THƠ ‎NGUYỄN VĂN PHÚ

Thay đổi trang: 123 > | Trang 1 của 3 trang, bài viết từ 1 đến 30 trên tổng số 68 bài trong đề mục
Tác giả Bài
Phu Nguyen Van
  • Số bài : 479
  • Điểm: 0
  • Điểm thưởng : 0
  • Từ: 20.10.2017
  • Nơi: Hà Nội
THƠ ‎NGUYỄN VĂN PHÚ - 20.10.2017 09:40:14
0
[Helpful answer received] / [List Solutions Only]
TÌM LẠI MÙA THU CỦA TUỔI THƠ
Nguyễn Văn Phú     
.
Thu sang lại nhớ thuở xa xưa,
Ngày bé còn thơ, ở chốn quê.
Sáng sáng cưỡi trâu ra bãi cỏ;
Chiều chiều tan nắng, cưỡi trâu về.
.
Trên bến sông, vui với bạn bè,
Tha hồ bơi lội, thả hồn nghe
Sáo diều bay bổng cao vi vút.
Thấp thoáng hình ai bên dốc đê.
.
Lãng đãng hoa rơi, cánh vật vờ,
Trăng thu, tiếng hạc khéo vu vơ.
Con đò, gác nhẹ sào trên bến,
Đồng rộng mênh mông, một bóng chờ.
.
Ngày ấy tôi chưa viết được thơ,
Ngắm Trời ngây ngất, cũng làm ngơ.
Chị Hằng thủng thẳng, mang vàng rải;
Chú Cuội gốc đa, mỏi mắt chờ.
.
Qua mấy mươi năm, tôi đã xa,
Đến hôm nay, mới trở về nhà.
Bước ra bờ ruộng, không còn cỏ.
Đến bến sông xưa, vắng bóng đò.
.
Không biết sáo diều cất ở đâu?
Tôi ngồi cửa sổ đợi từ lâu;
Chị Hằng, sao chả sang chơi nhỉ?
Ánh điện nhà ai rọi sáng lầu.
.
Tôi vẫn là tôi, thực chẳng mơ.
Mà sao cảnh sắc của bây giờ;
Không còn giống với ngày xưa nữa?
Tôi muốn tìm, mùa thu tuổi thơ.
 
Mùa thu 2017 (P0029), Nguyễn Văn Phú
http://diendan.vnthuquan.net/fb.ashx?m=875522

TRANSLATE with x
English [link=#ar]Arabic[/link] [link=#he]Hebrew[/link] [link=#pl]Polish[/link] [link=#bg]Bulgarian[/link] [link=#hi]Hindi[/link] [link=#pt]Portuguese[/link] [link=#ca]Catalan[/link] [link=#mww]Hmong Daw[/link] [link=#ro]Romanian[/link] [link=#zh-CHS]Chinese Simplified[/link] [link=#hu]Hungarian[/link] [link=#ru]Russian[/link] [link=#zh-CHT]Chinese Traditional[/link] [link=#id]Indonesian[/link] [link=#sk]Slovak[/link] [link=#cs]Czech[/link] [link=#it]Italian[/link] [link=#sl]Slovenian[/link] [link=#da]Danish[/link] [link=#ja]Japanese[/link] [link=#es]Spanish[/link] [link=#nl]Dutch[/link] [link=#tlh]Klingon[/link] [link=#sv]Swedish[/link] [link=#en]English[/link] [link=#ko]Korean[/link] [link=#th]Thai[/link] [link=#et]Estonian[/link] [link=#lv]Latvian[/link] [link=#tr]Turkish[/link] [link=#fi]Finnish[/link] [link=#lt]Lithuanian[/link] [link=#uk]Ukrainian[/link] [link=#fr]French[/link] [link=#ms]Malay[/link] [link=#ur]Urdu[/link] [link=#de]German[/link] [link=#mt]Maltese[/link] [link=#vi]Vietnamese[/link] [link=#el]Greek[/link] [link=#no]Norwegian[/link] [link=#cy]Welsh[/link] [link=#ht]Haitian Creole[/link] [link=#fa]Persian[/link]  



//
[link=javascript:Microsoft.Translator.FloaterShowEmbed()] [/link] [link=javascript:Microsoft.Translator.FloaterShowSharePanel()] [/link]
 

TRANSLATE with
COPY THE URL BELOW

[link=javascript:Microsoft.Translator.FloaterOnShareBackClick()] Back[/link]

EMBED THE SNIPPET BELOW IN YOUR SITE

Enable collaborative features and customize widget: Bing Webmaster Portal
[link=javascript:Microsoft.Translator.FloaterOnEmbedBackClick()]Back[/link]

// ORIGINAL: "; langMenu.appendChild(origLangDiv); LanguageMenu.Init('LanguageMenu', LanguageMenu_keys, LanguageMenu_values, LanguageMenu_callback, LanguageMenu_popupid); window["LanguageMenu"] = LanguageMenu; clearInterval(intervalId); } }, 1); ]]>
<bài viết được chỉnh sửa lúc 10.04.2022 04:23:20 bởi Phu Nguyen Van >
Attached Image(s)

Phu Nguyen Van
  • Số bài : 479
  • Điểm: 0
  • Điểm thưởng : 0
  • Từ: 20.10.2017
  • Nơi: Hà Nội
Re:THƠ ‎NGUYỄN VĂN PHÚ - 20.10.2017 22:28:07
0
LẠI BÀN VỀ TÊN TÁC GIẢ TTKh, CỦA BÀI THƠ “HAI SẮC HOA TI GÔN”
Nguyễn Văn Phú
.
Hoa ti gôn có tự bao giờ,
Để lắm người ôm mãi mộng mơ
Đừng trách em, loài hoa bé nhỏ
Bởi em chỉ biết, thuỷ chung chờ.
.
Câu chuyện ly kỳ những nhánh hoa,
Mỏng manh, bé nhỏ lại kiêu sa.
Hai mầu: trắng, đỏ như tim vỡ,
Cho khách qua đường phải xuýt xoa.
.
Truyện ngắn xưa(1), dài mấy chục câu
Đã in, của tác giả Thanh Châu.
Đúng năm một chín ba mươi bẩy (1937);
Ngang trái cuộc tình, ai biết đâu (2).
.
Truyện mới bán ra sau mấy ngày;
Có người thiếu phụ đến đưa ngay
Phong thư, với một bài tình sử:
“HAI SẮC HOA TI GÔN” - thật hay (3).
.
Tác giả lại không viết họ tên
Cho Tòa soạn biết, và in lên.
Mà ghi tắt: Tê Tê Ca Hát (TTKh)
Để khách làng thơ tự đoán, tìm.
.
“Cô gái vườn thanh”, một áng thơ
Của thi sĩ Nguyễn Bính, bây giờ;
Nói rằng chính Tê Tê Ka hát (TTKh)
Là đúng người yêu Nguyễn Bính xưa.
.
Nguyễn Bính còn khoe với mọi người
Rằng nàng, tuy sống ở xa xôi,
Bên chồng già, cách trăm ngàn dặm;
Đêm lại hiện về, vẫn gặp thôi.
.   
Hiếu thắng, Thâm Tâm cũng chẳng vừa.
Một đêm ở Thuỷ Tạ, Bờ Hồ,
Viết thư tình “Gửi Trần Thị Khánh”
Mới đúng tên nàng, người cũ xưa.
. . . 
Hơn tám mươi năm đã mấy thời;
Bao người tìm kiếm khắp muôn nơi.
Tốn bao giấy mực và công sức,
Chả biết tìm đâu, tác giả ơi ! (4).

.
Ngày 8-7-2017 (P0014), Nguyễn Văn Phú
CHÚ THÍCH: (1) Truyện ngắn “Hoa Ti gôn” của Ông Thanh Châu, in trên “Tiểu thuyết thứ bẩy”, tháng 7 năm 1937.
(2) Nhiều người cho rằng, truyện ngắn Hoa ti gôn, chính là nguồn cảm hứng cho TTKh viết tuyệt phẩm Hai sắc hoa ti gôn. Cho nên mọi người nghĩ rằng, tất cả nghi án trên văn đàn về tình sử TTKh, đều bắt nguồn từ truyện ngắn của Ông Thanh Châu.
(3) TTKh chỉ có bốn bài thơ là: “Hai sắc hoa ti gôn”, “Bài thơ đan áo”, “Bài thơ thứ nhất”, “Bài thơ cuối cùng”.
(4) Suốt 80 năm đã có bao nhiêu người bỏ công tìm kiếm, bao nhiều công trình, bài viết, chuyên đề về việc tìm kiếm, xác định tên tác giả TTKh, nhưng cho đến giờ, vẫn chưa ai khẳng định được thực sự TTKh là ai.

 

TRANSLATE with x
English [link=#ar]Arabic[/link] [link=#he]Hebrew[/link] [link=#pl]Polish[/link] [link=#bg]Bulgarian[/link] [link=#hi]Hindi[/link] [link=#pt]Portuguese[/link] [link=#ca]Catalan[/link] [link=#mww]Hmong Daw[/link] [link=#ro]Romanian[/link] [link=#zh-CHS]Chinese Simplified[/link] [link=#hu]Hungarian[/link] [link=#ru]Russian[/link] [link=#zh-CHT]Chinese Traditional[/link] [link=#id]Indonesian[/link] [link=#sk]Slovak[/link] [link=#cs]Czech[/link] [link=#it]Italian[/link] [link=#sl]Slovenian[/link] [link=#da]Danish[/link] [link=#ja]Japanese[/link] [link=#es]Spanish[/link] [link=#nl]Dutch[/link] [link=#tlh]Klingon[/link] [link=#sv]Swedish[/link] [link=#en]English[/link] [link=#ko]Korean[/link] [link=#th]Thai[/link] [link=#et]Estonian[/link] [link=#lv]Latvian[/link] [link=#tr]Turkish[/link] [link=#fi]Finnish[/link] [link=#lt]Lithuanian[/link] [link=#uk]Ukrainian[/link] [link=#fr]French[/link] [link=#ms]Malay[/link] [link=#ur]Urdu[/link] [link=#de]German[/link] [link=#mt]Maltese[/link] [link=#vi]Vietnamese[/link] [link=#el]Greek[/link] [link=#no]Norwegian[/link] [link=#cy]Welsh[/link] [link=#ht]Haitian Creole[/link] [link=#fa]Persian[/link]  



//
[link=javascript:Microsoft.Translator.FloaterShowEmbed()] [/link] [link=javascript:Microsoft.Translator.FloaterShowSharePanel()] [/link]
 

TRANSLATE with
COPY THE URL BELOW

[link=javascript:Microsoft.Translator.FloaterOnShareBackClick()] Back[/link]

EMBED THE SNIPPET BELOW IN YOUR SITE

Enable collaborative features and customize widget: Bing Webmaster Portal
[link=javascript:Microsoft.Translator.FloaterOnEmbedBackClick()]Back[/link]

// ORIGINAL: "; langMenu.appendChild(origLangDiv); LanguageMenu.Init('LanguageMenu', LanguageMenu_keys, LanguageMenu_values, LanguageMenu_callback, LanguageMenu_popupid); window["LanguageMenu"] = LanguageMenu; clearInterval(intervalId); } }, 1); ]]>
<bài viết được chỉnh sửa lúc 04.02.2023 07:15:46 bởi Phu Nguyen Van >
Attached Image(s)

Phu Nguyen Van
  • Số bài : 479
  • Điểm: 0
  • Điểm thưởng : 0
  • Từ: 20.10.2017
  • Nơi: Hà Nội
Re:THƠ ‎NGUYỄN VĂN PHÚ - 23.10.2017 10:07:19
0
[This post was marked as helpful]
HOA XẤU HỔ
Nguyễn Văn Phú 
.       
Thuở bé mỗi lần ra ngõ chơi
Tôi thường dừng lại ngắm cho vui;
Mấy bông trinh nữ hồng khoe sắc
Cây nhỏ, thân mềm, nhưng có gai.
.
Gai rất nhỏ mà mũi chẳng dài,
Mũi thì cũng có nhọn hơn ai.
Nhưng không cho khách nào mơn trớn;
Đặc biệt là người lạ, vãng lai.
.
Riêng lá cây thôi cũng diệu kỳ ;
Mầu xanh, hình nhỏ bé li ti.
Sẵn sàng cụp lại khi nghe động,
Khách muốn thăm, đành phải bỏ đi.
.
Lúc bé, tên hoa là “xấu hổ”
Không quen giao tiếp với bên ngoài
Lớn lên, hoa gọi là “Trinh nữ”
Được bảo vệ bằng những lớp gai.
.
Trong số bạn tôi, có một anh,
Lớn hơn, táo tơn lại tinh ranh.
Nghĩ rằng tay lách qua khe lá,
Để hái hoa, không chạm đến cành.
.
Chẳng biết làm sao, lá khép nhanh
Thử đi thử lại mãi không thành
Phải đành khâm phục loài “Trinh nữ”
Gai nhỏ thân mềm, lá mỏng manh.

.
Ngày 17-5-2017  (P0008), Nguyễn văn Phú


 

TRANSLATE with x
English [link=#ar]Arabic[/link] [link=#he]Hebrew[/link] [link=#pl]Polish[/link] [link=#bg]Bulgarian[/link] [link=#hi]Hindi[/link] [link=#pt]Portuguese[/link] [link=#ca]Catalan[/link] [link=#mww]Hmong Daw[/link] [link=#ro]Romanian[/link] [link=#zh-CHS]Chinese Simplified[/link] [link=#hu]Hungarian[/link] [link=#ru]Russian[/link] [link=#zh-CHT]Chinese Traditional[/link] [link=#id]Indonesian[/link] [link=#sk]Slovak[/link] [link=#cs]Czech[/link] [link=#it]Italian[/link] [link=#sl]Slovenian[/link] [link=#da]Danish[/link] [link=#ja]Japanese[/link] [link=#es]Spanish[/link] [link=#nl]Dutch[/link] [link=#tlh]Klingon[/link] [link=#sv]Swedish[/link] [link=#en]English[/link] [link=#ko]Korean[/link] [link=#th]Thai[/link] [link=#et]Estonian[/link] [link=#lv]Latvian[/link] [link=#tr]Turkish[/link] [link=#fi]Finnish[/link] [link=#lt]Lithuanian[/link] [link=#uk]Ukrainian[/link] [link=#fr]French[/link] [link=#ms]Malay[/link] [link=#ur]Urdu[/link] [link=#de]German[/link] [link=#mt]Maltese[/link] [link=#vi]Vietnamese[/link] [link=#el]Greek[/link] [link=#no]Norwegian[/link] [link=#cy]Welsh[/link] [link=#ht]Haitian Creole[/link] [link=#fa]Persian[/link]  



//
[link=javascript:Microsoft.Translator.FloaterShowEmbed()] [/link] [link=javascript:Microsoft.Translator.FloaterShowSharePanel()] [/link]
 

TRANSLATE with
COPY THE URL BELOW

[link=javascript:Microsoft.Translator.FloaterOnShareBackClick()] Back[/link]

EMBED THE SNIPPET BELOW IN YOUR SITE

Enable collaborative features and customize widget: Bing Webmaster Portal
[link=javascript:Microsoft.Translator.FloaterOnEmbedBackClick()]Back[/link]

// ORIGINAL: "; langMenu.appendChild(origLangDiv); LanguageMenu.Init('LanguageMenu', LanguageMenu_keys, LanguageMenu_values, LanguageMenu_callback, LanguageMenu_popupid); window["LanguageMenu"] = LanguageMenu; clearInterval(intervalId); } }, 1); ]]>
<bài viết được chỉnh sửa lúc 26.03.2022 00:28:37 bởi Phu Nguyen Van >
Attached Image(s)

