Con tôi năm nay vừa bước vào lớp 1, và trong lớp của cháu có một bạn bị bệnh bạch tạng. Vậy thì liệu bệnh bạch tạng có lây không ? Cháu bị bệnh bạch tạng toàn thân và nhiều bạn khác thường xa lánh không dám ngồi gần vì sợ lây bệnh. Nhiều phụ huynh đều rất lo sợ vì điều này? Xin nhờ chuyên mục tư vấn và giải đáp giúp tôi! Người bị bệnh
bach tang thường xuất hiện những đốm dát màu trắng do cơ thể không có tế bào sắc tố. Đây là bệnh có thể gặp ở bất cứ độ tuổi nào, song phổ biến nhất là ở độ tuổi từ 10 đến 30 tuổi. Có đôi khi bệnh xuất hiện khi mới sinh và người lớn tuổi gặp bệnh này rất hiếm.
Bệnh bạch tạng có lây không ? Hiện tại vẫn chưa có bằng chứng khoa học nào chứng minh được nguyên nhân gây ra bệnh đầy đủ nhưng theo giả thuyết thì có 3 nguyên nhân chính làm sắc tố trong cơ thể bị phá hủy đó là: Do hệ miễn dịch, tế bào thần kinh và do tự phá hủy.
Đây là bệnh do yếu tố di truyền quyết định. Theo thống kê có tới 30% những người bị bệnh bạch tạng là do bố mẹ bị bệnh hoặc do gen lặn của bố mẹ gây nên. Ngoài ra những người trong gia đình bị tiểu đường, bệnh về tuyến giáp thường có nguy cơ mắc bệnh bạch tạng cao hơn.
Bạch tạng là bệnh gây ra do đột biến gen lặn, thường biến hiện ở da, tóc, mắt do cơ thể thiếu hụt hoặc không thể sản xuất được melanin khiến cho da, tóc và mắt bị thay đổi. Cho tới thời điểm hiện tại vẫn chưa có một loại thuốc hay phương pháp nào có thể điều trị triệt để bệnh bach tạng cho nên những người mắc phải bệnh này thường phải chịu rất nhiều sức ép về mặt tinh thần từ phía cộng đồng.
Dù chưa hiểu rõ về bệnh nên nhiều người thường đặt ra câu hỏi liệu
bệnh bạch tạng có lây không ? Nhiều người cho rằng có nên thường hay có thái độ kì thị, phân biệt đối xử với những người bị bệnh. Nhưng sự thật thì đây hoàn toàn là bệnh không lây lan. Do đó bạn không cần phải lo sợ.
Người mắc phải bệnh bạch tạng thường có làn da trắng do melanin trong cơ thể bị thiếu hụt họ luôn phải chịu sự ảnh hưởng trực tiếp của ánh nắng mặt trời. Vì thế họ có nguy cơ bị bỏng. Đặc biệt, họ còn phải đối mặt với những bệnh lý khác chẳng hạn như ung thư da khi sống tại những vùng nhiệt đới.
Bên cạnh đó, mắt của những người bị bệnh bạch tạng thường rất nhạy cảm trước ánh sáng cho nên thị lực dễ bị tổn hại và có nguy cơ bị mù hòa rất cao. Chính vì sự thiếu hụt và không có sắc tố melanin đã khiến cho những dây thần kinh thị lực do đó cũng chuyển tín hiệu kém hơn.
Những người
bị bệnh bạch tạng đang phải chịu rất nhiều áp lực cả về sức khỏe lẫn tinh thần. Công thêm đó, chính sự kì thị và xa lánh của mọi người về những người mắc bệnh như họ khiến cho họ ngày càng tự ti và mặc cảm hơn không dám hòa nhập với xã hội và thể hiện hết mình.