re:Đau lưng và những nguyên nhân triệu chứng chính - 15.12.2014 15:49:25
Biện pháp phòng ngừa và điều trị vôi hóa cột sống


Vôi hóa cột sống là một bệnh cột sống nguy hiểm, với những triệu chứng phức tạp, dễ nhầm lẫn với các bệnh cột sống khác. Tác động chính của bệnh là cột sống trở nên thô ráp, vôi hóa, xuất hiện nhiều gai xương, gây cản trở cho việc cử động, di chuyển giữa các khớp, gây đau nhức, cột sống, đau lưng, đau mỏi vai gáy. Bệnh cần được phát hiện sớm để điều trị, dưới đây là những triệu chứng chính của bệnh, cùng cách phòng ngừa và chữa trị hiệu quả căn bệnh này.
Triệu chứng của bệnh vôi hóa cột sống: 

Đa số bệnh vôi hóa cột sống khi gai cọ xát với xương khác hoặc các phần mềm ở xung quanh như dây chằng, rễ dây thần kinh thì bệnh nhân thấy đau

Đau thường xuất hiện ở cổ, thắt lưng, đặc biệt là khi bệnh nhân đứng hoặc đi.

Đau lan xuống vai với nhức đầu khi gai ở cột sống cổ, lan xuống lưng, chân khi gai ở cột sống lưng.

Cơn đau tăng khi cử động, giảm khi nghỉ do đó sẽ đưa tới giới hạn cử động ở các phần này.

Khi dây thần kinh bị chèn ép, bệnh nhân cảm thấy đau ở tay và chân, cơ bắp yếu. Nếu ống tủy bị quá thu hẹp, bệnh nhân sẽ có rối loạn đại tiểu tiện, mất cảm giác.

Ngoài gai cột sống, các dấu hiệu vừa kể cũng thấy trong bệnh tiểu đường, rối loạn tuần hoàn ở tứ chi, u, viêm hoặc nhiễm trùng cột sống. Một số dấu hiệu của gai cột sống cũng tương tự như ở các bệnh viêm thấp khớp, chấn thương lưng, đứt đĩa liên sống. Cần phân biệt giữa vôi cột sống với Thoái hóa cột sống, đau thần kinh tọa, thoát vị đĩa đệm.

Cách điều trị vôi hóa cột sống:

Nếu gai không gây đau, chúng ta không cần chua benh voi hoa cot song, nhưng nếu bạn bị đau nặng thì cần lưu ý một số biện pháp sau đây:

- Giảm cân để giảm sức nặng lên xương khớp

- Nghỉ ngơi khi sưng viêm, chườm nước đá, uống thuốc chống viêm không có steroid như paracetamol, ibuprofen.

- Trong trường hợp đau nhiều, bác sĩ có thể chích thuốc steroid tại chỗ để giảm viêm và đau của cơ bắp. Thuốc viên steroid là thuoc tri voi hoa cot song có tác dụng chống viêm rất mạnh và rất công hiệu để trị viêm.

- Gai cột sống có thể được cắt bỏ với vi phẫu thuật rất chính xác

- Châm cứu có thể làm giảm đau một phần nào ở phần mềm nhưng không có tác dụng vào tình trạng viêm sưng cũng như khi gai tác động lên rễ dây thần kinh não tủy.

- Vật lý trị liệu, thoa bóp, luyện tập xương khớp, thực hành yoga cũng giúp giảm ảnh hưởng của gai, góp phần chua benh voi hoa cot song rất hiệu quả.

Các biện pháp phòng ngừa bệnh vôi hóa cột sống:

- Ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng, nhất là các chất giàu canxi.

- Giảm cân nếu béo phì để giảm chịu lực của cột sống.

- Tập thể dục đặc biệt là các động tác cử động vùng cột sống cổ và vùng cột sống thắt lưng.

- Tránh các tư thế đứng, ngồi khom lưng, khuân vác nặng, quá lâu khi làm việc để không gây áp lực lên cột sống.

- Hạn chế khiêng vác nặng gây ảnh hưởng đến cột sống thắt lưng, tránh đội những vật nặng trên đầu gây ảnh hưởng cột sống cổ.

- Tránh các chấn thương ở vùng cột sống do chơi thể thao hoặc tai nạn.

>>>Tham khảo thêm một số bài thuoc tri voi hoa cot song hiệu quả.