Phu Nguyen Van
  • Số bài : 479
  • Điểm: 0
  • Điểm thưởng : 0
  • Từ: 20.10.2017
  • Nơi: Hà Nội
Re:THƠ ‎NGUYỄN VĂN PHÚ - 23.10.2017 21:00:14
0
CÂY LỘC VỪNG
Nguyễn Văn Phú
.       
Lộc vừng trồng trước cửa nhà tôi
Tính đến năm nay chín tuổi rồi.
Còn nhớ hôm nào, cô bán dạo
Chợ chiều bán vội, bác mua thôi.
.
Phận em, cây bán chợ sang chiều
Cái giá thu về, đâu có nhiêu.
Mà đến hôm nay hoa đẹp thế
Những chùm hoa, ấp ủ bao điều.
.
Nhà kế gần bên cũng có cây
Lộc vừng, từ rừng thẳm về đây.
Mấy cung đường phải thuê xe cẩu.
Cũng tốn khối tiền ai có hay.
.
Hè đến, hai cây đều nở hoa
Mỗi bên đều đỏ rực sân nhà .
Mấy cô quà vặt ngồi quanh gốc
“Mát quá, lộc nhiều!”, miệng xuýt xoa.
.
Mới hay chẳng cứ giống cao sang
Đắt, rẻ, hai cây vẫn họ hàng.
Rải lộc đêm ngày không biết nghỉ,
Màng chi phú quý với giầu sang.
.
Tháng 6/2017 (P0012), Nguyễn Văn Phú
        

TRANSLATE with x
English [link=#ar]Arabic[/link] [link=#he]Hebrew[/link] [link=#pl]Polish[/link] [link=#bg]Bulgarian[/link] [link=#hi]Hindi[/link] [link=#pt]Portuguese[/link] [link=#ca]Catalan[/link] [link=#mww]Hmong Daw[/link] [link=#ro]Romanian[/link] [link=#zh-CHS]Chinese Simplified[/link] [link=#hu]Hungarian[/link] [link=#ru]Russian[/link] [link=#zh-CHT]Chinese Traditional[/link] [link=#id]Indonesian[/link] [link=#sk]Slovak[/link] [link=#cs]Czech[/link] [link=#it]Italian[/link] [link=#sl]Slovenian[/link] [link=#da]Danish[/link] [link=#ja]Japanese[/link] [link=#es]Spanish[/link] [link=#nl]Dutch[/link] [link=#tlh]Klingon[/link] [link=#sv]Swedish[/link] [link=#en]English[/link] [link=#ko]Korean[/link] [link=#th]Thai[/link] [link=#et]Estonian[/link] [link=#lv]Latvian[/link] [link=#tr]Turkish[/link] [link=#fi]Finnish[/link] [link=#lt]Lithuanian[/link] [link=#uk]Ukrainian[/link] [link=#fr]French[/link] [link=#ms]Malay[/link] [link=#ur]Urdu[/link] [link=#de]German[/link] [link=#mt]Maltese[/link] [link=#vi]Vietnamese[/link] [link=#el]Greek[/link] [link=#no]Norwegian[/link] [link=#cy]Welsh[/link] [link=#ht]Haitian Creole[/link] [link=#fa]Persian[/link]  



//
[link=javascript:Microsoft.Translator.FloaterShowEmbed()] [/link] [link=javascript:Microsoft.Translator.FloaterShowSharePanel()] [/link]
 

TRANSLATE with
COPY THE URL BELOW

[link=javascript:Microsoft.Translator.FloaterOnShareBackClick()] Back[/link]

EMBED THE SNIPPET BELOW IN YOUR SITE

Enable collaborative features and customize widget: Bing Webmaster Portal
[link=javascript:Microsoft.Translator.FloaterOnEmbedBackClick()]Back[/link]

// ORIGINAL: "; langMenu.appendChild(origLangDiv); LanguageMenu.Init('LanguageMenu', LanguageMenu_keys, LanguageMenu_values, LanguageMenu_callback, LanguageMenu_popupid); window["LanguageMenu"] = LanguageMenu; clearInterval(intervalId); } }, 1); ]]>
<bài viết được chỉnh sửa lúc 01.10.2023 15:35:06 bởi Phu Nguyen Van >
Attached Image(s)

Phu Nguyen Van
  • Số bài : 479
  • Điểm: 0
  • Điểm thưởng : 0
  • Từ: 20.10.2017
  • Nơi: Hà Nội
Re:THƠ ‎NGUYỄN VĂN PHÚ - 26.12.2017 07:50:47
0

MƯỜI NĂM CECODES
Nguyễn Văn Phú (Kính tặng các thành viên và gia đình CECODES1,  Nhân kỷ niệm 10 năm CECODES 2007-2017)
 
Xi Cô đet (CECODES*) đúng mười năm
Có Pa-pi (PAPI)* việc càng hăng nhiệt tình.
Hôm nay đủ mặt gia đình
Ngồi đây nhìn lại quá trình mười năm.
.
Trải bao gian khó, thăng trầm
Muốn ghi hết, chắc cả tuần không xong.
Bao nhiêu tình cảm trong lòng,
Bút Tre, mượn viết vài dòng nôm na.
 
Từ đầu năm lẻ ba, lẻ bốn (2003-2004),
Bác Dinh và một nhóm anh em;
Là đồng nghiệp, đã thân quen;
Đã từng, công tác mọi miền, bấy lâu.
 
Có chung ý tưởng ban đầu:
Lập nơi nghiên cứu dài lâu, vững bền.
Rồi từ nhóm nhỏ tiến lên,
Để xây dựng một Trung tâm, ít người.
 
Quy mô khiêm tốn, nhỏ thôi.
Ban đầu dự kiến: dưới mười thành viên.
Thế là sau đó mấy niên,
" Cecodes", một cái tên hình thành.
 
Mọi công việc, chuẩn bị nhanh.
Chỉ ba bốn tháng hoàn thành hồ sơ.
Để cho thuyền được xa bờ,
Ra sông, thực hiện ước mơ, đời thường.
 
Hôm nay, nhìn lại quãng đường,
Với bao vất vả thương trường, gian nan.
Ngày đầu muôn vạn khó khăn,
Có vài dự án, dở dang chưa thành.
 
Văn phòng, di chuyển loanh quanh,
Từ Nguyên Hồng, đến địa danh Hoàng Cầu.
Dù đường vào ngõ hẹp, sâu,
Vẫn là địa chỉ ban đầu của ta.
 
Mừng rằng: vị trí không xa,
Đoạn đường từ đó, đến nhà vài cây.
Người vui nhất, bác Trị đây,
Qua con đê nhỏ, về ngay nhà mình.
 
Hai là, nhà Thủ trưởng Dinh,
Xe ôm mươi phút, “cũng bình thường thôi”.
Còn vài người, cũng thuận rồi;
Chọn làm trụ sở, tạm thời mấy năm.
 
Chẳng ngờ thế sự chuyển vần,
Mấy mùa trăng khuyết, đã cần chuyển sang
Khu Trung Tự; chỗ cô Tâm.
Mời luôn cô ấy, cùng tham gia vào.
 
Cô Tâm sung sướng làm sao,
Chạy lên chạy xuống, ra vào, đón đưa.
Hiềm rằng, nội thất hơi bừa,
Căn phòng đã cũ, lại chưa sửa gì.
 
Khi làm dự án PAPI,
Khách xa tấp nập, đến, đi, quá nhiều,
Căn phòng nhỏ, bé bấy nhiêu,
Làm sao đủ chỗ cho "diều bay lên"?
 
Thôi đành, phải tính toán thêm,
Đi tìm chỗ khác, tiện hơn nơi này.
Hỏi han, cân nhắc, mấy ngày,
Để rồi kết luận, về ngay nhà mình:
 
Tầng ba, nhà Thủ trưởng Dinh;
Nam Thành Công đó. Nghĩa tình sáu năm.
Sáu năm làm việc chuyên cần;
Sáu năm đi hết tỉnh gần, tỉnh xa;
 
Văn phòng, thân thiết như nhà,
Làm nơi liên hệ sáu ba (63) tỉnh thành*.
PAPI mau chóng nổi danh,
Số người cộng tác, tăng nhanh mỗi mùa.
 
Kể gì ngày nắng, ngày mưa,
Văn phòng nhộn nhịp, như mùa hội xuân.
I-meo (E-mail), điện thoại công văn,
Thi nhau đi, đến, xa, gần, khắp nơi.
 
Thời gian cứ mải miết trôi,
PAPI kết nối mọi người với nhau.
Có khi công việc ngập đầu,
Tuổi già hễ cứ gặp nhau, là mừng.
 
Thơ, ca, cười, nói tưng bừng,
Mặc cho thế sự không ngừng chuyển xoay.
Mới năm mười lăm (2015) gần đây,
Lại thêm lần nữa, đổi thay Văn phòng.
 
Tính từ đường phố Nguyên Hồng,
Để sang chỗ mới, cũng chừng vài cây.
Khuất Duy Tiến, địa chỉ này,
Là nơi tồn tại, đến ngày hôm nay.
 
Để rồi, cũng tại nơi đây,
Cecodes-Một chia tay mọi người.
Trung tâm sang tuổi thứ mười,
Ngoái nhìn trở lại, mọi người thấy vui.
 
Mấy lần, trong dịp nghỉ ngơi,
Trung tâm tổ chức vui chơi vài ngày;
Thăm quan, du lịch đó đây;
Nghỉ ngơi, dưỡng gốc, cho cây vững bền.
 
Tuổi nay, bảy tám mươi niên,
Thể thao, nghỉ dưỡng, rất nên điều hòa!.
Hôm nay đông đủ mọi nhà,
Gửi lời kính chúc, các bà, các ông.
 
Đáp lòng con cháu chờ mong,
Sống vui, sống khỏe, cho lòng thảnh thơi.
Thế là mãn nguyện lắm rồi,
Tuổi già, vẫn khỏe, như mười năm xưa.

Cũng nhờ kết nối PAPI.
.
Hà nội, ngày 20/12/2016 (P0039), Nguyễn Văn Phú
Chú thích :
(1) Tên viết tắt tiếng Anh của Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Hỗ trợ cộng đồng (CECODES)
(2) Tên viết tắt tiếng Anh của Dự án Nghiên cứu Chỉ số hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh ở Việt Nam (PAPI)
(3) Địa chỉ của CECODES: Đường Nguyên Hồng, Quận Đống Đa, Hà Nội
(4) Số 8 ngõ 33/97, Hoàng Cầu, gần Ô Chợ Dừa, Quận Đống Đa, Hà Nội.
(5) Phòng 211, Nhà B5, Tập thể Trung Tự, phố Phạm Ngọc Thạch, Quận Đống Đa, Hà Nội
(6) Số nhà 16, ngách 34/23, Đường Nguyên Hồng, Quận Đống Đa, Hà Nội
(7) Sau khi sáp nhập Hà Tây vào Hà Nội (2007) cả nước còn 63 đơn vị hành chính cấp tỉnh, gồm 5 thành phố trực thuộc trung ương và 58 tỉnh. Dự án PAPI triển khai trên địa bàn của toàn bộ 63 tỉnh thành.
(8) Phòng 1510, Tòa nhà JSC34, Ngõ 164 Đường Khuất Duy Tiến, Quận Thanh Xuân, Hà Nội

 

TRANSLATE with x
English [link=#ar]Arabic[/link] [link=#he]Hebrew[/link] [link=#pl]Polish[/link] [link=#bg]Bulgarian[/link] [link=#hi]Hindi[/link] [link=#pt]Portuguese[/link] [link=#ca]Catalan[/link] [link=#mww]Hmong Daw[/link] [link=#ro]Romanian[/link] [link=#zh-CHS]Chinese Simplified[/link] [link=#hu]Hungarian[/link] [link=#ru]Russian[/link] [link=#zh-CHT]Chinese Traditional[/link] [link=#id]Indonesian[/link] [link=#sk]Slovak[/link] [link=#cs]Czech[/link] [link=#it]Italian[/link] [link=#sl]Slovenian[/link] [link=#da]Danish[/link] [link=#ja]Japanese[/link] [link=#es]Spanish[/link] [link=#nl]Dutch[/link] [link=#tlh]Klingon[/link] [link=#sv]Swedish[/link] [link=#en]English[/link] [link=#ko]Korean[/link] [link=#th]Thai[/link] [link=#et]Estonian[/link] [link=#lv]Latvian[/link] [link=#tr]Turkish[/link] [link=#fi]Finnish[/link] [link=#lt]Lithuanian[/link] [link=#uk]Ukrainian[/link] [link=#fr]French[/link] [link=#ms]Malay[/link] [link=#ur]Urdu[/link] [link=#de]German[/link] [link=#mt]Maltese[/link] [link=#vi]Vietnamese[/link] [link=#el]Greek[/link] [link=#no]Norwegian[/link] [link=#cy]Welsh[/link] [link=#ht]Haitian Creole[/link] [link=#fa]Persian[/link]  



//
[link=javascript:Microsoft.Translator.FloaterShowEmbed()] [/link] [link=javascript:Microsoft.Translator.FloaterShowSharePanel()] [/link]
 

TRANSLATE with
COPY THE URL BELOW

[link=javascript:Microsoft.Translator.FloaterOnShareBackClick()] Back[/link]

EMBED THE SNIPPET BELOW IN YOUR SITE

Enable collaborative features and customize widget: Bing Webmaster Portal
[link=javascript:Microsoft.Translator.FloaterOnEmbedBackClick()]Back[/link]

// ORIGINAL: "; langMenu.appendChild(origLangDiv); LanguageMenu.Init('LanguageMenu', LanguageMenu_keys, LanguageMenu_values, LanguageMenu_callback, LanguageMenu_popupid); window["LanguageMenu"] = LanguageMenu; clearInterval(intervalId); } }, 1); ]]>
<bài viết được chỉnh sửa lúc 03.08.2023 22:58:20 bởi Phu Nguyen Van >
Attached Image(s)

Phu Nguyen Van
  • Số bài : 479
  • Điểm: 0
  • Điểm thưởng : 0
  • Từ: 20.10.2017
  • Nơi: Hà Nội
Re:THƠ ‎NGUYỄN VĂN PHÚ - 26.12.2017 07:54:00
0
ÔI TỔ QUỐC TA, TA YÊU NHƯ MÁU THỊT
Nguyễn Văn Phú
(Xin mượn một câu của Chế Lan Viên, làm đầu đề cho bài thơ)
.      
“Ôi Tổ quốc ta, ta yêu như máu thịt,
Như mẹ cha ta, như vợ như chồng.
Ôi Tổ quốc, nếu cần ta chết,
Cho mỗi ngôi nhà, ngọn núi, con sông.”(1)
.
Con biết ơn, cha mẹ đã sinh con,
Trên đất Việt Nam, muôn vàn yêu quý
Vượt gian khó chất chồng, bao thế kỷ
Quyết ngẩng đầu, cho công lý ngàn năm.
.
Tuổi học trò, thích chép Chế Lan Viên,
Rồi học thuộc để chia cùng đồng đội.
Con nhập ngũ, ngày Bác Hồ kêu gọi:
“Không có gì hơn độc lập tự do!” (2)
.
Con mang theo tình, của những vùng quê,
Cùng đồng đội thề xông pha trận mạc.
Gian khổ hiểm nguy không hề thoái thác;
Chỉ một lòng: “Cho đất nước, tự do!”.
.
Năm bảy nhăm (1975), cả nước rộn cờ hoa
Non sông Việt Nam, quy về một mối.
Đường hạnh phúc, loài người đang vẫy gọi
Việt Nam ơi! Xây lại nước non mình.
.
Xưa chiến tranh, bao chiến sĩ hy sinh?
Nay xây dựng trong hòa bình gian khổ.
Viên đạn bọc đường đêm ngày cám dỗ
Rồi lên ngôi để chiếm chỗ tắt ngang.
.
Trận chiến hôm nay, lắm kẻ tách hàng,
Lập bè phái và mưu gian trục lợi.
Len lỏi khắp nơi, đồng tiền vẫy gọi.
Đồng chí xưa, đồng đội, cũng chẳng cần.
.
Ngoác miệng hô to khẩu hiệu: “vì dân”.
Tiền thu được cho cá nhân mình hưởng.
Như chuyện mới đây mấy ngài bộ trưởng,
Lên diễn đàn, vẫn tinh tướng ra oai.
.
Điểm lại lòi đuôi tráo lộn đúng sai.
Công lý ở đâu, tìm hoài khó gặp.
Cho những trái ngang hồn nhiên chiếm đất.
Cùng với thiên tai, thả sức hoành hành.
.
Ruộng lúa non, ngập lũ quét tan tành.
Thêm dự án, cho rừng xanh phá trụi.
Bức biển chết, cá tôm nào chịu nổi.
Tất cả quy về: “tại lỗi thiên tai”.
.
Truy đến cùng, chẳng chỉ được tên ai.
Đơn giản nhất: “do ông Trời tất cả!”
Ôi Tổ quốc ! Lòng con đau xót quá!
Bão lại về, quê mẹ đã cạn hơi.
..
Tháng 9/2017 (P0109), Nguyễn Văn Phú
 -----------------------------
CHÚ THÍCH: (1) Thơ Chế Lan Viên. (2) Lời Bác Hồ ngày 17/ 7/1966: “Không có gì quý hơn độc lập tự do.”
 

