Nước mắm - gia vị không thể thiếu
vieticgcorp 05.07.2019 20:50:58 (permalink)
0
Tranh luận về loại đồ ăn nào sẽ trở thành đồ ăn đại diện cho quốc gia có thể không bao giờ có hồi kết và hoàn toàn dựa vào việc bạn hỏi ai câu hỏi đó. Người Milan có thể cho rằng món ăn ngon nhất của Ý là cotoletta hay risotto alla Milanese, trong khi người Napolitano sẽ không ngần ngại mà nói rằng toàn bộ các loại bánh pizza nếu không do người Napoli làm đều không phải pizza đúng nghĩa.
Văn hóa ẩm thực truyền thống là nét văn hóa tự nhiên trong cuộc sống đời thường. Đối với người Việt Nam, ẩm thực không những là nét văn hóa về vật chất mà còn là văn hóa truyền thống về tinh thần. Qua những nét đẹp từ ẩm thực người ta có thể hiểu biết thêm về văn hóa Việt Nam thể hiện rõ nét phẩm giá con người, trình độ văn hóa của dân tộc với những đạo lý, phép tắc cũng như phong tục trong cách ăn uống ở nước ta…
Ẩn trong sự khắc nghiệt đó chính là sự sáng tạo văn hóa không ngừng của các bậc tiền nhân. Để tồn tại được trong điều kiện môi sinh đầy khó khăn, sự sáng tạo trong ẩm thực như một cứu cánh, một sự bắt buộc để đối chọi với thiên nhiên để rồi hôm nay, những món ăn đậm tính dân dã đã trở thành thương hiệu, trở thành nhân chứng sống trong suốt chiều dài lịch sử.
Có nhiều ý kiến cho rằng đã đến lúc Việt Nam phải hành động để đưa di sản ẩm thực đang âm thầm chảy trong lòng dân tộc thành tài sản để phát triển, bảo tồn, kỳ vọng biến Việt Nam thành “bếp ăn của thế giới”.
Ẩm thực Việt Nam là cách gọi của phương thức chế biến món ăn, nguyên lý pha trộn gia vị và những thói quen ăn uống nói chung của mọi người Việt trên đất nước Việt Nam.
Với vị trí của quốc gia này, có lẽ không hề ngạc nhiên khi nền ẩm thực độc đáo của Việt Nam lại chịu ảnh hưởng của rất nhiều quốc gia khác. Khi người Mông Cổ xâm chiếm Việt Nam vào thế kỷ thứ 10, họ đã mang theo thịt bò sang. Trong khi đó, người Trung Quốc mang ảnh hưởng tới cảnh quan ẩm thực Việt Nam bằng cách giới thiệu các kỹ thuật nấu nướng như chiên xào và nghệ thuật ăn bằng đũa.
Văn hóa ẩm thực cũng như văn hóa là một phức thể những tác động và hiệu quả qua lại giữa con người và tự nhiên cùng xã hội. Con người là tổng thể nhiều chiều, hiện nay theo ít nhất là 4 chiều quan hệ: Quan hệ với tự nhiên: được gọi là chiều cao; Quan hệ với xã hội đương đại: được gọi là chiều rộng; Quan hệ với chính mình: được gọi là chiều sâu tâm linh; Quan hệ với tổ tiên: được gọi là chiều lịch sử - tâm thức.
Qua những cuộc chiến tranh, nền ẩm thực cũng du nhập một số những nét đặc trưng của ẩm thực ngoại lai, hình thành nhiều phương thức phù hợp với khẩu vị của cư dân bản địa.
Xem 
NƯỚC MẮM GIA VỊ  
 
#1
    Chuyển nhanh đến:

    Thống kê hiện tại

    Hiện đang có 0 thành viên và 2 bạn đọc.
    Kiểu:
    2000-2024 ASPPlayground.NET Forum Version 3.9