TRANSLATE with x
English [link=#ar]Arabic[/link] [link=#he]Hebrew[/link] [link=#pl]Polish[/link] [link=#bg]Bulgarian[/link] [link=#hi]Hindi[/link] [link=#pt]Portuguese[/link] [link=#ca]Catalan[/link] [link=#mww]Hmong Daw[/link] [link=#ro]Romanian[/link] [link=#zh-CHS]Chinese Simplified[/link] [link=#hu]Hungarian[/link] [link=#ru]Russian[/link] [link=#zh-CHT]Chinese Traditional[/link] [link=#id]Indonesian[/link] [link=#sk]Slovak[/link] [link=#cs]Czech[/link] [link=#it]Italian[/link] [link=#sl]Slovenian[/link] [link=#da]Danish[/link] [link=#ja]Japanese[/link] [link=#es]Spanish[/link] [link=#nl]Dutch[/link] [link=#tlh]Klingon[/link] [link=#sv]Swedish[/link] [link=#en]English[/link] [link=#ko]Korean[/link] [link=#th]Thai[/link] [link=#et]Estonian[/link] [link=#lv]Latvian[/link] [link=#tr]Turkish[/link] [link=#fi]Finnish[/link] [link=#lt]Lithuanian[/link] [link=#uk]Ukrainian[/link] [link=#fr]French[/link] [link=#ms]Malay[/link] [link=#ur]Urdu[/link] [link=#de]German[/link] [link=#mt]Maltese[/link] [link=#vi]Vietnamese[/link] [link=#el]Greek[/link] [link=#no]Norwegian[/link] [link=#cy]Welsh[/link] [link=#ht]Haitian Creole[/link] [link=#fa]Persian[/link]  



//
[link=javascript:Microsoft.Translator.FloaterShowEmbed()] [/link] [link=javascript:Microsoft.Translator.FloaterShowSharePanel()] [/link]
 

TRANSLATE with
COPY THE URL BELOW

[link=javascript:Microsoft.Translator.FloaterOnShareBackClick()] Back[/link]

EMBED THE SNIPPET BELOW IN YOUR SITE

Enable collaborative features and customize widget: Bing Webmaster Portal
[link=javascript:Microsoft.Translator.FloaterOnEmbedBackClick()]Back[/link]

// ORIGINAL: "; langMenu.appendChild(origLangDiv); LanguageMenu.Init('LanguageMenu', LanguageMenu_keys, LanguageMenu_values, LanguageMenu_callback, LanguageMenu_popupid); window["LanguageMenu"] = LanguageMenu; clearInterval(intervalId); } }, 1); ]]>
<bài viết được chỉnh sửa lúc 23.07.2022 15:47:52 bởi Phu Nguyen Van >
Attached Image(s)

Phu Nguyen Van
  • Số bài : 479
  • Điểm: 0
  • Điểm thưởng : 0
  • Từ: 20.10.2017
  • Nơi: Hà Nội
Re:THƠ ‎NGUYỄN VĂN PHÚ - 26.12.2017 07:57:12
0

CHUYỆN VUI Ở VIỆN QUẢN LÝ KHOA HỌC 
Nguyễn Văn Phú
.
Thăm công ty(1) Ăn Và Chơi (AVC)
Của ông Khoa, trước là người Viện ta.
Ngày xưa ông Hoàng Tư Khoa,
Cùng làm trong Viện, cũng là thành viên.
.
Trải qua hơn mấy thập niên;
Hôm nay gặp, ngỡ phép tiên, trên trời.
Những năm thế kỷ hai mươi,
Viện ta có lắm chuyện cười rất vui.
.
Hôm nay gặp gỡ mọi người,
Tôi xin kể lại, cái thời gian truân.
Vì đồng lương, chẳng đủ ăn,
Phải làm thêm việc, khó khăn ngoài giờ.
.
Gọi chung là “kế hoạch ba”;
Ba ông: Phú, Học, ông Khoa, cùng làm.
Ông Khoa, về tuổi, trẻ hơn,
Kỹ sư máy, Viện Giao thông chuyển về.
.
Chuyên ngành chế tạo ô tô,
Học trường Đại học, Liên Xô một thời.
Hai ông Học, Phú. Hai người,
Cũng từ hai ngả cuộc đời, cách xa.
.
Một ông học ở nước Nga,  
Chuyên ngành Hoá chất, cũng là "con cưng".
Còn ông Phú học ở Hung,
Chuyên ngành Tự động - Đo lường, chuyên sâu.
.
Trải qua bao đận bể dâu
Ba người, thời ấy, chụm đầu, làm ăn.
Đương khi đất nước khó khăn;
Bao nhiêu bất cập, người dân bất bình.
.
Đề tài chính của chúng mình.
Tạo ra cơ chế, tường minh, rõ ràng.
Rồi đưa đất nước dần sang,
Thị trường bình đẳng, bán hàng cạnh tranh.
.
Làm sao mau chóng tạo thành,
Chuỗi nghiên cứu – với thực hành liên thông.
Ngoài giờ, thì cả ba ông,
Xắn cao tay áo, quyết không chịu lùi!
.
Việc làm ăn, cũng hên xui,
Có khi tiến, có khi lùi. Không sao!
Ai hay Trời xúi thế nào
Kỹ sư hoá chất, lao vào buôn xe.
.
Ngày đêm tính toán say mê
Bán ra xe tải, thu về tiền trăm (2)
Cho nên ông Học rất ham,
Kể chi sớm tối, đi tầm nguồn xe.
.
Rồi đem nối với người mua,
Chuyện thật, như đùa. Kể cũng rất hay.
Ông Khoa lăn lộn đêm ngày;
Tìm mua đồ điện, ôm ngay về nhà
.
Để ngày mai, lại đem ra,
Cửa hàng bán hộ, thế là cũng xong.
Ít, nhiều, chỉ dám cầu mong,
Lãi lời chút ít, vài đồng nuôi con.
.
Còn như “ý tưởng to hơn”;
Cất vào một chỗ, chưa buồn móc ra.
Riêng ông Phú khác Ông Khoa;
Đi tìm hoá chất. Đến nhà bắt tay.
.
Cược xong, lại hẹn vài ngày,
Thử xong sản phẩm, mua ngay, mang về.
Nghe xong chuyện, lắm bàn chê:
Ba ông, sao chẳng đổi nghề cho nhau?
.
Các ông học ở nơi đâu?
Mà sao có chuyện chuyên sâu, ngược đời?
Thưa rằng, không phải chuyện cười;
Mà là chuyện thật; cái thời thiếu ăn.
.
Lương không đủ, phải làm thêm.
Kể gì vất vả, ngày đêm, trái nghề !
.
Tháng 9/2017 (P0031) Nguyễn Văn Phú
----------------------------------------
 CHÚ THÍCH: (1) Tên viết tắt công ty sản xuất Cầu trục của ông Khoa là AVC, gọi đùa là công ty Ăn Và Chơi. (2) Vào những năm 90 của thế kỷ 20, lương tháng của Nghiên cứu viên chỉ mấy chục ngàn đồng. Cho nên mỗi xe tải, khi bán lãi được vài trăm ngàn đồng cũng là giá trị lắm rồi.
 

TRANSLATE with x
English [link=#ar]Arabic[/link] [link=#he]Hebrew[/link] [link=#pl]Polish[/link] [link=#bg]Bulgarian[/link] [link=#hi]Hindi[/link] [link=#pt]Portuguese[/link] [link=#ca]Catalan[/link] [link=#mww]Hmong Daw[/link] [link=#ro]Romanian[/link] [link=#zh-CHS]Chinese Simplified[/link] [link=#hu]Hungarian[/link] [link=#ru]Russian[/link] [link=#zh-CHT]Chinese Traditional[/link] [link=#id]Indonesian[/link] [link=#sk]Slovak[/link] [link=#cs]Czech[/link] [link=#it]Italian[/link] [link=#sl]Slovenian[/link] [link=#da]Danish[/link] [link=#ja]Japanese[/link] [link=#es]Spanish[/link] [link=#nl]Dutch[/link] [link=#tlh]Klingon[/link] [link=#sv]Swedish[/link] [link=#en]English[/link] [link=#ko]Korean[/link] [link=#th]Thai[/link] [link=#et]Estonian[/link] [link=#lv]Latvian[/link] [link=#tr]Turkish[/link] [link=#fi]Finnish[/link] [link=#lt]Lithuanian[/link] [link=#uk]Ukrainian[/link] [link=#fr]French[/link] [link=#ms]Malay[/link] [link=#ur]Urdu[/link] [link=#de]German[/link] [link=#mt]Maltese[/link] [link=#vi]Vietnamese[/link] [link=#el]Greek[/link] [link=#no]Norwegian[/link] [link=#cy]Welsh[/link] [link=#ht]Haitian Creole[/link] [link=#fa]Persian[/link]  



//
[link=javascript:Microsoft.Translator.FloaterShowEmbed()] [/link] [link=javascript:Microsoft.Translator.FloaterShowSharePanel()] [/link]
 

TRANSLATE with
COPY THE URL BELOW

[link=javascript:Microsoft.Translator.FloaterOnShareBackClick()] Back[/link]

EMBED THE SNIPPET BELOW IN YOUR SITE

Enable collaborative features and customize widget: Bing Webmaster Portal
[link=javascript:Microsoft.Translator.FloaterOnEmbedBackClick()]Back[/link]

// ORIGINAL: "; langMenu.appendChild(origLangDiv); LanguageMenu.Init('LanguageMenu', LanguageMenu_keys, LanguageMenu_values, LanguageMenu_callback, LanguageMenu_popupid); window["LanguageMenu"] = LanguageMenu; clearInterval(intervalId); } }, 1); ]]>
<bài viết được chỉnh sửa lúc 06.11.2021 16:43:21 bởi Phu Nguyen Van >
Attached Image(s)

Phu Nguyen Van
  • Số bài : 479
  • Điểm: 0
  • Điểm thưởng : 0
  • Từ: 20.10.2017
  • Nơi: Hà Nội
Re:THƠ ‎NGUYỄN VĂN PHÚ - 26.12.2017 07:59:15
0


KỶ NIỆM VỀ BỘ MÔN ĐIỆN
Nguyễn Văn Phú
 
Bốn người là bậc đàn anh,
Em ngồi ở giữa, chân thành cảm ơn.
Ngày xưa, khi ở Vĩnh Yên,
Giúp em những buổi đầu tiên, soạn bài.
.
Hỏi xem giáo án, ngắn, dài.
Bao nhiêu thì đủ, cho hai tiết liền,
Em suy nghĩ đã bao đêm,
Viết rồi, lại sửa, liên miên, suốt tuần.
.
Thế mà đến lúc “ra quân”
Giảng thử mấy lần, bài vẫn chưa xong.
Khó khăn, ngôn ngữ bất đồng.
Em là người học ở Hung mới về,
.
Trường mình, toàn sách tiếng Nga.
Thuộc tên thiết bị, đã là khó khăn.
Cho nên phải mất mấy năm;
Việc lên lớp giảng, mới dần dần quen.
.
Hôm nay, sau bốn mươi niên;
Cùng ôn kỷ niệm, Vĩnh Yên thuở nào.
Những ngày vất vả, gian lao,
Nhưng còn đọng lại, biết bao ân tình.
“BỘ MÔN ĐIỆN” của chúng mình.
.
Ngày 25-8-2017 (P0030), Nguyễn Văn Phú

--------------------------------------
CHÚ THÍCH: (1) Lời bình của anh Lộc, ghi ở dưới bức ảnh chụp 5 người ở nhà anh Lộc., theo đó bốn anh lớn tuổi gọi là "Bốn Lão gia", người ngồi giữa là trẻ nhất, coi như em út.
 

TRANSLATE with x
English [link=#ar]Arabic[/link] [link=#he]Hebrew[/link] [link=#pl]Polish[/link] [link=#bg]Bulgarian[/link] [link=#hi]Hindi[/link] [link=#pt]Portuguese[/link] [link=#ca]Catalan[/link] [link=#mww]Hmong Daw[/link] [link=#ro]Romanian[/link] [link=#zh-CHS]Chinese Simplified[/link] [link=#hu]Hungarian[/link] [link=#ru]Russian[/link] [link=#zh-CHT]Chinese Traditional[/link] [link=#id]Indonesian[/link] [link=#sk]Slovak[/link] [link=#cs]Czech[/link] [link=#it]Italian[/link] [link=#sl]Slovenian[/link] [link=#da]Danish[/link] [link=#ja]Japanese[/link] [link=#es]Spanish[/link] [link=#nl]Dutch[/link] [link=#tlh]Klingon[/link] [link=#sv]Swedish[/link] [link=#en]English[/link] [link=#ko]Korean[/link] [link=#th]Thai[/link] [link=#et]Estonian[/link] [link=#lv]Latvian[/link] [link=#tr]Turkish[/link] [link=#fi]Finnish[/link] [link=#lt]Lithuanian[/link] [link=#uk]Ukrainian[/link] [link=#fr]French[/link] [link=#ms]Malay[/link] [link=#ur]Urdu[/link] [link=#de]German[/link] [link=#mt]Maltese[/link] [link=#vi]Vietnamese[/link] [link=#el]Greek[/link] [link=#no]Norwegian[/link] [link=#cy]Welsh[/link] [link=#ht]Haitian Creole[/link] [link=#fa]Persian[/link]  



//
[link=javascript:Microsoft.Translator.FloaterShowEmbed()] [/link] [link=javascript:Microsoft.Translator.FloaterShowSharePanel()] [/link]
 

TRANSLATE with
COPY THE URL BELOW

[link=javascript:Microsoft.Translator.FloaterOnShareBackClick()] Back[/link]

EMBED THE SNIPPET BELOW IN YOUR SITE

Enable collaborative features and customize widget: Bing Webmaster Portal
[link=javascript:Microsoft.Translator.FloaterOnEmbedBackClick()]Back[/link]

// ORIGINAL: "; langMenu.appendChild(origLangDiv); LanguageMenu.Init('LanguageMenu', LanguageMenu_keys, LanguageMenu_values, LanguageMenu_callback, LanguageMenu_popupid); window["LanguageMenu"] = LanguageMenu; clearInterval(intervalId); } }, 1); ]]>

TRANSLATE with x
English [link=#ar]Arabic[/link] [link=#he]Hebrew[/link] [link=#pl]Polish[/link] [link=#bg]Bulgarian[/link] [link=#hi]Hindi[/link] [link=#pt]Portuguese[/link] [link=#ca]Catalan[/link] [link=#mww]Hmong Daw[/link] [link=#ro]Romanian[/link] [link=#zh-CHS]Chinese Simplified[/link] [link=#hu]Hungarian[/link] [link=#ru]Russian[/link] [link=#zh-CHT]Chinese Traditional[/link] [link=#id]Indonesian[/link] [link=#sk]Slovak[/link] [link=#cs]Czech[/link] [link=#it]Italian[/link] [link=#sl]Slovenian[/link] [link=#da]Danish[/link] [link=#ja]Japanese[/link] [link=#es]Spanish[/link] [link=#nl]Dutch[/link] [link=#tlh]Klingon[/link] [link=#sv]Swedish[/link] [link=#en]English[/link] [link=#ko]Korean[/link] [link=#th]Thai[/link] [link=#et]Estonian[/link] [link=#lv]Latvian[/link] [link=#tr]Turkish[/link] [link=#fi]Finnish[/link] [link=#lt]Lithuanian[/link] [link=#uk]Ukrainian[/link] [link=#fr]French[/link] [link=#ms]Malay[/link] [link=#ur]Urdu[/link] [link=#de]German[/link] [link=#mt]Maltese[/link] [link=#vi]Vietnamese[/link] [link=#el]Greek[/link] [link=#no]Norwegian[/link] [link=#cy]Welsh[/link] [link=#ht]Haitian Creole[/link] [link=#fa]Persian[/link]  



//
[link=javascript:Microsoft.Translator.FloaterShowEmbed()] [/link] [link=javascript:Microsoft.Translator.FloaterShowSharePanel()] [/link]
 

TRANSLATE with
COPY THE URL BELOW

[link=javascript:Microsoft.Translator.FloaterOnShareBackClick()] Back[/link]

EMBED THE SNIPPET BELOW IN YOUR SITE

Enable collaborative features and customize widget: Bing Webmaster Portal
[link=javascript:Microsoft.Translator.FloaterOnEmbedBackClick()]Back[/link]

// ORIGINAL: "; langMenu.appendChild(origLangDiv); LanguageMenu.Init('LanguageMenu', LanguageMenu_keys, LanguageMenu_values, LanguageMenu_callback, LanguageMenu_popupid); window["LanguageMenu"] = LanguageMenu; clearInterval(intervalId); } }, 1); ]]>
<bài viết được chỉnh sửa lúc 06.11.2021 16:50:45 bởi Phu Nguyen Van >
Attached Image(s)

Phu Nguyen Van
  • Số bài : 479
  • Điểm: 0
  • Điểm thưởng : 0
  • Từ: 20.10.2017
  • Nơi: Hà Nội
Re:THƠ ‎NGUYỄN VĂN PHÚ - 26.12.2017 08:05:25
0


CHỢ HOA NGÀY MÙNG MỘT 
 Nguyễn Văn Phú
‎.
“Chợ hoa”, ngay trước cửa nhà tôi,
Sáng sáng đông vui, rộn tiếng cười.
Đặc biệt dành riêng đầu tháng nhé,
Mới tinh sương đã rất đông người.
.
Đến từ nhiều hướng, cũng không xa,
Cầu Giấy, Đông Anh với Thạch Đà,
Nhưng vẫn phải đi từ sáng sớm.
Mới mong kịp bán được nhiều hoa.
.
Chợ nhỏ, chỗ ngồi có ít thôi,
Đủ hoa cũng bán được trăm người.
Mùa này, hoa thật không nhiều lắm,
Hồng nụ, mẫu đơn đủ loại rồi.
.
Hạ mới vừa qua, thu đã sang ;
Là mùa của cúc trắng, hoa vàng.
Tình sen lỡ hẹn năm sau nhé.
Đà Lạt hồng đây nhé tặng nàng. 
.
Ngày 22/8/2017 -1 tháng 7 âm lịch (P0106), Nguyễn Văn Phú
  

TRANSLATE with x
English [link=#ar]Arabic[/link] [link=#he]Hebrew[/link] [link=#pl]Polish[/link] [link=#bg]Bulgarian[/link] [link=#hi]Hindi[/link] [link=#pt]Portuguese[/link] [link=#ca]Catalan[/link] [link=#mww]Hmong Daw[/link] [link=#ro]Romanian[/link] [link=#zh-CHS]Chinese Simplified[/link] [link=#hu]Hungarian[/link] [link=#ru]Russian[/link] [link=#zh-CHT]Chinese Traditional[/link] [link=#id]Indonesian[/link] [link=#sk]Slovak[/link] [link=#cs]Czech[/link] [link=#it]Italian[/link] [link=#sl]Slovenian[/link] [link=#da]Danish[/link] [link=#ja]Japanese[/link] [link=#es]Spanish[/link] [link=#nl]Dutch[/link] [link=#tlh]Klingon[/link] [link=#sv]Swedish[/link] [link=#en]English[/link] [link=#ko]Korean[/link] [link=#th]Thai[/link] [link=#et]Estonian[/link] [link=#lv]Latvian[/link] [link=#tr]Turkish[/link] [link=#fi]Finnish[/link] [link=#lt]Lithuanian[/link] [link=#uk]Ukrainian[/link] [link=#fr]French[/link] [link=#ms]Malay[/link] [link=#ur]Urdu[/link] [link=#de]German[/link] [link=#mt]Maltese[/link] [link=#vi]Vietnamese[/link] [link=#el]Greek[/link] [link=#no]Norwegian[/link] [link=#cy]Welsh[/link] [link=#ht]Haitian Creole[/link] [link=#fa]Persian[/link]  



//
[link=javascript:Microsoft.Translator.FloaterShowEmbed()] [/link] [link=javascript:Microsoft.Translator.FloaterShowSharePanel()] [/link]
 

TRANSLATE with
COPY THE URL BELOW

[link=javascript:Microsoft.Translator.FloaterOnShareBackClick()] Back[/link]

EMBED THE SNIPPET BELOW IN YOUR SITE

Enable collaborative features and customize widget: Bing Webmaster Portal
[link=javascript:Microsoft.Translator.FloaterOnEmbedBackClick()]Back[/link]

// ORIGINAL: "; langMenu.appendChild(origLangDiv); LanguageMenu.Init('LanguageMenu', LanguageMenu_keys, LanguageMenu_values, LanguageMenu_callback, LanguageMenu_popupid); window["LanguageMenu"] = LanguageMenu; clearInterval(intervalId); } }, 1); ]]>

TRANSLATE with x
English [link=#ar]Arabic[/link] [link=#he]Hebrew[/link] [link=#pl]Polish[/link] [link=#bg]Bulgarian[/link] [link=#hi]Hindi[/link] [link=#pt]Portuguese[/link] [link=#ca]Catalan[/link] [link=#mww]Hmong Daw[/link] [link=#ro]Romanian[/link] [link=#zh-CHS]Chinese Simplified[/link] [link=#hu]Hungarian[/link] [link=#ru]Russian[/link] [link=#zh-CHT]Chinese Traditional[/link] [link=#id]Indonesian[/link] [link=#sk]Slovak[/link] [link=#cs]Czech[/link] [link=#it]Italian[/link] [link=#sl]Slovenian[/link] [link=#da]Danish[/link] [link=#ja]Japanese[/link] [link=#es]Spanish[/link] [link=#nl]Dutch[/link] [link=#tlh]Klingon[/link] [link=#sv]Swedish[/link] [link=#en]English[/link] [link=#ko]Korean[/link] [link=#th]Thai[/link] [link=#et]Estonian[/link] [link=#lv]Latvian[/link] [link=#tr]Turkish[/link] [link=#fi]Finnish[/link] [link=#lt]Lithuanian[/link] [link=#uk]Ukrainian[/link] [link=#fr]French[/link] [link=#ms]Malay[/link] [link=#ur]Urdu[/link] [link=#de]German[/link] [link=#mt]Maltese[/link] [link=#vi]Vietnamese[/link] [link=#el]Greek[/link] [link=#no]Norwegian[/link] [link=#cy]Welsh[/link] [link=#ht]Haitian Creole[/link] [link=#fa]Persian[/link]  



//
[link=javascript:Microsoft.Translator.FloaterShowEmbed()] [/link] [link=javascript:Microsoft.Translator.FloaterShowSharePanel()] [/link]
 

TRANSLATE with
COPY THE URL BELOW

[link=javascript:Microsoft.Translator.FloaterOnShareBackClick()] Back[/link]

EMBED THE SNIPPET BELOW IN YOUR SITE

Enable collaborative features and customize widget: Bing Webmaster Portal
[link=javascript:Microsoft.Translator.FloaterOnEmbedBackClick()]Back[/link]

// ORIGINAL: "; langMenu.appendChild(origLangDiv); LanguageMenu.Init('LanguageMenu', LanguageMenu_keys, LanguageMenu_values, LanguageMenu_callback, LanguageMenu_popupid); window["LanguageMenu"] = LanguageMenu; clearInterval(intervalId); } }, 1); ]]>
Cette page est en Vietnamien

Traduire en Français


Afrikaans Albanais Allemand Amharique Anglais Arabe Arménien Azéri Bengali Birman Bulgare Catalan Chinois (simplifié) Chinois (traditionnel) Coréen Croate Créole haïtien Danois Espagnol Estonien Finnois Français Gallois Grec Gujarati Hindi Hongrois Hébreu Indonésien Islandais Italien Japonais Kannada Kazakh Khmer Kurde Laotien Letton Lituanien Malaisien Malayalam Malgache Maltais Maori Marathi Norvégien Néerlandais Népalais Pachtô Panjabi Persan Polonais Portugais Roumain Russe Samoan Slovaque Slovène Suédois Tamoul Tchèque Telugu Thaï Turc Ukrainien Urdu Vietnamien






Toujours traduire de Vietnamien à FrançaisPRO Ne jamais traduire Vietnamien Ne jamais traduire diendan.vnthuquan.net


TRANSLATE with x
English [link=#ar]Arabic[/link] [link=#he]Hebrew[/link] [link=#pl]Polish[/link] [link=#bg]Bulgarian[/link] [link=#hi]Hindi[/link] [link=#pt]Portuguese[/link] [link=#ca]Catalan[/link] [link=#mww]Hmong Daw[/link] [link=#ro]Romanian[/link] [link=#zh-CHS]Chinese Simplified[/link] [link=#hu]Hungarian[/link] [link=#ru]Russian[/link] [link=#zh-CHT]Chinese Traditional[/link] [link=#id]Indonesian[/link] [link=#sk]Slovak[/link] [link=#cs]Czech[/link] [link=#it]Italian[/link] [link=#sl]Slovenian[/link] [link=#da]Danish[/link] [link=#ja]Japanese[/link] [link=#es]Spanish[/link] [link=#nl]Dutch[/link] [link=#tlh]Klingon[/link] [link=#sv]Swedish[/link] [link=#en]English[/link] [link=#ko]Korean[/link] [link=#th]Thai[/link] [link=#et]Estonian[/link] [link=#lv]Latvian[/link] [link=#tr]Turkish[/link] [link=#fi]Finnish[/link] [link=#lt]Lithuanian[/link] [link=#uk]Ukrainian[/link] [link=#fr]French[/link] [link=#ms]Malay[/link] [link=#ur]Urdu[/link] [link=#de]German[/link] [link=#mt]Maltese[/link] [link=#vi]Vietnamese[/link] [link=#el]Greek[/link] [link=#no]Norwegian[/link] [link=#cy]Welsh[/link] [link=#ht]Haitian Creole[/link] [link=#fa]Persian[/link]  



//
[link=javascript:Microsoft.Translator.FloaterShowEmbed()] [/link] [link=javascript:Microsoft.Translator.FloaterShowSharePanel()] [/link]
 

TRANSLATE with
COPY THE URL BELOW

[link=javascript:Microsoft.Translator.FloaterOnShareBackClick()] Back[/link]

EMBED THE SNIPPET BELOW IN YOUR SITE

Enable collaborative features and customize widget: Bing Webmaster Portal
[link=javascript:Microsoft.Translator.FloaterOnEmbedBackClick()]Back[/link]

// ORIGINAL: "; langMenu.appendChild(origLangDiv); LanguageMenu.Init('LanguageMenu', LanguageMenu_keys, LanguageMenu_values, LanguageMenu_callback, LanguageMenu_popupid); window["LanguageMenu"] = LanguageMenu; clearInterval(intervalId); } }, 1); ]]>
Cette page est en Vietnamien

Traduire en Français


Afrikaans Albanais Allemand Amharique Anglais Arabe Arménien Azéri Bengali Birman Bulgare Catalan Chinois (simplifié) Chinois (traditionnel) Coréen Croate Créole haïtien Danois Espagnol Estonien Finnois Français Gallois Grec Gujarati Hindi Hongrois Hébreu Indonésien Islandais Italien Japonais Kannada Kazakh Khmer Kurde Laotien Letton Lituanien Malaisien Malayalam Malgache Maltais Maori Marathi Norvégien Néerlandais Népalais Pachtô Panjabi Persan Polonais Portugais Roumain Russe Samoan Slovaque Slovène Suédois Tamoul Tchèque Telugu Thaï Turc Ukrainien Urdu Vietnamien






Toujours traduire de Vietnamien à FrançaisPRO Ne jamais traduire Vietnamien Ne jamais traduire diendan.vnthuquan.net

<bài viết được chỉnh sửa lúc 23.04.2022 13:29:26 bởi Phu Nguyen Van >
Attached Image(s)

Phu Nguyen Van
  • Số bài : 479
  • Điểm: 0
  • Điểm thưởng : 0
  • Từ: 20.10.2017
  • Nơi: Hà Nội
Re:THƠ ‎NGUYỄN VĂN PHÚ - 26.12.2017 08:07:42
0
TRÊN ĐƯỜNG HÀNH QUÂN
Nguyễn Văn Phú

Năm mươi năm, lại nhớ về
Cái ngày khoác súng ra đi chiến trường.
Tháng 8/2017
 .
Hôm nay ta hành quân ;
Trên đường đi đánh giặc.
Dừng chân trên Trường Sơn
Ngắt hoa chào chiến thắng.
 
Ơi bông hoa nhỏ bé,
Khoe sắc đẹp diệu kỳ,
Tỏa hương chào Tháng Tám,
Chào nắng đẹp mùa Thu.
 
Ta bỗng thấy bồi hồi
Mê mải ngắm nhành hoa
Tưởng đang ngắm người yêu
Trong lòng xao xuyến lạ.
 
Ơi bông hoa nhỏ bé
Cho ta nhắn đôi lời ;
Ta chẳng muốn rời hoa
Rời nhụy hương thơm nhẹ.
 
Như chẳng muốn xa em
Tình yêu còn dang dở.
Nhưng vì còn quân ác
Chia tay, ta ra đi.
 
Hôm nay lại hành quân
Trên đường đi đánh giặc
Cỏ dại mát dưới chân
Mọc trùm lên bom đạn.
 
Đường ta tắt hố bom,
Qua chiến hào kháng chiến ;
Cha anh ta đã đào, 
Từ buổi đầu Cách mạng.
 
Ta bỗng thấy tự hào
Khi nhìn về quá khứ
Có phải tiếng ông cha 
Giục chân ta nhanh bước ?
 
Hôm nay lại hành quân,
Trên đường đi đánh giặc,
Ta lại hát bài ca.
Của ông cha truyền lại.
 
Từ hai mươi năm trước.
Lời ca ta bay mãi
Chấn động dải Trường Sơn,
Đến tận Lầu năm góc.
 
Dù gian lao vẫn hát,
Vẫn hành quân trên đường,
Trên vai, khẩu súng trường
Đã mòn theo năm tháng.
 
Hôm nay lại hành quân,
Trên đường ta chiến thắng.
Ba lô nặng trên lưng
Giữa đèo cao mỏi gối,
 
Ăn cơm nắm giữa rừng
Cũng vui như ngày hội;
Vốc ngụm nước suối trong
Ngỡ dòng sữa ngọt lành.
 
Từng nuôi ta không lớn.
Đêm ngủ rừng vắt cắn
Ngày bom chặn lối đi
Nhưng đoàn ta vẫn hát.
 
Mắt vẫn rực căm thù
Đời vẫn vững niềm tin
Dồn đôi chân bước gấp
Đi giải phóng quê hương.

 Tháng 8/1967 (P0099), Nguyễn văn Phú
Ảnh minh họa tải mạng về
 
<bài viết được chỉnh sửa lúc 30.08.2023 14:26:30 bởi Phu Nguyen Van >
Attached Image(s)

Phu Nguyen Van
  • Số bài : 479
  • Điểm: 0
  • Điểm thưởng : 0
  • Từ: 20.10.2017
  • Nơi: Hà Nội
Re:THƠ ‎NGUYỄN VĂN PHÚ - 26.12.2017 08:10:00
0
CẢM ƠN BÀI THƠ CỦA MỸ HẠNH
Nguyễn Văn Phú
‎.
Sáng nay mở trang phây búc (facebook)
Đọc bài thơ Mỹ Hạnh mới pốt (post) lên,
Có cái gì như nhói ở trong tim
Rồi kéo ngược thời gian về quá khứ.
 
Tôi lần lần đọc hết những dòng thơ
Thả hồn, theo năm tháng đi về;
Nối hiện tại với năm mươi năm trước.
Cho tôi gặp được, những gương mặt thân quen.
 
Mỹ Hạnh ơi, các em có biết
Thành Cổ, Gio Linh hay Cửa Việt
Những địa chỉ của bài thơ đang viết hôm nay,
Sư đoàn Ba hai mươi bê (320B) của tôi, đã ở chính nơi đây
(Và bao nhiêu bạn tôi, hiện còn đang nằm lại đó).
 
Các bạn của tôi ơi! 
Một nửa thế kỷ qua, các bạn chưa trở lại nhà
Người mẹ già tiễn chúng mình năm xưa, 
Nay đã gần trăm tuổi.
 
Nhiều mẹ đã ra đi, có mẹ còn nấn nuối
Tiếc thời gian, hay cố đợi con về?
Các bạn của tôi ơi!
Dù nửa thế kỷ qua, các bạn chưa trở lại nhà,
 
Thông điệp đã được gói vào những vần thơ.
Gửi đến mai sau, gửi vào quá khứ,
Người dân Việt Nam sẽ muôn đời ghi nhớ;
Và sẽ luôn luôn nhắc nhở, các thế hệ mai sau.
 
Cảm ơn người viết dòng thơ
Cho tôi gặp lại ngày xưa của đời. 
Cảm ơn! xin cảm ơn người!
Đã cầm bút, viết lại thời ngày xưa.
.     
Tháng 7/2017 (P0020), nguyễn Văn Phú
Ảnh minh họa tải mạng về


 
<bài viết được chỉnh sửa lúc 30.08.2023 14:30:05 bởi Phu Nguyen Van >
Attached Image(s)

Phu Nguyen Van
  • Số bài : 479
  • Điểm: 0
  • Điểm thưởng : 0
  • Từ: 20.10.2017
  • Nơi: Hà Nội
Re:THƠ ‎NGUYỄN VĂN PHÚ - 26.12.2017 08:12:00
0

KỶ NIỆM VỀ MỘT CON MÈO
Nguyễn Văn Phú‎
 
Ngày xưa anh tặng con mèo,
Dù không đắt giá, vẫn theo em hoài.
Hôm nay, ở tận cuối trời,
Thấy con mèo, lại nhớ người ngày xưa.
Mười năm như một giấc mơ,
Với bao kỷ niệm ùa về trong anh.
 .
Grenoble, 4-4-2017 (P0089), Nguyễn Văn Phú
 
<bài viết được chỉnh sửa lúc 30.08.2023 14:43:24 bởi Phu Nguyen Van >
Attached Image(s)

Phu Nguyen Van
  • Số bài : 479
  • Điểm: 0
  • Điểm thưởng : 0
  • Từ: 20.10.2017
  • Nơi: Hà Nội
Re:THƠ ‎NGUYỄN VĂN PHÚ - 26.12.2017 08:14:21
0
TÂM SỰ VỚI BẠN VỀ THƠ TRÊN PHÂY BÚC
Nguyễn Văn Phú  

Vào trang phây búc (facebook), Hội yêu thơ,
Nhiều lắm thi nhân, đến sững sờ.
Cứ tưởng không may mình bị lạc.
Giữa miền tiên cảnh, ở trong mơ !
.
Hội là tập hợp của bao người
Tiêu chuẩn: “yêu thơ”, có thế thôi.
Không tính tuổi đời, không nộp phí.
Chẳng cần bằng cấp, cũng xong rồi.
.
Cho nên chỉ ít thời gian thôi
Mà hội viên ở khắp mọi nơi,
Đã kéo nhau về đông đến thế.
Giao lưu hò hẹn thật là vui.
.
Sinh ra sau thế kỷ hai mươi.
Phây búc, giao lưu trăm triệu người;
Với đủ ngành nghề, bao lĩnh vực.
“Hội thơ” - chỉ một nhánh con thôi.
.
Nhà thơ, ai tính tuổi bao giờ?
Bởi thế bạn ơi, chớ bất ngờ.
Nếu bạn đã yêu, thì cứ đến,
Đọc rồi bình luận rất nhiều thơ.
.
Ngoài đời, công việc bạn nghề nào?
Không biết, không cần hỏi, chẳng sao.
Dù bạn làm nghề gì cũng được.
Vẫn ghi tên để đón mời vào.
.
Chẳng ai hỏi tước vị nhà thơ.
Cũng có người làm chức vụ to,
Còn rất nhiều người không chức tước;
Ai không có chức, chẳng cần lo.
.
Trong thơ Không hỏi chuyện giầu nghèo,
Số phận thế nào, mặc ! Phải theo.
Giầu có, nghèo hèn, ai đếm xiả ;
Mượn dòng thơ, để nhắc bao điều.
.
Thơ ca: thể loại, có bao nhiêu?
Đừng đếm làm chi, bởi rất nhiều
Thi hứng làm thơ là bậc nhất.
Giao lưu bè bạn sớm trưa chiều.

Đố ai đếm được biết bao nhiêu
Độc giả, người yêu mến “Truyện Kiều”
Của Nguyễn Du theo vần “lục bát”
Ngày nay người thuộc lại càng nhiều.
.
Hội thơ lên mạng suốt đêm ngày
Bình luận giao lưu cũng rất say.
Được gặp gỡ bao nhiêu người giỏi,
Tạo thêm cơ hội viết thơ hay.
.     
Ngày 26/8/2017.(P0103)
 
<bài viết được chỉnh sửa lúc 30.08.2023 14:46:37 bởi Phu Nguyen Van >
Attached Image(s)

Phu Nguyen Van
  • Số bài : 479
  • Điểm: 0
  • Điểm thưởng : 0
  • Từ: 20.10.2017
  • Nơi: Hà Nội
Re:THƠ ‎NGUYỄN VĂN PHÚ - 27.12.2017 06:27:51
0


THƠ LÀ ĐỜI - ĐỜI CŨNG LÀ THƠ
 Nguyễn Văn Phú
 
Có người bạn nhận xét rằng:
Bài thơ tôi viết “chân thành, giản đơn”.
Đúng là, thích ý này hơn,
Cho nên tôi phải viết luôn, phản hồi.
 
Rằng hồn thơ của mỗi người.
Chính từ cuộc sống trong đời, bước ra.
Người xưa vẫn nhận xét là:
“Cứ nhìn nét chữ, đoán ra con người.”
 
Thế gian, lắm kẻ chê cười.
Trời sinh ra thế, mỗi người khác nhau.
Ở đời, ai giống ai đâu ?
Lắm anh, mê mải, vùi đầu vào thơ.
 
Để rồi, đêm ngủ cũng mơ,
Miệng thì ú ớ, lơ ngơ, bật cười.
Thế mà, lại có những người;
Suốt ngày đến tối, chỉ ngồi đăm chiêu.
 
Nghĩ suy, vương vấn bao điều;
Mặc dù vẫn viết ra nhiều bài hay.
Có người phải mất mấy ngày,
Viết xong rồi, lại xoá ngay, chẳng thành.
 
Có người thì viết rất nhanh;
Ngắm chim trên cành, hoa nở mùa xuân.
Mới đi được mấy bước chân,
Là xong bài viết, chỉ cần vài giây.
 
Giống như chuyện ở Phủ Dầy (1)
Ngày xưa. Nguyễn Bính viết ngay một bài.
Thời gian cũng chẳng cần dài,
Theo sau cô gái, mới vài bước thôi.
 
Bài thơ được viết xong rồi.
Quyết trao đến tận tay người gái trinh.
Còn nhiều bạn, thích thơ tình,
Trong đầu mê mẩn, bóng hình “nàng thơ”.
 
Suốt ngày ra ngẩn, vào ngơ.
Tóc tai bơ phờ, chẳng biết nhớ ai.
Có người chẳng phải lắm tài;
Thế mà vẫn viết, khối bài thơ hay.
 
Từ trong cuộc sống hàng ngày,
Chân thành, mộc mạc, hoạ ngay thành bài.
Kể ra thì, chuyện còn dài.
Chỉ xin nhắc lại một vài chuyện thôi.
 
Chuyện về thơ gắn với đời:
“Đọc vần thơ, ắt hiểu người viết thơ”.
Dẫu rằng đời thực hay mơ,
Tính tình, thể hiện qua thơ mỗi người.
.
Ha Noi, 25/12/2017 (P0041), Nguyễn Văn Phú
 

TRANSLATE with x
English [link=#ar]Arabic[/link] [link=#he]Hebrew[/link] [link=#pl]Polish[/link] [link=#bg]Bulgarian[/link] [link=#hi]Hindi[/link] [link=#pt]Portuguese[/link] [link=#ca]Catalan[/link] [link=#mww]Hmong Daw[/link] [link=#ro]Romanian[/link] [link=#zh-CHS]Chinese Simplified[/link] [link=#hu]Hungarian[/link] [link=#ru]Russian[/link] [link=#zh-CHT]Chinese Traditional[/link] [link=#id]Indonesian[/link] [link=#sk]Slovak[/link] [link=#cs]Czech[/link] [link=#it]Italian[/link] [link=#sl]Slovenian[/link] [link=#da]Danish[/link] [link=#ja]Japanese[/link] [link=#es]Spanish[/link] [link=#nl]Dutch[/link] [link=#tlh]Klingon[/link] [link=#sv]Swedish[/link] [link=#en]English[/link] [link=#ko]Korean[/link] [link=#th]Thai[/link] [link=#et]Estonian[/link] [link=#lv]Latvian[/link] [link=#tr]Turkish[/link] [link=#fi]Finnish[/link] [link=#lt]Lithuanian[/link] [link=#uk]Ukrainian[/link] [link=#fr]French[/link] [link=#ms]Malay[/link] [link=#ur]Urdu[/link] [link=#de]German[/link] [link=#mt]Maltese[/link] [link=#vi]Vietnamese[/link] [link=#el]Greek[/link] [link=#no]Norwegian[/link] [link=#cy]Welsh[/link] [link=#ht]Haitian Creole[/link] [link=#fa]Persian[/link]  



//
[link=javascript:Microsoft.Translator.FloaterShowEmbed()] [/link] [link=javascript:Microsoft.Translator.FloaterShowSharePanel()] [/link]
 

TRANSLATE with
COPY THE URL BELOW

[link=javascript:Microsoft.Translator.FloaterOnShareBackClick()] Back[/link]

EMBED THE SNIPPET BELOW IN YOUR SITE

Enable collaborative features and customize widget: Bing Webmaster Portal
[link=javascript:Microsoft.Translator.FloaterOnEmbedBackClick()]Back[/link]

// ORIGINAL: "; langMenu.appendChild(origLangDiv); LanguageMenu.Init('LanguageMenu', LanguageMenu_keys, LanguageMenu_values, LanguageMenu_callback, LanguageMenu_popupid); window["LanguageMenu"] = LanguageMenu; clearInterval(intervalId); } }, 1); ]]>
<bài viết được chỉnh sửa lúc 21.10.2021 16:23:48 bởi Phu Nguyen Van >
Attached Image(s)

Phu Nguyen Van
  • Số bài : 479
  • Điểm: 0
  • Điểm thưởng : 0
  • Từ: 20.10.2017
  • Nơi: Hà Nội
Re:THƠ ‎NGUYỄN VĂN PHÚ - 27.12.2017 06:30:42
0

HÔI NGỘ CÁC CỰU CHIẾN BINH CÂU LẠC BỘ BÓNG BÀN NGỌC HÀ
Nguyễn Văn Phú
 
Mùa đông, đang đợt heo may;
Ở Hà Nội, có một ngày riêng ta:
Là Câu lạc bộ Ngọc Hà;
Gặp nhau đồng đội, xưa là chiến binh.
 
Những người, chiến đấu hy sinh;
Ngay trên mảnh đất quê mình, bấy lâu.
Thời gian, ngấm bạc mái đầu
Hôm nay ôn lại bao câu chuyện đời.
 
Thôi thì chuyện đất, chuyện trời,
Chuyện vui, chuyện phiếm, nói cười râm ran.
Hai năm qua, nghỉ bóng bàn.
Hôm nay hội ngộ, chuyện tràn vại bia.
 
Bẩy giờ, tạm biệt ra về.
Gió heo may, chẳng nỡ chia sợi buồn!
.
Ngọc Hà, chiều 22-12-2017 (P0040), Nguyễn Văn Phú
 

TRANSLATE with x
English [link=#ar]Arabic[/link] [link=#he]Hebrew[/link] [link=#pl]Polish[/link] [link=#bg]Bulgarian[/link] [link=#hi]Hindi[/link] [link=#pt]Portuguese[/link] [link=#ca]Catalan[/link] [link=#mww]Hmong Daw[/link] [link=#ro]Romanian[/link] [link=#zh-CHS]Chinese Simplified[/link] [link=#hu]Hungarian[/link] [link=#ru]Russian[/link] [link=#zh-CHT]Chinese Traditional[/link] [link=#id]Indonesian[/link] [link=#sk]Slovak[/link] [link=#cs]Czech[/link] [link=#it]Italian[/link] [link=#sl]Slovenian[/link] [link=#da]Danish[/link] [link=#ja]Japanese[/link] [link=#es]Spanish[/link] [link=#nl]Dutch[/link] [link=#tlh]Klingon[/link] [link=#sv]Swedish[/link] [link=#en]English[/link] [link=#ko]Korean[/link] [link=#th]Thai[/link] [link=#et]Estonian[/link] [link=#lv]Latvian[/link] [link=#tr]Turkish[/link] [link=#fi]Finnish[/link] [link=#lt]Lithuanian[/link] [link=#uk]Ukrainian[/link] [link=#fr]French[/link] [link=#ms]Malay[/link] [link=#ur]Urdu[/link] [link=#de]German[/link] [link=#mt]Maltese[/link] [link=#vi]Vietnamese[/link] [link=#el]Greek[/link] [link=#no]Norwegian[/link] [link=#cy]Welsh[/link] [link=#ht]Haitian Creole[/link] [link=#fa]Persian[/link]  



//
[link=javascript:Microsoft.Translator.FloaterShowEmbed()] [/link] [link=javascript:Microsoft.Translator.FloaterShowSharePanel()] [/link]
 

TRANSLATE with
COPY THE URL BELOW

[link=javascript:Microsoft.Translator.FloaterOnShareBackClick()] Back[/link]

EMBED THE SNIPPET BELOW IN YOUR SITE

Enable collaborative features and customize widget: Bing Webmaster Portal
[link=javascript:Microsoft.Translator.FloaterOnEmbedBackClick()]Back[/link]

// ORIGINAL: "; langMenu.appendChild(origLangDiv); LanguageMenu.Init('LanguageMenu', LanguageMenu_keys, LanguageMenu_values, LanguageMenu_callback, LanguageMenu_popupid); window["LanguageMenu"] = LanguageMenu; clearInterval(intervalId); } }, 1); ]]>
<bài viết được chỉnh sửa lúc 06.11.2021 17:06:35 bởi Phu Nguyen Van >
Attached Image(s)

Phu Nguyen Van
  • Số bài : 479
  • Điểm: 0
  • Điểm thưởng : 0
  • Từ: 20.10.2017
  • Nơi: Hà Nội
Re:THƠ ‎NGUYỄN VĂN PHÚ - 27.12.2017 06:33:04
0
TÂM SỰ VỀ QUÃNG ĐỜI BINH NGHIỆP
 Nguyễn Văn Phú
.
Cuối năm, đến những ngày sắp hết,
Tôi đăng vài bài viết cho vui.
Bình thường đơn giản, vậy thôi;
Bạn bè nhàn rỗi, thì mời đọc chơi.
.
Nhắc lại tuổi đôi mươi, thưở trước,
Từ khi tôi tiếp bước hành quân.
Trải hơn năm chục (50) mùa xuân.
Hôm nay, tóc đã tám phần, điểm sương.
.
Những ngày tháng chiến trường bom dội.
Luyện rèn trong Quân đội nhân dân.
Rồi đi du học nhiều năm.
Vượt bao ghềnh thác, khó khăn trường đời.
.
Năm sáu sáu (1966) tôi người lính trẻ,
Mới nhập vào đơn vị bộ binh,
Chúng tôi còn tuổi học sinh,
Nghe lời non nước (1), là tình nguyện ngay.
.
Tạm gác lại bao ngày cắp sách
Bao ước mơ, chờ chắp cánh bay.
Thương người bạn nhỏ cầm tay;
Để cho nước mắt, ngấm đầy bờ vai.
.
Bao ngày tháng, miệt mài rèn luyện,
Sẵn sàng cho cuộc chiến dài lâu.
Dù rằng gian khổ đến đâu;
Thì tôi cũng vẫn đi đầu, trước tiên.
.
Nhận nhiệm vụ: giáo viên văn hóa,
Phải xông pha, tất cả mọi nơi;
Những ai, xưa bị lỡ thời,
Không đi học được, nay tôi giúp liền.
.
Giáo án tự mình biên, tự soạn,
Không cần theo bài giảng phổ thông.
Những năm đóng ở Yên Bồng (2)
Dậy xong nhiều lớp, người trong Trung đoàn.
.
Cuối năm ấy, lại sang Sư bộ -
Phòng Tham mưu. Chuyển chỗ đóng quân;
Nhận công tác ở một Ban.
Để rồi đổi đến Nho Quan, Bản Mường (3).
.
Hết sáu tám (1968) lên đường đi học
Theo một ngành kỹ thuật ở Hung.
Cuộc đời từ đó sang trang
Học xong, về nước, lại làm giáo viên.
.
Đầu bẩy sáu (1976) tìm lên Vĩnh Phú,
Phân hiệu hai. Trường cũ: Bách Khoa.
Nhưng nay đã được tách ra,
Thành trường mới (4), trụ sở là Vĩnh Yên.
.
Trường mới mở, mang tên Đại học,
Đào tạo ngành kỹ thuật chuyên sâu.
Kỹ sư quân sự hàng đầu,
Dựng xây Quân đội dài lâu, vững bền.
.
Mấy lần đến Bình Xuyên (5) thăm bạn,
Sợi dây tình đã chạm tim tôi;
Phải chăng duyên số tại Trời,
Đã cho tôi gặp được người trong mơ.
.
Thuyền tôi có bến bờ neo tựa,
Lại căng buồm đến giữa trùng khơi.
Thế rồi, năm cuối tám mươi (1987)
Tôi rời quân ngũ, thành người thường dân.
.
Để rồi cứ mỗi lần nhìn lại.
Bao vui buồn đọng mãi trong tôi.
Vinh quang, vất vả một thời
Với bao kỷ niệm, cuộc đời chiến binh.
.
Hà Nội, tháng 12/017 (P0038), Nguyễn văn Phú 
CHÚ THÍCH: (1) Lời kêu gọi của Bác ngày 17/7/1966: “Không có gì quý hơn độc lập tự do . . . . ”. Thế hệ chúng tôi coi đây là “lời non nước” và tình nguyện ra đi nhập đoàn quân cứu nước. Tôi đã nhập ngũ đúng dịp này. (2) Xã Yên Bồng, Huyện Lạc Thuỷ, Hoà Bình; (3) Bản Mường, thuộc Huyện Nho Quan, Ninh Bình. (4) Năm 1966, Phân hiệu 2 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đã có quyết định chính thức tách ra và thành lập Trường Đại học Kỹ thuật Quân sự, tiền thân của Học viện Kỹ thuật Quân sự sau này. (5) Trường Phổ thông cấp 3 Bình Xuyên ở Hương Canh, gần Vĩnh Yên.
 

TRANSLATE with x
English [link=#ar]Arabic[/link] [link=#he]Hebrew[/link] [link=#pl]Polish[/link] [link=#bg]Bulgarian[/link] [link=#hi]Hindi[/link] [link=#pt]Portuguese[/link] [link=#ca]Catalan[/link] [link=#mww]Hmong Daw[/link] [link=#ro]Romanian[/link] [link=#zh-CHS]Chinese Simplified[/link] [link=#hu]Hungarian[/link] [link=#ru]Russian[/link] [link=#zh-CHT]Chinese Traditional[/link] [link=#id]Indonesian[/link] [link=#sk]Slovak[/link] [link=#cs]Czech[/link] [link=#it]Italian[/link] [link=#sl]Slovenian[/link] [link=#da]Danish[/link] [link=#ja]Japanese[/link] [link=#es]Spanish[/link] [link=#nl]Dutch[/link] [link=#tlh]Klingon[/link] [link=#sv]Swedish[/link] [link=#en]English[/link] [link=#ko]Korean[/link] [link=#th]Thai[/link] [link=#et]Estonian[/link] [link=#lv]Latvian[/link] [link=#tr]Turkish[/link] [link=#fi]Finnish[/link] [link=#lt]Lithuanian[/link] [link=#uk]Ukrainian[/link] [link=#fr]French[/link] [link=#ms]Malay[/link] [link=#ur]Urdu[/link] [link=#de]German[/link] [link=#mt]Maltese[/link] [link=#vi]Vietnamese[/link] [link=#el]Greek[/link] [link=#no]Norwegian[/link] [link=#cy]Welsh[/link] [link=#ht]Haitian Creole[/link] [link=#fa]Persian[/link]  



//
[link=javascript:Microsoft.Translator.FloaterShowEmbed()] [/link] [link=javascript:Microsoft.Translator.FloaterShowSharePanel()] [/link]
 

TRANSLATE with
COPY THE URL BELOW

[link=javascript:Microsoft.Translator.FloaterOnShareBackClick()] Back[/link]

EMBED THE SNIPPET BELOW IN YOUR SITE

Enable collaborative features and customize widget: Bing Webmaster Portal
[link=javascript:Microsoft.Translator.FloaterOnEmbedBackClick()]Back[/link]

// ORIGINAL: "; langMenu.appendChild(origLangDiv); LanguageMenu.Init('LanguageMenu', LanguageMenu_keys, LanguageMenu_values, LanguageMenu_callback, LanguageMenu_popupid); window["LanguageMenu"] = LanguageMenu; clearInterval(intervalId); } }, 1); ]]>

TRANSLATE with x
English [link=#ar]Arabic[/link] [link=#he]Hebrew[/link] [link=#pl]Polish[/link] [link=#bg]Bulgarian[/link] [link=#hi]Hindi[/link] [link=#pt]Portuguese[/link] [link=#ca]Catalan[/link] [link=#mww]Hmong Daw[/link] [link=#ro]Romanian[/link] [link=#zh-CHS]Chinese Simplified[/link] [link=#hu]Hungarian[/link] [link=#ru]Russian[/link] [link=#zh-CHT]Chinese Traditional[/link] [link=#id]Indonesian[/link] [link=#sk]Slovak[/link] [link=#cs]Czech[/link] [link=#it]Italian[/link] [link=#sl]Slovenian[/link] [link=#da]Danish[/link] [link=#ja]Japanese[/link] [link=#es]Spanish[/link] [link=#nl]Dutch[/link] [link=#tlh]Klingon[/link] [link=#sv]Swedish[/link] [link=#en]English[/link] [link=#ko]Korean[/link] [link=#th]Thai[/link] [link=#et]Estonian[/link] [link=#lv]Latvian[/link] [link=#tr]Turkish[/link] [link=#fi]Finnish[/link] [link=#lt]Lithuanian[/link] [link=#uk]Ukrainian[/link] [link=#fr]French[/link] [link=#ms]Malay[/link] [link=#ur]Urdu[/link] [link=#de]German[/link] [link=#mt]Maltese[/link] [link=#vi]Vietnamese[/link] [link=#el]Greek[/link] [link=#no]Norwegian[/link] [link=#cy]Welsh[/link] [link=#ht]Haitian Creole[/link] [link=#fa]Persian[/link]  



//
[link=javascript:Microsoft.Translator.FloaterShowEmbed()] [/link] [link=javascript:Microsoft.Translator.FloaterShowSharePanel()] [/link]
 

TRANSLATE with
COPY THE URL BELOW

[link=javascript:Microsoft.Translator.FloaterOnShareBackClick()] Back[/link]

EMBED THE SNIPPET BELOW IN YOUR SITE

Enable collaborative features and customize widget: Bing Webmaster Portal
[link=javascript:Microsoft.Translator.FloaterOnEmbedBackClick()]Back[/link]

// ORIGINAL: "; langMenu.appendChild(origLangDiv); LanguageMenu.Init('LanguageMenu', LanguageMenu_keys, LanguageMenu_values, LanguageMenu_callback, LanguageMenu_popupid); window["LanguageMenu"] = LanguageMenu; clearInterval(intervalId); } }, 1); ]]>

TRANSLATE with x
English [link=#ar]Arabic[/link] [link=#he]Hebrew[/link] [link=#pl]Polish[/link] [link=#bg]Bulgarian[/link] [link=#hi]Hindi[/link] [link=#pt]Portuguese[/link] [link=#ca]Catalan[/link] [link=#mww]Hmong Daw[/link] [link=#ro]Romanian[/link] [link=#zh-CHS]Chinese Simplified[/link] [link=#hu]Hungarian[/link] [link=#ru]Russian[/link] [link=#zh-CHT]Chinese Traditional[/link] [link=#id]Indonesian[/link] [link=#sk]Slovak[/link] [link=#cs]Czech[/link] [link=#it]Italian[/link] [link=#sl]Slovenian[/link] [link=#da]Danish[/link] [link=#ja]Japanese[/link] [link=#es]Spanish[/link] [link=#nl]Dutch[/link] [link=#tlh]Klingon[/link] [link=#sv]Swedish[/link] [link=#en]English[/link] [link=#ko]Korean[/link] [link=#th]Thai[/link] [link=#et]Estonian[/link] [link=#lv]Latvian[/link] [link=#tr]Turkish[/link] [link=#fi]Finnish[/link] [link=#lt]Lithuanian[/link] [link=#uk]Ukrainian[/link] [link=#fr]French[/link] [link=#ms]Malay[/link] [link=#ur]Urdu[/link] [link=#de]German[/link] [link=#mt]Maltese[/link] [link=#vi]Vietnamese[/link] [link=#el]Greek[/link] [link=#no]Norwegian[/link] [link=#cy]Welsh[/link] [link=#ht]Haitian Creole[/link] [link=#fa]Persian[/link]  



//
[link=javascript:Microsoft.Translator.FloaterShowEmbed()] [/link] [link=javascript:Microsoft.Translator.FloaterShowSharePanel()] [/link]
 

TRANSLATE with
COPY THE URL BELOW

[link=javascript:Microsoft.Translator.FloaterOnShareBackClick()] Back[/link]

EMBED THE SNIPPET BELOW IN YOUR SITE

Enable collaborative features and customize widget: Bing Webmaster Portal
[link=javascript:Microsoft.Translator.FloaterOnEmbedBackClick()]Back[/link]

// ORIGINAL: "; langMenu.appendChild(origLangDiv); LanguageMenu.Init('LanguageMenu', LanguageMenu_keys, LanguageMenu_values, LanguageMenu_callback, LanguageMenu_popupid); window["LanguageMenu"] = LanguageMenu; clearInterval(intervalId); } }, 1); ]]>
<bài viết được chỉnh sửa lúc 17.12.2021 04:29:52 bởi Phu Nguyen Van >
Attached Image(s)

Phu Nguyen Van
  • Số bài : 479
  • Điểm: 0
  • Điểm thưởng : 0
  • Từ: 20.10.2017
  • Nơi: Hà Nội
Re:THƠ ‎NGUYỄN VĂN PHÚ - 27.12.2017 06:35:19
0
HỘI CỰU VIÊN CHỨC VIỆN QUẢN LÝ KHOA HỌC THĂM NHÀ ANH HÀ, ANH NGUYÊN
Nguyễn Văn Phú. Tặng các bạn đồng nghiệp, Hội cựu viên chức Viện Quản lý Khoa học (ISM).
 
Một lần đã đến anh Khoa;
Lần này đến với anh Hà, anh Nguyên.
Thăm anh Khoa ở Hưng Yên;
Còn lần này, đến tận miền Trung du.
 
Là miền núi, của Thủ đô;
Cho nên đường đẹp, ô tô vẫn vào.
Phải leo lên tít đồi cao,
Mà sao chả mệt tí nào, bạn ơi.
 
Chủ nhà ra đến tận nơi,
Nắm tay hồ hởi, nói cười râm ran.
Gặp nhau, chuyện kể miên man;
Tưởng như xa cách, cả ngàn năm dư.
 
Chuyện trời đất, chuyện đời tư;
Gặp nhau kể hết, vui như hội làng.
Cả khu đồi, tiếng cười vang,
Hết chào hỏi lại chuyển sang tiệc tùng.
 
Ra về lòng vẫn nhớ nhung;
Nhớ đồng nghiệp cũ, đã cùng bao năm.

 Ngày 2/12/2017 (P0032) Nguyễn Văn Phú
 

TRANSLATE with x
English [link=#ar]Arabic[/link] [link=#he]Hebrew[/link] [link=#pl]Polish[/link] [link=#bg]Bulgarian[/link] [link=#hi]Hindi[/link] [link=#pt]Portuguese[/link] [link=#ca]Catalan[/link] [link=#mww]Hmong Daw[/link] [link=#ro]Romanian[/link] [link=#zh-CHS]Chinese Simplified[/link] [link=#hu]Hungarian[/link] [link=#ru]Russian[/link] [link=#zh-CHT]Chinese Traditional[/link] [link=#id]Indonesian[/link] [link=#sk]Slovak[/link] [link=#cs]Czech[/link] [link=#it]Italian[/link] [link=#sl]Slovenian[/link] [link=#da]Danish[/link] [link=#ja]Japanese[/link] [link=#es]Spanish[/link] [link=#nl]Dutch[/link] [link=#tlh]Klingon[/link] [link=#sv]Swedish[/link] [link=#en]English[/link] [link=#ko]Korean[/link] [link=#th]Thai[/link] [link=#et]Estonian[/link] [link=#lv]Latvian[/link] [link=#tr]Turkish[/link] [link=#fi]Finnish[/link] [link=#lt]Lithuanian[/link] [link=#uk]Ukrainian[/link] [link=#fr]French[/link] [link=#ms]Malay[/link] [link=#ur]Urdu[/link] [link=#de]German[/link] [link=#mt]Maltese[/link] [link=#vi]Vietnamese[/link] [link=#el]Greek[/link] [link=#no]Norwegian[/link] [link=#cy]Welsh[/link] [link=#ht]Haitian Creole[/link] [link=#fa]Persian[/link]  



//
[link=javascript:Microsoft.Translator.FloaterShowEmbed()] [/link] [link=javascript:Microsoft.Translator.FloaterShowSharePanel()] [/link]
 

TRANSLATE with
COPY THE URL BELOW

[link=javascript:Microsoft.Translator.FloaterOnShareBackClick()] Back[/link]

EMBED THE SNIPPET BELOW IN YOUR SITE

Enable collaborative features and customize widget: Bing Webmaster Portal
[link=javascript:Microsoft.Translator.FloaterOnEmbedBackClick()]Back[/link]

// ORIGINAL: "; langMenu.appendChild(origLangDiv); LanguageMenu.Init('LanguageMenu', LanguageMenu_keys, LanguageMenu_values, LanguageMenu_callback, LanguageMenu_popupid); window["LanguageMenu"] = LanguageMenu; clearInterval(intervalId); } }, 1); ]]>
<bài viết được chỉnh sửa lúc 08.10.2023 00:32:48 bởi Phu Nguyen Van >
Attached Image(s)

Phu Nguyen Van
  • Số bài : 479
  • Điểm: 0
  • Điểm thưởng : 0
  • Từ: 20.10.2017
  • Nơi: Hà Nội
Re:THƠ ‎NGUYỄN VĂN PHÚ - 27.12.2017 06:37:49
0
[This post was marked as helpful]
CHỮ VIẾT TIẾNG VIỆT, CHỚ LIỀU CẢI BIÊN!
Nguyễn Văn Phú
 
Nhà Văn hoá Phạm Quỳnh đã nói: “Truyện Kiều còn, tiếng ta còn. Tiếng ta còn, nước ta còn” (1)
*
Chuyện ông tiến sĩ nhà ta,
Đề tài "cải chữ", đưa ra luận bàn.
Khiến cho dân chúng bàng hoàng,
Học, dù lớp mấy, cũng sang vỡ lòng.
.
Cháu, con, cùng với bà, ông;
Sẽ cùng được nhốt một lồng, như nhau.
Cháu vào lớp trước, ông sau,
Không cần phân biệt, nhu cầu thấp, cao.
.
Rồi không cần biết, làm sao;
Hiểu trang lịch sử, trải bao nhiêu đời?
Và bao nhiêu chuyện lâu rồi!
Đống tư liệu cũ, ai người hiểu cho?
.
Đây là câu chuyện rất to;
Nguy cơ mất nước, nỗi lo muôn đời.
Nên khi đổi chữ đi rồi ;
Mất luôn lịch sử, từ thời ông cha.
.
Giống như cái thuở ngày xưa;
Chữ La tinh vẫn còn chưa biết dùng.
Bao người vất vả, long đong;
Hán, Nôm, học được vài dòng, khó khăn.
.
Khối người cũng học rất chăm;
Mà chưa viết thạo lấy dăm ba dòng.
Khi xem gia phả, tổ tông,
Cũng cần nhờ vả, mấy ông tiếng Tầu.
.
Đời sau, ai có biết đâu ?
Nước mình từ những ngày đầu ra sao.
Trước khi chữ La tinh vào,
Ông cha ta, cũng lao đao muôn phần.
.
Từ quan lại đến người dân
Đa phần mù chữ, đa phần chịu thôi.
May thay, đã có một người
Vốn là Cha đạo ở nơi Thánh Đường.
.
Sẵn sàng xa cách quê hương,
Từ bên Pháp đến Đông Dương sáu lần.
Ngài là(3): Cha A-lếc-xăng (Alexandre De Rhodes)
Quyết mang chữ đến, cho dân nước mình.
.
Trải bao gian khổ, hy sinh;
Mới đưa được chữ La tinh nhập vào.
Bao năm Ngài ở Ma Cao,
Đã cùng cộng sự, ra vào Việt Nam.
.
Để rồi sau đó mấy năm,
Hoàn thành dự án, mang tầm quốc gia
Cuốn từ điển Việt - Bồ - La
Đã ra mắt, ở Rôm Ma(4), lần đầu.
.
Cuốn từ điển, là cây cầu;
Giúp cho tiếng Việt ngày đầu vượt qua.
Bao nhiêu gian khổ, đường xa;
Mới thành “Quốc ngữ” của ta bây giờ.
.
Muôn đời con cháu tôn thờ,
Chữ “Quốc ngữ”, thổi hồn thơ “Truyện Kiều”
Nhân đây, xin nhắc đôi điều:
Chữ viết tiếng Việt, CHỚ LIỀU CẢI BIÊN!!!.
****
.
Ảnh minh họa tải mạng về: Chân dung của Cha Alexandre De Rhodes.
* * * *
Tháng 12/2017, (P0036), Nguyễn Văn Phú.
-----------------------------------------------   
CHÚ THÍCH:
(1), (2) Theo Vikipedia tiếng Việt
(3) Tên đầy đủ của Ngài là: Cha Alexandre De Rhodes.
(4) Cuốn từ điển Việt - Bồ - La đầu tiên, do Cha Alexandre De Rhodes chủ biên, đã được in năm 1651 tại Rôm Ma, nước Ý.
 

TRANSLATE with x
English [link=#ar]Arabic[/link] [link=#he]Hebrew[/link] [link=#pl]Polish[/link] [link=#bg]Bulgarian[/link] [link=#hi]Hindi[/link] [link=#pt]Portuguese[/link] [link=#ca]Catalan[/link] [link=#mww]Hmong Daw[/link] [link=#ro]Romanian[/link] [link=#zh-CHS]Chinese Simplified[/link] [link=#hu]Hungarian[/link] [link=#ru]Russian[/link] [link=#zh-CHT]Chinese Traditional[/link] [link=#id]Indonesian[/link] [link=#sk]Slovak[/link] [link=#cs]Czech[/link] [link=#it]Italian[/link] [link=#sl]Slovenian[/link] [link=#da]Danish[/link] [link=#ja]Japanese[/link] [link=#es]Spanish[/link] [link=#nl]Dutch[/link] [link=#tlh]Klingon[/link] [link=#sv]Swedish[/link] [link=#en]English[/link] [link=#ko]Korean[/link] [link=#th]Thai[/link] [link=#et]Estonian[/link] [link=#lv]Latvian[/link] [link=#tr]Turkish[/link] [link=#fi]Finnish[/link] [link=#lt]Lithuanian[/link] [link=#uk]Ukrainian[/link] [link=#fr]French[/link] [link=#ms]Malay[/link] [link=#ur]Urdu[/link] [link=#de]German[/link] [link=#mt]Maltese[/link] [link=#vi]Vietnamese[/link] [link=#el]Greek[/link] [link=#no]Norwegian[/link] [link=#cy]Welsh[/link] [link=#ht]Haitian Creole[/link] [link=#fa]Persian[/link]  



//
[link=javascript:Microsoft.Translator.FloaterShowEmbed()] [/link] [link=javascript:Microsoft.Translator.FloaterShowSharePanel()] [/link]
 

TRANSLATE with
COPY THE URL BELOW

[link=javascript:Microsoft.Translator.FloaterOnShareBackClick()] Back[/link]

EMBED THE SNIPPET BELOW IN YOUR SITE

Enable collaborative features and customize widget: Bing Webmaster Portal
[link=javascript:Microsoft.Translator.FloaterOnEmbedBackClick()]Back[/link]

// ORIGINAL: "; langMenu.appendChild(origLangDiv); LanguageMenu.Init('LanguageMenu', LanguageMenu_keys, LanguageMenu_values, LanguageMenu_callback, LanguageMenu_popupid); window["LanguageMenu"] = LanguageMenu; clearInterval(intervalId); } }, 1); ]]>

TRANSLATE with x
English [link=#ar]Arabic[/link] [link=#he]Hebrew[/link] [link=#pl]Polish[/link] [link=#bg]Bulgarian[/link] [link=#hi]Hindi[/link] [link=#pt]Portuguese[/link] [link=#ca]Catalan[/link] [link=#mww]Hmong Daw[/link] [link=#ro]Romanian[/link] [link=#zh-CHS]Chinese Simplified[/link] [link=#hu]Hungarian[/link] [link=#ru]Russian[/link] [link=#zh-CHT]Chinese Traditional[/link] [link=#id]Indonesian[/link] [link=#sk]Slovak[/link] [link=#cs]Czech[/link] [link=#it]Italian[/link] [link=#sl]Slovenian[/link] [link=#da]Danish[/link] [link=#ja]Japanese[/link] [link=#es]Spanish[/link] [link=#nl]Dutch[/link] [link=#tlh]Klingon[/link] [link=#sv]Swedish[/link] [link=#en]English[/link] [link=#ko]Korean[/link] [link=#th]Thai[/link] [link=#et]Estonian[/link] [link=#lv]Latvian[/link] [link=#tr]Turkish[/link] [link=#fi]Finnish[/link] [link=#lt]Lithuanian[/link] [link=#uk]Ukrainian[/link] [link=#fr]French[/link] [link=#ms]Malay[/link] [link=#ur]Urdu[/link] [link=#de]German[/link] [link=#mt]Maltese[/link] [link=#vi]Vietnamese[/link] [link=#el]Greek[/link] [link=#no]Norwegian[/link] [link=#cy]Welsh[/link] [link=#ht]Haitian Creole[/link] [link=#fa]Persian[/link]  



//
[link=javascript:Microsoft.Translator.FloaterShowEmbed()] [/link] [link=javascript:Microsoft.Translator.FloaterShowSharePanel()] [/link]
 

TRANSLATE with
COPY THE URL BELOW

[link=javascript:Microsoft.Translator.FloaterOnShareBackClick()] Back[/link]

EMBED THE SNIPPET BELOW IN YOUR SITE

Enable collaborative features and customize widget: Bing Webmaster Portal
[link=javascript:Microsoft.Translator.FloaterOnEmbedBackClick()]Back[/link]

// ORIGINAL: "; langMenu.appendChild(origLangDiv); LanguageMenu.Init('LanguageMenu', LanguageMenu_keys, LanguageMenu_values, LanguageMenu_callback, LanguageMenu_popupid); window["LanguageMenu"] = LanguageMenu; clearInterval(intervalId); } }, 1); ]]>
<bài viết được chỉnh sửa lúc 03.08.2022 14:09:07 bởi Phu Nguyen Van >
Attached Image(s)

Phu Nguyen Van
  • Số bài : 479
  • Điểm: 0
  • Điểm thưởng : 0
  • Từ: 20.10.2017
  • Nơi: Hà Nội
Re:THƠ ‎NGUYỄN VĂN PHÚ - 27.12.2017 06:40:01
0
THƠ TẶNG VỢ VỀ HƯU
Nguyễn Văn Phú
 
Kể từ ngày cuối, linh năm (2005)
Em thôi đến lớp, vầng trăng thoáng buồn.
Trong lòng còn mãi vấn vương,
Với tình cảm những ngôi trường xa xôi.
 
Ba mươi năm, nửa cuộc đời,
Cái nghề gắn bó từ thời hàn vi.
Ba mươi năm ta cùng đi,
Trên đường đời, cũng lắm khi gập ghềnh.
 
Hôm nay em đã hoàn thành,
Phần đời “nhà giáo”, để "giành phần hưu".

 
Thàng 11/2006 (P0120)
 
<bài viết được chỉnh sửa lúc 30.08.2023 14:50:48 bởi Phu Nguyen Van >
Attached Image(s)

Phu Nguyen Van
  • Số bài : 479
  • Điểm: 0
  • Điểm thưởng : 0
  • Từ: 20.10.2017
  • Nơi: Hà Nội
Re:THƠ ‎NGUYỄN VĂN PHÚ - 27.12.2017 07:06:57
0
NGHE TIẾNG KÊU TRỜI, TRONG CƠN BÃO LỤT
Nguyễn Văn Phú
.     
Thiên tai, bão lụt hoành hành,
Con dân khốn đốn, sao đành người ơi!
Khi cùng quẩn, chỉ kêu Trời.
Hãy bình tĩnh lại, hỏi người nào đây?
.
Mấy nghìn năm đến hôm nay,
Người xưa vẫn giữ rừng dầy, biển trong?
Mà nay chỉ mấy chục năm;
Biển thì bức chết, rừng nằm trọc thui.
.
Hỏi ai? Hãy hỏi con người!
Phá rừng, bức biển, ắt Trời phạt thôi.
Xin đừng lý lẽ lôi thôi!
Kỷ cương phép nước, muôn đời phải nghiêm!
.     
Mùa bão lụt năm 2017 (P0112)
 
<bài viết được chỉnh sửa lúc 30.08.2023 14:53:03 bởi Phu Nguyen Van >
Attached Image(s)

Phu Nguyen Van
  • Số bài : 479
  • Điểm: 0
  • Điểm thưởng : 0
  • Từ: 20.10.2017
  • Nơi: Hà Nội
Re:THƠ ‎NGUYỄN VĂN PHÚ - 27.12.2017 07:09:06
0
MÙA LỤT BÃO MIỀN TRUNG
Nguyễn Văn Phú
.     
Gần chục năm rồi, vẫn chửa lại thăm.
Cố đô Huế mấy trăm năm lịch sử
Để em dẫn anh thăm chùa Thiên Mụ
Nơi năm nao, hai đứa nguyện chung thề.
.
Nhớ lắm ngày xưa mỗi dịp thăm quê
Là nhất định tìm đường về  nơi ấy.
Những lúc cách  xa sao mà buồn vậy.
Huế ở trong lòng, vẫn thấy cách xa.
.
Mấy bữa rồi, liên tiếp báo, tin đưa;
Cứ dồn dập ở miền Trung, bão lụt,
Anh chỉ thấy lòng mình đau quặn thắt
Nhìn người dân trong lũ quét mưa càn.
.
Đã bao đời dân sống với thiên nhiên
Muôn loài vật chỉ ngoan hiền hòa thuận
Anh muốn hỏi bấy nhiêu năm xây dựng?
Ta làm cho đất nước được những gì?
.
Để mỗi lần bão đến lũ cuốn đi,
Dân chỉ biết  kêu Trời khi khốn đốn
Suốt một dải miền Trung từ  Khu Bốn
Đến Thừa Thiên, nhiều tỉnh nước bao la.
.
Bão vừa đi qua, lụt tới mái nhà.
Cửa ngập kín, đầu chui qua viên ngói
May thoát chết, nhưng cồn cào, bụng đói.
Ngước nhìn lên, em chỉ gọi Trời ơi!
.
Trời đã sai Thiên Tử mấy ngàn đời,
Cùng dân giữ gìn bao thời tươi đẹp.
Cho đất nước ta, rừng vàng biển bạc
Mà hôm nay đã phá nát còn đâu.
.
Trách ai ư, hãy trách chính cái đầu !
Buông lỏng kỷ cương đâu đâu cũng phá
Duyệt dự án: "Đúng quy trình" hết cả !.
Bão lụt về, tơi tả lắm muôn dân.
.      
Mùa bão lụt miền Trung 2017 (P0111), Nguyễn Văn Phú
 
<bài viết được chỉnh sửa lúc 09.05.2022 23:18:20 bởi Phu Nguyen Van >
Attached Image(s)

Phu Nguyen Van
  • Số bài : 479
  • Điểm: 0
  • Điểm thưởng : 0
  • Từ: 20.10.2017
  • Nơi: Hà Nội
Re:THƠ ‎NGUYỄN VĂN PHÚ - 30.12.2017 14:16:02
0
BÀN VỀ CÁC BÀI THƠ TRÊN PHÂY BÚC
Nguyễn Văn Phú

Hội ta là Hội yêu thơ 
Bạn ơi, hãy dễ tính cho một điều: 
Chẳng cần biết ít hay nhiều 
Cứ yêu thơ, ắt Hội chiều thả phanh. 

Chẳng cần phê phán loanh quanh, 
Thơ hay, thơ dở, cũng đành phải nghe 
Ngày xưa, thơ của Bút Tre 
Bao người chê dở, khắt khe, phê bình. 
  
Bạn thơ giờ cũng rất tinh 
Mặc ai chê dở, riêng mình vẫn khen 
Trải qua đến mấy mươi niên. 
Bút Tre nay đã thành quen mọi nhà. 
  
Nói ra mới rõ thật là : 
Bạn chê, tôi thích, trăm hoa, vạn mầu. 
.
18-6-2017 (P0142)
 

TRANSLATE with x
English [link=#ar]Arabic[/link] [link=#he]Hebrew[/link] [link=#pl]Polish[/link] [link=#bg]Bulgarian[/link] [link=#hi]Hindi[/link] [link=#pt]Portuguese[/link] [link=#ca]Catalan[/link] [link=#mww]Hmong Daw[/link] [link=#ro]Romanian[/link] [link=#zh-CHS]Chinese Simplified[/link] [link=#hu]Hungarian[/link] [link=#ru]Russian[/link] [link=#zh-CHT]Chinese Traditional[/link] [link=#id]Indonesian[/link] [link=#sk]Slovak[/link] [link=#cs]Czech[/link] [link=#it]Italian[/link] [link=#sl]Slovenian[/link] [link=#da]Danish[/link] [link=#ja]Japanese[/link] [link=#es]Spanish[/link] [link=#nl]Dutch[/link] [link=#tlh]Klingon[/link] [link=#sv]Swedish[/link] [link=#en]English[/link] [link=#ko]Korean[/link] [link=#th]Thai[/link] [link=#et]Estonian[/link] [link=#lv]Latvian[/link] [link=#tr]Turkish[/link] [link=#fi]Finnish[/link] [link=#lt]Lithuanian[/link] [link=#uk]Ukrainian[/link] [link=#fr]French[/link] [link=#ms]Malay[/link] [link=#ur]Urdu[/link] [link=#de]German[/link] [link=#mt]Maltese[/link] [link=#vi]Vietnamese[/link] [link=#el]Greek[/link] [link=#no]Norwegian[/link] [link=#cy]Welsh[/link] [link=#ht]Haitian Creole[/link] [link=#fa]Persian[/link]  



//
[link=javascript:Microsoft.Translator.FloaterShowEmbed()] [/link] [link=javascript:Microsoft.Translator.FloaterShowSharePanel()] [/link]
 

TRANSLATE with
COPY THE URL BELOW

[link=javascript:Microsoft.Translator.FloaterOnShareBackClick()] Back[/link]

EMBED THE SNIPPET BELOW IN YOUR SITE

Enable collaborative features and customize widget: Bing Webmaster Portal
[link=javascript:Microsoft.Translator.FloaterOnEmbedBackClick()]Back[/link]

// ORIGINAL: "; langMenu.appendChild(origLangDiv); LanguageMenu.Init('LanguageMenu', LanguageMenu_keys, LanguageMenu_values, LanguageMenu_callback, LanguageMenu_popupid); window["LanguageMenu"] = LanguageMenu; clearInterval(intervalId); } }, 1); ]]>
Cette page est en Vietnamien

Traduire en Français


Afrikaans Albanais Allemand Amharique Anglais Arabe Arménien Azéri Bengali Birman Bulgare Catalan Chinois (simplifié) Chinois (traditionnel) Coréen Croate Créole haïtien Danois Espagnol Estonien Finnois Français Gallois Grec Gujarati Hindi Hongrois Hébreu Indonésien Islandais Italien Japonais Kannada Kazakh Khmer Kurde Laotien Letton Lituanien Malaisien Malayalam Malgache Maltais Maori Marathi Norvégien Néerlandais Népalais Pachtô Panjabi Persan Polonais Portugais Roumain Russe Samoan Slovaque Slovène Suédois Tamoul Tchèque Telugu Thaï Turc Ukrainien Urdu Vietnamien






Toujours traduire de Vietnamien à FrançaisPRO Ne jamais traduire Vietnamien Ne jamais traduire diendan.vnthuquan.net

<bài viết được chỉnh sửa lúc 30.08.2023 14:55:51 bởi Phu Nguyen Van >
Attached Image(s)

Phu Nguyen Van
  • Số bài : 479
  • Điểm: 0
  • Điểm thưởng : 0
  • Từ: 20.10.2017
  • Nơi: Hà Nội
Re:THƠ ‎NGUYỄN VĂN PHÚ - 30.12.2017 14:18:58
0
VĨNH BIỆT ANH LÊ QUÝ HIẾU
Nguyễn Văn Phú
.  
Chúng ta chưa được gặp trong đời,
Mới đọc thơ thôi, đã hiểu người.
Chỉ tám dòng thơ anh để lại ;
Đủ cho tôi kính trọng lâu rồi.
.
Đốt nén hương trầm gửi đến anh,
Tấm lòng ái mộ lại chân thành.
Chúc Anh thanh thản, bình yên nhé 
Nơi cõi vĩnh hằng Anh có nghe.    
.  
7/2017 (P0179), Nguyễn Văn Phú
 
<bài viết được chỉnh sửa lúc 30.08.2023 14:58:07 bởi Phu Nguyen Van >
Attached Image(s)

Phu Nguyen Van
  • Số bài : 479
  • Điểm: 0
  • Điểm thưởng : 0
  • Từ: 20.10.2017
  • Nơi: Hà Nội
Re:THƠ ‎NGUYỄN VĂN PHÚ - 30.12.2017 14:21:38
0
LỜI THỀ VỚI CÁC THẾ HỆ CHA, ANH
Nguyễn Văn Phú
.     
Từ sáng sớm vào trang phây (facebook) bạn cũ,
Đọc được bài, tác giả Vũ Hoài Chương
Viết về Cha Ông bạn Nguyễn Văn Dương
Đã chiến đấu kiên cường và bất khuất.
.
Bảo vệ Thủ đô không cho giặc cướp
Ba cha con anh dũng đã hy sinh,
Đem máu xương gìn giữ đất quê mình
Tổ quốc biết ơn gia đình Liệt sĩ !
.
Tên của các Anh hùng thành tên phố,
Trên quê hương ở chính chỗ Anh nằm.
Để muôn đời nhớ mãi đến ngàn năm
Công ơn của những người con bất tử.
.
Đất nước nổi chìm mưa ngàn sóng bể,
Tên Anh hùng đâu dễ để phai mòn.
Sao hôm nay hơn bẩy chục năm tròn,
Chưa tìm thấy tên "Đường Nguyễn Văn Luyện"?
.
Trong trận chiến không chần chừ dâng hiến
Máu xương mình cho đất nước hôm nay.
Nhắc cháu con nhớ việc phải làm ngay;
Để giữ lấy hồn thiêng từng tấc đất.
.
Xin gửi đến bạn bè người quen biết;
Cùng gia đình các Liệt sĩ năm xưa,
Lời tri ân sâu thẳm mấy vần thơ
Thề tiếp bước Cha Ông từ thưở trước.
.     
Ngày 29/7/2017 (P0098), Nguyễn Văn Phú
Ảnh minh họa tải mạng vè
-----------------------------------------
Chú thích: (1). Ngày 19/12/1946 theo vikipedia tiếng Việt
 
<bài viết được chỉnh sửa lúc 30.08.2023 15:03:26 bởi Phu Nguyen Van >
Attached Image(s)

Phu Nguyen Van
  • Số bài : 479
  • Điểm: 0
  • Điểm thưởng : 0
  • Từ: 20.10.2017
  • Nơi: Hà Nội
Re:THƠ ‎NGUYỄN VĂN PHÚ - 30.12.2017 14:24:32
0
XEM ẢNH CÁC CHÁU LAO ĐỘNG
Nguyễn Văn Phú
 
Trẻ em đang tuổi còn thơ
Lẽ ra các cháu bây giờ ở đâu?
Người dân mong mỏi từ lâu,
Đất nước đẹp giầu, các cháu học chăm
 
Cháu chưa đến tuổi làm ăn
Buồn rằng đời sống khó khăn, thôi đành!
Ngắm hình cháu, nghĩ đến mình
Sáu mươi năm trước, đúng hình, nguyên si.
 
Bấy nhiêu năm,
Ta xây dựng được những gì?


 
10/2017 (P0177)
 
<bài viết được chỉnh sửa lúc 21.03.2022 00:18:40 bởi Phu Nguyen Van >
Attached Image(s)

Phu Nguyen Van
  • Số bài : 479
  • Điểm: 0
  • Điểm thưởng : 0
  • Từ: 20.10.2017
  • Nơi: Hà Nội
Re:THƠ ‎NGUYỄN VĂN PHÚ - 30.12.2017 14:28:36
0
CẢM NHẬN VỀ BÀI THƠ “LŨNG CÚ – HÀ GIANG”
Nguyễn Văn Phú
   
Tôi vui, thích đọc bài này
Bởi vì nó đã nói thay mọi điều
Suy tư, ấp ủ cũng nhiều
Làm sao viết hết, bao nhiêu cho vừa?
Thôi thì mượn mấy vần thơ
Đọc thơ, ắt hiểu ước mơ của đời.

5/7/2017 (P0184), nhân đọc bà Lũng Cú – Hà Giang của bạn Thu Lê 
 
<bài viết được chỉnh sửa lúc 30.08.2023 15:05:52 bởi Phu Nguyen Van >
Attached Image(s)

Phu Nguyen Van
  • Số bài : 479
  • Điểm: 0
  • Điểm thưởng : 0
  • Từ: 20.10.2017
  • Nơi: Hà Nội
Re:THƠ ‎NGUYỄN VĂN PHÚ - 30.12.2017 14:30:56
0
ĐỌC THƠ CŨNG LÀ MƠ
Nguyễn Văn Phú
(bài viết tặng bạn thơ Tống Thu Ngân trên phây búc)
 
Tôi chưa gặp Tống Thu Ngân
Mà như đã gặp trăm lần, người ơi
Mimosa Tím là ai?
Chỉ nghe qua, đã mê hoài giọng thơ
Phải chăng thơ chỉ là mơ?
Để cho người đọc hết thơ, đượm buồn.
   .
Ngày 16/7/2017 (P0144), ảnh minh họa từ fb Tống Thu Ngân
 
<bài viết được chỉnh sửa lúc 30.08.2023 15:09:05 bởi Phu Nguyen Van >
Attached Image(s)

Phu Nguyen Van
  • Số bài : 479
  • Điểm: 0
  • Điểm thưởng : 0
  • Từ: 20.10.2017
  • Nơi: Hà Nội
Re:THƠ ‎NGUYỄN VĂN PHÚ - 08.01.2018 10:41:12
0

BÀN VỀ TẾT TA, TẾT TÂY
 Nguyễn Văn Phú
 
Chuyện về “Tết của ta, Tây”
Đã bàn đến mấy năm nay, lâu rồi.
Gần đây, còn rất nhiều người,
Vẫn quan tâm đến, nên tôi cũng bàn.
.
Mỗi khi tết đến, xuân sang,
Là câu chuyện lại rộn ràng, say sưa.
Trải qua bao đận nắng, mưa;
Cái mầu của TẾT, vẫn chưa phai mờ.
.
Từ ngàn năm, đến bây giờ.
TẾT là dịp để cúng thờ Tổ tông.
Dù đi đâu cũng vẫn mong:
Được vui ngày Tết, ở trong mỗi nhà.
.
Nói về truyền thống dân ta,
“Văn minh lúa nước”, cũng là đương nhiên.
Bao đời, từ thuở khai thiên;
Cái mùa trồng cấy, ba miền khác nhau.
.
Cây gì, trồng trước, trồng sau
Một năm hai vụ: lúa, mầu đan xen.
Vụ mùa, phải tính nước lên;
Vụ rau, ắt phải cấy chiêm, chen vào.
.
Cấy trồng, phải đoán Trăng-Sao,
Mùa nào lũ lụt, mùa nào hạn khô?
Vầng Trăng khi tỏ, khi mờ;
Khi tròn, khi khuyết; để chờ nhà nông!
.
Vượt qua những tháng mùa đông,
Việc đồng kết thúc, nhà nông thanh nhàn.
Trầu cau, sính lễ, anh sang;
Họ hàng ăn cưới, đón nàng làm dâu.
.
TẾT này, là Tết lần đầu;
Mẹ cha vui vẻ, rể, dâu, đủ đầy.
Cháu con nhộn nhịp, vui vầy.
Cả năm tất bật, được ngày thảnh thơi.
.
Tháng Giêng là tháng ăn chơi,
Lúa non, đón hạt mưa rơi khẽ khàng.
Hội chùa, hội hát, hội làng, …
Có bao nhiêu hội, hỏi chàng nhớ không?
.
Từ ngày em đi lấy chồng,
Làm ăn vất vả, em mong Tết hoài.
Để đôi mình được sánh vai;
Về thăm thầy mẹ lấy vài ba hôm.
.
Cái mơ ước bé cỏn con,
Đã là mãn nguyện, chẳng còn mong hơn.
Hội làng, tết ở nông thôn;
Mấy ngàn năm, ấy là “HỒN VIỆT NAM”.
.
Từ ngày thương mại tràn lan,
Trong, ngoài mở cửa, chuyển sang thị trường.
Thế là hàng hoá bốn phương
Đông, tây, nam, bắc, tìm đường cạnh tranh.
.
Môi trường phải thích ứng nhanh;
Tạo cơ hội để, liên doanh trong, ngoài.
Á, Âu, bất kể là ai;
Tự do thương mại, kéo dài năm châu.
.
Bạn hàng xa tít đâu đâu;
Ngàn đời, phong tục, từ lâu khác mình;
Nhưng vì cuộc sống mưu sinh.
Cùng ta xây dựng Chương trình, dài lâu.
.
Nhiều nơi, chẳng cứ châu Âu;
Năm dương lịch, cả toàn cầu đều theo.
Dân ta, khác họ rất nhiều;
Dung hoà được hết, là điều khó khăn!
.
Nhưng vì hợp tác làm ăn,
Cùng vì phát triển, ngàn năm vững bền.
Mong rằng tất cả các bên:
Giữ sao cho được “CÁI NỀN” Ông Cha.
.
Thời gian, điều chỉnh hài hoà.
Để cho hợp lý, được ta, được người.
TẾT về, ai cũng vui cười.
Nhà nhà hạnh phúc, cuộc đời ấm no.

Trước TẾT 2018 (P0042)- Đón xuân Mậu Tuất.

TRANSLATE with x
English [link=#ar]Arabic[/link] [link=#he]Hebrew[/link] [link=#pl]Polish[/link] [link=#bg]Bulgarian[/link] [link=#hi]Hindi[/link] [link=#pt]Portuguese[/link] [link=#ca]Catalan[/link] [link=#mww]Hmong Daw[/link] [link=#ro]Romanian[/link] [link=#zh-CHS]Chinese Simplified[/link] [link=#hu]Hungarian[/link] [link=#ru]Russian[/link] [link=#zh-CHT]Chinese Traditional[/link] [link=#id]Indonesian[/link] [link=#sk]Slovak[/link] [link=#cs]Czech[/link] [link=#it]Italian[/link] [link=#sl]Slovenian[/link] [link=#da]Danish[/link] [link=#ja]Japanese[/link] [link=#es]Spanish[/link] [link=#nl]Dutch[/link] [link=#tlh]Klingon[/link] [link=#sv]Swedish[/link] [link=#en]English[/link] [link=#ko]Korean[/link] [link=#th]Thai[/link] [link=#et]Estonian[/link] [link=#lv]Latvian[/link] [link=#tr]Turkish[/link] [link=#fi]Finnish[/link] [link=#lt]Lithuanian[/link] [link=#uk]Ukrainian[/link] [link=#fr]French[/link] [link=#ms]Malay[/link] [link=#ur]Urdu[/link] [link=#de]German[/link] [link=#mt]Maltese[/link] [link=#vi]Vietnamese[/link] [link=#el]Greek[/link] [link=#no]Norwegian[/link] [link=#cy]Welsh[/link] [link=#ht]Haitian Creole[/link] [link=#fa]Persian[/link]  



//
[link=javascript:Microsoft.Translator.FloaterShowEmbed()] [/link] [link=javascript:Microsoft.Translator.FloaterShowSharePanel()] [/link]
 

TRANSLATE with
COPY THE URL BELOW

[link=javascript:Microsoft.Translator.FloaterOnShareBackClick()] Back[/link]

EMBED THE SNIPPET BELOW IN YOUR SITE

Enable collaborative features and customize widget: Bing Webmaster Portal
[link=javascript:Microsoft.Translator.FloaterOnEmbedBackClick()]Back[/link]

// ORIGINAL: "; langMenu.appendChild(origLangDiv); LanguageMenu.Init('LanguageMenu', LanguageMenu_keys, LanguageMenu_values, LanguageMenu_callback, LanguageMenu_popupid); window["LanguageMenu"] = LanguageMenu; clearInterval(intervalId); } }, 1); ]]>
<bài viết được chỉnh sửa lúc 03.01.2023 13:47:55 bởi Phu Nguyen Van >
Attached Image(s)

Phu Nguyen Van
  • Số bài : 479
  • Điểm: 0
  • Điểm thưởng : 0
  • Từ: 20.10.2017
  • Nơi: Hà Nội
Re:THƠ ‎NGUYỄN VĂN PHÚ - 20.01.2018 08:19:54
0
VIẾT BÀI CÙNG CÁC BẠN THƠ
Nguyễn Văn Phú
(Bài viết nhân dịp đọc bài của các bạn thơ Nguyễn Mạnh Hoàng và Hường Xưa)
 
Thích em: tính nết thật thà;
Thích em: tuổi cứ như là đôi mươi;
Thích em: duyên dáng, hay cười;
Thích em: thơ viết, bao người đắm say.
Thích em: khéo léo đôi tay;
Thích em: cả tháng, cả ngày, cả năm!
   .
 Tháng 1/2018 (P0046)
 
<bài viết được chỉnh sửa lúc 30.08.2023 15:11:20 bởi Phu Nguyen Van >
Attached Image(s)

Phu Nguyen Van
  • Số bài : 479
  • Điểm: 0
  • Điểm thưởng : 0
  • Từ: 20.10.2017
  • Nơi: Hà Nội
Re:THƠ ‎NGUYỄN VĂN PHÚ - 20.01.2018 08:22:41
0

TRẢ LỜI CÂU HỎI CỦA FACEBOOK
Nguyễn Văn Phú
Thân tặng bạn Nguyễn Huy Bạo, Hội Viet - Hung
 
Quái sao, phây búc mỗi ngày;
Hỏi đi hỏi lại: “Hôm nay nghĩ gì?”
Chúng tao có: Bạo Nguyễn Huy;
Viết luôn một mạch. Hỏi gì nữa không?
Việc nhiều, như mớ bong bong.
Cớ sao lại cử hỏi ông: “Nghĩ gì?”.
   .
(Viết tặng bạn thơ Nguyễn Huy Bạo, khi đọc bài “Nghĩ gì ư?” trên trang cá nhân của bạn Bao Huy) 
18/1/2018 (P(P0080), ảnh minh họa trang bìa fb của Bao Huy
 
<bài viết được chỉnh sửa lúc 30.08.2023 15:29:48 bởi Phu Nguyen Van >
Attached Image(s)

Thay đổi trang: 123 > | Trang 1 của 3 trang, bài viết từ 1 đến 30 trên tổng số 68 bài trong đề mục